Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
82,67 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN CHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở CÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1.1.1 Sự cần thiết phải hạch toán đúng đủ chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtrongcácdoanhnghiệpsản xuất. Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế thị trường cácdoanhnghiệpsảnxuất đã phải vượt qua những khó khăn ban đầu để bước vào hoạt động sảnxuất kinh doanh theo cơ chế thị trường chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế thị trường. Trước sự cạnh tranh gay gắt cácdoanhnghiệp muốn đứng vững trên thị trường, muốn tồn tại và phát triển được thì hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp phải đem lại hiệu quả kinh tế xã hội, nghĩa là phải lấy thu bù chivà có đủ lợi nhuận, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường - cạnh tranh gay gắt giá bán trên thị trường chịu sự khống chế bởi các quy luật cạnh tranh, cung cầu, để có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp phải quan tâm rất nhiều yếu giáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống và lao động vật hoá và một số chiphí cần thiết khác đểsảnxuất ra sản phẩm. Nó phản ánh trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, lao động vật tư tiền vốn của doanh nghiệp. Việc hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm chính xác là một trong những yêu cầu cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Như ta đã biết, sảnphẩm của doanhnghiệp muốn tiêu thụ được trên thị trường thì phải dành được lợi thế trong cạnh tranh, đó là chất lượng sảnphẩmvàgiá bán của sảnphẩm trên thị trường có thể chấp nhận được, muốn thu được nhiều lợi nhuận thì cách tốt nhất là phải phấn đấu hạ giáthànhsản phẩm. Để có giáthànhsảnphẩm hạ thì kế toán phải tính đúng đủ chiphísảnxuất vào giáthànhsản phẩm, tính toán chính xác giáthànhsảnphẩm trên cơ sở đó phân tích nhằm đưa ra các biện pháp tối ưu vừa mang tính khả thi để có thể tiết kiệm được chiphísảnxuấtvà hạ giáthànhsản phẩm. 1.1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Khi tiến hành các hoạt động sảnxuất con người cần phải quan tâm tới việc quản lý các hoạt động đểsảnxuất ra của cải vật chất. Với nguyên lý như vậy, quản lý quá trình sản xuất, quá trình tiêu hao lao động sống, lao động vật hoá con người phải quan tâm tới việc quản lý cácchiphí tiêu hao trong kỳ. Trong quản lý người ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau để quản lý: như thống kê, phân tích các hoạt động kinh tế . Trong đó kế toán được coi là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất. Với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh, giám sát thường xuyên sự biến động liên tục của vật tư tiền vốn bằng các thước đo giá trị và hiện vật kế toán cung cấp những tài liệu cần thiết vềchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm đáp ứng được yêu cầu quản lý đối với lĩnh vực đó. Chính vì vậy kế toán là một công cụ quản lý, một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọngtrong quản lý kinh tế nói chungvà quản lý chiphísản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm đang là một vấnđề then chốt, là một chỉ tiêu hàng đầu mà cácdoanhnghiệp đang quan tâm thì kế toán càng có ý nghĩa vô cùng thiết thực với công tác quản lý chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 1.2 CHIPHÍSẢNXUẤTVÀCÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHIPHÍSẢNXUẤT CHỦ YẾU 1.2.1 Khái niệm chiphísản xuất. Chiphísảnxuất của doanhnghiệp là toàn bộ các hao phívề lao động sống, lao động vật hoá vàcácchiphí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sảnxuấttrong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền. Vật liệu sảnxuấtvà thời gian lao động đã bỏ ra trong quá trình sảnxuấtvàgiá trị của các tư liệu sảnxuất đã hao phívà thù lao lao động tínhtrong một đơn vị lao động. Ở cácdoanhnghiệpsảnxuấtchiphívàchi tiêu là hai khái niệm khác nhau. Có những trường hợp chiphí không phải là chi tiêu vàchi tiêu cũng không phải là chi phí. Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh ngiệp bất kể có dùng vào mục đích gì. Tổng chi tiêu trong kỳ kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm chi tiêu trong quá trình cung cấp (mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ .), chi tiêu cho quá trình kinh doanh, chi tiêu cho quá trình tiêu thụ và cho chiphí khác như chiphí cho hoạt động văn hoá xã hội. Việc phân biệt giữa chiphívàchi tiêu có ý nghĩa quan trọngtrong việc tìm hiểu bản chất cũng như nội dung, phạm vi và phương pháp hạch toán chiphísản xuất. Giữa chiphívàchi tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, nếu không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng chiphítrong kỳ của doanhnghiệp bao gồm toàn bộ phần giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sảnxuất kinh doanhtính vào chu kỳ này. Chiphívà tiêu hao không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau về cả thời gian. Có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chiphí như chi mua nguyên vật liệu nhập kho nhưng chưa sử dụng .Và có những khoản tính vào chiphí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu (chi phí trước). Sở dĩ có sự khác nhau trên là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sảnvà yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung. Thực chất chiphísảnxuất ở cácdoanhnghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanhnghiệp vào đối tượng tínhgiáthành nhất định. Việc hiểu rõ khái niệm chiphísảnxuất có ý nghĩa rất quan trọngvà cấp thiết giúp cho doanhnghiệptính đúng, đủ chiphísảnxuất vào giáthànhsản phẩm, từ đó tìm được những biện pháp hạ thấp chiphívà phát huy được tác dụng của chi tiêu trong công tác quản lý, kiểm tra và giám đốc quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2 Các cách phân loại chiphísản xuất. Chiphísảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chiphí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định sảnxuất kinh doanh, chiphísảnxuất kinh doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Ở doanhnghiệpsảnxuất có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại chiphísảnxuấtvà cách phân loại đó có những tác dụng khác nhau đối với công tác kế toán. Theo cơ chế quản lý hiện hành có các cách phân loại chủ yếu sau: 1.2.2.1 Phân loại chiphísảnxuất theo tính chất nội dung kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chiphísảnxuấtđể chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chiphí bao gồm những chiphí có cùng một nội dung kinh tế không phân biệt chiphí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chiphí như thế nào. Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chiphísảnxuất theo yếu tố. Toàn bộ CPSX trong kỳ được chia thànhcác yếu tố sau: - Chiphí nguyên vật liệu bao gồm: chiphívềcác loại NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanhnghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sảnxuấttrong kỳ. - Chiphí nhân công bao gồm: toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sảnxuấttrongdoanh nghiệp. - Chiphí khấu hao TSCĐ bao gồm: toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sảnxuất của doanhnghiệptrong kỳ. - Chiphí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD trongdoanhnghiệp như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền sửa chữa TSCĐ mua ngoài . - Chiphí khác bằng tiền bao gồm: toàn bộ chiphí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài bốn yếu tố chiphí trên. Phân loại chiphí theo phương pháp này cho biết kết cấu tỷ trọng từng loại chiphí mà doanhnghiệp đã chi ra trong kỳ nhất định, từ đó làm căn cứ để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính (phần chiphí SXKD theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu thông tin quản trị DN, để phân tích tình hình thực hiện dự toán chiphí SXKD cho kỳ sau. Cung cấp tài liệu để xác định mức tiêu hao vật chất vàtính thu nhập quốc dân. 1.2.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, những CPSX có chung công dụng kinh tế, mục đích được sắp xếp vào cùng một khoản mục, không phân biệt tính chất, nội dung kinh tế của nó như thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại CPSX theo khoản mục, toàn bộ chiphí phát sinh tronng kỳ được chia thànhcác khoản mục sau: - Chiphí NVL TT: là chiphí NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sảnxuấtsản phẩm, không tính vào khoản mục này những chiphí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích sảnxuấtchungvà những hoạt động ngoài sản xuất. - Chiphí nhân công trực tiếp: là chiphívề tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chiphísảnxuất chung: là những chiphí dùng cho hoạt động sảnxuấtchung ở các phân xưởng, tổ, đội, trại sảnxuất bao gồm 5 khoản chiphí sau: + Chiphí nhân viên phân xưởng: là cácchiphí liên quan phải trả cho nhân viên phân xưởng như tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xưởng, đội hoặc trại sản xuất. + Chiphí vật liệu: phản ánh chiphí vật liệu sử dụng chung cho toàn phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng, và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng, đội hoặc trại sản xuất. + Chiphí CCDC sản xuất: là chiphívề CCDC dùng cho nhu cầu sảnxuất ở phân xưởng (đội, trại sản xuất) như khuân mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn giàn giáo trong xây dựng cơ bản. + Chiphí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ HH, TSCĐ VH, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng, tổ, đội sảnxuất như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây lâu năm + Chiphí khác bằng tiền: là những khoản chiphí bằng tiền khác ngoài những khoản chiphí nêu trên phục vụ cho yêu cầu sảnxuấtchung của phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Phân loại chiphí theo mục đích và công dụng kinh tế của chiphí có tác dụng tốt trong viêc tínhgiáthànhvà phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành là căn cứ để tổ chức thực hiện hạch toán chiphí theo địa điểm phát sinh chiphí nhằm thực hiện và tăng cường hạch toán chiphí kinh tế nội bộ trongdoanh nghiệp, từ đó giám sát người lao động nhằm tiết kiệm chi phí, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chiphísảnxuấtvà lập kế hoạch giáthànhsảnphẩm cho kỳ sau. 1.2.2.3 Phân loại chiphísảnxuất theo phương pháp tập hợp chiphísảnxuấtvà mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. Chiphísảnxuất được chia thành hai loại: - Chiphí trực tiếp: là những chiphí quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Đối với những chiphí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. - Chiphí gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc sảnxuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chiphí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp. Cách phân loại CPSX này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chiphísảnxuất cho các đối tượng một cách đúng đắn hợp lý. *Ngoài cách phân loại CPSX trên còn có thể phân loại CPSX theo cách khác như: - Căn cứ vào mối quan hệ của chiphí với các khoản mục trên báo cáo tài chính chia thànhchiphísảnphẩmvàchiphí thời kỳ. - Căn cứ vào mối quan hệ của chiphí với quy trình công nghệ chia thànhchiphí cơ bản, chiphíchungvàchiphí thiệt hại trongsản xuất. - Căn cứ vào nội dung chiphí chia thànhchiphí đơn nhất vàchiphí tổng hợp. - Căn cứ vào mối quan hệ giữa chiphí với khối lượng sảnphẩmsảnxuất chia thànhchiphí cố định vàchiphí biến đổi. 1.2.2.4 Ý nghĩa của công tác chiphísảnxuấttrong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh. Chiphísảnxuất có ý nghĩa rất quan trọng quá trình hoạt sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân loại chiphí hợp lý vàtính đúng, đủ chiphísảnxuất vào giáthànhsảnphẩm là việc làm cần thiết. Nếu không tập hợp đầy đủ chiphísảnxuất hoặc thừa sẽ dẫn tới việc tính sai giáthànhsản phẩm. Và như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình kinh doanh của doanhnghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Nói đến thị trường là nói đến cạnh tranh mà doanhnghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải có giá cả hợp lý, không được cao hơn mức giá trên thị trường. Không chỉ vậy mà nó còn có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp vì giáthànhsảnphẩm là cơ sở để xác định lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3 GIÁTHÀNHSẢNPHẨMVÀCÁC CÁCH PHÂN LOẠI GIÁTHÀNHSẢN PHẨM. 1.3.1 Khái niệm giáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phívề lao động sống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quả sảnphẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giáthànhsảnphẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống cácchỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giáthànhsảnphẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sảntrong quá trình sảnxuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanhnghiệp đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chiphí tăng cao lợi nhuận. Đối với cácdoanhnghiệpsảnxuấtgiáthànhsảnphẩm luôn là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải thường xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng, hạ giáthànhsản phẩm. Đối với cácdoanhnghiệpsảnxuất thì việc hạ giáthànhsảnphẩm còn là con đường chủ yếu để tăng lợi nhuận của toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh, nó cũng là tiền đềđể hạ giá bán nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong nước và ngoài nước. 1.3.2 Phân loại giáthànhsản phẩm. * Về mặt hoạch toán và theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, giáthànhsảnphẩm có hai loại. - Giáthành thực tế (hay còn gọi là giáthành công xưởng) là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng để tạo ra sảnphẩm như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho sảnphẩm hoàn thành. Giáthành thực tế CPSXDD CPSX phát sinh CPSXDD = + - của sảnphẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ - Giáthành thực tế của sảnphẩm được sử dụng khi nhập, xuất kho thành phẩm. - Giáthànhsảnphẩm tiêu thụ là chiphí thực tế của số sảnphẩm đã tiêu thụ cho doanh nghiệp. Nó bao gồm giáthành thực tế của sảnphẩm đã tiêu thụ vàchiphí bán hàng, chiphí quản lý doanhnghiệp phân bổ cho số sảnphẩm đó. Giáthành của Giáthành SXtt CPBH và CPQL DN sảnphẩm = của sảnphẩm + phân bổ cho số sản tiêu thụ đã tiêu thụ phẩm đã tiêu thụ - Giáthành tiêu thụ hay còn được gọi là giáthành toàn bộ của sảnphẩm sử dụng đểtính toán, xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. * Về mặt quản lý giáthành thì giáthànhsảnphẩm còn được chia thành: Giáthành kế hoạch vàgiáthành định mức. - Giáthành kế hoạch: được bộ phận kế hoạch tính toán trên cơ sở CPSX kế hoạch được xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. Việc tính toán xác định giáthành kế hoạch được tiến hành trước khi tiến hành quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm. - Giáthành định mức: cũng như giáthành kế hoạch việc tính toán giáthành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sảnxuấtsảnphẩm dựa vào định mức, dự toán chiphí hiện hành. Giáthành định mức được xem như là một thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại vật tư, tài sản, tiền vốn trongdoanhnghiệpđể đánh giácác giải pháp doanhnghiệp đã áp dụng trong quá trình SXKD nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí. 1.3.3 Phân biệt khái niệm chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Chiphísảnxuất là cơ sở hình thành nên giáthành nên giáthànhsảnphẩm nhưng chúng ta cũng cần phân biệt hai khái niệm này. Giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm có sự khác nhau vềphạm vi giới hạn, nội dung. Chiphísảnxuấtchỉtính cho một thời kỳ, nên nó gắn liền với một thời kỳ nhất định còn giáthànhsảnphẩm liên quan đến cả một phần chiphísảnxuất của cả kỳ trước chuyển sang nhưng lại không bao gồm chiphí thực tế của khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ. Chiphísảnxuất được tập hợp theo thời kỳ nhất định và không gắn liền với khối lượng, chủng loại sảnphẩm hoàn thành còn giáthànhsảnphẩm lại là chiphísảnxuất được tính cho một khối lượng, chủng loại sảnphẩm hoàn thành nhất định. [...]... chi phísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm lại có điểm chung giống nhau Về mặt bản chất, chúng đều phản ánh trong quá trình sản xuấtGiáthànhsảnphẩmvàchiphísảnxuất sẽ thống nhất phù hợp với nhau về mặt lượng trong trường hợp đối tượng tínhgiáthànhvà đối tượng tập hợp chiphísảnxuất trùng nhau hay nói cách khác chúng là một sảnphẩm được hoàn thànhtrong kỳ tínhgiáthành hoặc giá trị sản phẩm. .. THÀNHSẢNPHẨMTRONGDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩm là phương pháp sử dụng số liệu chiphísảnxuất đã tập hợp được trong kỳ đểtính toán tổng hợp giáthànhvàgiáthành đơn vị theo từng khoản mục chiphí quy định cho các đối tượng tínhgiáthànhDoanhnghiệp dựa vào đặc điểm sảnxuất quy trình công nghệ sảnxuấtsản phẩm, yêu cầu quản lý sảnxuấtvà quản lý giáthànhsản phẩm, ... chiphísảnxuất có một số TK liên quan đến chiphí trả trước vàchiphí phải trả cần được tổ chức hạch toán riêng biệt trước khi phân bổ cho các đối tượng liên quan Trongcác hoạt động sảnxuất kinh doanh, ngoài sảnxuất kinh doanh chính còn có các bộ phận sảnxuất kinh doanh phụ Vì vậy trước khi tập hợp chi phívàtínhgiáthànhsảnphẩmsảnxuất chính phải tập hợp chiphívàtínhgiáthànhsản phẩm. .. toán chiphísảnxuấtvà đối tượng tínhgiáthành mà lựa chọn phương pháp tínhgiáthành phù hợp cho từng đối tượng tínhgiáthành 1.5.1 Đối tượng tínhgiáthành Đối tượng tínhgiáthành là cácsản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đòi hỏi phải được tínhgiáthànhvàgiáthành đơn vị Xác định đối tượng tínhgiáthành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tínhgiáthànhsản phẩm. .. tiết của sảnphẩm 1.5.2 Kỳ tínhgiáthànhsảnphẩm Kỳ tínhgiáthành là thời kỳ bộ phận kế toán giáthành cần tiến hành công việc tínhgiáthành cho các đối tượng tínhgiáthành Xác định kỳ tínhgiáthành cho từng đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm thích hợp sẽ giúp cho tổ chức tínhgiáthànhsảnphẩm được khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về số liệu thực tế của giáthànhsản phẩm, lao... đắp mọi chiphí đầu vào của quá trình sảnxuất phải có lãi 1.4 KẾ TOÁN CHIPHÍSẢNXUẤT 1.4.1 Đối tượng kế toán tập hợp chiphísảnxuất Đối tượng kế toán chiphísảnxuất là phạm vi giới hạn mà các CPSX phát sinh cần được tập hợp theo nó nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra phân tích chiphívà yêu cầu tínhgiáthànhsảnphẩmPhạm vi và giới hạn để tập hợp chiphí sản xuấttrongdoanhnghiệpsảnxuất có... CPSX trongcácdoanhnghiệpsản xuất, cần phải dựa trên các căn cứ sau: - Tính chất sảnxuấtvà đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩm - Đặc điểm tổ chức sản xuất: + Loại hình sảnxuất + Yêu cầu quản lý và trình độ, khả năng quản lý của doanhnghiệp + Yêu cầu tínhgiáthànhsảnphẩmtrongdoanhnghiệp Dựa vào các căn cứ trên, đối tượng tập hợp CPSX có thể là: - Toàn bộ quy trình sảnxuất - Từng... đắn đối tượng tínhgiáthành sẽ là căn cứ quan trọngđể lựa chọn phương pháp tínhgiáthànhsản phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý của doanhnghiệp Việc xác định đối tượng tínhgiáthành phải căn cứ vào: - Cơ cấu tổ chức sảnxuấtvà đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩm - Đặc điểm của sảnphẩmvà nửa thànhphẩm - Việc sử dụng thànhphẩmvà nửa thànhphẩm - Yêu cầu của hạch toán kinh tế và yêu cầu... từ 1.4.3 Đánh giásảnphẩm làm dở trongcácdoanhnghiệpsảnxuấtSảnphẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thànhthànhphẩm Đánh giásảnphẩm dở dang là tính toán, xác định phần chiphísảnxuất mà sảnphẩm dở dang cuối... hiện giáthành của kế toán Tuỳ theo chu kỳ sảnxuấtsản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sảnphẩm mà kỳ tínhgiáthành có thể là: Hàng tháng nếu tổ chức sảnxuất nhiều ( khối lượng lớn), chu kỳ sảnxuất ngắn và xen kẽ liên tục - Chu kỳ sảnxuất nếu tổ chức sảnxuất đơn chi c hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sảnxuất dài 1.5.3 Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩm . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH. lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT CHỦ YẾU 1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất. Chi