Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
42,88 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀHIỆUQUẢTÍNDỤNGCỦANHTMĐỐIVỚIKHÁCHHÀNGLÀDOANHNGHIỆP LỚN. 1.1. Doanhnghiệplớn trong nền Kinh tế Quốc dân. 1.1.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá doanhnghiệp lớn. Ở mỗi nước, trong mỗi thời kì khác nhau, tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của nền kinh tế mà pháp luật quy định mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh thích hợp. Doanhnghiệp được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuy nhiện nó vẫn bao gồm những điểm chung cơ bản nhất. Theo luật doanhnghiệp 2005 tại điều 4 ghi rõ “Doanh nghiệplà những tổ chức kinh tế có tên riêng có trụ sở giao dịch ổn định được đang kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Trên cơ sở đó doanhnghiệp được chia làm nhiều loại khác nhau như doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài … tùy theo hình thức phân chia theo quy mô, hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh … Doanhnghiệplớnlà một bộ phận củadoanhnghiệp được hình thành và phát triển trong nền kinh tế chung. Để phân loại được dạng doanhnghiệp này chúng ta dựa theo quy mô củadoanh nghiệp. Nền kinh tế của mỗi nước có sự phát triển khác nhau nên chỉ số củacác tiêu chí phân loại của mỗi nước là khác nhau để phù hợp với sự phát triển củacácdoanh nghiệp. Các tiêu chi được sử dụng thường làdoanh thu, tài sản, số lượn lao động, lợi nhuận … Ở Châu Âu doanhnghiệplớnlàdoanhnghiệp có trên 250 lao động và có tổng tài sản lớn hơn 50 triệu Euro. Mỗi nước sẽ có những tiêu chi riêng của mình để xét cácdoanh nghiệp. Tại Việt Nam theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ quy định doanhnghiệp có số lượng lao động từ 200 đến 300 và có tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đến 100 tỷ đồng làdoanhnghiệp vừa. Như vậy doanhnghiệplớnlàdoanhnghiệp có số lao động vượt quá 300 người và tổng nguồn vồn trên 100 tỷ đồng. Mặc dù có những tiêu chí để phân biệt nhưng nhìn chungcácdoanhnghiệplớnlà những doanhnghiệp mũi nhọn, có quy mô lớn trong nền kinh tế. Năm 2009 công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố bảng xếp hạng VNR500 - TOP 500 doanhnghiệplớn nhất Việt Nam. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, bảng xếp hạng VNR500 được chính thức công bố để ghi nhận và tôn vinh những thành quả mà cộng đồng doanhnghiệp Việt Nam đạt được. Bảng 1: Top 10 Doanhnghiệplớn nhất Việt Nam STT TÊN DOANHNGHIỆP 1 Tập đoàn dầu khí Việt Nam. 2 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. 3 Tập đoàn điện lực Việt Nam. 4 Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam. 5 Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam. 6 Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn. 7 Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam. 8 Tổng công ty dầu Việt Nam - PVOIL. 9 Tổng công ty viễn thông quân đội. 10 Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam - VINASHIN Nguồn: http://www.vnr500.com.vn/ 1.1.2. Đặc điểm và vai trò củadoanhnghiệplớn trong nền kinh tế quốc dân. Cũng giống như các quốc gia khác trên toàn thế giới, ở Việt Nam số lượng doanhnghiệpLớn chỉ chiếm một số lượng ít trong tổng số cácdoanhnghiệp trong nền kinh tế. Về tính chất sở hữu, hầu hết cácdoanhnghiệplớn ở nước ta đều xuất phát từ doanhnghiệp nhà nước. Trong bảng xếp hạng 500 doanhnghiệpquacác năm gần đây nhất thì có hơn một nửa làcấcdoanhnghiệp nhà nước. Đây cũng là điểm nổi bật củacủa nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa như nước ta, lấy nền kinh tế nhà nước làm chủ đạo. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khối doanhnghiệp nhà nước thì sự phát triển củacác khối doanhnghiệp còn lại ngày càng mạnh mẽ, không ngừng tăng lên về số lượng cũng như quy mô để trở thành doanhnghiệplớn trong nền kinh tế. Doanhnghiệplớn có thể phân biệt vớicácdoanhnghiệp khác bằng quy mô về vốn, doanh thu, số lao động và sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Cácdoanhnghiệplớn thường làcácdoanhnghiệp khai thác kinh doanh tài nguyên khoáng sản như: dầu khí, than và các ngành kinh tế nhà nước nắm thế độc quyền như: Hàng không, ngân hàng, tài chính, viễn thông, điện lực… Bên cạnh đó làcácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về lĩnh vực chế tạo và sản xuất, một lĩnh vực đòi hỏi vốn và công nghệ cao. Tuy gần đây chúng ta đã có bảng xếp hạngdoanhnghiệpđể khích lệ, đồng thời công nhận đóng góp củacácdoanhnghiệp vào nền kinh tế nói chung nhưng việc xác định doanhnghiệplớn ở Việt Nam vẫn chưa cụ thể, chưa có quy định pháp luật rõ rang thế nào là một doanhnghiệp lớn, cũng chưa có tổ chức cụ thể nào để hướng dẫn sự phát triển củadoanhnghiệp lớn. Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số cácdoanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế tuy nhiên cácdoanhnghiệplớn lại giữ những ngành kinh tế quan trọng, có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế và ngân sách nhà nước. Theo thống kê doanhnghiệplớn tạo ra GDP gấp nhiều lần cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ tạo ra. Chính vì những lí do đó mà cácdoanhnghiệplớn luôn được xem là bộ phận trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Nó luôn là đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của nền kinh tế, chúng ta có thể xem xét rõ hơn vai trò củadoanhnghiệplớn trên các khía cạnh sau: Vai trò về mặt kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, vấnđề quan trọng được đặt ra là đưa nền kinh tế nhanh chóng thoát ra khỏi tìn trạng nghèo nàn lạc hậu lên trình độ sản xuất tiên tiến, có quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Để thực hiện được nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cácdoanhnghiệplớn – thành phần chủ đạo làcácdoanhnghiệp nhà nước cần tiếp tục thể hiện vai trò của mình trong nền kinh tế. Doanhnghiệplớnvới lợi thế về quy mô, thương hiệu nên có thể dễ dàng huy động vốn từ nhiều nguồn phong phú nên dễ dàng tiếp cận được với trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, nâng cao sức cạnh tranh do đó dễ dàng tiếp cận với khoa học công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh do đó có công đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Chỉ riêng tính 50 doanhnghiệplớn nhất Việt Nam đã đóng góp gần 40% tổng thu ngân sách nhà nước, với tổn tài sản nắm giữ củacácdoanhnghiệp đã vượt qua GDP của nước ta. Vai trò về chính trị: Đất nước chúng ta đang đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nhà nước là nền kinh tế chủ đạo. Cácdoanhnghiệplớncủa nước ta đều xuất phát làcácdoanhnghiệp nhà nước, chính vì vậy nó luôn có ý nghĩa chính trị vô cùng quan trọng. Nó là bộ phận giúp định hướng về mặt kinh tế, đồng thời là công cụ để nhà nước thông qua đó thực hiện các chính sách của mình. Nó có tác dụng định hướng sự phát triển củacácdoanhnghiệp khác, cung cấp nguồn lực chủ yếu cho đất nước. Đồng thời nó là công cụ hữu hiệu thúc đẩy nền kinh tế theo đúng định hướng và thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội do chính phủ đề ra. Đặc biệt nó còn đóng vai trò tối quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia như năng lượng, vận tải, quốc phòng … Vai trò về mặt xã hội: Cácdoanhnghiệplớn đã và đang nêu cao vai trò của mình trong các công tác xã hội. Bên cạnh việc sử dụng lao động, tạo công ăn việc làm ổn đinhm tăng thu nhập cho người lao động, cácdoanhnghiệplớn còn tích cức tham gia vào các công tác xã hội. 1.2. Tíndụng ngân hàng và vai trò củatíndụng ngân hàngđốivớidoanhnghiệplớn trong nền kinh tế Quốc dân. 1.2.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hànglà một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của kinh tế và hệ thống tài chính trên toàn thế giới hệ thống ngân hàng bao gồm nhiều loại, trong số đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhất làvề quy mô tài sản, thị phần, và số lượng các ngân hàng. Quaquá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất xã hội, ngành ngân hàng đang ngày càng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng hoạt động. Mặt khác chính sự phát triển của ngành ngân hàng, cùng vớicácnghiệp vụ của mình nó đang là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Nhìn chungcác ngân hàng thương mại có các hoạt động cơ bản sau đây: a). Mua bán ngoại tệ. Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tệ - một ngân hàngđứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. b). Nhận tiền gửi. Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng làcác khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm củakhách hàng. Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và dành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như là phần thưởng cho kháchhàngvề việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. c). Cho vay. • Cho vay thương mại. Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vayđối với người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàngđể lấy tiền trước). Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đốivớikháchhàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. • Cho vay tiêu dùng Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đốivới cá nhân và hộ gia đình bơỉ vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một kháchhàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tíndụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tíndụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển • Tài trợ cho dự án. • Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao. Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào đất. d). Bảo quản tài sản hộ Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và tài sản khác cho kháchhàng trong két ( vì vậy còn gọi là dịch vụ cho thuê két). Ngân hàng thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quan trọng khác củakháchhàngvới nguyên tắc an toàn, bí mật, thuận tiện. Dịch vụ này phát triển cùng vời nhiều dịch vụ khác như mua bán hộ các giấy tờ có giá cho khách, thanh toán lãi hoặc cổ tức hộ . e). Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Khi kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thục hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến ngân hàngđể lấy tiền mà chỉ cần viết phiếu chi trả cho khách, kháchhàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiếtkiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Khi ngân hàng mở chi nhánh, phạm vi thanh toán qua ngân hàng được mở rộng, càng tạo nhiều lợi ích hơn. Điều này đã khuyến khích kháchhàng gửi tiền vào ngân hàngđể nhờ ngân hàng thanh toán hộ. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, bên cạnh các thể thức thanh toán như séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, đã phát triển các hình thức thanh toán mới bằng điện, thẻ . f). Quản lý ngân quỹ. Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớncácdoanhnghiệp và cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã ccung cấp cho kháchhàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào cácchứng khoán sinh lời và tíndụng ngắn hạn cho đến khi kháchhàng cần tiền mặt để thanh toán. g). Tài trợ các hoạt động của chính phủ Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớncủa ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý củacác chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ, chínhphủ các nước đều muốn tiếp cận vớicác khoản cho vay của ngân hàng. Ngày nay, chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngân hàng thường mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được. h). Bảo lãnh Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một kháchhàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi củakhách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho kháchhàngcủa mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tíndụng khác . i). Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing) Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt làcác thiết bị có giá trị lớn. Nhiều hãng sản xuất và thương mại đã cho thuê. Cuối hợp đồng thuê kháchhàng có thể mua( do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua). Rất nhiều ngân hàng tích cực cho kháchhàng quyền lựa chọn thuê các thiết bị máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho kháchhàng thuê với điều kiện kháchhàng phải trả tới hơn 70% hoặc100% giá trị của tài sản cho thuê. Do vậy cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểm giống như cho vay và được xếp vào tíndụng trung và dài hạn. j). Cung cấp dịc vụ uỷ thác và tư vấn. Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lí tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanhnghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ , uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư . Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho kháchhàng đã quađời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều kháchhàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấnvề tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấnvề đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. k). Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép kháchhàng thoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho kháchhàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và cácchứng khoán khác. Trong một vài trường hợp các ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giới. l). Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp kháchhàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán. Ngân hàng liên doanhvới công ty bảo hiểm con, ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí . m). Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ cácchứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ. 1.2.2 Hoạt động tíndụngcủa NHTM. Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tíndụng được hiểu theo nhiều nghĩa khách nhau, đốivới từng hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ tíndụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính tíndụng có thể được hiểu theo các nghĩa sau: • Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tíndụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. • Trong quan hệ tài chính cụ thể tíndụnglà một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. • Tíndụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay và định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Nói tóm lại trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tíndụng được hiểu như sau: “ Tíndụng ngân hànglà quan hệ tíndụng bằng tiền tệ mà một bên là ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay”. Hiện nay có ba loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tíndụng ngân hàng, bao gồm : • Quan hệ tíndụng giữa ngân hàngvớidoanh nghiệp. • Quan hệ tíndụng giữa ngân hàngvới dân cư. • Quan hệ tíndụng giữa ngân hàngvớicác ngân hàng khác trong và ngoài nước. Tíndụng ngân hànglà nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệuquảcủa vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Mặt khác sự phát triển của nền kinh tế, tíndụng ngày càng phát triển cả về nội dung lẫn hình thức. Các quan hệ tíndụng ngày càng được mở rộng hơn, ban đầu là quan hệ giữa các cá nhân với nhau, sau đó là giữa cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức, quan hệ với nhà nước và cao nhất là quan hệ tíndụng quốc tế. Trong quá trình phát triển lâu dài đó quan hệ tíndụng đã hình thành và phát triển quacác hình thức sau: Căn cứ vào thời gian cho vay, tíndụng gồm có: • Tíndụng ngắn hạn: Là loại tíndụng có thời hạn cho vay dưới 12 tháng, tíndụng ngắn hạng được phần chia thành các loại: Cho vay bổ sung vốn lưu động củadoanhnghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ; chiết khấu chứng từ có giá; cho vay đáp ứng nhu cấu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống với hộ tư nhân, cá thể. • Tíndụng trung hạn: Là loại tíndụng có thời hạn cho vay từ 12 tháng tới 60 tháng. Loại tíndụng này chủ yếu được sử dụngđể đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựngcác dự án có quy mô vừa và nhỏ đồng thời có thời gian thu hồi vốn nhanh. • Tíndụng dài hạn: Là loại tíndụng có thời hạn trên 5 năm. Loại tíndụng này chủ yếu được các sử dụng trong việc xây dựng nhà ở, mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, đầu tư xây dựngcác nhà máy xí nghiệp. Căn cứ vào mục đích sử dụng, tíndụng bao gồm: • Tíndụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Loại tíndụng này cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa. • Tíndụng tiêu dung: Là loại tíndụng được cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dung như mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại, cáchàng hóa tiêu dùng … Tíndụng tiêu dùng được cho vay dưới hình thức bằng tiền mặt hoặc bằng hàng hóa. Căn cứ vào sự bảo đảm cho vay, tíndụng bao gồm: • Tíndụng không có tài sản đảm bảo: Là loại tíndụng khi thực hiện không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba để đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay. Việc thực hiện tíndụng chỉ dựa vào uy tíncủa người vay hoặc bảo lãnh bằng uy tíncủa một bên thứ ba làcácdoanhnghiệp hay các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội. • Tíndụng có tài sản đảm bảo: Là loại tíndụng mà khi ngân hàng cấp tíndụngđòi hỏi người vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (có thể bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba hoặc bảo lãnh của tổ chức tíndụng khác) để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay. Loại tíndụng này thường được áp dụngđốivới việc cấp tíndụng cho kháchhàng cho những khoản vay lớncác khoản đầu tư trung và dài hạn. Căn cứ vào đối tượng, tíndụng bao gồm: • Tíndụng vốn lưu động: Là loại tíndụng được cấp nhằm bổ sung vốn lưu động cho các tổ chức kinh tế, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh như mua nguyên liệu, hàng hóa dự trữ, chi cho các chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tíndụng vốn lưu động thường được sử dụngđể bù đắp mức vốn lưu động tạm thời thiếu hụt. Thời gian cho vay vốn thường ngắn hạn dưới 12 tháng. • Tíndụng vốn cố định: Là loại tíndụng được cấp để hình thành vốn cố định. Loại tíndụng này thường được dùng đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, công [...]... ngân hàng có vai trò quan trọng đốivới sự phát triển củacácdoanhnghiệp nói riêng và sự phát triển của một đất nước nói chung 1.3 HiệuquảtíndụngcủaNHTMđốivớidoanhnghiệplớn 1.3.1 Khái niệm hiệu quảtíndụngHiệuquảtíndụng là một trong những biểu hiện củahiểuquả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lượng củacác hoạt động tíndụng ngân hàng Đó là khả năng cung ứng tín dụng. .. to lớnđốivới nền kinh tế thì việc nâng cao hiệuquảtíndụng ngân hàngđốivớikháchhàngdoanhnghiệplớn làm cho hoạt động ngân hàng an toàn hơn, thu được lợi nhuận cao hơn Bởi cácdoanhnghiệplớnlàcácdoanhnghiệp có uy tín, có khối lượng tài sản lớn và luôn có những hoạt động tíndụnglớnđốivới ngân hàng thường xuyên Việc nâng cao hiệuquả sẽ tạo ra uy tínlớn thu hút được tiền gửi và quản... dần tiền gửi NH về tự bảo quản và như vậy NH sẽ gặp rất nhiều khó khăn 1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệplớn trong ngân hàng Nâng cao hiệuquảtíndụng trong ngân hàng tức là góp phần thúc đẩy sự phát triển đồng đều của nền kinh tế Khi thực hiện nâng cao hiệuquảtíndụngđốivớikháchhàngdoanhnghiệplớn nó không chỉ đem lại lợi ích to lớn cho ngân hàng mà còn đem... 1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảtíndụng đối vớikháchhàngĐể đánh giá hiệuquảtíndụng ngân hàngđốivớikhách hàng, chúng ta thường sử dụng tới những chỉ tiêu để phản ánh lợi nhận, hiệuquả vốn, sử dụng lao động … củakháchhàng cụ thể là: • Vềcác chỉ tiêu lợi nhuận: Hệ số lợi nhuận (%) = Lợinhuậnthuđược Doanhthu Lợi nhuậnthuđược Tỷ xuất lợi nhuận (%) = Tổngchiphísảnxuất Tỷ suất doanh lợi... năng thích nghi củatíndụng ngân hàngvới sự thay đổicủacác nhân tố chủ quan (Khả năng quản lí, trình độ của cán bộ ngân hàng …) khách quan mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận củakhách hàng, sự phát triueenr kinh tế xã hội …) Do đó hiểuquảtíndụnglà kết quảcủa mối quan hệ biện chứng giữa ngân hàng, kháchhàng vay vốn – nền kinh tế xã hội, cho nên khi đánh giá hiệuquảtíndụng cần phải xem... tíndụng cần phải xem xét cả ba khía cạnh ngân hàng, khách hàng, và nền kinh tế 1.3.2 Các chỉ tiêu thể hiện hiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệplớn 1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảtíndụngvề phía ngân hàngĐể đánh giá hiệuquảtíndụng trong nội bộ ngân hàng thương mại, người ta sử dụng “Hệ số chênh lệch lãi ròng” là tỷ số giữa thu nhập lãi ròng với số tài sản có hoặc tài sản sinh lợi Hệ số... tư của mình Ngoài ra sau khi đã được cấp vốn tín dụng, ngân hàng phải thực hiện giám sát sử dụng vốn vay đốivớidoanhnghiệpĐốivới việc giám sát này của ngân hàng bắt buộc doanhnghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với những thay đổicủa thị trường làm cho dự án đạt hiệuquảđúng như kì vọng Bên cạnh đó những tư vấncủa ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp. .. Vốn lưu động • Vềcác chỉ tiêu hiệuquả sử dụng vốn: Hiệuquả sử dụng vốn cố định = Hiệuquả sử dụng vốn lưu động = • Vềcác chỉ tiêu hiệuquả sử dụng lao động Tổngthunhậ p Vốncốđịnh Tổngthunhập Vốnlưuđ ộng Năng suất lao động = giátr ịthự ctếtổng i átrịhànghóa S ố la o đ ộ n g b ì n h q u â n Hiệuquả sử dụng lao động = Tổngthunhập Sốlaođộngbìnhquân Vì vậy về phía khách hàng, hiệuquả sử dụng thể hiện... động vốn vay củacácdoanhnghiệplà ngân hàng, đây là nguồn tài trợ hiệu quả, nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu về vốn cả về số lượng lẫn thời hạn Các dự án củacácdoanhnghiệplớn thường làcác dự án dài hạn đòi hỏi lượng vốn lớn, đáp ứng kịp thời do vậy nguồn vốn vay ngân hànglà một trong nhưng nguồn huy động chính để thực hiện sản xuất kinh doanh Mặt khác để có thể vay vốn thì cácdoanhnghiệp phải... hạn mức: Lànghiệp vụ tíndụng mà theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tíndụng Hạn mức tíndụng có thể tín cả kì hoặc cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tíndụng được cấp trên cơ sở kế hoạc sản xuất kinh doanh, nhu cấu vốn và nhu cầu vay vốn củakháchhàng *Cho vay luân chuyển: Lànghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển hàng hóa Doanhnghiệp khi mua hàng có thể . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP LỚN. 1.1. Doanh nghiệp lớn trong nền Kinh tế Quốc. Hiệu quả tín dụng của NHTM đối với doanh nghiệp lớn. 1.3.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng. Hiệu quả tín dụng là một trong những biểu hiện của hiểu quả kinh