1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bao thanh toán tại việt nam

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , BẢNG, SƠ ĐỒ,

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1BAO THANH TOÁN – MỘT SẢN PHẨM CẦN THIẾT CHO VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN (FACTORING)

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao thanh toán

      • 1.1.2 Khái niệm bao thanh toán

      • 1.1.3. Phân loại bao thanh toán

      • 1.1.4. Quy trình thực hiện bao thanh toán

      • 1.1.5. Các lợi ích khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán

    • 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA BAO THANH TOÁN ĐỐI VỚI VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.2.1 Tính tất yếu của sự đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ khi gia nhập WTO

      • 1.2.2 Sự cần thiết phát triển bao thanh toán nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam

    • 1.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.3.1 Hoạt động bao thanh toán trên thế giới

      • 1.3.2 Hoạt động bao thanh toán tại Châu Á và ASEAN

      • 1.3.3 Xu thế phát triển hoạt động bao thanh toán

      • 1.3.4. Rủi ro trong bao thanh toán

      • 1.3.5 Một số kinh nghiệm thế giới cho việc áp dụng bao thanh toán tại Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁNTẠI VIỆT NAM

    • 2.1. CƠ SỞ NỀN MÓNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM

      • 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam

      • 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam

      • 2.1.3 Điều kiện để được phép hoạt động nghiệp vụ bao thanh toán

    • 2.2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN

      • 2.2.1. Các bước thực hiện bao thanh toán nội địa: gồm các bước chính sau

      • 2.2.2. Các bước thực hiện quy trình bao thanh toán xuất - nhập khẩu

    • 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN

      • 2.3.1 Hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại sau khi có quyết định 1096/QĐ-NHNN

      • 2.3.2 Hoạt động BTT tại ngân hàng điển hình - Ngân hàng TMCP Á Châu

      • 2.3.3. Hoạt động BTT tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

      • 2.3.4 Một số nhận xét về hoạt động bao thanh toán tại ACB và VIB Bank

    • 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN BTT TẠI VIỆT NAM

      • 2.4.1 Khó khăn và hạn chế về pháp lý khi thực hiện BTT

      • 2.4.2 Khó khăn và hạn chế tác nghiệp

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM

    • 3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

      • 3.1.1. Bao thanh toán nội địa

      • 3.1.2. Bao thanh toán xuất nhập khẩu

    • 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM

      • 3.2.1 Nâng cấp trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước, thương mại hóa thông tin tín dụng

      • 3.2.2. Tăng cường giáo dục ý thức minh bạch, công khai tài chính doanh nghiệp

      • 3.2.3. Khuyến khích các doanh nghiệp thanh toán không dùng tiền mặt nhằm minh bạch tài chính doanh nghiệp, đảm bảo kiểm soát khoản phải thu trong bao thanh toán

      • 3.2.4. Nhà nước chủ trì sớm thành lập công ty kinh doanh định mức tín nhiệm

      • 3.2.5. Thành hiệp hội bao thanh toán quốc gia để thúc đẩy hoạt động bao thanh toán, đặc biệt là bao thanh toán nội địa

      • 3.2.6. Xây dựng khách hàng mục tiêu dựa trên tiêu chí minh bạch tài chính

      • 3.2.7. Xây dựng lại biểu phí bao thanh toán cạnh tranh, khuyến mãi giảm phí bao thanh toán

      • 3.2.8. “Quyết tâm chính trị” của hệ thống đối với việc phát triển bao thanh toán

      • 3.2.9. Giới thiệu quảng bá sản phẩm – hội thảo chuyên đề bao thanh toán

      • 3.2.10. Đào tạo kiến thức về BTT, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

      • 3.2.11. Hợp tác - đầu tư chiến lược có chọn lọc vào các công ty để trở thành đối tác tin cậy hay cổ đông của chính khách hàng bao thanh toán

      • 3.2.12. Tăng cường năng lực tài chính và kiểm soát rủi ro

      • 3.2.13. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng - xây dựng ngân hàng lõi (core banking)

      • 3.2.14. Đẩy mạnh liên kết phát triển kênh đại lý trong nước và ngoài nước - Gia nhập hiệp hội bao thanh toán quốc tế FCI

    • 3.3 KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ * -GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH * NGUYỄN THỊ THU THỦY NGUYỄN ĐÌNH AN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BAOTMCP THANH TOÁNTẾ TẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Chuyên ngành:QUỐC Kinh tế Tài TẾchính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2007 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BAO THANH TOÁN – MỘT SẢN PHẨM CẦN THIẾT CHO VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN (FACTORING) 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao toán 1.1.2 Khái niệm bao toán 1.1.3 Phân loại bao toán 1.1.3.1 Căn vào phạm vi lãnh thổ 1.1.3.2 Căn vào tính chất có truy địi hay khơng truy đòi 1.1.3.3 Căn vào phương thức bao toán 1.1.3.4 Căn vào cách thức thực 1.1.4 Quy trình thực bao toán 1.1.4.1 Quy trình thực bao tốn nội địa 1.1.4.2 Quy trình thực bao tốn xuất nhập (BTT quốc tế) 1.1.5 Các lợi ích áp dụng sản phẩm bao toán 1.1.5.1 Đối với đơn vị bao toán 1.1.5.2 Đối với đơn vị bao toán (bên bán) 1.1.5.3 Đối với bên mua hàng 1.1.5.4 Đối với quốc gia áp dụng bao toán 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA BTT ĐỐI VỚI VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tính tất yếu đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ gia nhập WTO 1.2.2 Sự cần thiết phát triển BTT nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam 10 1.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN BTT TRÊN THẾ GIỚI .13 1.3.1 Hoạt động BTT giới 13 1.3.2 Hoạt động BTT Châu Á ASEAN 16 1.3.3 Xu phát triển hoạt động BTT 17 1.3.4 Rủi ro bao toán 18 1.3.5 Một số kinh nghiệm giới cho việc áp dụng BTT Việt Nam 19 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BTT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 CƠ SỞ NỀN MÓNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 22 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động BTT Việt Nam 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động bao toán Việt Nam 24 2.1.3 Điều kiện để phép hoạt động nghiệp vụ bao toán 25 2.1.3.1 Điều kiện để hoạt động BTT nước 25 2.1.3.2 Điều kiện để hoạt động BTT xuất - nhập 25 2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN 25 2.2.1 Các bước thực BTT nội địa 26 2.2.2 Các bước thực quy trình BTT xuất - nhập 26 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BTT 26 2.3.1 Hoạt động bao toán ngân hàng thương mại sau có định 1096/QĐ-NHNN 26 2.3.2 Họat động BTT ngân hàng điển hình Ngân hàng Á Châu .32 2.3.3 Hoạt động BTT ngân hàng VIB Bank 37 2.3.4 Một số nhận xét hoạt động BTT ACB VIB Bank 45 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN BTT TẠI VN 46 2.4.1 Khó khăn hạn chế pháp lý thực bao tốn 46 2.4.2 Khó khăn hạn chế tác nghiệp 48 Kết luận chương .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VN 53 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM BTT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1.1 Bao toán nội địa 53 3.1.2 Bao toán xuất nhập 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 56 3.2.1 Nâng cấp trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước, thương mại hóa thơng tin tín dụng 56 3.2.2 Tăng cường giáo dục ý thức minh bạch, cơng khai tài doanh nghiệp 56 3.2.3 Khuyến khích hích doanh nghiệp tốn khơng dùng tiền mặt nhằm minh bạch tài doanh nghiệp, đảm bảo kiểm sốt khoản phải thu BTT 58 3.2.4 Nhà nước chủ trì sớm thành lập cơng ty kinh doanh định mức tín nhiệm 59 3.2.5 Thành lập hiệp hội BTT quốc gia để thúc đẩy hoạt động BTT, đặc biệt BTT nội địa .62 3.2.6 Xây dựng khách hàng mục tiêu dựa tiêu chí minh bạch tài 63 3.2.7 Xây dựng lại biểu phí bao tốn cạnh tranh, khuyến giảm phí bao tốn 64 3.2.8 “Quyết tâm trị” hệ thống việc phát triển bao toán 66 3.2.9 Giới thiệu quảng bá sản phẩm – hội thảo chuyên đề BTT 67 3.2.10 Đào tạo kiến thức bao toán, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68 3.2.11 Hợp tác - đầu tư chiến lược có chọn lọc vào cơng ty để trở thành đối tác tin cậy hay cổ đông khách hàng BTT .70 3.2.12 Tăng cường lực tài kiểm soát rủi ro 70 3.2.13 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng – xây dựng ngân hàng lõi 72 3.2.14 Đẩy mạnh liên kết phát triển kênh đại lý nước nước - Gia nhập hiệp hội BTT quốc tế FCI 73 3.3 KIẾN NGHỊ 74 Kết luận chương 76 Kết Luận 78 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á BTT Bao tốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước CNTT Công nghệ thông tin D/A Phương thức toán chấp nhận nhờ thu DN Doanh nghiệp D/P Phương thức toán nhờ thu Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FCI Hiệp hội bao toán quốc tế Habubank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng Thương mại cổ Phát Triển Nhà TP.HCM L/C Thư tín dụng MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội NAB Ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông QLKH Quản lý khách hàng Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế VAT Thuế giá trị gia tăng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAB Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á VIB Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , BẢNG, SƠ ĐỒ, Số hiệu Mục lục Nội dung bảng, sơ đồ, biểu đồ Biểu đồ 1.1 1.3.1 Tăng trưởng BTT giai đoạn năm 2001-2007 14 Biểu đồ 1.2 1.3.1 Tỷ trọng BTT châu lục năm 2007 15 Bảng 1.1 1.3.1 Doanh số BTT giới năm 2001-2007 13 Bảng 1.2 1.3.1 Doanh số BTT châu lục năm 2001-2007 14 Bảng 1.3 1.3.1 Doanh số BTT quốc gia hàng đầu năm 2001-2007 15 Bảng 1.4 1.3.1 Doanh số BTT số nước phát triển 2001-2007 16 Bảng 1.5 1.3.2 Doanh số BTT quốc gia hàng đầu khu vực Châu Á năm 2001-2007 16 Bảng 1.6 1.3.2 Doanh số BTT số quốc gia ASEAN 2001-2007 17 Bảng 2.1 2.1.1 Các ngân hàng cấp phép BTT Việt Nam 23 Trang - LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Cải cách kinh tế, mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành tiêu điểm, nhân tố ảnh hưởng quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành ngân hàng toàn kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xung lực cho trình đổi phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế tương đồng giác độ thể chế, sách, quản lý hoạt động, tư duy, nhận thức Trong xu hội nhập tài quốc tế, hệ thống ngân hàng không huyết mạch nội kinh tế quốc gia mà vươn rộng phạm vi khu vực giới Tồn cầu hóa đem lại nhiều thuận lợi hội cho kinh tế nói chung cho ngành ngân hàng nói riêng Cụ thể tiến trình hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành ngân hàng lớn giới… Nhưng với hội thách thức rủi ro mà hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt lực tài thấp so với ngân hàng thương mại khác khu vực giới, trình độ quản lý hạn chế, sản phẩm dịch vụ ngân hàng hạn hẹp, chưa đa dạng… Cách thức để cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tái cấu tổ chức hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Bao toán sản phẩm ngân hàng giúp ngân hàng Việt Nam đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để cạnh tranh q trình tiến tới hội nhập tài quốc tế Đây lý tơi chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM” Hy vọng với kiến thức thực tế trình làm việc ngân hàng kiến thức nghiên cứu góp phần giải vấn đề cấp thiết phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập hai lĩnh vực: Về khơng gian: luận văn tìm hiểu hoạt động bao tốn từ hai phía, nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ - doanh nghiệp Về thời gian: luận văn tìm hiểu từ lịch sử phát triển sản phẩm hàng nghìn năm, nhiên mũi tập trung hoạt động bao toán giới Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007 Đối tượng nghiên cứu: tổ chức tín dụng Việt Nam, doanh nghiệp định nghĩa theo luật pháp Việt Nam chế, đối tượng khác có liên quan tới bao tốn Luận văn có sâu tìm hiểu hoạt động bao toán hai ngân hàng TMCP điển hình Ngân hàng ACB ngân hàng VIB Bank Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh phân tích phương pháp thống kê để xác định chất vấn đề cần nghiên cứu từ đưa biện pháp, đề xuất giải vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tìm hiểu lịch sử phát triển hoạt động bao toán giới, đặc biệt sâu tìm hiểu họat động bao tốn giai đoạn 2001-2007 Trên sở hoạt động BTT giới, luận văn đến vấn đề tìm hiểu thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam Từ phân tích đánh giá tiềm phát triển sản phẩm bao toán Luận văn khẳng định cần thiết phát triển sản phẩm bao tốn nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng Đồng thời thông qua phát triển sản phẩm bao toán để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Cuối cùng, luận văn góp phần hồn thiện thực tiễn phát triển sản phẩm bao tốn nhằm phổ biến sản phẩm tài Việt Nam xa góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Chương 1: Bao toán – sản phẩm cần thiết cho việc dạng hóa sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam Chương 3:Giải pháp phát triển bao toán Việt Nam Tài liệu tham khảo Với thời gian kiến thức có hạn, chắn Luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót Kính mong góp ý, dẫn Quý Thầy, Cô để tác giả có hiểu biết hồn chỉnh CHƯƠNG BAO THANH TOÁN – MỘT SẢN PHẨM CẦN THIẾT CHO VIỆC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TỐN (FACTORING) 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao toán Các nhà sử học cho bao toán (BTT) xuất phát từ đại lý hưởng hoa hồng, người thực việc mua bán luân chuyển hàng hóa khoảng 2000 năm trước, thời đế chế La Mã Thời đó, hệ thống thơng tin sơ khai, đại lý hoa hồng thực chức trung gian quan trọng giao dịch thương mại nhà sản xuất nước người mua nước tương tự hình thức sơ khai marketing Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu (chứ khơng phải danh nghĩa) hàng hóa bên ủy nhiệm – nhà sản xuất nước ngoài, giao hàng hóa cho người mua nước, ghi sổ doanh thu/khoản phải thu thu nợ đến hạn, chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm sau trừ phần hoa hồng mình, thường thể lượng phần trăm tổng doanh thu Với phát triển ngành công nghiệp Anh vào kỷ 14 kỷ 15 vai trò đại lý hưởng hoa hồng lớn mạnh quan trọng Các đại lý hưởng hoa hồng (đại lý bao toán) tin tưởng vào khả trả nợ người mua nước mà họ giao dịch cùng, sở họ bắt đầu cấp tín dụng cho người ủy nhiệm để lấy hoa hồng cao Thực tế với khoản hoa hồng nhiều hơn, đại lý BTT bắt đầu bảo đảm khả trả nợ người mua cách hứa trả cho người ủy nhiệm tương lai, người mua trả nợ hạn khả tài khơng cho phép Khơng lâu sau đó, kết tự nhiên việc bảo lãnh tín dụng, đại lý tốn có đủ vốn bắt đầu trả trước phần (tạm ứng) cho người ủy nhiệm dựa khoản toán người mua tương lai đại lý BTT Do có khoản tạm ứng mà đại lý BTT tính thêm phí hoa hồng hay lãi suất Thơng thường, để tránh khỏi tình trạng khơng tốn hay tốn khơng đủ vấn đề khơng thuộc phạm trù tín dụng người mua khiếu nại người bán số lượng, chất lượng hàng hóa hay thời gian giao hàng khơng hạn, đại lý BTT khơng tạm ứng tồn số tiền doanh thu bán hàng Thay vào đó, họ giữ lại phần để dự trù phải trả cho người bán tất việc khơng tốn khơng cịn tồn Người mua thường thông báo đại lý BTT mua quyền nhận toán họ Vào thời điểm Christop Columbus phát Châu Mỹ năm 1492, đại lý BTT phát triển từ vai trò với chức marketing thành đóng hai vai trị vừa có chức marketing vừa có chức tài Thế kỷ 16 chứng kiến bắt đầu chế độ thực dân Mỹ, với vai trị ngày tăng nhiều hội cho BTT- đặc biệt người thiết lập hoạt động kinh doanh Mỹ Khoảng cách Châu Âu thị trường thực dân lớn trở nên lớn Mỹ mở rộng biên giới phía Tây Khoảng cách lớn Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An khiến cho nhà sản xuất Châu Âu khó quen với thị trường Châu Mỹ Và điều làm cho vịng tuần hồn vốn từ bắt đầu sản xuất đến nhận toán cuối dài Kết hợp yếu tố tạo nên căng thẳng vốn nhà sản xuất Vì vậy, đại lý BTT người Mỹ có lợi quen thuộc với thị trường hiểu rõ khả tài người mua nước, họ bắt đầu tổ chức để cung cấp cho nhà sản xuất Châu Âu dịch vụ marketing tài tương tự trước người anh em họ nước khác làm Đến cuối kỷ 19, thay đổi quan trọng giới thương mại xảy Ở nước, thực dân Mỹ phát triển thành quốc gia chủ quyền trở nên phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi Sự phát triển ngành cơng nghiệp nước dân số lực lượng lao động nước tăng nhanh, tài nguyên thiên nhiên dồi áp đặt biểu thuế gắt gao hàng hóa nước ngồi Đồng thời, nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ kinh doanh (marketing) vậy, nhu cầu marketing mà trước đại lý BTT thường thực giảm Tuy nhiên, lần nữa, đại lý BTT lại phát triển điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế nước, tập trung vào tín dụng, thu nợ, kế tốn chức tài (thường thông báo cho người mua việc bán khoản phải thu) Việc giao cho đại lý BTT thực chức cho phép nhà sản xuất ngành dệt Mỹ tập trung vào sản xuất tiếp thị thời kỳ phát triển nhanh Khi nhà sản xuất Mỹ mở rộng vào đầu kỷ 20 sang sản phẩm may mặc phụ kiện, đồ nội thất thảm đại lý BTT Mỹ mở rộng chuyên môn dịch vụ sang ngành công nghiệp Đến kỷ 20, BTT phát triển sang ngành cơng nghiệp phát triển điện, hố chất, sợi tổng hợp Ngày nay, BTT mở rộng sang nhiều ngành nghề khác giao nhận, cung cấp nhân tạm thời, quảng cáo, thiết kế đồ họa, dịch vụ ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng liên quan… 1.1.2 Khái niệm bao toán Trong lịch sử, có nhiều định nghĩa khác mơ tả nghiệp vụ BTT qua lịch sử biến hóa nghiệp vụ Nghiệp vụ khác nhiều phụ thuộc vào thời gian hoàn cảnh Định nghĩa “thuần túy” Mỹ sau: BTT thỏa thuận bên liên quan đến BTT người bán hàng người cung cấp dịch vụ mở tài khoản, chiếu theo bên BTT tiến hành tất dịch vụ liên quan đến tài khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hóa dịch vụ như: − Mua lại tất khoản phải thu cần thiết ứng trước tiền mặt dựa khoản phải thu trước thu nợ − Duy trì ghi sổ thực nhiệm vụ ghi sổ sách khác liên quan khoản phải thu − Thu nợ khoản phải thu − Dự tính tổn thất xảy tình hình tài khách hàng trả nợ (tổn thất tín dụng) Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên HVTH: Nguyễn Đình An ... 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM BTT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53 3.1.1 Bao toán nội địa 53 3.1.2 Bao toán xuất nhập 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN... ĐỘNG BTT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 CƠ SỞ NỀN MĨNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠI VIỆT NAM 22 2.1.1 Những khởi đầu hoạt động BTT Việt Nam 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động bao toán Việt Nam ... 1: Bao toán – sản phẩm cần thiết cho việc dạng hóa sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam Chương 3:Giải pháp phát triển bao toán Việt Nam

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w