124 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM
Trang 1ỦY BẠN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH VIEN KINH TE
oo
BAO CAO TONG HOP DE TAL: GIAI PHAP NANG CAO
NANG LUC CANH TRANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
Chủ nhiệm: Tiến sĩ Lê Hùng
Phá chủ nhiệm: CN Lê Thanh Hải Thành viên:
TS Nguyễn Văn Hà
ThS Lê Nguyễn Hải Đăng
Th8 Lê Nguyễn Quỳnh
Trang 2MỤC LỤC
MO DAU
IL TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CG LIEN QUAN cece cv 2 Sơ lược về một số đề án nghiên cứu của nước ngoài
Các nghiên cứu trong nước
Phương pháp nghiên cửu
Mục tiêu nghiên cứu cla dé anise tì đi tà bà Phạm vi nghiên cứu:
6 Nội dung nghiên cứu:
PHAN I: CO SO LY THUVET VE CẠNH TRANH, CAC TIEU CHi DO
LUONG NANG LUC CANH TRANH CUA NGAN HANG THUONG MAL
TRONG NEN KINH TE THY TRUONG IQI NHẬP .- -«+ 5
I TONG QUAN LY THUYẾT CẠNH TRANH VÀ NẴNG LỰC CẠNH TRANH CUA NHTM TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Tổng quan lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường
2 Lý thuyết về cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng
3 Các tiêu chí đánh giả năng lực cạnh tranh của một NIITM : 14
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NIITM 22 5 Định chuẩn lựa chọn hệ thông cũ chỉ tiêu phát tích khả năng cũ cạnh tranh của một NHIMCP: PHAN I: HIEN TRANG NANG LUC CẠNH TRANH CUA HE THONG NHTMCP TRÊN ĐỊA BẢN TP.HCM L QUA TRINH HINH THANII VA PHAT TRIEN HE THONG NGAN HÀNG VIET NAM — 26 1 Lịch sử hình thành hệ thống ngần hàng Việt Nam 26 2 Đặc điểm hình thành và phát triển của các NHIMCP tại TPHC
3 Cơ cầu tổ chức trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay:
TL PHAN TÍCH, NHẬN XÉT VẢ ĐÁNH GIA HF THONG CHÍNH SÁCH QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN CUA CÁC NHTMCP 30
1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển hệ thống NHTMCP: +-a 30
2 Cơ chế chính sách của Chính phủ, của “Ee = Nhà nước tạo mỗi trường oe?
lý thuận lợi cho các NITTMCP phat trién: Tố ẽ ẽố sere +32 3 Một số chính sách và biện phán của Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều ign cho
Trang 34, Những mặt còn hạn chế của cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với NHTMCP a Il THUC TRANG NANG GLỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TRÊ DIA BAN TP HCM 1 Hiện trạng qui mô và tình hình phát tr triển vốn của các NHITMCP trên địa bàn TP 0 0h .ẻ co 35 wd Thực trạng về năng lực tài chánh: 2 3 Các sản phẩm địch vụ ngân hàng: 4 Trình độ công nghệ: 5 Nhân lực và trình độ quản
6 Mang lưới chỉ nhánh cung cấp dịch vụ:
IV PHAN TICH, DANH GIA MOI LIEN KI
BAN TP IICM TRONG QUA TRINH HOAT DONG KINH DOANH:
I Liên kết giữa các NHTMCP tạo điều kiện phát triển dịch vụ thẻ hiệu quả: 65
2 Lién két gop phan thúc dây hoạt động thanh tốn, hoạt ¬- thị trường liên ngân hàng phát triển ki semis 66 3 Những hạn chế trong quan hệ phối hợp, liên kết giữa các NHTMCP trên địa bàn TP HCM: V PHAN TICH TAC DONG HOL NHAP DEN NẴNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÁC NHTMCP TRÊN ĐịA BẢN TP HCM: 1 Những tác động của hội nhập đối với các lĩnh vực hoạt động ngân hàng 2 Những lợi thế và thách thức về mặt cạnh tranh trong quá trình hội nhập 2 PHAN III: DÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA HỆ THONG NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TREN DIA BAN TP.HCM
L CÁC NGUYÊN TÁC CHỦ DAO TRONG QUA TRINH NANG C -
LUC CANH TRANH CUA CAC NHTMCP NHAM CHUAN BI TOT CHO ) QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP: cv 222 HH re th, „76 I CAC MỤC TIÊU ĐÁP ỨNG YÊU CẬU CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP TRONG THỜI GIAN TỎI:
1 Mục tiêu tổng quát:
2 Mute teu CU the oe ẽ
Ill DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH IRANH CUA
CAC NHTMCP TREN DIA BAN TPHCM:? ecccseeeieeesseesenessetessnsneteesssnsnreenceeecose 79
1 Giải pháp Về VỐn: kia 19
2 Giái pháp về phát triển dịch vụ ngân hàng: 81
Trang 4IV KIÊN NGHỊ CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIA NANG LUC CANH TRANH CUA 6 19/2005267Ề005S5S158Ạ 84 -84 84 85 -.85 85 85 85 86 86 1 Chỉ tiêu về vốn tư có:
2 Chỉ tiêu về chất lượng hoạt động
3 Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: lãi (lỗ) so với vốn chủ sở hữu: 4 Chỉ tiêu phân ánh khả năng thanh khoản:
5 Công tác quản trị, kiểm soát và điều hành: 6 Số lượng va chất lượng địch vụ cung cấp:
7 Số mạng lưới chỉ nhánh và lượng khách hàng:
V, ĐÈ NGHỊ CÁC BƯỚC ĐI CHUẢN BỊ CHO HOI NHẬP: 1 Đỗi với Ngân hàng Nhà nước ve
2 Đái với các NHTMCP trên địa bàn TP HCM:
3 Phối hợp thực hiện giữa các NHTMCP trên địa bản TP HCM và Ngân hàng Nhà
nưới :
VI MỘT SÓ KIÊN NGHỊ VỀ CƠ CHẺ CHÍNH SÁCH QUAN LÝ CỦA NHÀ
NƯỚC ĐÓI VỚI NHTMCP: 552: 222 2227221121111 90
Trang 5DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TÁT Tên đầy đủ của thuật ngữ, cụm từ
Thành phố Hà Chí Minh
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần
Trang 6Cái án phúp nặng caa nững lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần tren da ban thank phd Hd Chi Mick
MO DAU
1 SU CAN THIET VA Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Ngân hàng là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn quan
trọng trong nên kinh tế, Ngân hàng còn là một công cụ quan trọng trong việc ồn dịnh thị trường tải chính va quản lý kinh tế của nhả nước Ngân hàng cũng cớ vai trờ rất quan trọng, trong, nền kinh tế toàn cầu hóa
Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung và NHTMCP trên địa bàn TP HCM nói riêng đang hoạt động trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa Ở Việt Nam, lộ
trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thể giới đã được khẳng định thông qua việc ký kết khu vực tự do thương mại AFTA, chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung ASEAN ngày 28/2/1995, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ngày 13/7/2000 và
đã được Quốc hội hai nước thông qua vào cuối năm 2001 Ngoài ra, Việt Nam cũng
tham gia diễn dàn hợp tác Á- Âu (1996), diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình
Dương APEC (1998), và đã nộp đơn gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
năm I995 và đang tiến hành các vòng đàm phán với các thành viên WTO Riêng
trong lĩnh vực ngân hàng, thời điêm hội nhập chính thức là vào năm 2008 Vào thời
điểm này, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động như ngân hàng nội địa Điều
đó có nghĩa là các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tải chính mạnh, có mạng lưới khắp toàn cầu, kinh doanh đa dịch vụ, và trình dé quản trị cao sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh không lễ của các ngân hàng nội địa
Ngoài bối cảnh hội nhập, các NHTMCP hiện nay đang hoạt động trong hoàn cánh khó khăn cả về mặt cơ chế, chính sách lẫn thực lực bản thân yếu Các hệ thống các quy định, luật lệ, các thủ tục hành chính, chính sách thuế vẫn còn những bắt hợp lý, thiểu rõ ràng, chặt chế đã gây không Ít khó khăn cho các doanh nghiệp, đáng
chú ý là ở khu vực tư nhắn Ngoài ra, xét về mặt thực lực, bản thân hầu hết các
NHTMCP yêu và thiếu khả năng phát triển mạnh các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư phát triển công nghệ, mở rộng địa bản đẫn tới kết quả cạnh tranh yếu kém
Trong bối cảnh như thế, việc tìm hiểu năng lực của hệ thống NHTMCP để từ
đó dưa ra những bước đi phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tỉnh cạnh tranh, nâng cao vị thé, qui mô của hệ thống NHTMCP trên địa bản TP [ICM trong hệ
thống ngân hảng Việt Nam trong quá trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra Trên cơ sở đó, chúng tôi dễ xuất dễ tải nghiên cứu là: "GIÁT PHÁP NẴNG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA NHTMCP TREN DIA BAN
TP.HCM DEN 2010”
Trang 7
Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh iranh của ngắn hàng thương mạt có phần trên dụa bản thành phố Hỗ Chỉ Minh
I TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN
L So luge về một số đề án nghiên cứu của nước ngoải
Trong vòng hai thập kỉ qua, trên thể giới đã có nhiều công trình, sách giáo
khoa, tài liệu nghiên cứu về tính hiệu quả của các tổ chức tài chính đã được thực hiện bới chính phủ, các nhả kinh tế, các học giá và những người có quan tầm đến
lĩnh vực này Gan đây, đã có một số công trình nghiên cứu vẻ tỉnh cạnh tranh do các
tổ chức quốc tế thực hiện ở các nước đã và đang phát triển
Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), giảng viên khoa kế toán của Trường
đại học xứ Wales đã tiến hãnh nghiên cửu so sánh hiệu quả của hệ thống ngắn hing
Châu Âu Các tác giả đã dùng phương phảp phần tích phút triển dừ iiệu phi nso (Non-parametric Data Development Analysis) ket hyp vii cich tiép edn phần tích
hồi qui Tobit để phân tích tính cạnh tranh của hệ thông ngân hãng Chúu Âu trong
bối cảnh của một thị trường Châu Âu thỗng nhất trong giai đoạn 1993-1997, Kér qua phân tích cho thấy kể từ khi có thị trường Châu Âu thống nhát, đã có một sự cái thiện ít òi về mức hiệu quả của hệ thống ngân hàng Ngoài ra, do có sự khác biệt giữa các thị trường ngân hàng giữa các quéc gia ở Châu Âu, các yếu tố xác định
hiệu quả của ngân hàng cũng phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của từng quốc
gia
Bert Scholtens (2000) đã nghiên cứu về cạnh tranh, tăng trưởng và hiệu quả
của ngành công nghiệp ngân hàng Tác giả đã phân tích mỗi liên hệ giữa cấu trúc thị trường và hiệu quả của ngân hàng bằng phương pháp phân tích ồn định có giới hạn
(extreme bounds analysis) Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận ngân hàng liên hệ nghịch với tài sản ngân hàng và liên hệ thuận với vốn chủ sở hữu (tier-1 capital)
Allen N Berger và Loretta J Mester (2001) đã nghiên cứu về sự thay dỗi
hiệu quả của hệ thắng ngân hàng của Mỹ do sự thay đổi về các yếu tố kỹ thuật, cạnh
tranh và qui định của nhà nước Đẻ tài nghiên cứu đã cho thấy trong giai đoạn 1991-
1997, hiệu quả về mặt chỉ phí giảm sút trong khi hiệu quả về mặt lợi nhuận được cái
thiện một cách đáng kẻ, đặc biệt là các ngân hàng tham gia vào quá trình sát nhập
Nghiên cứu đã cho thấy có sự gia tăng lợi nhuận bằng cách gia tăng các dịch vụ cao cap Tuy nhiên, theo khuyến cáo của công trình nghiên cứu, việc loại bỏ doanh thu trong quá trình nghiên cứu có thể dẫn đến những kết quả sai
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác được én hanh ở nhiều nước trên thế giới tập trung vào lĩnh vực năng suất, va tir nang sual co thể phân tích về tính cạnh tranh thông qua các chi tiêu năng | suất, Các nghiên cứu này hầu hết đều
Trang 8Cá giới phầp màng can năng lực cạnh tranh của ngắn hồng thương mạt có phân trên đĩa bản thank phd Hd Chi Minh
2 Các nghiên cứu trong nước:
Theo Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh TP HCM, cho đến nay ‘trong hé thống
ngân hàng chỉ có những buổi hội thảo, tọa đảm nhằm đóng góp ý kiến cho một vẫn đề về mặt chính sách nhà nước Sau khi hiệp định thương mại Việt — Mỹ có hiệu lực vào 10/12/2001, có một số bài báo tham luận nhỏ, rời rạc trên báo và tạp chí tài
chính ngân hàng về vấn để này mà chưa có một công trình nghiên cứu khoa học để
đánh giá một cách có hệ thống khả năng cạnh tranh của các NHTMICP trong cả nước nói chung và ỨP HCM nói riêng
Trên cơ sở đó, để tài nghiên cứu này sẽ là đề tài đầu tiên ứng dụng các ý tưởng đã có trong việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP Bên
cạnh việc sử dụng hệ thong các tư liệu và kinh nghiệm của nước ngoài, đề tài sẽ
khảo sát những NHTMCP có hội sở chính đang hoạt dộng trên địa ban TP HCM để phân tích, đo lường tác động của các nhân tổ đến năng lực cạnh tranh của NHTMCP Từ các kết quả phân tích định lượng và định tính sẽ xem xét những yếu tố nào do nội lực ngân hàng, những yếu tố nào từ chính sách vĩ mô hạn chế khả năng cạnh tranh, dé có các kiến nghị giúp các NHTMCP nâng cao khả năng cạnh tranh dé
duy trì và phát triển wo nhiều việc làm cho người lao động, góp phan phat trién kinh tế đất nước theo các mục tiêu chién luge dat ra
3 Phương pháp nghiên cứu
Để tải nghiên cứu sẽ vận dụng phương pháp duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội của chủ nghĩa Marx-Lenin phương pháp phan tích thống kê và phương pháp điều tra khảo sát Ngoài ra phương pháp chuyên gia cling van dung nhằm thu
thập ý kiến qua các cuộc hội tháo và thực hiện phóng vấn một số ngân hàng được chọn nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng, về mặt định tính
4 Mục tiêu nghiên cứu của đề án:
4.1 Làm rỡ lý luận cạnh tranh, tiêu chí dánh gia nang lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cỗ phân trên địa bản TP HCM
4.2 Phân tích, đánh giá, làm rỡ hiện trạng năng lực cạnh tranh cúa các
NHTMICP trên địa bàn TP IICM
4.3 Đề xuất giải pháp, cơ ché, chính sách để nâng cao năng lực cạnh tranh
của các NITTMCP trên địa bản TP HCM
$ Phạm vi nghiên cứu:
Các NHTMCP có hội sở chính đang hoạt động trên địa bản TP HCM Phạm ví thời gian nghiên cứu từ năm 2000 cho đến nay
Trang 9
Cúc giới pháp nắng cao năng lục cạnh anh của ngắn hàng thương mại củ phần trên địa bản thành phố Hà Chỉ Minh
6 Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 3 phần sau:
Phan I: Co sở lý thuyết về cạnh tranh, các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh của NHTM trong nên kinh tế thị trường hội nhập
Phan II: Hiện trạng và năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP trên địa
bàn TP HCM
Phân II: Kết luận và kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP trên địa bản TP HCM
Trang 10
Các giat pháp nàng cao nắng lực cạnh tranh cua ngắn hàng thương mát có phần trên địa bàn thank pho 4d Chi Mink
PHẢN I:
CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CẠNH TRANH, CÁC TIỂU CHÍ ĐO LƯỜNG
_ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRONG NEN KINH TE THI TRUONG HOI NHAP
I TONG QUAN LY THUYET CANH TRANH VA NANG LUC CẠNH
TRANH CUA NHTM TRONG NEN KINH TE THI TRUONG 1 Téng quan lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường
Ld, Khai nigm CgHÌ tranh
Canh tranh là một vấn đề tất yếu trong kinh tế thị trường Quá trình cạnh tranh đề di đến cái đích cuối cùng là tên tại và phát triển ít nhất ngang bằng với đối
thủ của mình Tùy cách tiếp cận mà có thể dưa ra những nội hàm về cạnh tranh dưới những khía cạnh khác nhau Các nhà kinh tế học xác định cạnh tranh là sự ganh đua, tranh đầu giữa các chủ thể sản xuất và tiêu dùng trên thị trường, nhằm tranh giành những lợi ích kinh tế sao cho mình có lợi nhất Theo đó, khi với tư cách là người bán
cạnh tranh là quá trình chiếm lĩnh thị phần cung cấp sản phâm dịch vụ cho khách
hàng; với tư cách là người mua cạnh tranh lại là quá trình đâu tranh để mua được các yêu tổ đầu vào của sản xuất với giá rẻ và điều kiện cung cấp thuận lợi, cạnh tranh
giữa người mua và người bán về giá cả và công dụng sản phẩm, cạnh tranh giữa người mua với nhau Nhìn chung cạnh tranh xoay quanh chất lượng hàng hóa, san
phẩm dịch vụ và giá cả
Từ sự phân tích trên có thẻ thấy cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thẻ kinh tế với nhau thông qua các hành động và sự phần đâu cùng những biện pháp dé giành được lợi thế trên thương trường sao cho có thể có được ưu thế về thị phân, lợi
nhuận danh tiếng so với đối thủ Trên cơ sở đó có thể đưa ra khái niệm tông quát về cạnh tranh:
Cạnh tranh là phạm trò chỉ quan hệ kinh tế theo đó các chủ thể kinh tế huy động tổng lực (nội lực và ngoại lực) của mình trên cơ sở sử dụng các phương thức nhằm dành dược ưu thể trên thương trường dể đạt mục tiêu kinh tế (thường là thị phan, khách hàng, lợi nhuận tiện ích .) là thu được nhiễu lợi nhuận trong sự phát
triển ôn định và bền vững
Trang 11
Các già pháp rùng cũa nẵng te cạnh tranh của ngắn hàng thương mặt cả nhân trên dịa bàn thành phố HO Chi Mosk
1.2 Các loại hình cạnh tranh chữnh trong kính tế thị trường
Thy cách tiếp cận các nhả kinh tế học chia ra các loại hình cạnh tranh chính như sau: 1.2.1 Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế có: + Cạnh tranh tự do: Là thị trường hau như không có sự can thiệp của nhà nước
+ Cạnh tranh có sư điều tiết của nhà nước: Thị trường được can thiệp bởi nhà
nước với những mức độ khác nhau
1.2.2 Căn cứ vào góc độ thực chứng của thị trường có:
+ Cạnh tranh hoàn hao: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó
cả người mua và người bán đều cho rằng quyết định mua và bán của họ không ảnh
hướng đến giá cả thị trường
Cạnh tranh hoàn hảo chỉ xảy ra khi có các điều kiện như: Không cỏ dộc quyền thông, trị thị trường; các sân phẩm, địch vụ do nhiễu nhà sản xuất có tỉnh đồng
nhất và có thể so sánh và trên thị trường có thể thêm nhà sản xuất mới cũng như nhà
sân xuất rút khỏi thị trường mà mọi người cho rằng diểu đó không ảnh hưởng dén
giá cả thị trường; người tiêu dùng có đủ thông tin và năng lực đánh giá sản phẩm,
địch vụ như nhau
+ Cạnh tranh khơng hồn hảo: Trên thị trường có sự thống trị của độc quyển có đủ sức mạnh dễ có thê chỉ phối giá cả mua các yếu tố đầu vào và bản các sản
phẩm của mình trên thị trường
Trong cạnh tranh khơng hồn hão có 2 loại: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyên
* Loại độc quyển nhóm: Là hình thái thị trường mà trong đó chỉ có một số ÍL các nhà sản xuất cỏ khả năng tác động mạnh đến thị trường thông qua việc thay đải giá cá, chuẩn mực địch vụ, sản phẩm trên thị trường đồng thời giá cả sản phâm hàng
hóa còn phụ thuộc vào sức cạnh tranh của những chủ thê sán xuất đó với nhau
* Loại cạnh tranh mang tính dộc quyển: Là hình thái thị trường mà những người bán có thể ảnh hưởng đến những người mua bằng sự khác nhau của các sản
phẩm của họ về phẩm cấp, kiểu đáng, nhãn hiệu Thậm chí trong nhiều trường hợp người bán buộc người mua phải chấp nhận về giá cả cách thức giao dịch
Trang 12
Các giai phán nững ca cạnh tranh cua ngần hàng thương mại củ phạm trên địa hàn thành phố Hà Chỉ kinh
1.2.3 Dưới góc độ các công đoạn sản xuất có cạnh tranh trước khi bán hàng, trong khi bán hàng và sau khi bản hàng Loại cạnh tranh này được thể hiện trong quảng cáo, phường thức thanh toán, các dịch vụ khuyến mãi vật chất và phi vật chất
1.2.4 Tiếp cận dưới góc độ phạm vi và mục tiêu kinh tế có:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh piữa các ngành trong nên sản xual
+ Các nhà kinh tế học còn phát triển cách phân chia trên thành cạnh tranh dọc
và cạnh tranh ngang
1.2.5 Tiếp cận dưới giác độ phạm vị lãnh thổ có: Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế Cũng cần lưu ý, trong cạnh tranh quốc tế ngày nay diễn ra ngay trong tỉ trường từng nước riêng biệt
1.2.6 Xét trên phương diện chuẩn mực theo các hiệp định giữa các nước mang tỉnh chất quốc tế trong nền kinh tế trì thức: có cạnh tranh theo quy chế Cạnh tranh theo quy chế là SỰ chuyển từ chỗ dựa chủ yếu vào lợi thế so sánh sang dựa vào quy chế Các quy chế chứa đựng những chuẩn mực của thương mại quốc tế chủ yếu
lại do các nước phát triển xây dựng nhắm tới Kha nang ting cường sức cạnh tranh của nền kinh tế nước họ trên thương trường quốc tế
Ngoài ra, căn cử vào mục đích và Lính chất của cạnh tranh các nhà kinh tế còn dễ cập đến cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh mà chủ thể kinh tế sử đụng, những tiềm năng vốn có của bản thân để cạnh tranh trên thương trường trong khuôn khể luật lệ cho phép Cạnh tranh
không lành mạnh là loại hình cạnh tranh trải với luật pháp và thông lệ xã hội
Đến nay, các nha kinh té xac định các yếu tả chính cấu thành sức mạnh cạnh tranh gồm có: Chất lượng hàng hóa tốt; giá cả tháp; thời gian cung cấp sản phẩm
phù hợp; các dịch vụ trước, trong, sau bán hàng tốt,
Cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường hiện đại là sự canh tranh trên cơ sở
liên hệ giữa các chủ thể kinh tế với nhau, không nhằm hủy diệt lẫn nhau, mà liên kết
thúc đây lẫn nhau Cạnh tranh trong, sự hợp tác cùng, nhau phát triển trong đó các
chủ thể luôn vươn lên nhằm dẫn đầu trong việc nắm được những lợi thé hơn đối thủ,
Với thực tế như vậy, cùng tính đặc thù trong hoạt động ngân hàng, tính hệ
thống của các ngân hàng đỏi hỏi phải được duy trì và nâng cao Tính hệ thống ngân
hàng có thể được coi là một trong, những điểm tựa vững chắc phòng ngừa những bất trắc rủi ro cũng như là điểm tựa dễ các ngân hàng cùng phát triên an tồn ơn định và bên vững
Trang 13
Củc giai nhấp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương nưới cổ phần trên địa bản hành phd lid Chi Minh
1.3 Chiến lược cạnh tranh
1.3.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh
Các chủ thể luôn xác định cho mình một đường hướng trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn Tần dân những đường hướng như vậy ngày càng được chú trọng đến tất cả các yêu tô của doanh nghiệp trong một môi
trường cạnh tranh gay gắt bởi những ý định vươn lên giảnH giật ưu thế trên thương
trưởng Những hoạt động, cạnh tranh không củn thuần tủy “ty eu tng bien” nia ma
là một tổng thể những bước di, những hành động, những huy động và phối hợp các
nguồn lực để thực hiện mục tiêu đạt được lợi thế trên thương trường
Với cách tiếp cận một cách tông quát như vậy ta có thê xác định khái niệm về
chiến lược cạnh tranh như sau:
Chiến lược cạnh tranh là tổng thể các quyết định, các hành dong được sắp
xếp một cách có trật tự trong việc lựa chọn, sử dụng, khai thác các nguồn lực của bản thân cũng như tận dụng triệt để các yếu tế bên ngoài nhằm đạt tới mục tiêu da
dược xác định
13.2 Chuẩn mực cụ thể của chiến lược cạnh tranh
Như trên đề cập cho thấy, để được coi là một chiến lược cạnh tranh cần hội đủ những yêu tổ chính như:
+ Chứa đựng đầy đủ các thông ln về thương trường, về các đối thủ cạnh
tranh cả trong hiện tại và xu hướng trong tương lai
Trong xác định chiến lược cạnh tranh yếu tố quan trọng là ngoài việc biết mình thì còn phái biết người Thời đại thông tin cho nên thông tin trở thành tải sản của những người | biết khai thác tải sản thông tìn cô hiệu quả Cạnh tranh trên thượng trường thi phải nắm bắt cho được thông tin vẻ thị trường, Cạnh tranh phái hiệu rõ về
đối thủ Chiến lược cạnh tranh phải được xây dựng cả với đổi thủ hữu hình và vô hình Những thông tin về các yêu tổ ảnh hướng có tính chất quyết định như khách
hàng, các yêu tố quan trọng về môi trường trong đó cạnh tranh diễn ra
+ Chứa đựng các tiềm năng về chỉ phí cho công cuộc sản xuất kinh doanh
trong một thời gian từ 3 đến 5 năm, cho 10 năm và cho từng năm
Chi phí cận biên được các nhà kinh tế đánh giá cao đôi với việc tiến hành tử
rộng các yêu tổ chỉ phí cho sản xuất Không thẻ nói
không vạch ra được một cơn đường hoặc có thẻ gọi là l trình ch
sản xuất của doanh nghiệp Chỉ phí của sản xuất được quvet định bởi nhiều yêu tò
liên quan như gia cả nguyên, nhiên, vật liệu: nâng lực tô chức quản lý sản xuât; trình
độ công nghề, và chi phí sản xuất dong vai trò quan trọng trong sức cạnh tranh
của doanh nghiệp Do đó để có một chiến lược cạnh tranh không thể không dé cập
aa Vign Ninh Tế - VKI 24 04,2004 8
dến sản xuất kinh đoanh có hiệu
Trang 14Con gre phầp nang cau năng lực cạnh banh của ngân hàng thương mại cô phần trên địa bản thành phá Hà Chí Minh
tới yếu tố chỉ phí Những thang bac chi phi trong cong nghiép truyén théng ngay càng, tăng và dẫn đến giảm sút lợi nhuận Trong nên kinh tế mới cho phép ngày cảng tiết giảm chỉ phí và do đó lợi nhuận tăng lên Chiến lược về giá cả, có thể gọi như vậy, đã được các doanh nghiệp trên thế giới quan tâm xây dựng và được thể hiện trên thương trường những đòng, những không gian sản phẩm, dịch vụ giá cả thấp
như Computer giá thấp; C Labtop giá thấp, vé máy bay giá thấp, du lịch giá thấp,
Sức cạnh tranh trong chiến lược cạnh tranh vì vậy không thể thiểu sự chứa đựng thang bậc về chỉ phí Thang bậc chi phí cho phép các doanh nghiệp có thé dy doan một cách tốt nhất về chỉ phí sản xuất kinh doanh của sản phẩm qua các thời ky, nhất là khi mà tuổi thọ của sản phẩm trong nên kinh tế mới ngảy cảng rút ngắn Thang bậc chỉ phí cho biết lợi nhuận cỏ thể thu được và khả năng hoàn vốn đầu tư Đó là những điều mà nhà đầu tư quan tâm
+ Chứa dựng những khả năng khác biệt hóa các yếu tố sản xuất, dịch vụ liên quan so với các đôi thú
Khác biệt hóa các yêu tố của sản phâm riêng, dịch vụ riêng trong dòng sản
phẩm, dịch vụ chung tạo nên không gian sản phẩm, địch vụ mà trong đó lợi thế được thể hiện ở tính độc đảo của sản phẩm, địch vụ cuồn hút người tiêu dùng Tính khác
biệt, độc đáo của sản phẩm là tiếng nói riêng có sức cạnh tranh lớn toát lên từ chính
sự khác biệt và độc đảo đó Chiến lược cạnh tranh phải tìm được cho mình sự khác
biệt cần thiết đó trên thương trường hiện đại
+ Chứa đựng khả năng tập trung hóa nhanh chóng các nguỗn lực của bản thần doanh nghiệp cũng như khả năng thu hút các yêu tổ từ bên ngoài để nâng cao sức
mạnh vị thê trên thương trường,
“Khuyếch tán” và tập trung tạo nên “má trận” trong chiến lược cạnh tranh của
mũi doanh nghiệp Không chỉ dùng sức mình mà còn phải biết “mượn” sức người dé
giu tăng năng lực cạnh tranh của bản thân là sự khôn ngoan cần thiết phải được thể hiện trang chién lược cạnh tranh
+ Chứa đựng khả năng phát triển nguỗn nhân lực, công nghệ và sự phối hợp
các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh
Con người là nhân tố không thê thay thế trong mọi quá trình sản xuất Con
người đóng, vai trò quan trọng trong sản xuất, kinh doanh Với lẽ đó trong chiến lược cạnh tranh phải chứa dựng dược chiến lược phát triển con người Công nghệ lại lá
lực lượng xupe kich tạo nên sức mạnh của sự tiết piảm chỉ phí Sư phối két hợp giữa
các nguồn lực của sản xuất kinh doanh vừa là tính chung của mọi doanh nghiệp nhựng cũng vừa là tính riêng của mỗi doanh nghiệp Sự liên kết giữa các nguồn lực
sản xuất có tính chất biện chứng và mỗi một sự liên kết khác nhau tạo nên chất khác
nhau của năng lực sản xuất kinh doanh và do đó chính là năng lực cạnh tranh
Trang 15
Các giát pháp nảng cao năng lực cạnh tranh của ngắn hồng taương mại cô phẫu trên địa bên thành phủ Hà Chí Minh
+ Chứa đựng khả năng tham gia có tính chất quyết định đối với quy chế thương mại và dịch vụ thông qua thương hiệu và nhãn hiệu
Sức mạnh của cạnh tranh được thể hiện tổng hợp sức mạnh của các nguồn lực trong mỗi doanh nghiệp, Điều đó thể hiện ở uy tín thương hiệu doanh nghiệp, độ tin cậy của nhãn hiệu sản phẩm Sức mạnh cạnh tranh phải hàm chứa trong trọng lượng đàm phán xây dựng quy chế thương mại trong nước và nhất là thương mại quốc lễ
Một chiến lược cạnh tranh đúng đắn là con đường dẫn dắt trình tự phát triển có hiệu quả, an toàn và phát triển bên vững doanh nghiệp trong từng chặng đường,
kết nỗi liên tục của thời gian
2 Lý thuyết về cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng 2.1 Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại 2 1.1 Khải niệm năng lực cạnh tranh
Nang lực cạnh tranh là một khái niệm không mới song nội hàm được xúc
định rất phong phú và thường gắn liên với những hoạt dộng cụ thể Có một số cách
tiễn cận về năng lực cạnh tranh như sau:
- Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng cạnh tranh của quốc gia,
nganh va doanh nghiép
- Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) nêu: “ Năng lực cạnh tranh của một quốc
gia là khả năng đạt, duy trì được mức tăng Irương cao trên cơ sở các chính sách, thé
chế bên vững tương đổi và các đặc trưng kinh tế khác”- (Theo WEF-L1997) Dong thời, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia WEF da dua ra một khuôn
khổ các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và phân thành 8 nhóm chính, bao gồm 200 chỉ số khác nhau
- Với cách tiếp cận về khả năng tạo ra việc làm, thu nhập, diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nêu:
năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vũng trong việc lạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong, điều kiện cạnh tranh quốc tế"
- Tại Báo cáo về sức cạnh tranh quốc tế của Hoa Kỳ nêu: “ Năng lực cạnh
tranh là năng lực của một công ty, một nước trong việc sản xuất ra của cải trên thị
trường thể giới nhiều hơn đôi thủ cạnh tranh của nó”
- Từ điển thuật ngữ Chỉnh sách thương mại của Trung Quốc nêu: “Năng lực nh tranh lá nắng lực của một đoanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chỉ một quốc a không bị đoanh nghiệp khác, ngành khác hoậc nước khúc đánh bại vẻ năng, lực cạnh tranh kinh tế”
Trang 16
Củc giai phâp nàng cao năng lực cạnh tranh: cua ngẻn hàng thương nại CỔ phần trăn dụư bản thành phố Ifo Chỉ kinh
- Tiếp cận dưới giác độ doanh nghiệp có các cách nêu về năng lực cạnh tranh như sau:
+ Theo lý thuyết thương mại truyền thống các nhà kinh tế xem xét năng lực cạnh tranh thông, qua xem xét lợi thể so sánh về chỉ phí sản xuất và năng suật Vì các yếu tố sản xuất vẫn được coi là các điêu kiện cơ bản nhật của lợi thê cạnh tranh
+ UNCTAD thuộc Liên hiệp quốc cho rằng thuật ngữ sức cạnh tranh của
doanh nghiệp có thê được hiểu “ lá năng lực của doanh nghiệp trong việc gid ving hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc, hoặc nỏ cũng cả thẻ được định nghĩa là năng lực hạ giá thành hoặc cung cắp sin phim bén đẹp, rẻ cua deanh nghiệp; hoặc nó còn được định nghĩa như định nghĩa thông thường là sức cạnh tranÏi
bắt nguồn từ tỷ suất lợi nhuận”,
Trên cơ sở đó có thể đi đến khái niệm về năng lực cạnh tranh: Là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua khả năng tạo lập, duy trì lợi nhuận và thị phân trên thị trường
Đối với NHTM thì năng lực cạnh tranh mang tính đặc thù Các sản phẩm cua
ngân hàng mang tính đặc thù bởi sự quy định tính chất đặc biệt của hàng hóa mà ngân hàng kinh doanh là tiễn tệ Song một khi coi ngân hàng cũng là một doanh nghiện, cho dủ là doanh nghiệp đặc biệt thi vide xem xét năng lực cạnh tranh của
NHTM cũng vẫn phải xem xét đến khủ năng tôi đa hóa lợi nhuận Do đó có thẻ xác
định:
‹ Năng lực cạnh tranh của NiIITM là khả năng lạo lập duy trì lợi nhuận và thị phan trên cơ sở đa dạng, và nâng cao chất lượng, tiện ích các dịnh vụ tài chính ngân
hang
2.1.2 Các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hang thương, mại Năng lực cạnh tranh của NHTM thể hiện trên những yếu tổ chính sau:
- Chất lượng nguồn nhân lực
Nguũn nhân lực là một yêu tổ dặc biệt của quá trình hoạt động sản xuất kinh
đoanh, Tính chất đặc hiệt đó được thẻ hiện ở chỗ đó là con người với các nhân tô
1am sinh lý tình cảm, phẩm chất, dạo dức, niềm tin, khát vọng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ do đó việc thu hút nguồn nhân lực, một yếu 16 16 quan trong co tinh chat quy ết dịnh đến sự thành công hay thất bại đối với chiến lược hoạt dộng của ngân hàng Điều đó buộc các ngân hàng phúi tính đến các nhân 16 dé trong việc đưa rủ các hình thức phong phú, da dạng trong thu hút nguồn nhân lực đẻ có dược những nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm và l;ÿ nãng thực hiện nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của ngân hàng, Ngồi các
yếu tơ về vật chất các ngân hàng còn thực hiện các hình thức thụ hút phí vật chất đối
Trang 17
Các giải phầp nang caa năng lúc cạnh (anh cua ngĩìa hàng thương mại cổ ¡phần trên địa bàn thonh phd ei Chi Maris
với người lao động Có được một nguồn nhân lực tốt sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng
- Năng lực tài chính
Năng lực tài chính là yếu tố để gía tăng khả năng cạnh tranh của NHTM Một NITTM có năng lực tốt về tải chính sẽ dễ dàng chiếm được lòng lin của khách hàng Miột NHTM có sức mạnh về tài chính sẽ đễ dàng hơn trong huy động vấn cũng như
trong cho vay vốn và hiện đại hỏa công nghệ của mình nhằm trở thành một ngân
hàng hiện đại Chúng ta biết rằng, thông thường pháp luật các nước dưa ra các giới hạn về tăng qui mô tài sản cỗ định, tăng khối lượng cho vay tối đa déi với một khách
hàng tương ứng với một tÿ lệ nào đó so với vốn điều lệ của một ngân hàng Trong,
những điêu kiện như vậy thì sức mạnh tải chính đông vai trò không nhỏ đêi với việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHLM Các quy định của nhà nước cũng như sự nỗ lực của các NHTMI là hưởng tới nâng cao năng lực tài chỉnh của ngân hàng
- Tinh da dang danh mục và chất lượng địch vụ tài chính
Da dang héa cde địch vụ ti chính ngắn hàng là một trung những sự tranh: đua
gay gÃt giữa các NHTM, Nhụ câu đòi hỏi được thoá mãn các tiện Ích, an tồn các dịch vụ tủi chính từ ngân hàng của khách hàng y cảng giú lăng Khách hàng sẽ có được quyền lựa chọn một khí cỏ nhiêu dịch vụ từ ngân hàng Những tiện ích có chat lượng cao từ dịch vụ tải chính ngân hàng cho phép ngân hàng tạo được sự cuỗn hút đối với khách hàng,
- Giá cả các sản phâm địch vụ tải chính
Giá cả trong kinh tế thị trường luôn là một trong những vũ khi được các
doanh nghiệp cũng như NHTM sử dụng trong cạnh tranh Lãi suất huy động và cho vay cũng như các khoán phí dịch vụ về tải chính được các ngân hàng tỉnh toán kỹ
lực cạnh tranh của ngân hàng Tuy có nhiều
ửi có quan điểm cho rằng các NITEM không nên cạnh tranh hã sual, sang ä củ trên thị trường vẫn là giá cả thị trường đưới sự tác động của quy luật của
thị trường thủ khó có thê nói rằng cạnh: tranh bằng lãi suất đối với các NHTM là
khênu quan tr [rong xu thẻ toàn cảu hóa cạnh tranh về giá cá không những không giam mà côn được sử dụng nhiều hơn với các hình thức phong phú hơn chiến lược dễ nảng cáo năng
- Thông tin, công nghệ mới và mạng lưới ngân hàng
Năng lực cạnh tranh của các NHTM còn thể hiện ở khả năng mở rộng mạng, lưới trên cơ sơ thành lập các chỉ nhánh con hữu ích của mình Mạng lưới với các chỉ nhánh hữu ích sẽ tạo ra nhiều cơ hội thu hút khách hàng trên một không gian rộng
Nền kinh tế thông tìn đã lam thay đổi nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh sơ
với nền kinh tễ công nghiệp truyền thống Điện tử tin học dã làm thay đổi hoạt động,
Trang 18
Cúc giải phúp Hằng cao năng lực cạnh tranh ‹ ủa ngắn hàng thương tại có phần tren địa bản thành phố Hà Chí Ainh
ngân hàng truyền thống Các nghiệp vụ truyền thống được ứng dụng bởi những,
thành tựu của công nghệ thông tin đã mang lại sắc thái mới cho hoạt động ngân hang Các dịch vụ tải chỉnh ngân hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, chính
xác, an toàn mang lại nhiều lién ich cho ca khdch hang va ngan hang Hoat động của
ngân hàng hiện đại cho phép khách hàng thực hiện các giv ào dịch, kết nối trực tuyên
thông qua Internet mà không can dén giao dich trực
p với ngân hàng đã có kha
năng lớn trong việc thu hút khách hàng, Thông tin về tài chính ngân hàng đến với khách hàng nhanh chúng, Khách hàng có thé theo ddi tài sản của mình mọi lúc, mọi nơi mà không cần phải trực tiếp đến ngân hãng do đó giám thiêu sự đi lại và thời gian chờ đợi
Việc ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động kinh doanh của các NHTM có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tài chính ngân
hàng Ứng dụng công nghệ thông tin giúp các NHTM có thé phat triển đa dạng hóa danh mục sản phâm để nâng cao năng lực cạnh tranh
Các NHI M hướng tới xây dụng chiến lược quảng bá thông tỉn mệt cách day
đủ nhất dáp ứng nhu cầu của khách hàng Thông tỉn đa chiều cho phép tăng cường
dược khả năng thu hút khách hàng vả cũng qua đó giữa ngân hảng và khách hàng có sự hiểu biết rõ hơn về nhau, tăng cường sự hợp tác giữa khách hàng và ngân hàng chính là lợi thế của ngân hàng trong nâng cao năng lực cạnh tranh
- Chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing
ngân hàng
Chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing ngân hàng gắn bó mật thiết với nhau NIITM có năng lực cạnh tranh tốt là ngần hàng có được chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing phù hợp Những chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing,
đòi hỏi phải phù hợp với các yếu tổ nội lực của bản thân ngân hàng như, năng lực tải
chính, nguôn nhân lực, công nghệ, và phù hợp với các yêu tố bên ngồi như, mơi trường hảnh chính, kinh tế, sức sản xuất và các yếu tế khác của thị trường Các
chiến lược chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing
có vai trò quan trọng, đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh cua một NHTM Do đó các chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing thê hiện năng lực cạnh tranh của NHTM
Tóm lại để có thể có năng lực cạnh tranh mang tính bền vững của một ngân
hàng côn phụ thuộc vào việc ngân hàng có tạo ra được năng lực riêng biệt và triển
khai những hoạt động chủ chết của ngân hàng như thể nào Năng lực cạnh tranh của ngân hàng cản phụ thuộc vào việc ngắn hàng nắm bắt các điểu kiên của lợi thế cạnh trank the uf nhu tính có thê bắt chước như thế nào cho hiệu quả, tính
Trang 19Các giải phuẩp nâng cao nẵng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cả phản trên địa bàn thanh phd Hé Chi Mink
3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM
NHTM như đã đề cập — là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh các dich vụ tải chính ngân hàng Với lẽ đó, dánh giả năng lực cạnh tranh của NHỮM không chỉ đơn thuần đánh giá về số lượng chất lượng, giá cả sản phẩm mà còn bao hàm cả sự đánh giá về yếu tố lòng tỉn, uy tín, vẻ độ an toàn trang hoạt động của
ngân hàng Thông thường người ta chia các nhóm đề đánh giả năng lực cạnh tranh của một NHTM như:
- Các năng lực riêng biệt và hoạt động cốt lõi của ngân hàng Trong đó để cập đến quan trị rủi ro và quản trị các kênh phân phối; xây dựng hệ thống thông tỉn và
xây dựng quảng bá thương hiệu
- Đánh giá các yếu tế bên trong Trong đó đề cập đến hoạt động quản trị: tải
chính — kế toán: tác nghiệp; marketing; nghiên cứu phát triển; hệ thống thông tin
quản lý; hệ thống kiểm soát nội bộ
- Đánh giá các yêu tế bên ngoài Trong đó để cập đến các yếu tế việc tăng thêm đối thủ cạnh tranh mới; các yêu tố về chính sách, môi trường; văn hóa, xã hội,
lam ly, dia ly,
- Đánh giá các lợi thế thường xuyên như nguồn nhân lực, công nghệ
„ Tuy nhiên, để xác định sự độc lập tương đối của từng chỉ tiêu để tài sẽ đề cập một số nội dung chính trong đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM cụ thể như
Sau:
3.1 Dinh giá khả năng thu hát nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực Một NHIM được đánh giá là có khả năng cạnh tranh cao khi nó có khả năng
cạnh tranh trong thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cao, có phẩm chất dạo đức tết về làm việc cho ngân hàng Để đánh gid kha nang
cạnh tranh của một NHTM trong thu hút nguôn nhân lực thường người ta xem xét
các yêu tô chính như:
- Uy tin, danh tiếng thương hiệu của ngân hàng
- Quy mô của ngân hàng và khả năng phát triển trong tương lai - Năng lực của cán bộ lãnh đạo ngân hàng
- Môi trường và không khí làm việc
- Tiền lương và thu nhập
- Sự đãi ngộ khác liên quan dến con người và cuộc sống
Trang 20Củc giải pháp nâng cao năng fire canh tranh ¢ tia ngắn hàng thương mại cô phần trên đĩa bàn thành phd Ha Chi Mint
- Chất lượng nguồn nhân lực
Chat lương nguồn nhân lực có vai trò quan trọng va quyết định đối với năng lực cạnh tranh của một NHTM Chất lượng nguẫn nhân lực là kết quả của sự cạnÌ!
tranh trong quá khử đồng thời lại chính là năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tương lai Có một đội ngũ cán bộ thừa hành và nhân viên giỏi có khả năng sáng tạo,
có khả năng thực thí chiến lược và có khả năng tham gia hoạch dịnh chiến lược, sẽ mang lại cho ngân hàng một sự hoạt động on dinh và bền vững Có thể khẳng
định nguon nhân lực có chất lượng cao là biểu hiện của năng lực cạnh tranh cao Để đánh gid chất lượng chất lượng nguồn nhân lực thường thông qua các chỉ tiêu như:
+ Năng lực quản trị của cán bộ lãnh đạo
+ Trình độ nhân viên nói chung Trình độ thường được xem xét trên phương
điện bằng cấp được đào tạo như, tiến sĩ, thạc sĩ, bồi dưỡng sau đại học, đại học,
trung học, sơ cấp, về chuyên môn, ngoại ngữ, tỉn học và những đào tạo khác, chưa qua dao tao
+ Kỹ năng thao tác nghiệp vụ của nhân viên khi được giao nhiệm vụ, tác
nghiệp cụ thê
+ Các yếu tố về khác như văn hoá, kỹ năng giao tiếp, thể hình của đội ngũ + Tuôi đời hành quan nguồn nhân lực của ngân hàng Khi đề cập đến tiêu
thức tuổi đời bình quân là muôn để cập đến sự phản ánh sức trẻ, sức sáng tạo, tính linh hoạt ở mỗi ngân hàng, Mặt quan trọng là để cập dến sự đan xen, kế thừa không,
gây nên sự hụt hãng vẻ lực lượng lao động khi có người nghỉ làm việc; nguồn nhãn lực có khả năng cần bằng trong dòng chảy chứ không chỉ trong tĩnh tại
3.2, Đánh giá năng lực tải chính và ny từt của ngân hàng trên thị trường Như trên đã để cập, năng lực tai chính và uy tín của NHTM co tam quan trong trong thé hiện năng lực cạnh tranh của NHTM Năng lực tài chín) h được coi là tiền để để quyết định việc nâng cao chất lượng trong, phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng và dé phat triển thị trường thực h én chiến lược cạnh tranh của NHTM Khả năng tải chính lớn của ngắn hàng mới có thể cho phép ngân hàng thực hiện việc
phát triển địch vụ, mở thêm chi nhánh, tăng cường trang thiết bi hiện đại hóa công ngắn hàng má vẫn khỏng vi phạm các quy định như bắt buộc các
NHIM phải có r vốn tỏi thiểu tương ừng với tải sản cô sinh lời, việc không chế tỷ lệ cho va đối với một khách hàng so với vốn điều lệ về việc chí được đầu tư
vào tài sản cố định theo một tý lệ tương ứng với một số vẫn nhất định của NHTM,
tý lệ này ở Việt Nam hiện nay qui định là 50%
nehệ và hoạt độn
Trang 21
Các giải pháp năng cao năng lực conh ranh của ngắn hàng thương mại cô phần trên địa bàn thành: pho Hé Chi Minh
Quy mô vốn được coi như là một chỉ tiêu quan trọng để đo lưỡng lợi thẻ kính tế theo quy mô Số lượng vốn của một ngân làng là một yêu câu cao trong bi cảnh hiện nay của thị trường Hiển tệ Nhiều yeu cẩu ngân hàng cho vay dối với các hoạt động thương mại không chỉ ở tắm quốc gia má còn mang tính chất quốc 1ế và đói
hỏi khối lượng vốn không lớn Quy mô vến lớn còn tạo khả năng cho NHTM đa dang hoá các loại hình đầu tư và giảm thiểu những rủi ro khác
Để đánh giá năng lực tải chính của một NHTMI thường đánh giá thông qua qui mô vốn chủ sở hữu cúa NHTM lớn hay nhỏ hoặc có thê thông qua qui mô tải sản
của ngân hàng hoặc cả hai chỉ Liễu vừa nêu
3.2.1 Kha năng sinh lời
“Trước hết có thể tính đến mơ hình tính tốn lợi nhuận ròng của một NHTM Trong điều kiện bình thường, có nghĩa là kinh doanh của ngân hàng trên cơ sở vận hành của thị trường mà không có một sự can thiệp phi kinh tế nào khác, dễ tính lợi
nhuận của một ngân hàng ta có mô hình sau:
R=(L*iL)-(D*iD)—(L*iL *#)—FC
Trong đỏ:
R là lợi nhuận ròng của ngân hàng
T là tỷ lê lạm phát
L Tà tông giá trị vốn đã đầu tư và cho vay IL là lãi suất của vốn đầu tư và cho vay
D là tổng gia trị tải sản nợ (hay tiền huy động được) 1D là lãi suất phải trá cho tài sân nợ nói trên
FC là chỉ phí về quan tri, giao dich điều hành nếu gop su mat gid tai san do lam phat (L * iL * x) vào trong FC thì công thức trên có thể viết lại gọn hơn:
R=(L*iL)-(D*iD) FC
Với mô hình này cho thấy ít nhiều có thể sử dụng sự co dãn của lãi suất trên
thị trường trong những trường hợp cụ thể cũng có tác dụng đối với kha năng cạnh
tranh của NHTM
Ngoài cách tính toán trên người ta thường sử dụng cách tiếp cận dánh giá khả năng sinh lời từ hai chỉ tiêu cơ bản là:
+ Ty suất sinh lời — ROA (Return on assets)
Trang 22Cúc giải pháp nâng cao Hắng lực cạnh tranh của ngẻn hàng (hương mạt cổ phẩm trên địa bàn thành phổ H Chỉ An
ROA = (thu nhập ròng sau thuế / tổng tài sản có bình quân) * 100
+ Tỷ suất sinh lời vốn của chủ sở hữu ngân hàng — ROE (Retum on equity)
ROE = (thu nhập ròng sau thuế / vễn chủ sở hữu và các qũy) * 100
ROA va ROE [a 2 chỉ tiêu co ban dé đánh giá phân tích khả năng sinh lời,
khả năng cạnh tranh của một NHTM ROA và ROE được các tổ chức tài chính quốc tế sử dung dé đánh giá năng lực hoạt động của các NHTM trên cơ sở đó mà xác định NHTM đó có đủ điều kiện để có thể tham gia trên thị trường tài chính tồn cầu
hay khơng
Mức độ sinh lời cao là một trong những yếu tố quan trọng đối với việc thể
hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
3.2.2 Đánh giá mức độ an taàn tài sản của ngân hàng
Lợi nhuận và rủi ro trong kinh doanh là 2 mặt gắn liền Irong kinh tế thị
trường, Với lê đó, vẫn dé an toàn trong kinh doanh nói chung, của ngân hàng nói riêng là hết sức quan trọng An toán trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yếu tổ thể hiện quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của NHTM Đánh giá năng lực cạnh tranh cua NHI’ M thông qua độ an toàn tải sản của ngân hàng có ÿ nghĩa đối với sự tổn tại, phát triển và khả năng thu hút khách hàng, Khách hàng quan tâm dến mức
sinh lợi của vốn bẻ ra nhưng cũng I rất quan tâm đến sự an toàn của vốn Mức sinh lợi thấp chưa làm mắt vốn nhưng mất an toản thì khả năng mắt vến sẽ là rất lớn Để
đánh piá mức độ an toản lai sản của ngân hàng, thông qua đó đảnh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng người ta áp dụng hệ số Cook hay còn gọi tắt CAR
CAR = Vẫn chủ sở hữu / Tổng tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro
Theo hiệp ước Basel I được thoả hiệp giữa các ngân hàng trung ương cua 10 quốc gia, mét NHTM cé CAR > 8% được coi là ngân hàng có độ an toàn chấp nhận
được Hiện nay CAR được các tổ chức tài chính quốc tế WB, IME, ngân hàng thanh
toán quốc té (BIS) đã khuyến cáo các ngân hàng trung ương, các NHTM trên thế giới áp dụng Trên thực tế hệ số này đã được ngân hàng trung ương trên 100 nước trên thế giới áp dụng
3.2.3 Uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính,
Uy tín của NHTM có vai tro quan trọng trong tác động đến khả năng cạnh tranh cua NIITM trong hiện tại cũng như trong tương lai Ủy tín của NIITM phản
ảnh năng lực cạnh tranh của NIITM trên thị trường trong và ngoài nước, trong quá khử và trong tương lai Với chức năng trung gian tài chính NHTM thực hiện các dịch vụ trên thị trường tải chính Uy tín của NHM trên thị trường tài chính nói lên
một cách tổng quát các ưu thế của NHTMI trong cạnh tranh
Trang 23
Cae giải phảp năng cao năng hee cunh tranh của ngân hàng thương nai cô phán rrên địa bàn thành phổ Hả Chỉ kinh
32.4 Tỉnh đa dạng của danh mục dịch vụ tài chính, chất lượng dịch vụ và giá cả của dịch vụ
Nền kinh tế hiện đại đòi hỏi các dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng cao
Loại trừ cạnh tranh lãi suất, người ta cho rằng cạnh tranh của các NHTM tập trung vào mảng dịch vụ là chính Số lượng các sản phẩm dịch vụ tải chính ngân hàng nói lên năng lực cạnh tranh của ngân hàng Từ đó cho thấy khi dánh giá năng lực cạnh
tranh của một NHTM người ta tính đến: Số lượng danh mục sản phẩm dịch vụ tài
chính do ngân hàng cung cấp và chủng loại sản phẩm trong mỗi danh mục
Chất lượng dịch vụ tài chính ngân hàng là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHIM Đánh giá chất lượng dịch vụ tài chính ngân
hàng thông qua các mặt như tính tiện ích, độ an toàn của sản phẩm mả ngân hàng
cung cập; mức độ chỉnh xác của sản phẩm ngân hàng cung cấp; thời gian cung ứng sản phẩm cùng loại so với các ngân hàng khác; mức độ đơn giản hay phức tạp của
qui trình cung ứng sản phẩm
Cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng đối với ngân
hàng tủy thuộc vào cả ngân hàng và khách hàng
3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng qua hệ thẳng mang
tưới
Các doanh nghiệp thường tập trung khuyếch trương hệ thống mạng lưới phân
phối các sản phẩm trong nên kinh tế Các NH TM cing tim mọi cách dé phat triển F hệ
thống mang lưới các chỉ nhánh trong một quốc gia, "thận chí ra củ nước + i
nang cao nang lực cạnh tranh Không những lệ thông các mạng lưới này thẻ hiện
tính sẵn có của sản pham đề người dân dé tiến cận mà trong nhiều trường hợp còn giảm các chỉ phí giao dịch và tăng số lượng thông tin Theo nghiên cứu của Stiglitz,
chính sự cách xa về mặt địa lý và thông tin không cân xứng giữa các ngân hàng và người đi vay là diéu kiện cho các loại tín dụng vi mô (Microfinance) và những thể chế tín dung phi chính thức (như hụi, nhóm tín dụng gia đình) xuất hiện và tôn tại
Trong Al | nhiều trường hợp, thiếu các mạng lưới ngân hàng hỗ trợ làm cho việc tìm
kiếm nguồn vốn của khách hàng pặp trở ngại
Tuy nhiên, trong giới hạn phân tích lợi ích và chi phí, việc mở rộng mạng
lưới các chỉ nhánh dến mức nào còn tùy thuộc vào mục tiêu của từng ngân hàng
Theo đó, số lượng chỉ nhánh có thể phụ thuộc vào nhu cầu giao dịch, vị trí, khôi
lượng giao dịch tỗi thiểu, dân số, thu nhập và các loại chỉ phi khác
3.4 Đánh giá năng lực cụnh tranh thông qua chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng là mẫu chốt để cho NHTM trước hết là tồn tại và sau đó là mudi sống năng lực cạnh tranh Do đó chất lượng lin dụng ngân hàng trở thành yếu tố quan trọng thể hiện hiệu quả hoạt động và thể hiện năng lực cạnh tranh Hiện
Trang 24Cúc giai pháp nàng cao năng lực cạnh tranh của ngắn hàng thương mại cô phần trên địa ban thonh phố Hỗ Chí Minh
tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy địnÌ: nợ quá han cúa các NHTM ở mức dưới 5% Việc các NHTM xây dựng quy trình cấp phát tín dụng là để đảm bảo chất
lượng tín dụng Tuy nhiên đánh giá về chat long tin dụng ngân hàng thông thường
người ta xem xét các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Là tỷ lệ phần trăm giữa tông số nợ quả hạn trên tổng dư nợ cho vay “Tổng số nợ quá hạn
Ty lệ nợ quá hạn = TTrrerrrrenrerrerrrrrrrreree x 100
‘Long dư nợ cho vay
Nếu tý lệ này cảng cao thì chất lượng của tín dụng ngân hàng càng yếu và
ngược lại Như vậy rõ ràng tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp càng tốt
Trong nợ quá hạn gồm có: Nợ quá hạn thông thường, nợ quá hạn có van dé và nợ quá hạn khó đồi Các nhà kinh tế cũng tính toán các tỷ lệ đó theo các công thức sau:
+ No qua han thông thường:
Là khoản nợ mà khách hàng vay có pặp khó khăn về vốn tạm thời, chưa có khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng theo định kỳ hạn nợ Đây là khoản
nợ trong hạn mới chuyển sang nợ quá hạn với một thời hạn ngắn và cỏ khả năng thu hồi góc, lãi trong thời gian tới Tý lệ nợ quá hạn thông thường được tính theo công thức sau:
Tông số nợ quá hạn thông thường,
Tỷ lệ nợ quá hạn thơng thường =_ -— ~ ¬ = -— =eeer x 100 Tổng dư nợ cho vay
Nếu tỷ lệ này càng cao thì chất lượng của tín dụng ngân hàng có vấn dễ, — Nợ quá hạn có vẫn đề:
Là khoản nợ quá hạn mà tỉnh bình tài chính của khách hàng vay đang có chiêu hướng xâu, rất khó có khả năng hoàn trả vôn và lãi cho ngân hàng Tý lệ này cảng cao thì chất lượng tín dụng rơi vào tình trạng báo động
Tỷ lê nợ quá hạn có vấn để được tính theo công thức sau: + Ng qua han kho doi:
Trang 25Các giải pháp nàng cao năng lực cạnh tranh criet ngtin hing theemg mai có phẩn trên đị bàn thanh phd He Chi Menh
Là khoản nợ mà người vay rơi vào tỉnh trạng cạn kiệt về lài chính, không còn
khả năng trả nợ ngân hàng Tài sản bảo đảm tiên vay cho dù có được xử lý cũng
không đủ trả nợ ngân hàng
Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi được tính theo công thức sau:
Tổng số nợ quá hạn khó đòi
Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = - sst=ễễna x 100
Tổng dư nợ cho vay
- Nợ tằn đọng:
Nợ tôn đọng là khoản nợ không còn khả năng thu hồi
Tỷ lệ nợ tồn đọng được tính theo công thức sau:
Tổng số nợ tồn dong
‘Ty I nợ tồn đọng =
Tổng dư nợ (kể cả nợ tồn đọng)
Nợ tên đọng lại được xác dịnh gồm nợ khoanh và nợ chờ xử lý Trong đó nợ khoanh được xác định là các khoản nợ mà khách hàng chưa có khả năng trả nợ, do nguyên nhân khách quan như sản xuất bị thiên tai, dịch họa hoặc kinh doanh bị thua lễ; „ nợ chờ xử ly là các khoản nợ tồn đọng ngân hàng chưa xử lý được do chưa đủ các yếu tô dễ ngân hàng xử lý nợ
Cho dù là với nguyên nhân nào đi chăng nữa những khoản nợ xấu chỉ rõ chất lượng tín dụng yêu kém và tất yếu làm giảm năng lực cạnh tranh của NHTM Do đó kiểm soát dễ nâng cao chất lượng tín dụng là điều mà các ngân hàng đều phải quan
tâm
3.5, Dadnh gid nang luc canh trank qua trinh d§, nang luc quan tf kiểm
sodt, diéu hành của các ngân hàng
Năng lực điều hành kiểm soát của NHTM trở nên rất quan trọng trong dam bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoại động ngân hàng Thông thường đánh giá năng, lực quan tri kiểm soát, điều hành của một ngân hàng người ta xem xét đánh giá các
chuẩn mực và các chiến lược mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động của mình Hiệu quả hoạt động ôn định vả có mức tăng trưởng đều theo thời gian và sự vượt qua những bất trắc của ngân hàng là bằng chứng cho năng lực quân trị điều hành đúng
dan
Trang 26
Các giai pháp nâng cao năng lục cơnh trưnh củo ngân hàng thương mới cổ phân trên địa bàn thành nhỏ H1Â Chỉ Minh
Trong quá trình hoạt động những thông tín từ kiểm soát của bộ nhận có năng
lực được lãnh đạo ngân hàng xử lý kịp thời, nhanh chóng, đủng đắn sẽ góp phan nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thơng qua kiểm sốt trong hoạt động
kinh doanh dé có những điều chính kịp thời thể hiện bản lĩnh của người lãnh đạo Do đó việc xây dựng được mội hệ thông kiểm tra, kiểm soát nội bộ có độ tin cậy cao có năng lực sẽ đáp ứng được yêu câu cảnh báo, ngăn ngừa, phát hiện kịp thời
những sai phạm trong hoạt động ngân hàng Từ đó cho thấy xây dựng hệ thống kiểm
soát trở thành một trong những chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh giữa các ngân
hàng với nhau
Trình độ, năng lực quản trị kiểm soát, điều hành của các ngân hàng là một trong những tiêu chí thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
3.6 Dinh giá trình độ công nghệ và sẵn phẩm dich vac
Công nghệ trong hoạt động ngân hàng hiện nay là một trong những lĩnh vực đỉnh cao luôn được quan tâm lựa chọn đê áp dụng Các sản phẩm cao của ngân hàng cùng cấp di kèm với chất lượng cao của các dịch vụ phục vụ khách hàng sẽ tạo lợi thé trong cạnh tranh
Trình dộ ứng dụng công nghệ thủng tin trở thành một trong những tiêu chuẩn
quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMI trong nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập Hoạt động ngân hàng hiện đại cung cấp những tiện ích
cho khách hàng trong hầu hết các giao dịch Công nghệ thông ủn giúp các NHTM
hoàn chỉnh hệ thống quản lý và hoạt động tác nghiệp Công nghệ thông tin mở rộng
cả về chất lượng và không gian hoạt động của ngân hàng Ứng dụng công nghệ
thông tin không chỉ cho phép các NHTM một mặt quyết định đến chất lượng và tính da dạng dịch vụ do ngân hàng cung cấp mà còn cho phép các NITTM phát triển thêm các dịch vụ mới, Như vậy có thể nhận thấy rõ ràng trình độ ứng dụng công nghệ thông tin quyết dịnh lớn đối với năng lực cạnh tranh của các NHTM
"Thông thường, người ta đánh giá trình độ công nghệ của ngắn hàng trên 2 góc độ chính là:
+ Qui trình xử lý các thao tác nghiệp vụ đơn giản nhưng vẫn đâm bảo tỉnh
pháp lý Không dẫn đến phúc tạp hóa quy trình giao dịch
+ Khả năng ứng dụng hiệu quả những thành tựu mà công nghệ thông tin cho
phép
3.7 Đánh giá qua chiến lược kinh doanh, thị phan, chiến lược khách hằng tà chiên lược marketing
Kinh doanh là một nghệ thuật với nên tảng là sự am hiểu sâu sắc về thị trường và các thành tổ của thị trường, những chủ thê trên thị trường Việc hoạch
Trang 27Cúc giải pháp nắng caa năng lo canh iranh ‹ tát ngin hàng ương mại có phần trên địa bàn thành phá [ẳ Chỉ Mlmh
định chiến lược kinh doanh sát đúng với thị trường là yếu tố đâm bảo cho hiệu quả
kinh doanh của ngắn hang Thông thường đê đánh giá chiến lược kinh doanh người
ta xem xét các yếu tô như chiến lược kính doanh có dũng hướng hay không, có thể hiện mục tiêu kinh doanh có trọng điểm rõ rang, lya chon sản phẩm ngoại vi phục vụ thiết thực, hiệu quả cho sản phẩm chính Vấn dễ quan trọng đặt ra là mức độ phù
hợp của sản phẩm đối với thị trường mả ngân hàng đang hoạt động Mức độ phù hợp của sản phẩm đối với nhân lực, công nghệ, tiểm lực tài chính của ngân hàng Mức
độ hap dẫn của các hoạt động Marketing mả ngân hàng đang thực hiện
Thị phân hoạt động của ngân háng là rit quan trọng bei thing qua thị phân cho thấy mức độ khuy ếch trương của ngần hàng trong rên kinh tế, Thị phần lớn chủ thay khả năng cạnh tranh của ngân hàng cao
Đánh giá thị phần hoạt động của NHTM thông quả các chỉ tiêu chính như:
+ Mức tải trợ của ngân hàng đối với nên kinh tế
+ Tỹ lệ tải trợ của ngân hang so với tông mức tài trợ của toàn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế
+ Số lượng và tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng so với các ngân hàng khác
Chiến lược kinh đoanh gắn liền với việc mữ rồng thị phản của ngắn hàng trong xây dựng chiến lược kinh doanh, chiên lược mở rộng tị phản, chiến lược khách hàng, chiến lược marketing của ngán hàng tuy có những:
nhau nhưng giữa những chiến lược nảy có sự gần kết với nhau nhằm tạo tru thể cụnh
tranh cu¿ ngân hàng trong nén kinh tế Những chiến lược như vậy phải được Xây
dựng một cách ty mỷ vả đỏi hỏi có sự hoàn hảo tối ưu
yéu cau cụ thể khúc
Chẳng hạn trong chiến lược khách hàng ngoài những, tiêu chí về tính _hop
phúp của khách hàng, năng lực tải chỉnh, phẩm chất và các mỗi quan hệ kinh tế với các chủ thẻ khác ngưởi tu còn để cập đến các yêu tổ như tập quán sinh hoạt của
khách hảng niém tin của khách húng với ngắn hàng, mức độ thoả mãn các dịch vụ
mà ngân hàng cung cấp, [hậm chỉ không có chiên lược khách hàng chung chung mã còn là chiến lược đói với từng loại khách hàng của ngân hàng và những khách hàng chưa là khách hàng của ngân hàng
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM
Dễ nang cao nang lure canh tranh cha NHTM ngudi la con xem xét đến những nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHIM Điều đó giúp cho các
NIITM tim ra cac giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh Có thé khái quát một
số nhân tổ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM sau: - Môi trường cạnh tranh hoàn hảo hay khơng hồn hảo
Trang 28Các giật pháp nẵng cao năng lực canh tranh của ngắn hàng thương mại có phân trên địa ban thank phd HG Chi Aint
- Môi trường vĩ mô
Có những yếu tố chính như tính chính trị, kinh tễ, xã hội và công nghệ
Trong đó hệ thống chính trị của mỗi nước có sự ảnh hướng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, bao gồm cả các hoạt động ngân hàng Xem xét hệ thống chính trị trên hai góc độ đó là hệ tư tưởng và hệ thống luật pháp
Hệ tư tưởng ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh và hoạt động của ngân hàng thường gắn liên với thể chế chính trị và luật pháp Khi xây dựng chiến lược
cạnh tranh các NHTM phải xem xét đến sự tác động của hệ thống chính trị, đường
lỗi chiến lược và mức độ ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến xu hướng hoạt động, của hệ thống ngan hang trong nền kinh tế như: Luật pháp qui dinh đối với hoạt động
ngân hàng; mức độ tự do hoá thị trường tải chính: các nỗ lực của Chính Phủ trong thực hiện quá trinh toản cầu hoá và thực hiện những cam kết đối với các hiệp định
- Môi trường kinh tế
Mai trường kinh tế bao gồm môi trường trong nước và mơi trường ngồi nước, một số yêu tố thuộc môi trường kinh tế tác ; động đến năng lực cạnh tranh của các NIITM như, Năng lực thực tế của nền kinh tế của quốc gia, trong đó đáng kế là
qui mô và mức tăng GDP, sự ồn định kinh tế vĩ mô về chính sách tài chính, tiễn tệ, chính sách về tỷ giả, về kinh tế đối ngoại,
- Van đề xã hội
Vấn để xã hội thể hiện qua các khía cạnh như trình độ dân trí, tâm lý, tập
quán tiêu dùng và sự tiệt kiệm
- Sự phát triển của công nghệ và khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong nên kinh tế
~ Trong nhiều lý thuyết có thể dựa vào mô hình của M.E Porter để phan tích ảnh hưởng của các nhân tố thị trường đến năng lực cạnh tranh của các NHTM theo
các nhóm nhân tố sau: Các dối thủ cạnh tranh hiện tại; các đối thủ cạnh tranh tăng thêm còn gọi là các dỗi thủ tiềm năng; các sản phẩm thay thé,
5 Định chuẩn lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phân tích khä năng cạnh tranh của một NHTMCP:
Thực tế thì những yêu cầu về mở cửa, hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng theo
các cam kết mà Việt Nam đã ký kết trong Iliệp định thương mại Việt - Mỹ không
khác bao nhiêu so với những yêu cầu mở cửa hội nhập ngân hàng trong GATS (Higp định chung về thương mại dịch vụ) cuả WTO Những ngi dụng chủ yếu là: Mỗi
thành viên sẽ đành cho địch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng của
bất ký một thành viên nào khác trong khu vực mà mình hội nhập sự đãi ngộ không,
Trang 29Các giá: phấp nông can năng lục cạnh tranh của ngắn hàng thương mại cô phẩn trên địa bàn thành phố ƒlồ Chỉ Miah
kém phẩn thuận lợi hơn sự đãi ngộ với những điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã được thoả thuận và quy định trên danh mục cam kết cụ thể của các thành viên
đó
Mỗi thành viên sẽ cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng của các nước thành viên khác được đưa các dịch vụ ngân hảng mới trên lãnh thể của mình
Mỗi nước thành viên sẽ đành cho người cung cấp dịch vụ ngân hàng của bat
kỳ nước thành viên nào khác quyền được thành lập và mở rộng hoạt động trong lãnh thổ của mình kê cả việc mua lại các doanh nghiệp hiện tại
Như vậy, khi hội nhập về ngân hàng mỗi nước sẽ không dược áp dụng các hạn chế sau:
+ Những hạn chế về số lượng các nhà cung cấp dịch vụ
+ Những hạn chế về tổng giả trị của các giao dịch hay tài sản
+ Những hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hay tông giá trị sản lượng dịch vụ
_ + Những hạn chế hay yêu cầu về các loại pháp nhân cụ thể cần phải thiết lập
đê tiên hành việc cung cấp dịch vụ
Các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị cũng như các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước dã lên tiếng cảnh báo về những chuẩn bị cần thiết dỗi với
Việt Nam trong tiễn trình hội nhập này Trong đó nhất là việc dánh giá lại năng lực cạnh tranh của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhất là đối với các NHTM
Việt Nam
Trong khuôn khé dé tai nay chúng tôi tập trung phân tích năng lực cạnh tranh
đổi với hệ thông các NHTMCP trên địa bàn TP HCM
Xuất phát từ tư tưởng những lý thuyết về cạnh tranh đã để cập một cách tông quát cùng những tiêu chí đánh giá hiệu quả cạnh tranh của các NHTMI và thực trạng
kinh tế xã hội của TP HCM, đề tài Tựa chọn cách tiếp cận với những tiêu chí chính
Trang 30Các giải pháp nàng caa năng fire cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phân trên địa bàn thành phố Hô Chỉ Minh:
BÓN: Mạng lưới các chỉ nhánh
NĂM: Số lượng khách hàng
SÁU: Về hệ thống quản lý chất lượng đã được xây dựng BẢY: Số lượng các sản phẩm, dịch vụ hiện đang cung cấp
Các chỉ tiêu từ 1 đến 3 chúng tôi điều tra trong 3 năm trở lại để thấy xu thể hiệu quả của ngân hàng
Các chỉ tiêu từ 1 đến 7 là điều tra tỉnh hình điều tra thực tế của từng
NHTMCP Những chi nảy đánh giá bước đầu về khả năng cạnh tranh của các NHTMCP Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu để có sự tổng hợp chung
Kết luận Phần 1
Trong phần này đề tài để cập những vấn để cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường; vận dung lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM trong bối cảnh hội nhập Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM Phin I đã xây dựng các chỉ tiêu đánh
giá năng lực cạnh tranh của các NITTMCP
Gt ee
Trang 31
Các giai pháp nâng cao nẵng lic cạnh tranh: của ngắn hồng thường mại cổ phan trên địa bản thành pho fia Chi Mink
PHAN II:
HIEN TRANG NANG LUC CANH TRANH CUA HE THONG NHTMCP TREN DIA BAN TP.HCM
L QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN IE THONG NGAN HANG
VIET NAM
1 Lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển hệ "thẳng ngân hàng Việt Nam gắn liền với
từng giai đoạn, từng thời kỹ lich str phat triển của đất nước
- Từ cuối thể kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, hoạt động ngân hàng đều ở trong tay
người ngoại quốc Trong thời kỷ thực dân Pháp thắng trị, với mục tiêu cơ bản là
biến nước ta thành nước thuộc địa, phụ thuộc hoàn toàn vào nước Pháp, hoạt động
ngân hàng chủ yếu phục vụ cho các hoạt động kinh tế của bộ máy thực dân Thời kỳ
này Pháp thành lập hai ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương và Pháp- Hoa Ngân hàng với trụ sở chính tại chính quốc và các chỉ nhánh được đặt tại khắp các đô thị lớn ở Việt Nam Ngoải các ngân hàng của Pháp, trong thời kỳ nảy có các chỉ nhánh
ngân hàng của Anh Quốc dược thiết lập tại các hải cảng Việt Nam (Sài Gòn, Hải
Phòng) như các chỉ nhánh: The Chartered Bank và The HongKong and Shanghai
Banking Corporation Trung Hoa dân quốc cũng có mở lại các hải cang Việt Nam
chỉ nhánh các ngan hang: Trung Quốc ngân hàng và Giao thông ngân hàng
- Năm 1927, ở miễn Nam, một nhóm kinh tế tài chính Việt Nam mới lập tại
Sài Gòn một ngân hàng, lấy tên là An Nam ngân Hàng, với vốn hoàn toản của Việt
Nam, hỗ trợ nhiều nhất cho các hoạt động nông nghiệp Việt Nam (ngân hàng này tồn tại đến năm 1975) Đến năm 1949-1950, Việt Nam Công Ihương ngân hàng được thành lập (đây là ngân hàng Việt Nam thử hai được thành lập sau An Nam
Ngân hàng)
Giai đoạn từ 1954-1975: sau sự ra đi của người Pháp, Nhà nước Việt Nam
tiếp quân khu vực ngân hàng ở miễn Bắc Hai miễn của đất nước có hai hé thống
ngân hàng cùng tổn tại và hoạt động Một số các ngân hàng nước ngoài tiếp tục tổn
tại ở miễn Nam Việt Nam Các chỉ nhánh của các ngân hàng này cùng với các ngân hàng ở miễn Nam hoạt động cho đến năm 1975
- Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam thể hiện đầy đủ và quan trọng nhất - gắn liễn với hai giai đoạn phát triển chính sau:
Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1987:
Trang 32Các giải pháp nâng coo năng lực cạnh tranh của ngôn hàng thương mạt có phần trén địa bản thành phổ Hỗ Chỉ Minh
Ổ giải đoạn này hệ thong ngân hàng một cap ra đời, tồn tại và hoạt động gan
liền với cơ chế quản lý theo kể hoạch tập trung Trong giai đoạn này Ngân hàng Nhà nước vừa đóng vai rò NHW vừa đóng, vai trò ngân hàng trung gian và được tổ
chức theo cơ cau hành chính Ngân hàng | Nhà nước Việt Nam đóng trụ sở chính tại
Hà Nội, mỗi tinh có một chỉ nhánh và mỗi huyện có một chỉ nhánh trực thuộc tỉnh
Hoạt động của ngân hàng được tiến hành theo kế hoạch tập trung, bao gồm: Kế
hoạch phát hành, kế hoạch tín dụng, kế hoạch tiền mặt, gắn liên với mô hình phát
triển nên kinh té theo co ché kế hoạch tập
Giai đoạn từ năm 1988 dén nay:
Bắt đầu từ năm 1988, dưới sự diễu chỉnh của Nghị định 53/IIÐBT ngày
26/3/1988 và hai pháp lệnh về ngân hàng: Pháp lệnh ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh các tổ chức tín dụng năm 1990; sau này là Luật Ngân hang Nhà nước vả Luật
các tổ chức tín dụng — có hiệu lực từ 01/10/1998, Việt nam đã tiến hành đổi mới hệ thong tài chỉnh — tiền tệ qua việc thành lập hệ thống ngân hàng hai cấp gồm:
- Ngân hảng Trung ương: là cơ quan quan lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tỷ
tín dụng và ngân hàng, đuy trí sự ôn định tiên tệ và lá nơi hoạch định chính sí ich tien
tệ, piữ cho sức mua đối nội va đối ngoại của VND Độc quyền phát hành giấy bạc
vào lưu thông, giám sát và điều tiết hệ thông ngân hàng Ngân hàng này không tiến hảnh các hoạt động ngân hàng mang tính chất thương mại, ké ca việc huy động và phân bả trực tiếp nguồn vốn Các chức năng này sẽ do các NHI và các tô chức tài chính thực hiện
- Các ngân hàng trung gian: Những ngân hàng trung gian đóng vai trò là doanh nghiệp thực hiện kinh doanh tiền tệ Các ngân hàng trung gian ở nước ta bao
gồm: NHTM, ngân hàng Đâu tư và Phát triển, Công ty tài chính và Hợp tác xã tín dụng Không chỉ có các NHTM nhà nước mà còn có các NHTMCP, liên doanh,
nước ngoài là những pháp nhân kinh doanh tiền tệ, cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp và cá nhần để tìm kiểm lợi nhuận Các NHTM nhà nước đóng
vai trò chủ đạo trong hệ thông ngân hảng
Quá trình cải cách ngân hàng nảy, có những điểm nỗi bật sau:
Tach ngan hàng trung ương ra khỏi hệ thống NHTM
- Đa dạng hóa các tổ chức: cải cách lần này tạo ra các ngân hàng tổng hợp và các tê chức tài chính quốc doanh và tư nhân cung ứng những dịch vụ hạn chẻ, ngân hàng Công Thương và ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam sẽ là các NITFM
tông hợp chủ yêu Các tô chức lải chính cung cập các dịch vụ hiện nay bao gồm các hợp tác xã tín dụng nông thôn và đê thị và các tổ chức này đang được dưa dẫn vào sự giám sắt của ngân hàng Nhà Nước
Trang 33
Các giới phấp nang cao năng lực cạnh tranh của ngắm hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thank plo ie Chi Mink
Đa đạng hóa sở hữu: Hinh thành bốn NHTM nhà nước, một loạt ngân hàng
công tư hợp doanh, các ngân hàng tư nhân và các tô chức tài chỉnh khác
Cai cách cho phép một số ngân hàng nước ngoài hoạt dộng tại Việt Nam dưới
hình thức chỉ nhánh, ngân hàng liên doanh mới thành lập hoặc các ngân hàng con hoàn toàn thuộc sở hữu của ngân hàng mẹ ở nước ngoài
Tăng cường, tự chủ và độc lập: cải cách tao ra sự tự chủ và độc lập cao hơn ở hai cấp ngân hàng
Tăng cường cạnh tranh: cải cách thực hiện đã cham đứt sự độc quyên của
ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong lĩnh vực lài trợ ngoại thương và các giao
dịch về ngoại hỏi; các pháp lệnh mới không đành cho ngàn hàng dầu tư và xây dựng Việt Nam sự độc quyền dỗi với cho vay dải hạn Khuyên khích việc thành lận các
ngân hàng cô phần tư nhân và lĩnh vực hoạt động dành cho những ngân hàng nước
ngoài và nhấn mạnh dến mục tiêu khuyến khich sự phát triển một môi trường tài chính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
_ Xoá bỏ cấp quản lý trung gian gắn liên với địa dư hành chính tỉnh, thành phố
để thực hiện mô hình quản lý tập trung trên cơ sở phát huy tính sáng tạo và độc lập tương dỗi cúa các chỉ nhánh ngân hàng ở cơ sở, mở rộng các dịch vụ ngân hàng mới
Với việc tach bạch chức năng như trên, cùng với việc đỏi mới cơ cấu và quản
lý của ngân hàng, Nhà Nước đã dẫn đến việc thay đổi phương thức quản lý hệ thống
tiên tệ, tín dụng quốc gia tử trực tiếp, mệnh lệnh hành chính sang các công cụ kinh
tế là chủ yếu thông qua chính sách và công cụ của chính sách tiền tê, góp phần thúc đây hoại động tiền tệ tín dụng phát triển
2 Đặc điểm hình thành và phát triển của các NHTMCP tại TPHCM: 2.1 Trước khi có Phún lệnh Ngân hàng:
Theo nghị định 53/HĐÐBT ngày 26/3/1988 của hội déng, Bộ trưởng (nay là Chính phú) chỉ dạo chuyển hoạt động ngân hàng từ cơ chế bao cắp sang cơ chế hạch toán kính doanh xã hội chủ nghĩa Lheo đó hệ thống Ngân hàng nhà nước Chỉ nhánh
TP.IICM tách ra thành lập các ngân hàng chuyên doanh (Công nghiệp, Nông nghiệp, Ngoại thương và Bau tu phat triển); Song song bên cạnh dé TPHCM đã thí điểm xây dụng mô hình Ngân hàng cỗ phan, đâu tiên là NIITMCP Sài gòn công thương (1987), tiếp đến là NHTMCP Xuất nhập khẩu (1988) Như vậy, trong thời
kỳ đầu trên địa hàn TP.HCM chỉ có 2 NHTMCP được thành lập và hoạt động Cùng
với các NHTM Nhà nước, các NHTMCP chỉ hoạt động theo điều chỉnh của Nghị định của Chính phủ (chưa có Pháp lệnh ngân hàng)
Trang 34
Các giải pháp nắng cao năng lực cợnh tranh của ngân hàng thương mại có phản trên dị bàn thành phỏ Hé Chl Mink
3.2 Từ khi có pháp lệnh ngân hàng (có biện lực từ 23/3/1990) đến trước khi có luật tô chức tín dụng:
“Trong giải đoạn này, với nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yêu do đặc điểm nên kinh tế lúc bấy giờ đã dẫn đến sự đỗ vỡ của hệ thông HTIXTD Một số
HTXTD còn họat động dược diều chỉnh, sáp nhập chuyên thé thành các NHTMCP, bên cạnh đó thành lập mới một số NHLMCP, nâng tổng số NHTMCP có hội sở
chính tại TPHCM lúc bẩy giờ lên đến 17 ngân hàng
2.3 Từ khi có Luật các Tô chức tín dụng (có hiệu lực từ 1/10/98):
Luật các tổ chức tín đụng được ban hành và mot số văn bản hướng dẫn Luật tạo hành lang pháp lý cao hơn cho hoạt động của các tổ chức tín dụng Đây là thời
kỳ phản ánh rõ nhất mô hình hoạt động của các NHTMCP Dưới sự điều chỉnh của
Luật và chủ trương của Nhà nước những NHTMCP hoạt động hiệu quả, an toàn, có
định hướng và mục tiêu phát triển thi * "tách ra” để vươn lên; những NHTMCP con
khó khăn về tài chính, hoạt động yếu kém thì lựa chọn những bước đi phù hợp dễ duy trì hoạt động nhằm không gây xáo trộn nên kính tế, xã hội Trong sắp xếp các
NHTMCCP thực hiện lộ trình tăng vốn, chan chỉnh, củng, cỗ còn qúa yếu kém thì giải
thể (NHTMCP Đại Nam sát nhập vào NHÊMCP Phương Nam; Công ty tâi chính cù
phan Sai Gon sát nhập với NHTMCP Đà Năng đề trớ thành NHTMCP Việt A; giài
thể NHIMCP Mê kông theo quy định của nưắn làng nhà nước) Đến nay trén con
15 NHTMCP có hội sở chính tại TP.HCM trên tông số 22 NHỊƑMCP dung hoạt
động của cả nước; Í NHTMCP Nông thôn trên tông số 12 NHTMCP Nông thôn
đang hoạt động của cả nước Ngoài ra còn có 6 chỉ nhánh NHTPCP có hội sở chính ngoài địa bàn TP HCM đang hoạt động tại TPHCM
3 Cơ cấu tổ chức trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay:
Hiện nay các NHTM Việt Nam đều hoạt động theo mô hình tổ chức trực
tuyến Theo sơ đồ chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được bạn hành từ trên xuống và được phân chia theo từng mảng nhiệm vụ của ngân hàng hoặc theo từng,
công đoạn của quy trình dịch vụ cung ứng Với cách thức tô chức như vậy đã dẫn tới tình trạng nghiệp vụ bị đan xen, chồng chéo, số liệu báo cáo có khi trùng lắp, có khi
thiếu hoặc không chính xác
Trang 35
Các giải pháp nắng cao năng lực cạnh tranh của ngắn hồng thường mại cổ phản trên địa bàn thành pha Ha Chi Mink
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và điều hành của các NHTM như sau:
| HỘI ĐÔNG QUAN rm) | BẠN LÃNH ĐẠO DIEU HANH | =: —
| CAC PHONG BAN TRUNG UGNG |
P KẾ TOÁN P.MARKETING P THANH P QUAN LY TIN
TOÁN DỤNG
* BAN GIAM BOC CAC CHI NHANH la ’
CAC PHONG BAN CHI NHANH
— — #9 ,
P KE TOAN P-MARKETING P THANH P.QUAN LY
1OAN | TIN DUNG |
L—=== — —=
II PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THÓNG CHÍNH SÁCH QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHAT TRIEN CUA CAC NHTMCP
1 Quan điểm của Đăng, Nhà nước về phát triển hệ thống NHTMCP: NHTMCP là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiễn tệ, tín dụng
¡igân hàng, với mô hình tổ chức công ty cô phần, vốn điều lệ, vỗn hoạt động là von
pap cia cd d6ng, voi cach quan trị điều hành được tổ chức theo mô hình tô chức của một công ty cô phần Theo cách phân loại thành phần kinh tế trong nền kinh tế sản
Trang 36Các giát phảp nẵng cap năng lực cạnh tranh cua ngắn hãng thương mai cũ phần trên địa bàn than phd Hé Chi Minh
xuất hàng hóa nhiều thành phần của Việt Nam hiện nay, NHTMCP thuộc thành
phần kinh tế tư nhân Chính vì lẽ đó quan diêm, chủ trương, đường lôi, chính «¿ch của Đảng, Nhà nước Việt Nam về phát triển hệ thông NHIMÉP cùng năm trong hệ
thống quan điểm của Dâng và Nhà nước Việt Nam doi với thành phản kink te tu
nhân nói chung Với cách đặt van để đó, quan điểm nổi bật của Dảng và nhà nước Việt Nam đối với khu vực kinh tế tư nhân nói chung và NHTMCP nói riêng được
thể hiện rõ trong Nghị quyết TW9 và Nghị quyết TW 5 về phát triển kinh tế tư nhân
Cụ thể:
1.1.Thực hiện nhất quán chủ trương về tiếp tục đồi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kính tế tư nhân Khẳng định vai trò của
kinh tế tư nhẫn trong nén kinh tế đất nước và là một bộ phận câu thành quan trọng của nên kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đẻ chiến lược lâu dài
trong phát triển nên kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chú nghĩa, góp phần
quan trọng đề thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tẻ, công nghiệp hoa, hiện đại hoá, nắng cao nội lực của đất nước trong hội nhận kinh tế quốc tế Dây cũng là
quan điểm chỉ đạo đổi với quá trình phát triển hệ thông, NHTMCP trong lĩnh vực
hoạt động ngân hàng Theo đó NHTMCP là loại hình Tổ chức tín dụng không thể
thiểu trong hoạt động ngân hàng hiện nay, có vai trò quan trọng trong, việc khai thác
và sử dụng, vốn, trong việc cung cấp và đáp ứng nhu cầu vẻ dịch vụ tài chính ngân
hàng cho nền kinh tế, là động lực thúc đây hoạt động ngân hang phat triển,
1.2, Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân
và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật; khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý đối với sự phát triên kinh tế tư nhân theo pháp
luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
- Đối với các NHTMCP, hệ thống văn bản pháp luật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thê hiện rõ quan điểm này của Dáng và Nhà nước Điều này thể
hiện rõ trong các quy chế, cơ chế ban hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong đó cơ chế cho vay 1627/TI) của ngân hàng nhà nước đã tạo ra một môi
trường về chính sách, về pháp lý và tâm lý xã hội thuận lợi cho kinh doanh ~ Hiện
quy chế 1627 đã được chỉnh sửa, bổ sung một số điều về chuyển nợ qúa hạn và gia hạn nợ có hiệu lực từ 01/03/2005 Với nội dung của quy chế này các tế chức tín dụng nói chung và NIITMCP nỏi riêng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của mình, thực hiện các nghiệp vụ trong mọi lĩnh vực mà pháp luật không cắm Huy dong vốn, cho vay có tài sản bảo đảm hay không có tải
sản bio dam 1a quyền của NITTMCP, đảm báo việc sử dụng vốn có hiệu quả Bên cạnh tính thơng thống của quy chế đã tạo quyền của ngân hàng trong quá trình
quyết định cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay, kỳ hạn cho vay, đây là những điểm mới, hiệu quả hơn so với quy chế cũ, thể hiện tính thực tiễn quan điểm của Đăng và Nhà nước về phát triển kinh tế tự nhân
Trang 37
Các giải pháp mắng cao năng lừc cạnh tranh của ngân hồng thương mại ed phan trỏn dha ban thank phé Hé Chi Minh
1.3 Tiếp tục sửa đối bổ sung cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện cho kinh
tế tư nhân phát triển như các chính sách về đất dai; về tài chính, tin dụng; về thuế,
chính sách về lao dộng, tiên lương; chính sách hễ trợ về đào tạo, khoa học và công nghệ: chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thương mại,
2 Cơ chế chính sách của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước tạo môi
trường pháp lý thuận lợi chu các NHTMCP phát triển:
2.1 Tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động của các NHIMCP:
Luật Ngân hàng Nhà nước, luật các Tổ chức tín dụng là luật cơ bản nhất đối với hoạt động ngân hàng, là cơ sở pháp lý quan trọng đổi với quá trình hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng nói chung và của NHTMCP núi riêng Cùng với các văn bản pháp luật khác, luật tổ chức tín dụng đã Tạo điểu kiện cho hoạt động của các
NHTMCP ngày càng hoàn thiện và phát triển Irong cơ chế thị trường đầy biến dộng
- Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng ra đời trong lúc nên
kinh tế 'Việt Nam đang trong thời ky đổi mới Từ khi ra đời đã phát huy tác dụng trong nên kinh tế chuyên đổi, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tài chính tiên tệ
gop phân lành mạnh hóa quan hệ xã hội và thúc đây tăng trưởng kinh tế, bảo quy én và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia Luật Ngân hàng Nhà nước và
Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi tạo nên hành lang pháp lý ngày cảng gắn với nền
kinh tế thị trường hội nhập đảm bảo nắng cao hơn năng lực hoại động của hệ thống ngân hàng
- Luật các tổ chức tin dụng cỏ phạm vị qui định rất rộng, qui định những nguyên tắc chung trong lĩnh vực tải chính tiền tệ đã tạo cho các chủ thê tham gia nâng cao vai trò tự chủ trong họat động, tạo ra những thời cơ tất trong lĩnh vực tải
chính và kinh doanh tiền tệ
2.2 Tạo cơ chế chính sách thơng thống, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tô chức tín dụng nói chung và các NHTMCP nói riêng:
- Đổi với hoạt động tín dụng: Với các quy chế về hoạt động tín dụng; quy
định về bảo đảm dám tiền vay và các chính sách khác có liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nước đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng nói chung và các NITTMCP nói riêng chủ động, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tín dụng,
hoạt động kinh doanh Với cơ chế đó đã tạo điều kiện cho các NHTMCP phát huy tốt hơn tính: năng động trong quá trình kinh doanh; chủ dộng trong xem xét, lựa chọn, quyết định cho vay, quyết định dau tu, dam bao mở rộng và tắng trường tín dụng có hiệu quả
- Đối với các hoạt động dịch vụ ngân hàng: Cơ chế lãi suất thoả thuận đỗi với VND và cơ chế lãi suất thả nội có sự kiêm sóat đối với ngoại tệ cùng với cơ chế ty giá linh hoạt, điều chỉnh pt hợp với diễn biến thị trường; mở rộng biên độ giao dịch; không thực hiện kết hỗi, đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ động
w : 1¬
Trang 38Cúc giát pháp dâng cao nẵng lực cạnh tranh cua ngữn hàng thương mẹt có phẩn rrên địa bản thành: phủ Hỗ Chí Afinh
trong hoạt động khai thác và sử dụng vấn, trong hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ và các hoạt động dịch vụ khác có liên quan
- Cơ chế chính sách quản lý nhả nước đã tạo điều kiện cho các NHTMCP
phát triển, với kết quả đạt được trên nhiêu lĩnh vực hoạt động:
+ Thu hút được tiền nhàn rỗi của mọi tầng lớp dân cư trong nền kinh tế, cũng như từ nước ngoài, dé góp vốn mua cổ phần của các NHTMCP hoặc đưởi hình thức
gửi tiền vào ngân hàng, tạo thành nguồn lực tải chính lớn đầu tư phát triển kinh tế
đất nước
' Thông qua hoạt động tín dụng, các NHITMCP trên địa bàn TP TICM đã đáp img ngay cing cao nhu cau von tin dung, phuc vy cho qua trinh san xuất kinh doanh của khách hàng và nền kinh tế, tạo điêu kiện thúc đầy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế thành phố và đất nước Dặc biệt đối tượng cho vay chủ yếu của các NHIMCP là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ gia đình, tư nhân, cá thể và
dặc biệt là các hỏ nông dân, qua đó gop phần thúc đấy sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này Đồng thời thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển các thành phần kinh tế trong sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoa dal nude
+ Các NITMCP mà nhất là các NHTMCP đô thị đã góp phần thúc đây phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các hoạt dộng dịch we thanh loan,
dich vu chuyén tiễn Irong đó dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ rút tiễn tự động qua máy ATM đã và đang phát triển mạnh và đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng
3 Mật số chính sách và biện pháp của Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo
điều kiện cho hoạt động của các NHTMCP phát triển n định, hiệu quả:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã có những biện pháp chấn chính và hỗ trợ nhằm nâng cao tỉnh ổn định, hiệu qủa hoạt động của hệ thông ngân hàng nói chung và với các NHTMCP nói riêng, tập trung vào những nội dung chính
sau
3.1 Tổ chức, sắp xếp và cơ cầu hoạt động của hệ thông NHTMCP nhằm tăng
cường năng lực tài chính, năng lực kinh doanh Sắp xếp để các NHTM Nhà nước gia
góp vôn vào các NHTMCP để tăng khả năng tài chỉnh, khắc phục và cúng cố hoạt
động kinh doanh, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP
3.2 Hỗ trợ, tư vẫn cho các NHTMCP trong việc phát triển các hoạt động
Trang 39Cúc giải pháp nồng ceo năng lực cạnh ranh của ngọn hàng thương tại có phẩn trên địa bản thành nhỏ Hà Chí Minh
3.3 Hỗ trợ, định hướng cho các NHTMCP trong quá trình xây dựng điều lệ
hoạt động; xây dựng quy trình nghiệp vụ tác nghiệp, cũng như trong quá trình xây
dung “sé tay tín dụng”
3.4 Tu vdn va tham gia gop ý kiến với NHTMCP trong việc phát triển và hiện đại hóa công nghệ kinh doanh Tổ chức để hệ thống NIITMCP phát triển các hoạt động dịch vụ tài chính ngân hàng theo chương trình mục tiêu về phát triển dịch
vụ tài chính ngân hàng trên địa bàn TPHCM
3.5, Cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng cho tòan hệ hồng Dặc biệt lä các thông tin tín dụng, nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng cho các NHTM nói chung và NIITMCP nói riêng,
3.6, Lỗ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ chuyên viên
NHTMCP theo các chuyên đề về quản trị, về tín dụng, về công nghệ và các chuyên
đề khác do các tổ chức quốc tế tài trợ trong chương trình hợp tác cua Ngan hang nha nước Việt Nam, với các ngân hàng trung ương các nước trên thế giới
4 Những mặt còn hạn chế của cơ chế chính sách quản lý nhà nước đấi
với NHTMCP
Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực thúc đây sự họat động của các
NHTMCP, cơ chế chính sách quản lý nhà nước cũng còn những hạn chế đôi với việc
én định và nâng cao hiệu qủa hoat động của các NHTMCP cần được tiếp tục tháo
gỡ Những hạn chế chính của cơ chế chính sách quản lý nhà nước tập trung vào những nội dung sau:
Thứ nhất: tính ôn định và tính dài hạn của cơ chế chính sách trong quản lý
nhà nước đổi với NHTMCP chưa cao Đây là mot trong khó khăn rất lớn đối với hoạt động của các NHTMCP, khi quy mô nguồn vốn chủ sở hữu thấp, khả năng
cạnh tranh yếu, hiệu quả hoạt động chưa cao Trong trường hợp nào đó khi có sự thay đối của cơ chế chính sách hoặc biến động về kinh tế, đễ đẫn đến khả năng bị tốn thương, thậm chí đễ có nguy cơ mat khả năng chỉ trả, thanh toán, gây thiệt hại
rất lớn đổi với ngân hàng, khách hàng và nên kinh tế Đây là vấn để cần đặc biệt quan tâm trong việc hoạch định và xây dựng cơ chế chính sách quan lý nhà nước đổi với hoạt động ngân hàng nói chung và đối với NHTMCP nói riêng
Thứ hai: Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã và đang được triển khai với các biện pháp nhanh hơn, mạnh hơn nhằm lành mạnh hóa các doanh nghiệp trong nên kinh tế Tuy nhiên cho đến nay, thực tế van con nhiéu doanh nghiép nha nước đang thiếu vốn phục vụ cho hoạt động sân xuất kinh doanh, do đó hạn chế không nhỏ dén kha năng tham gia góp vốn của doanh nghiệp nhà nước vảo
NHTMCP theo như quy định của luật các tổ chức tin dụng Van dé đặt ra là, các
doanh nghiệp nhả nước phải mạnh và đủ tiềm lực tài chính để góp vốn vào
Trang 40Các giai pháp nắng cao năng lục cạnh tranh của ngắn hàng thương mợi cé phan trén du bin thanh pha 1d Chi Minh
NHTMCP hình thành nên những tổ chức tài chính trong nền kinh tế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thử ba: Xử lý tài sản đảm bảo nợ vay nói chung và các vấn để liên quan đến việc xử lý nợ đọng là một trong hoạt động mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tái cơ câu lại hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa tỉnh hình tài chính của
các ngân hàng Đã có nhiễu văn bản quản lý nhà nước quy định về van đề này, tuy nhiên tinh hiệu lực của các văn bản này chưa cao, chưa ởi vào cuộc sống, do đó can được tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp và nhất là coi trọng hơn nữa việc hướng dẫn cụ thé, thắng nhất thi hành các văn bản có tính pháp quy
Quá trình xử lý nợ, xử lý tài sảnn bảo đâm nợ vay cần đặc biệt chú ý đến tài
sản là đất đai, nhà cửa, bất động sản, tài sản liên quan dén nhiêu ngành, nhiều lĩnh
vực Cần chú trọng để khắc phục hạn chế nổi lên và kéo dải dai dang là sự phối hợp
của các ban ngành còn thiếu tính đồng bộ, không hiệu qua, hạn chế rất nhiều đến tốc
độ xử lý nợ đọng của các NHTM nói chung và của NHTMCP nói riêng
Thứ tư: Cần có sự đồng bộ của hệ thống pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước Theo đó những vẫn dé gi mang tinh dic thù của các tổ chức tín dụng cần
được quy định cụ thể trong luật để tránh mâu thuẫn hoặc không đồng bộ với luật khác có liên quan Những vẫn để liên quan do các luật khác điều chỉnh cần phải đảm
báo tính hợp lý, thông nhất với luật các tô chức tín dụng
II THỰC TRẠNG NANG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM: 1 Hiện trạng qui mô và tỉnh hình phát triển vốn của các NHTMCP trên địa bàn TP HCM: 1.1 Hiện trựng quy mô và phát triển về vấn: 1,1,1, Vẫn điều lệ:
Quy mô về vốn theo Luật các Tổ chức tín dụng Theo quy định tại nghị định
82/1998/ND-CP của Chính phú, ngay 3/10/1998 thi mức vốn đối với NHTMCP đô
thị tại TP HCM là 70 tỷ đồng, đối với NHTMCP nông thôn là 5 tỷ đồng,
‘Tinh dén cudi nam 2004, vốn điều lệ của các NIITMCP đạt 3.795 tỷ đồng và đây là năm tài chính có tắc độ tăng trưởng vốn nhanh nhất, điều đó khẳng định hiệu
quả về mặt kinh tế cũng như xã hội của hệ thống NIITMCP trong việc thu hút vốn
đầu tư của Toàn xã hội Trong tổng thể chung đỏ, việc một số NHIMCP có sự bứt phá và phát triển với một quy mô đảm báo về chất và lượng là những tín hiệu đáng mừng Bên cạnh đó, các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn cũng dang dan ổn định và đại các kết quả nhất định trong hoạt động Trên cơ sở đó để tài phân chia các