1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại TP HCM trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

82 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 737,48 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÚT HIỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TẠI TP.HCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÚT HIỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TẠI TP.HCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 -3- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Mở đầu CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Trang 1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM .1 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế ngành NH Việt Nam 1.2.1 Các cam kết hội nhập quốc tể lĩnh vực NH 1.2.2 Cạnh tranh điều kiện hội nhập 11 1.3 Năng lực cạnh tranh NHTM bối cảnh hội nhập 1.3.1 Năng lực canh tranh NHTM chiến lược cạnh tranh .13 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 14 1.4 Thực tiễn kinh nghiệm Trung Quốc hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng học kinh nghiệm Việt Nam 15 Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TẠI TPHCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội TPHCM 19 2.2 Khai lược hệ thống NHTMCP TPHCM 20 2.2.1 Sự hình thành phát triển NHTMCP TPHCM 20 2.3 Năng lực cạnh tranh NHTMCP thời kỳ hội nhập -4- 2.3.1 Năng lực tài 21 2.3.2 Năng lực công nghệ 30 2.3.3 Nhân lực 32 2.3.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 32 2.3.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới 33 2.3.6 Thương hiệu 36 2.4 V ận dụng mơ hình SWOT để xác định ưu cạnh tranh NHTMCP 2.4.1 Những lợi 38 2.4.2 Những khó khăn 40 2.4.3 Những hội 41 2.4.4 Những thách thức 43 Nhận xét 2.5 Dự báo xu hướng phát triển NHTMCP thời gian tới 2.5.1 Tiếp tục đầu tư đại hóa đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động dịch vụ tăng nhanh 45 2.5.2 Sự chuyên biệt hóa ngày sâu sắc, chọn lối riêng phân khúc thị trường định 46 2.5.3 Củng cố, gia tăng mạng lưới cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao 46 2.5.4 Vừa hợp tác vừa cạnh tranh với đẩy mạnh hợp tác chiến lược 47 2.5.5 Tăng nhanh tiến trình quốc tế hóa nhanh chóng gia nhập sóng tồn cầu hóa, thu hút ngoại lực vươn nước khu vực 47 Kết luận chương Chương 3: CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TẠI TPHCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 3.1 Định hướng phát triển hệ thống TCTD đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 -5- 3.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng 49 3.1.2 Định hướng phát triển NHTMCP 51 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TPHCM thời kỳ hội nhập 3.2.1 Tăng lực tài 52 3.2.2 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 55 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới hoạt động bền vững 56 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 57 3.2.5 Tăng cường liên kết ngân hàng nước với 58 3.2.6 Liên doanh liên kết với ngân hàng nước 61 3.2.7 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn 63 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ phía NHNH 3.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng 64 3.3.2 Nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ 65 3.3.3 Nâng cao lực NHNN tra, giám sát ngân hàng 66 3.4 Giải pháp hỗ trợ từ quyền Thành phố 67 Kết luận chương KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục -6- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFAS : Hiệp định khung dịch vụ nước ASEAN (ASEAN Framwork, Agreement on Services) AMCs : Công ty quản lý tài sản ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ATM : Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) BTA : Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement) NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHVN : Ngân hàng Việt Nam SWOT : Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội, Thách Thức (Strength, Weak, Opportunity, Threat) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) -7- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 : Mức vốn pháp định áp dụng cho TCTD đến năm 2008 2010 22 Bảng 2.2: Kết kinh doanh số NHTMCP giai đoạn 2004-2006 29 Bảng 2.3: Một số ứng dụng ngân hàng lõi “core banking” 30 Bảng 3.1 :Một số tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn đến năm 2010 50 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển NHTMCP giai đoạn 51 Sơ đồ 2.1: Vốn điều lệ số NHTMCP 23 Sơ đồ 2.2 : Mức tăng trưởng huy động vốn số NHTMCP TPHCM 25 Sơ đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng số NHTMCP 27 Sơ đồ 2.4: Mạng lưới điểm giao dịch toàn quốc số NHTMCP TPHCM 36 -8- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMVN 1.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng hoạt động đời từ lâu giới có mặt hầu hết hoạt động kinh tế xã hội Theo Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 định nghĩa “Ngân hàng loại hình tổ chức thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Ngân hàng loại định chế tài trung gian mà qua nguồn tiền nhàn rỗi xã hội tập trung lại nguồn vốn sử dụng nhằm hỗ trợ tài cho thành phần kinh tế xã hội với mức lãi suất cao Ngoài ra, thơng qua hoạt động ngân hàng cịn cung cấp dịch vụ, sản phẩm ngân hàng đa dạng phù hợp nhu cầu thành phần kinh tế xã hội, từ tạo lợi nhuận cho ngân hàng Nói cách ngắn gọn, NHTM thể khía cạnh : - Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp; - Ngân hàng thương mại hoạt động lợi nhuận; - Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt: + Hàng hóa quan trọng ngân hàng tiền tệ Nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế; + Vốn tự có ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn; + Chịu chi phối mạnh sách Nhà nước; + Ngân hàng thương mại trung gian tài 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng hoạt động với vai trò người đứng tập trung, huy động nguồn vốn tồn xã hội sau sử dụng để cung cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng có nhu cầu để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng Đây hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại hoạt động tập trung hàng hoá kinh doanh cho Cịn xã hội, hoạt động giúp tập trung nguồn lực phân tán xã hội thành nguồn lực mạnh mẽ phục vụ cho nhu cầu phát -9- triển quốc gia Huy động vốn NHTM thơng qua hình thức: - Tiền gửi không kỳ hạn đơn vị, cá nhân Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Các khoản tiền gửi khác Đối với tiền gửi cá nhân đơn vị, lãi suất an tồn yếu tố để thu hút nguồn tiền Đối với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu lãi suất yếu tố định người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu nhằm mục đích kiếm lời Để đảm bảo khoảng cách an toàn hoạt động ngân hàng, mối tương quan vốn tự có vốn huy động, chênh lệch lớn hệ số an tồn ngân hàng thấp Vì vậy, để đảm bảo mức độ an tồn tối thiểu, cần có quy định giới hạn vốn tự có vốn huy động 1.1.2.2 Hoạt động cho vay Đây hoạt động mang lại nguồn hỗ trợ tài cho thành phần kinh tế Nhờ hoạt động mà khách hàng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mình, chuyển ý tưởng kinh doanh thành thực, mở rộng quy mô kinh doanh với gia tăng tài sản cho quốc gia - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu dự trữ hàng tồn kho, tài trợ cho khoản phải thu…, cho vay trung dài hạn để tài trợ cho việc mua sắm máy móc - thiết bị, xây nhà xưởng … - Hoạt động chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá: việc ngân hàng mua lại thương phiếu giấy tờ có giá khách hàng, thương phiếu cịn thời gian hiệu lực Khách hàng nhận số tiền chiết khấu sau ngân hàng trừ lãi suất chiết khấu (có thể có phí chiết khấu) - Cho vay tiêu dùng: cho vay tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng để xây dựng, sửa chữa mua nhà ở, mua đồ dùng gia đình phương tiện lại…bên cạnh nhu cầu giáo dục, y tế du lịch… ngân hàng tài trợ Trước đây, ngân hàng thường không quan tâm nhiều đến hoạt động cung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng quan niệm hoạt động mang tính nhỏ lẻ khơng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng - 10 - trau chuốt sản phẩm cho vay tiêu dùng để sản phẩm sản phẩm phục vụ số đông, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng với mức độ phân tán rủi ro dễ chấp nhận Các sản phẩm cho vay tiêu dùng quản lý, trình bày cách chuyên nghiệp mang lại hình ảnh đẹp cho ngân hàng Thơng qua hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng thương mại thu lợi nhuận từ phần chênh lệch (lãi suất, phí cho vay) với (lãi suất huy động cộng chi phí khác) Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng mà ngân hàng phải giao quyền sử dụng hàng hố đặc biệt (là tiền) cho khách hàng sử dụng Mặc dù hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại có quy định thẩm định đánh giá khách hàng có nhu cầu tín dụng, rủi ro xảy thường xuyên đánh giá sai lầm ngân hàng khách hàng biến động kinh tế cán ngân hàng có tiêu cực hoạt động cấp tín dụng… Từ nguyên tắc chung việc quản lý tài sản có, hoạt động tín dụng, để thu lợi nhuận cao ngân hàng cần cung cấp khoản tín dụng có mức lãi suất bù đắp chi phí vốn chi phí khác ngồi ra, khoản cấp tín dụng phải hoàn trả đầy đủ hạn 1.1.2.3 Nghiệp vụ toán Nghiệp vụ toán việc cung ứng dịch vụ toán cung ứng phương tiện toán, thực giao dịch toán nước quốc tế, thực thu hộ, chi hộ loại dịch vụ khác Ngân hàng Nhà nước quy định tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ toán Các dịch vụ toán bao gồm: - Cung ứng phương tiện toán Dịch vụ toán nước Dịch vụ toán quốc tế Dịch vụ thu hộ, chi hộ Dịch vụ toán khác Ngân hàng Nhà nước quy định Nghiệp vụ toán quốc tế Khách hàng tham gia trình mua bán với đối tác nước ngồi thơng thường sử dụng dịch vụ toán quốc tế ngân hàng bảo lãnh ngân hàng để mua hàng trả chậm từ bạn hàng nước ngoài, ngân hàng tham gia nhiều vào hoạt động toán các doanh nghiệp nhằm mang lại tiện ích an tồn thuận tiện cho khách hàng - 68 - - Thứ năm, liên kết kinh tế, đặc biệt hình thức hợp tác chiến lược q trình lâu dài, phức tạp, khơng theo dõi, đôn đốc, kết hiệu hợp tác bị hạn chế; mặt khác, trình thực hiện, ln phát sinh nhiều vấn đề cần kịp thời giải Do vậy, sau ký thỏa thuận hợp tác, bên đối tác cần tiến hành xây dựng chương trình hành động tổng thể, đó, có xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ kết dự kiến cho giai đoạn cụ thể, năm, năm năm trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích tương ứng bên; đồng thời, nên thành lập Ban công tác gồm thành viên bên tham gia để thường trực theo dõi, điều phối, đôn đốc hoạt động xử lý vấn đề phát sinh thường ngày (Ban chịu trách nhiệm báo cáo, đề xuất giải pháp xử lý vấn đề lớn vượt thẩm quyền Ban cho cấp lãnh hai bên xem xét định) Định kỳ (6 tháng/hằng năm,…) bên đối tác nên họp bàn, đánh giá tình hình, kết thực nội dung thỏa thuận hợp tác để kịp thời có bổ sung, điều chỉnh cần thiết 3.2.6 Liên doanh liên kết với ngân hàng nước ngồi Xu hướng tìm kiếm đối tác để hợp tác chiến lược NHTM Việt Nam ngân hàng nước hình thành có xu hướng phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việc khuyến khích mở rộng việc tham gia ngân hàng nước ngồi, tập đồn tài quốc tế, tập đồn lớn nước, mua cổ phần, trở thành cổ đông chiến lược NHTMCP Việt Nam cần thiết, để thúc đẩy cải cách minh bạch thực hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh khối ngân hàng thương mại Thời gian qua có khơng lo lắng dư luận sức ép cạnh tranh thị trường dịch vụ tài tiền tệ Việt Nam thực đầy đủ cam kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ cam kết WTO Nhiều người lo ngại cho ngân hàng thương mại(NHTM) Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ gặp nhiều khó khăn ngân hàng nước ngồi ạt đến Việt Nam Song thực tế khơng thể không diễn chiều Để mở rộng kinh doanh Việt Nam, tập đoàn tài – ngân hàng nước ngồi tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài Việt Nam Đồng thời ngân hàng, cơng ty chứng khốn Việt Nam chủ động, sẵn sàng nhạy bén, thực nhiều hợp tác có hiệu Đây giải pháp nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế, khơng hiểu cạnh tranh thơn tính, chèn ép lẫn Thực tế thấy rõ qua trường hợp cụ thể sau đây: Một là, sóng ngân hàng tổ chức tài nước ngồi mua cổ phần - 69 - NHTM Việt Nam, hợp tác lĩnh vực chứng khoán đầu tư ANZ Australia chi 27 triệu USD để sở hữu 10% vốn cổ phần Sacombank, 20% đối tác nước khác cơng ty tài quốc tế IFC thuộc WB Dragon Financial Holdings Anh Standard Chartered Bank Anh mua 8,56% cổ phần ACB với số tiền chi 22 triệu USD, 21% vốn cổ phần đối tác nước ngồi cịn lại thuộc Connaught Investor,…Các ngân hàng nước nâng tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần NHTMCP nói lên tới tỷ lệ 20% giới hạn tối đa cho nhà đầu tư nước ngồi sau Chính phủ thức ban hành Nghị định có liên quan Một số NHTMCPkhác Eximbank, Nam Á, Đông Á giai đoạn cuối đàm phán bán cổ phần cho ngân hàng nước ngồi Đó chưa kể khoản trợ giúp kỹ thuật đại hố cơng nghệ, đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực, nâng cao lực quản trị điều hành NHTM cổ phần Một hình thức hợp tác lĩnh vực chứng khốn NHTMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank đóng góp vốn với Dargon Fund thành lập Cơng ty kinh doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khốn – VFM Tỷ lệ góp vốn cơng ty bao gồm: 70% vốn Sacombank, 30% vốn Dargon Capital Fund,… Hiện nhiều tập đoàn chứng khốn tài ngân hàng tiếng giới Mỹ, Nhật Bản, tìm kiếm hội trở thành cổ đông chiến lược cổ đông lớn Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ngân hàng thức cổ phần hố vào đầu năm tới Việc ngân hàng, tập đồn tài nước mở rộng hoạt động thị trường Việt Nam thông qua đường sở hữu vốn cổ phần NHTM Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho hai bên trình cạnh tranh hợp tác Các ngân hàng tập đồn tài nước ngồi khơng tốn chi phí mở chi nhánh mới, có sẵn màng lưới, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực số lượng khách hàng đông đảo NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam khơng nâng cao lực tài mà cịn có điều kiện tiếp tục đại hố công nghệ đổi quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, theo tiêu chuẩn quốc tế mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế Ba đẩy mạnh hợp tác thành lập ngân hàng liên doanh cơng ty tài liên doanh: Hiện Việt Nam có Ngân hàng liên doanh NHTM Việt Nam với nước ngồi,đó Indovina Bank, Chohung Vina Bank, VID Public Bank, Vinasiam Bank, Ngân hàng liên doanh Lào -Việt Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga Bên cạnh đó, cịn có cơng ty liên doanh cho th tài chính, cơng ty liên doanh bảo hiểm NHTM Việt Nam với nước - 70 - ngồi Hiện Việt Nam có 35 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thực lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ chính, thời gian qua Việt Nam nâng tỷ lệ huy động vốn Đồng Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Mỹ, Châu Âu hoạt động Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng ANZ đặt máy ATM ngồi trụ sở Tới thực cam kết WTO thực đầy đủ nội dung Hiệp định thương mại Việt Mỹ - BTA, chắn cạnh tranh hoạt động thị trường tài Việt Nam Ngân hàng, cơng ty tài chính, chứng khốn Việt Nam với đối tác nước ngồi sơi động Song phân tích nói cho thấy NHTM Việt Nam chủ động nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời ngân hàng tập đồn tài nước mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết với đối tác nước để mở rộng hoạt động kinh doanh Việt Nam Việt Nam đất nước giàu tài nguyên, có nhu cầu lớn vốn đầu tư, có tiềm thị trường tiêu thụ lớn thị trường tài đầy động lực Deutsche Bank dự báo, tới năm 2020, Việt Nam vươn lên nằm nhóm nước phát triển với Trung Quốc Ấn Độ Tâm điểm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi ý tiềm phát triển lĩnh vực tài chính, ngân hàng Việt Nam lớn, bối cảnh hàng loạt sách cải cách ngân hàng phát triển thị trường vốn ban hành Và lý thúc đẩy mô hình hợp tác chiến lược “vừa đối tác, vừa khách hàng” ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác lớn có tiềm lực tài thời điểm Như vậy, với việc gia nhập WTO, phải chấp nhận mở cửa dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng nước ngồi, nhiều hình thức khác nhau, có nhiều hội việc xâm- nhập thị trường Việt Nam Đây động lực để ngân hàng thương mại nước phải tự hoàn thiện, nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững 3.2.7 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Với sức ép trình hội nhập, vấn đề đặt hầu hết ngân hàng thương mại nước làm để nâng cao tính cạnh tranh khai thác tối đa hội thị trường mở mang lại Tuy có nguồn vốn hạn chế, dịch vụ chưa tốt hệ thống NHVN lại có lợi đồng cảm văn hóa kinh doanh, có đội ngũ nhân viên động với mạng lưới chi nhánh rộng khắp, len lỏi vào ngõ ngách nhà dân Trong đó, nhà đầu tư nước ngồi cần có thời gian tương đối dài để vượt qua hạn chế việc hoạch - 71 - định thực thi chiến lược thâm nhập thị trường Điều quan trọng ngân hàng có tận dụng điều không việc hoạch định chiến lược phát triển Chỉ cần triệu người thành phố sử dụng dịch vụ ngân hàng, khoản thu nhập, giao dịch người dân thông qua ngân hàng tạo lượng vốn khổng lồ đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố, giúp ngân hàng đứng vững thời kỳ hội nhập Công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn bao gồm: - Trên sở cấu trúc lại tổ chức hoạt động nhằm nâng cao lực cạnh tranh cách mở rộng quy mơ hoạt động, đại hóa cơng nghệ, đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới dịch vụ, cải cách máy quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ,… - Xây dựng chiến lược khách hàng cụ thể phân loại thị trường, khách hàng, địa bàn hoạt động,… 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ phía NHNN Để thúc đẩy phát triển kinh tế, khai thực cam kết WTO, Chính phủ ban hành Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt nam thành viên WTO Trên sở Chương trình hành động này, Ngân hàng Nhà nước xây dựng Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực cam kết WTO Về tổng thể, để thực cam kết gia nhập WTO lĩnh vực ngân hàng, nâng cao lực quản lý NHNN lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngành NHVN cần triển khai thực giải pháp mang tính tồn diện sau: 3.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng sau: - Sửa đổi Luật NHNN, Luật Tổ chức tín dụng văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo NHNN Việt Nam trở thành ngân hàng trung ương đại, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh Hai luật trình dự thảo, dự kiến ban hành năm 2008 - Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật ngân hàng cấp phép - 72 - diện thương mại, tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kể ngồi nước hướng tới nguyên tắc không phân biệt đối xử, phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO, quy định pháp luật cần tuân thủ nguyên tắc minh bạch hố dự báo NHNN dự thảo Quy chế cấp giấy phép thành lập hoạt động NHTM cổ phần, Thông tư hướng dẫn Nghị định 22 tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt nam, cụ thể hố cam kết liên quan đến việc thành lập hoạt động tổ chức tín dụng nước ngồi Việt nam Nghị định việc tổ chức tín dụng nước ngồi mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt nam trình dự thảo Để đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, NHNN xây dựng Luật Bảo hiểm Tiền gửi Luật Giám sát An toàn Hoạt động Ngân hàng - Rà sốt danh mục dịch vụ tài - ngân hàng theo Phụ lục dịch vụ tài – ngân hàng GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy định, đảm bảo tổ chức tín dụng thực đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS thông lệ quốc tế; - Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng (cơng ty xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Các Nghị định tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài ban hành thay cho văn pháp quy cũ vấn đề - Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt; - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính…) 3.3.2 Nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ Trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng, NHNN cần nâng cao lực xây dựng thực thi sách tiền tệ (CSTT) thơng qua biện pháp dự kiến triển khai từ đến năm 2010 sau: - Thành lập Ban Điều hành thị trường tiền tệ để tăng cường thống nhất, phối - 73 - hợp Vụ, Cục điều hành CSTT; - Hoàn thiện chế điều hành công cụ CSTT nhằm nâng cao hiệu điều tiết tiền tệ công cụ, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành CSTT; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều tiết lãi suất thị trường; - Phát triển thị trường tiền tệ an toàn hiệu quả, tạo sở quan trọng cho việc tiếp nhận chuyển tải tác động sách tiền tệ đến kinh tế; - Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ đấu thầu tín phiếu, trái phiếu phủ qua NHNN; - Tiếp tục đổi chế điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối theo hướng kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn (Việt Nam tự hoá hoàn toàn giao dịch vãng lai), giảm dần tình trạng đơ-la hố, cho phép tổ chức cá nhân tham gia rộng rãi vào giao dịch hối đoái, kể nghiệp vụ phái sinh; - Hồn thiện hệ thống thơng tin nội ngành theo hướng đại hoá, đảm bảo nắm bắt kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin tiền tệ, tín dụng, tăng cường phối hợp trao đổi thơng tin với Bộ, Ngành để phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ; - Tăng cường vai trị cơng tác thống kê, nâng cao lực thu thập tổng hợp thông tin lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng cán cân toán phục vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia; - Đổi cách công tác dự báo xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo lượng hóa mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ; Nâng cao lực phân tích dự báo tiền tệ, dự báo lạm phát 3.3.3 Nâng cao lực NHNN tra, giám sát ngân hàng - Cấu trúc lại mơ hình tổ chức chức hệ thống tra theo chiều dọc gồm khâu: cấp phép quy định an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, tra chỗ, xử lý vi phạm - Hoàn thiện quy định an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế (Basel 2), đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định này; ban hành quy định đánh giá xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL(S); - Xây dựng khn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát dựa - 74 - sở rủi ro; xây dựng sổ tay tra chỗ TCTD Việt Nam để tra viên sử dụng cẩm nang tra, giám sát; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD; - Tăng cường vai trò lực hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam Trung tâm Thơng tin Tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát rủi ro NHNN TCTD Ngoài ra, NNHH đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực dịch vụ ngân hàng - Thơng qua hình thức khác tổ chức buổi họp báo, thuyết trình, cung cấp thơng tin cho báo chí để phổ biến, giải thích cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hệ thống NHVN, bao gồm NHNN hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam từ trung ương tới địa phương - Định kỳ cơng bố chương trình, kế hoạch hành động ngành liên quan tới việc thực thi cam kết song phương đa phương 3.4 Giải pháp hỗ trợ từ quyền Thành phố Việc phát triển TPHCM thành trung tâm tài tạo điều kiện cho phát triển ngành ngân hàng địa bàn TPHCM nói chung khối NHTMCP TPHCM nói riêng Để phát triển TPHCM thành trung tâm tài chính, Chính phủ cần - Thành lập ủy ban xúc tiến phát triển trung tâm tài TPHCM với nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển tổng thể trung tâm tài tổ chức điều phối ngành, chủ quản Ủy ban - Hoàn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh ổn định, đồng bộ, hiệu minh bạch, đó: + Hệ thống thuế đạt chuẩn mực đơn giản hiệu + Đẩy mạnh sách cải cách khu vực công + Tiếp tục cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đảm bảo quyền kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phù hợp với cam kết mở cửa thị trường theo hiệp định thuong mại song phương, đa phương,… + Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tiếp cận khu vực tài - Xây dựng mơ hình quản lý tài thị phù hợp với quy mơ, vị trí phát triển TPHCM - 75 - Kết luận chương Trong chương cuối này, luận văn trình bày định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh trạnh NHTMCP TPHCM Định hướng giải pháp nhằm góp phần xây dựng NHTMCP vững mạnh, có đủ tự tin để vượt qua thử thách tới thực sống “trong lịng WTO” Bên cạnh đó, viết đề xuất số giải pháp mang tính vĩ mơ hoạt động, điều hành NHNN để đảm bảo cho toàn hệ thống NH Việt Nam phát triển bền vững, an toàn, hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 76 - KẾT LUẬN Như thấy NHTMVN nói chung NHTMCP TPHCM nói riêng thực sống “trong lịng” hội nhập kinh tế quốc tế Và khơng cách khác NHTMCP phải chủ động cách phát huy lợi mà có được, tận dụng hội mà trình hội nhập mang lại nỗ lực khắc phục khó khăn đón đầu thử thách Trên sở lý luận hội nhập kinh tế ngành ngân hàng, phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP TPHCM, “Năng lực cạnh tranh NHTMCP TPHCM thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” đề xuất xu hướng, biện pháp phát triển cho NHTMCP TPHCM Bên cạnh đó, đề tài xin đề xuất số giải pháp vĩ mô nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho NHVN nói chung NHTMCP TPHCM nói riêng hoạt động phát triển cách an toàn bền vững điều kiện cạnh tranh khốc liệt diễn Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh điều kiện hội nhập vấn đề đương đại Do kinh nghiệm kiến thức thực tiễn lĩnh vực ngân hàng điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng thể tránh điểm chưa hồn thiện Luận văn chi xin đưa giải pháp chung, mang tính gợi mở tham khảo Mỗi ngân hàng với đặc trưng riêng có cần phải tìm hướng hợp lý để có lực cạnh tranh tốt Luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ quý độc giả để viết hoàn thiện - 77 - PHỤ LỤC: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGÂN HÀNG Hệ thống NHTMCP có trụ sở TPHCM Stt 10 11 12 13 14 15 16 Tên ngân hàng An Bình Gia Định Nam Việt Nam Á Phát triển Nhà TPHCM Phương Nam Phương Đơng Sài Gịn Sài gịn cơng thương Sài gịn thương tín Thái Bình Dương Việt Á Xuất nhập Á Châu Đông Á Đệ Nhất Số đăng ký 0031/NH-GP 0025/NHGP 0057/NH-GP 0026/NHGP 0019/NHGP 0030/NHGP 0061/NHGP 0018/NHGP 0034/NHGP 0006/NHGP 0028/NHGP 12/NHGP 0011/NHGP 0032/NHGP 0009/NHGP 0033/NHGP Địa trụ sở 47 Điện Biên Phủ, Q1, TPHCM 68 Bạch Đằng Q Bình Thạnh TP HCM 39-41-43 Bến Chương Dương, Q1, 97 bis Hàm Nghi, Q1, TPHCM 33-39 Pasteur Q1 TP HCM 279 Lý Thường Kiệt Q11 TP HCM 45 Lê Duẩn Q1 TP HCM 193, 203 Trần Hưng Đạo, Q1 TPHCM Số 2C Phó Đức Chính,Q1 TPHCM 278 Nam kỳ khởi nghĩa Q3.TPHCM 340 Hồng Văn Thụ, Q.Tân Bình, TPHCM 115-121 Nguyễn Công Trứ.Q1.TP HCM Lê Thị Hồng Gấm Q1 TPHCM 442 Nguyễn Thị Minh Khai Q3 TP HCM 130 Phan Đăng Lưu Q Phú Nhuận 715 Trần Hưng Đạo Q5 TPHCM Các NHTMCP nộp hồ sơ xin cấp phép tính đến hết tháng 8/2007 STT 10 11 12 13 Tên ngân hàng NHTM CP Liên Việt NHTM CP FPT NHTM CP Văn Phong NHTM CP Năng lượng NHTM CP Việt Tín NHTM CP Kinh Bắc NHTM CP Đơng Dương Thương tín NHTM CP Ngơi Việt Nam NHTM CP Việt Nam NHTM CP Phát triển đô thị Việt NHTM CP Dầu khí NHTM CP Ngoại thương châu Á NHTM CP Đông Dương Vốn điều lệ 3300 1000 1000 1000 1680 1500 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Địa phương Hậu Giang Hà Nội Khánh Hoà Hà Nội TP HCM Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội TP HCM Hà Nội Hà Nội Hà Nội Long An - 78 - Mức vốn pháp định áp dụng cho TCTD đến năm 2008 2010 Mức vốn pháp định áp dụng Loại hình TCTD Đến năm 2008 Đến năm 2010 NHTMNN 3000 3000 NHTMCP 1000 3000 NH Liên doanh 1000 3000 NH 100% vốn nước 1000 3000 CN NHNN 15 Triệu USD 15 Triệu USD NH sách 5000 5000 NH đầu tư 3000 3000 NH Phát triển 5000 5000 Vốn điều lệ số NHTMCP 2003 2004 2005 2006 T2/2007 ACB 424 481 948 1100 2530 Sacombank 505 740 1250 2089 4494 EIB 300 500 700 1212 1870 Techcombank 180 412 618 1500 1500 EAB 253 350 500 880 1400 VIB 175 250 510 1000 1000 PNB 142 321 580 1290 1290 Quy mô tài sản số NHTMCP Xếp hạng Tài sản 2004-2006 (*) Tốc độ tăng NH Tăng '05/'04 Năm 2006 Tăng '06/'05 SCB 77,8% 10.973 172,0% OCB 134,5% 6.44 60,2% MSB 62,1% 8.52 94,6% Habubank 48,2% 11.685 111,0% ACB 57,3% 44.605 84,0% VBBank 46,8% 10.159 66,7% Sacombank 39,1% 24.764 71,3% Techcombank 39,1% 17.326 62,4% EIB 27,7% 18.323 61,2% EAB 32,2% 12.077 41,8% 10 MB 19,0% 13.529 64,7% 11 - 79 - Mức tăng trưởng huy động vốn số NHTMCP TPHCM 2004(%) 2005(%) 2006(%) ACB 40 59 74 Sacombank 44 32 76 EIB 24 51 61 Techcombank 75 35 56 EAB 64 34 46 VIB 99 154 76 Tăng trưởng tín dụng số NHTMCP 2003(%) 2004(%) 2005(%) 2006(%) ACB 44 26 43 79 Sacombank 42 27 41 73 EIB 41 32 32 55 Techcombank 21 47 60 63 EAB 51 47 16 41 VIB 54 31 126 84 Kết kinh doanh số NHTMCP giai đoạn 2004-2006 Xếp hạng tốc độ tăng 2004-2006 Lợi nhuận sau thuế Tăng Năm Tăng NH '05/'04 2006 '06/'05 ROE ROA ACB 44% 505 69% Techcombank 167% 256 24% EAB 36% 187 87% VBBank 22% 113 105% MB 38% 211 94% Sacombank 58% 407 74% Habubank 64% 185 147% MSB Na 79 147% 8 OCB 156% 103 106% SCB 120% 111 236% 10 10 EIB 498% 258 98% 11 11 - 80 - Một số ứng dụng ngân hàng lõi “core banking” Tên NH Chi phí Thời gian triển khai Đối tác thực ACB triệu USD năm Unisys Sacombank 3,2 triệu USD năm Temenos Techcombank triệu USD năm Temenos EAB 2,7 triệu USD năm I-Flex EIB 2,6 triệu USD năm Huyndai VIB triệu USD năm Oracle Mạng lưới điểm giao dịch toàn quốc số NHTMCP TPHCM 2003 2004 2005 2006 ACB 32 40 61 80 Sacombank 75 90 101 163 13 16 28 Techcombank 15 25 50 80 EAB 31 41 48 70 VIB 16 30 58 EIB Một số hoạt động ngân hàng giai đoạn đến năm 2010 Tỷ lệ lạm phát hàng năm thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng bình qn tín dụng 18- 20 %/năm Tỷ lệ an toàn vốn đến năm 2010 không 8%/năm Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 5% Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 chuẩn mực quốc tế (Basel l) Mục tiêu phát triển NHTMCP giai đoạn Mức tăng bình quân vốn điều lệ 35-55%/năm Mức tăng trưởng huy động vốn bình quân 40-45%/năm Mức tăng trưởng tín dụng bình qn 40-50%/năm Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% (theo tiêu chuẩn Basel 2) Tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ 5% (theo tiêu chuẩn Basel 2) ROA 1.35%/năm ROE 25%/năm Mạng lưới giao dịch phát triển toàn quốc, đặc biệt khu vực trọng điểm Ngân hàng lõi ứng dụng 100% điểm giao dịch - 81 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống Kê Trần Cơng Hịa (2007), Sự phát triển ngân hàng giai đoạn 2004 đến xu hướng thời gian tới, Thị trường tài tiền tệ, số 18-2007 Phạm Huy Hùng (2006), Thách thức công nghệ thông tin hệ thống NHTMCP trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thị trường tài tiền tệ , số 9&10-2006 Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), Các giải pháp tăng lực cạnh tranh TCTD Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Thị trường tài tiền tể, số 12-2007 Sử Đình Thành (chủ biên), Vũ thị Minh Hằng, Bùi thị Mai Hoài, Nguyễn Anh Tuấn, Diệp Gia Luật, Hồ Viết Tiến (2007), Phát triển trung tâm tài Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hoàng văn Thắng (2007), Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc, Tạp chí NH, số 10-2007 Nguyễn Văn Thơm (2007), Sự cần thiết xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Thị trường tài tiền tệ, số 15-2007 Nguyễn Minh Trí (2007), Kế hoạch tăng vốn điều lệ NHTMCP, Thị trường tài tiền tệ, số 12-2007 - 82 - 10 Nguyễn Minh Trí (2007), Cạnh tranh phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng, Thị trường tài tiền tệ, số 16-2007 11 Lê Khắc Trí (2007), Liên kết kinh tế ngân hàng Việt Nam: thực trạng, xu hướng giải pháp phát triển, Tạp chí ngân hàng, số 15-2007 12 Trần Minh Tú (2006), Phương hướng phát triển NHTMCP trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế TPHCM 13 Lê thị Kim Tuyến (2006), Gian nan đường xử lý nợ xấu, NH Công Thương Việt Nam Các tài liệu tham khảo khác 13 Báo cáo thường niên NHTMCP 14 Website ngân hàng nhà nước www.sbv.gov.vn, số NHTMCP 15 Nghị họp đại hội cổ đông NHTMCP ... TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN THỊ ÚT HIỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TẠI TP. HCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ :... chương Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TẠI TPHCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội TPHCM 19 2.2 Khai lược hệ thống NHTMCP TPHCM 20 2.2.1 Sự hình... Quốc nước trước tiến trình gia nhập WTO học kinh nghiệm Việt Nam - 26 - Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TẠI TPHCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội TPHCM

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w