1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ hậu giang

146 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LINH PHƯỢNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ - HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LINH PHƯỢNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ - HẬU GIANG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ LANH TP Hồ Chí Minh - năm 2009 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Lanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP.HCM, ngày 04 tháng 03 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Linh Phượng LỜI CẢM TẠ  Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học vừa qua Những lời cảm ơn sau xin cảm ơn Cô Lê Thị Lanh tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp TP.HCM, ngày 04 tháng 03 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Linh Phượng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát giải pháp tài 1.2 Nội dung giải pháp tài 1.3 Đặc thù ngành Viễn thơng giải pháp tài cho ngành Viễn thơng 1.3.1 Đặc thù ngành Viễn thông 1.3.2 Giải pháp tài cho ngành Viễn thơng 1.4 Khái niệm đặc điểm hoạt động kinh doanh viễn thông 1.4.1 Khái niệm kinh doanh viễn thông 1.4.2 Những đặc điểm hoạt động kinh doanh viễn thông 1.5 Khái niệm đặc điểm sản phẩm dịch vụ viễn thông 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ viễn thông 10 1.5.3 Các dịch vụ viễn thông chủ yếu 10 1.6 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông nước 21 giới 1.6.1 Các trường phái phát triển dịch vụ viễn thông giới 1.6.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông số nước giới 1.6.3 Xu hướng kinh doanh số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông 21 24 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 31 VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THƠNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ - HẬU GIANG 2.1 Khái quát Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang 31 2.1.1 Lịch sử hình thành Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang 31 2.1.2 Quá trình phát triển 32 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang 32 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang 33 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang 37 thời gian qua (2002 – 2007) 2.2 Thực trạng giải pháp tài Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang 41 thời gian qua (2002 – 2007) 2.2.1 Phân tích giải pháp tài để thực huy động vốn đơn vị 41 2.2.2 Phân tích giải pháp tài việc sử dụng vốn đơn vị giai đoạn 2002 - 2007 47 2.2.3 Đánh giá thực trạng giải pháp tài thực thời 61 gian qua (2002 – 2007) 2.3 Thực trạng tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông 62 Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang thời gian qua (2002 – 2007) 2.3.1 Doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng 62 2.3.2 Tình hình phát triển thuê bao giai đoạn 2002 – 2007 63 2.3.3 Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông Viễn 67 thông Cần Thơ - Hậu Giang 2.3.4 Đánh giá tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông Viễn 77 thông Cần Thơ - Hậu Giang thời gian qua 2.3.5 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ HẬU GIANG 79 84 3.1 Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế việc phát triển sản phẩm 84 dịch vụ viễn thông 3.1.1 Thời thách thức 84 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển thời gian tới 88 3.2 Dự báo tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng 94 Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang thời gian tới 3.3 Một số giải pháp tài nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn 95 thông Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 95 3.3.2 Giải pháp vi mô 99 3.3.3 Những giải pháp khác 104 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADSL Công nghệ đường dây thuê bao bất đối xứng CBCNV Cán công nhân viên CHTC Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang CNTT Công nghệ thông tin EVN-Telecom Công ty Viễn thông Điện lực FCC Ủy ban Truyền thông Liên bang HT Mobile Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế LAN Mạng nội NGN Mạng hệ sau PC Máy tính cá nhân S-Fone Cơng ty Cổ Phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn SHDSL Công nghệ đường dây thuê bao đối xứng Viettel Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội VNCI Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam VNPT Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VoIP Dịch vụ thoại IP VTI Công ty Viễn thông Quốc tế WAN Mạng diện rộng WiFi Công nghệ truy cập vô tuyến WiFi WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng 2.1 Tên bảng Trang Kết thực số tiêu sản xuất kinh doanh giai 38 đoạn 2002 – 2007 Bảng 2.2 Nguồn vốn kinh doanh đơn vị 42 Bảng 2.3 Nguồn vốn vay dài hạn 45 Bảng 2.4 Tình hình chiếm dụng vốn đơn vị 46 Bảng 2.5 Phân tích tỷ suất đầu tư 47 Bảng 2.6 Phân tích vốn luân chuyển 48 Bảng 2.7 Phân tích tỷ số khoản 49 Bảng 2.8 Phân tích tỷ số hoạt động 52 Bảng 2.9 Phân tích tỷ số địn cân nợ 57 Bảng 2.10 Phân tích tỷ số lợi nhuận 59 Bảng 2.11 Tình hình phát triển thuê bao viễn thông giai đoạn 2002 – 64 2007 Bảng 2.12 Doanh thu dịch vụ viễn thông chủ yếu giai đoạn 2002 – 2007 68 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang Đồ thị 2.1 Tổng doanh thu thực (2002 – 2007) 39 Đồ thị 2.2 Nguồn vốn tự bổ sung 44 Đồ thị 2.3 Tình hình phát triển thuê bao 63 Đồ thị 2.4 Doanh thu dịch vụ điện thoại cố định 69 Đồ thị 2.5 Doanh thu dịch vụ điện thoại di động 70 Đồ thị 2.6 Doanh thu kinh doanh thẻ viễn thông trả trước 71 Đồ thị 2.7 Doanh thu dịch vụ internet 72 Đồ thị 2.8 Thị phần dịch vụ điện thoại cố định năm 2007 75 Đồ thị 2.9 Thị phần dịch vụ điện thoại di động năm 2007 76 Đồ thị 2.10 Thị phần dịch vụ internet năm 2007 77 132 13 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo cán quản lý, Trung tâm Thông tin Quan hệ Công chúng 14 Trung tâm Thông tin Bưu điện (2001), Cạnh tranh Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện 15 Trung tâm thông tin Bưu điện (2001), Những xu hướng cải tổ viễn thông giới, Nhà xuất Bưu điện 16 Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang, Báo cáo toán năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 17 Viện Kinh tế Bưu điện (2002), Chiến lược Marketing viễn thông, Nhà xuất Bưu điện 18 TS Nguyễn Xuân Vinh (2000), Kinh tế Bưu điện điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội 19 Văn pháp quy: - Chỉ thị số 10/CT-BBCVT Bộ Bưu Viễn thông ngày 29/09/2006 việc Triển khai thực định Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt qui hoạch phát triển viễn thông Internet Việt nam đến 2010 - Pháp lệnh Bưu Viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 ban hành ngày 25/05/2002 - Nghị định 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bưu Viễn thơng - Quyết định 158/2001/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 2001, Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định 32/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07/02/2006 Qui hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 - Quyết định số 01 ngày 12/04/2005 Công ty Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang việc ban hành Quy chế quản lý tài 20 Các Website: http://www.cantho.gov.vn/wps/portal/sotttt (Sở Thông tin Truyền thông thành phố Cần Thơ) 133 http://www.chtc.com.vn (Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang) www.vnpt.com.vn (Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam) www.mic.gov.vn (Bộ Thơng tin Truyền thông) http://www.vnnic.vn (Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC) http://www.vnpost.mpt.gov.vn (Báo Bưu điện Việt Nam) http://www.tapchibcvt.gov.vn (Tạp chí Bưu viễn thơng) http://www.vnci.org (Vietnam Competitiveness Initiative) http://www.vti.com.vn (Cơng ty Viễn thông Quốc tế) http://vietnamnet.vn http://www.xahoithongtin.com.vn http://www.vtc.vn http://beta.baomoi.com http://www.sggp.org.vn/tinhocvienthong/2006/12/78267/ http://mobilemarketingvn.wordpress.com 134 PHỤ LỤC 1: CẠNH TRANH GIỮA CÁC NHÀ KHAI THÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM Dịch vụ Hiện trạng cạnh tranh VNPT Viettel SPT ETC HT Hạn chế VNPT chi phối Cạnh tranh theo khu vực địa lý x x x x x Hạn chế Đường dài VNPT chi phối nước Cạnh tranh theo khu vực địa lý x x x x x Đường dài quốc tế Hạn chế VNPT chi phối Cạnh tranh theo khu vực địa lý Cạnh tranh qua VoIP x x x x x Di động Cạnh tranh cao Liên doanh với nhà khai thác nước x x x Thuê kênh Hạn chế VNPT chi phối Cạnh tranh theo khu vực địa lý x x Internet Cạnh tranh Băng thông hạn chế Các nhà khai thác dịch vụ khơng có hạ tầng x x Nội hạt x x x x Vishipel x 135 PHỤ LỤC 2: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 Năm 2008, bối cảnh kinh tế toàn cầu, có Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực tranh tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam nửa đầu năm 2008 sáng sủa với việc vệ tinh viễn thơng Vinasat-1 phóng thành cơng lên quỹ đạo Bên cạnh đó, thị trường di động cố định đạt mức tăng trưởng cao, nhu cầu sử dụng internet băng rộng không ngừng lớn mạnh, nhiều kiện quan trọng diễn số tăng trưởng đáng tin cậy ghi nhận Trong bối cảnh khó khăn kinh tế diễn với gia tăng lạm phát, bất ổn thị trường tài tiền tệ sụt giảm chứng khoán, Việt Nam khẳng định vị thị trường tiềm khoản vốn đầu tư nước ngồi FDI lớn vào ngành Viễn thơng nhà đầu tư nước khẳng định Với việc MobiFone có kế hoạch cổ phần hóa phần vào năm 2008 Cả NTT DoCoMo Telenor tuyên bố ý định giành 30% cổ phần MobiFone, NTT DoCoMo dự định đầu tư tỉ USD NTT Communications thành lập liên doanh với VNPT hình thức trung tâm liệu Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty VimpelCom (Nga) ký thỏa thuận với Chính phủ Việt Nam việc đầu tư khoảng tỉ USD vào mạng di động GSM vài năm tới, trở thành nhà khai thác di động thứ cấp phép Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều cơng ty nước ngồi quan tâm tới lĩnh vực 3G Việt Nam phủ Việt Nam xúc tiến cho việc cấp giấy phép 3G WiMax di động năm 2008 Nhiều kiện quan trọng ngành ICT diễn ra, điển hình ngày 19/4/2008, vệ tinh viễn thông Việt Nam, Vinasat-1 phóng thành cơng lên quỹ đạo, mở trang lịch sử phát triển ngành viễn thông Việt Nam VINASAT-1 vào hoạt động góp phần hồn thiện sở hạ tầng thơng tin liên lạc - truyền thông quốc gia, nâng cao lực mạng lưới, chất lượng dịch vụ viễn thông – cơng nghệ thơng tin, phát thanh, truyền hình Việt Nam Với dung lượng truyền dẫn tương đương với 10.000 kênh thoại/Internet/truyền số liệu khoảng 120 kênh truyền hình, VINASAT-1 giúp Việt Nam sớm hồn thành việc đưa dịch vụ viễn thơng, Internet truyền hình đến tất vùng sâu, vùng xa, 136 miền núi hải đảo,… nơi mà phương thức truyền dẫn khác khó khăn để vươn tới; đó, đặc biệt VINASAT-1 hỗ trợ hiệu cho cơng tác thơng tin phục vụ phịng chống ứng cứu đột xuất xảy bão lũ, thiên tai,… Sau phóng thành cơng, ngày 30-05-2008 VINASAT-1 đưa vào khai thác thương mại với khách hàng ký đài truyền hình Việt nam Biểu đồ tăng trưởng thuê bao điện thoại theo năm 50.000.000 45.000.000 40.000.000 35.000.000 30.000.000 25.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số máy điện thoại Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông 2007 137 Biểu đồ tăng trưởng thuê bao điện thoại theo tháng năm 2008 70.000.000 61.800.000 64.800.000 60.000.000 49.600.000 51.500.000 47.500.00048.300.000 50.000.000 52.500.000 40.000.000 30.000.000 20.000.000 10.000.000 Thuê bao Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông Biểu đồ mật độ điện thoại tính 100 dân theo tháng năm 2008 75,9 80 69,5 70 57,3 60 54 60,4 60,1 54,8 50 40 30 20 10 Máy/100 dân Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông 138 Biểu đồ tăng trưởng thuê bao Internet Theo số thuê bao quy đổi 5,21 4,06 2,89 1,66 0,8 0,02 0,04 0,1 0,25 0,38 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Triệu thuê bao Theo số người sử dụng 20.000.000 18.551.409 18.000.000 16.000.000 14.683.783 14.000.000 12.000.000 10.710.980 10.000.000 8.000.000 6.345.049 6.000.000 3.098.007 4.000.000 1.500.000 2.000.000 1.009.544 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số người sử dụng Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông 139 Biểu đồ doanh thu dịch vụ viễn thông Internet năm 2007 Tỷ VND 38.641 40.000 35.000 30.000 25.000 14.915 20.000 15.000 10.000 1.656 5.000 2.401 295 870 VNPT Viettel SPT EVN Vishipel Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông FPT 140  Thuê bao di động - tăng trưởng nóng Biểu đồ thị phần thuê bao điện thoại di động năm 2007 Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông Thị trường thuê bao di động giữ mức phát triển nóng giá cước ngày rẻ liên tiếp chương trình khuyến mãi, giảm giá nhà khai thác Theo thống kê Bộ Thông tin Truyền thơng, q I, Việt Nam có thêm triệu thuê bao di động phát triển mới, nâng tổng số thuê bao nước đạt gần 50 triệu Trong đó, khoảng 43,9 triệu thuê bao thuộc ba nhà khai thác di động có cơng nghệ GSM, gồm Mobifone với 14,5 triệu, Vinaphone với 12,4 triệu Viettel với 17 triệu Số lại mạng di động sử dụng công nghệ CDMA Như số thuê bao phát triển quý 1/2008 vượt xa dự đốn giới chun mơn đến năm 2010 Việt nam đạt số 50 triệu 141  Điện thoại cố định phát triển ổn định với góp mặt dịch vụ cố định không dây Biểu đồ thị phần thuê bao điện thoại cố định năm 2007 Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông Thị trường điện thoại cố định Việt Nam phát triển ổn định với mức tăng trưởng hàng năm đạt 43,5% Dự báo có 13 triệu thuê bao điện thoại cố định vào cuối năm 2008, mật độ điện thoại tăng lên 15% Dịch vụ cố định khơng dây sử dụng mạng lưới di động sẵn có nên nhà cung cấp dịch vụ trọng nhằm khai phá thị trường chiếm gần 70% dân số sống nông thôn miền núi Cùng với HomePhone Viettel đời từ năm 2007, mạng Gphone VNPT có mặt chậm với giá cước ưu đãi dành cho đối tượng hộ gia đình có thu nhập thấp nhiều khuyến khác nên số lượng thuê bao tăng nhanh 142  Internet Băng rộng – chạy đua hội nhập Biểu đồ thị phần thuê bao Internet băng rộng ADSL, xDSL năm 2007 Nguồn: Thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, thị trường Internet băng rộng ngày phát triển, đặc biệt khu vực thành thị Hiện Việt Nam có 19,454 triệu người sử dụng Internet, chiếm 23,12% dân số nước, dự báo tăng lên 36% vào năm 2012 Bên cạnh số 1,6 triệu thuê bao băng thông rộng nước, 89% doanh nghiệp Việt Nam kết nối Internet có sử dụng dịch vụ băng thơng rộng, nhu cầu sử dụng máy tính cá nhân ngày tăng mạnh Theo khảo sát Alcatel-Lucent tiến hành, khoảng 95% hộ gia đình Việt Nam có máy tính cá nhân Chính phủ góp phần đẩy mạnh tăng trưởng mảng dịch vụ với khoản đầu tư cho ngành băng rộng lên tới 6,3 tỷ USD Dự báo băng thơng rộng cịn tăng trưởng cao đầu tháng 4/2008, Bộ Thông tin Truyền thơng thức cấp phép thử nghiệm cơng nghệ WiMAX cho doanh nghiệp Việt Nam: VNPT, Viettel, EVN Telecom FPT Telecom Công ty VMS – MobiFone hồn tất cơng tác chuẩn bị mặt tài chính, hạ tầng kỹ thuật lực quản trị để sẵn sàng cung cấp thành công dịch vụ 3G thời gian tới 143 Thị trường viễn thơng Việt Nam xem cịn nhiều tiềm phát triển thời gian tới theo lộ trình hội nhập quốc tế có thêm nhà khai thác nước tham dự Áp lực cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng khơng muốn bị loại khỏi chơi Điều giúp người dùng lợi không với giá cước ngày rẻ, chất lượng dịch vụ tốt mà tiếp cận khai thác dịch vụ giá trị gia tăng đại xu chung giới 144 PHỤ LỤC 3: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2012 100 90 80 Triệu thu ê bao 70 60 50 40 30 20 10 2005 2006 2007 Điện thoại cố định 2008 2009 2010 Điện thoại di động Nguồn: Tạp chí Xã hội Thơng tin, Số - tháng 6/2008 2011 2012 Internet Năm 145 PHỤ LỤC 4: NHỮNG CHỈ SỐ VIỄN THÔNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Tên nước Dân số (triệu - 2002) GDP/đầu người US$ - 2001 Mật độ điện thoại cố định / 100 dân Mật độ điện thoại di động / 100 dân Tổng số thuê bao viễn thông / 100 dân Thuê bao internet / 10.000 dân Brunei Darussalam 0,358 12.447 25,95 46,80 72,75 1.023,00 13,790 254 0,28 2,54 2,82 21,76 212,110 1.002 3,65 5,52 9,17 377,16 5,530 324 1,57 3,64 5,21 27,11 Malaysia 24,530 3.684 18,30 41,30 59,60 3.196,00 Myamar 48,980 148 0,61 0,03 0,64 2,07 Philippine 79,480 913 4,17 10,36 23,53 437,60 Singapore 4,160 20.752 46,29 79,56 125,85 5.396,00 Thái Lan 61,890 1.874 10,51 26,04 36,54 775,61 Việt Nam 81,250 406 4,84 2,02 6,86 184,62 Trung bình Đơng Nam Á - 4.150 11,60 21,40 33,03 1.144,37 Campuchia Indonesia Lào Nguồn: Chỉ số viễn thông giới ITU, 2003 146 ... hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông 94 Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang thời gian tới 3.3 Một số giải pháp tài nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn 95 thông Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang. .. hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng Viễn 77 thông Cần Thơ - Hậu Giang thời gian qua 2.3.5 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THƠNG TẠI VIỄN THÔNG... tình hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ viễn thơng Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang Chương 3: Giải pháp tài nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang Phần phụ lục vấn

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w