Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
841,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐẠI TÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý mục đích chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Định nghĩa chế độ tỷ giá hối đoái 2.2 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái 2.3 Giả Thuyết Lưỡng Cực Nỗi Sợ Thả Nổi (Bipolar Hypothesis & Fear of Floating) 10 2.4 Chuyển đổi chế độ tỷ giá hối đoái (Regime Transitions) 12 2.5 Chế độ tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động kinh tế? 13 2.6 Một vài nét lý thuyết lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái tối ưu 15 Phần 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 20 3.1 Vấn đề bù trừ lợi ích – thiệt hại 20 3.2 Lý thuyết ba bất khả (Impossible trinity) 22 3.3 Lý thuyết Miền Tiền Tệ Tối ưu (The Optimum Currency Area - OCA) 24 3.3.1 Định nghĩa miền tiền tệ tối ưu (OCA) 24 3.3.2 Vấn đề bù trừ lợi ích thiệt hại lý thuyết OCA 24 3.3.3 Những gợi ý OCA nước phát triển 26 3.4 Bài học rút từ khủng hoảng tài tiền tệ gần 30 3.4.1 Nguyên nhân gây khủng hoảng gần 31 3.4.2 Bài học rút 33 Phần 4: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VN 37 4.1 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam qua thời kỳ 37 4.1.1 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam trước tháng 03/1989 37 4.1.2 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam từ 03/1989 đến 40 4.2 Đánh giá việc điều hành sách tỷ giá nước ta thời kỳ 47 4.2.1 Những thành đạt 47 4.2.2 Những tồn chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam 49 4.2.3 Nguyên nhân tồn 50 Phần 5: LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 52 5.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Thế Giới 53 5.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam 64 5.2.1 Mục tiêu để lựa chọn 64 5.2.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 66 5.2.3 Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá 71 5.2.4 Xây dựng phương pháp dự báo tỷ giá 73 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC A: Can thiệp Ngân hàng Trung ương vào tỷ giá hối đoái 80 PHỤ LỤC A: Bảng biểu, số liệu minh họa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý mục đích chọn đề tài a Lý do: Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin khiến quốc gia Thế Giới có xu hướng hội nhập với nhiều lĩnh vực, có hội nhập kinh tế Nước ta định hướng phát triển kinh tế theo hướng hội nhập với nước khu vực mở rộng toàn Thế Giới: thực Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹ từ năm 2001, thực CEPT/AFTA từ ngày 01.07.2003 tiến trình để trở thành thành viên thức WTO năm 2005… Trong năm vừa qua, Việt Nam nỗ lực để phát triển xuất khẩu, cải thiện cán cân tốn nhập siêu cịn mức cao, giảm gánh nặng nợ vay nước sức thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức khác nhau… Đồng thời, nước ta ngày hoàn thiện thể chế, luật pháp, hệ thống tài chính, ngân hàng… tạo tiền đề cần thiết cho tiến trình hội nhập Vấn đề đặt là: Làm để nước ta phát huy hết lợi nước nhằm nâng cao dần sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế, phát triển xuất ngày hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam mà giữ vững ổn định kinh tế, trị xã hội ? Một vấn đề quan trọng cần xem xét chế độ tỷ giá hối đối mà nước ta áp dụng thực hội nhập kinh tế Mặt khác, học rút từ khủng hoảng xảy quốc gia hội nhập kinh tế đáng để phải suy nghĩ Cuộc khủng hoảng tiền tệ nước Đơng Á, khởi đầu từ Thái Lan sau lan rộng nước lân cận khu vực, có nguy trở thành khủng hoảng hệ thống tồn cầu năm 1997 ví dụ Hậu mặt làm giảm sản lượng, tỷ giá hối đoái, số chứng khoán, giá trị tài sản số trái phiếu quốc gia chịu tác động Vậy đâu chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp tối ưu cho Việt Nam? b Mục đích: Câu trả lời khơng đơn giản chút Thực hiên đề tài này, nghiên cứu lý thuyết chế độ tỷ giá hối đoái Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) (chương & chương 3), nghiên cứu thực trạng chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam qua thời kỳ (chương 4), từ đưa kiến nghị chế độ tỷ giá tối ưu (chương 5), nhằm đưa nước ta hội nhập thành công vào kinh tế nước khu vực quốc tế, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội ngăn chặn cú sốc, công đầu làm tổn hại đến kinh tế, chủ quyền quốc gia 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết chế độ tỷ giá hối đối qua cơng trình nghiên cứu Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) chuyên gia nước - Nghiên cứu thực trạng chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam qua thời kỳ: trước tháng 3/1989 từ 3/1989 đến - Xem xét bối cảnh kinh tế Việt Nam định hướng kinh tế ngắn trung hạn - Khảo sát, phân tích kiến nghị chế độ tỷ giá hối đoái tối ưu cho Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế Thế Giới b Phạm vi nghiên cứu: Bài viết tập trung nghiên cứu chế độ tỷ giá hối đoái, loại chế độ khác nhau, qua đánh giá, phân tích kiến nghị chế độ tối ưu điều kiện kinh tế đó, cụ thể Việt Nam Hay nói cách khác, viết nghiên cứu chế, dàn xếp quốc gia, tỷ giá hối đối vận động theo ý đồ mục tiêu mà phủ nước đặt hoàn cảnh, thời kỳ định Bài viết khơng mở rộng nghiên cứu điều hành sách tiền tệ, sách tỷ giá hối đối nói chung 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Chế độ tỷ giá hối đoái phát triển từ chế độ vị vàng (trước chiến tranh Thế Giới lần thứ năm 1914), đến hệ thống Bretton Woods (sau chiến tranh Thế Giới lần thứ hai), đến chế độ tỷ giá linh hoạt từ sau năm 1973 phát triển cao liên minh tiền tệ Châu Âu (khu vực đồng Euro) Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu IMF chủ đề này, chẳng hạn lý thuyết Miền Tiền Tệ Tối Ưu OCA (Mundell-1961), lý thuyết Bộ Ba Bất Khả “Trilemma”vào năm 1980, phân loại chế độ tỷ giá hối đoái IMF năm 1999 nhiều kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề cịn tương đối mẻ, nước ta thức cơng bố chương trình đổi kinh tế từ năm 1996 Kề từ đó, nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu kinh tế với nước tỷ giá hối đối thực phát huy vai trị công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế Những năm gần đây, khối lượng mậu dịch Việt Nam nước ngày lớn, đầu tư nước đổ vào Việt nam ngày nhiều, với cam kết lộ trình cắt giảm thuế quan CEPT, Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹ hướng tới gia nhập WTO, vấn đề tỷ giá nói chung chế độ tỷ giá nói riêng đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước ta Chính thế, nghiên cứu chế độ tỷ giá hối đối Việt Nam có ý nghĩa to lớn khía cạnh khoa học lẫn khía cạnh thực tiễn Thực tế, nhiều chuyên gia nước cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề Phần 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Định nghĩa chế độ tỷ giá hối đoái: Chế độ tỷ giá hối đoái dàn xếp nhóm quốc gia để thực việc tốn xác định tỷ giá hối đoái Về bản, có ba loại chế độ: chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chế độ tỷ giá hối đoái thả chế độ tỷ giá trung gian Để hiểu rõ định nghĩa chế độ tỷ giá hối đối, tìm hiểu Hệ thống Bretton Woods trước Đó thỏa hiệp tỷ giá hối đoái tỷ giá thả tỷ giá cố định gọi quốc gia theo hệ thống neo tỷ giá có điều chỉnh (adjustable-peg) Thông thường, quốc gia can thiệp để trì tỷ giá hối đối biên độ hẹp (narrow band) so với mức neo (peg) Nếu quốc gia có cán cân tốn khơng cân bằng, phải điều chỉnh mức neo để lấy lại thăng cho cán cân toán Do hệ thống tỷ giá hối đoái cố định Bretton Woods tỏ khơng cịn phù hợp vào cuối năm 1960, nên nhiều nhà kinh tế đề nghị quốc gia nên thả đồng tiền họ thị trường ngoại hối Đến đầu năm 1973, nhiều quốc gia thả đồng tiền mình, điều đặt dấu chấm hết cho hệ thống Bretton Woods, mở thời kỳ cho chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt 2.2 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, chế độ thả hoàn toàn hay cố định hoàn toàn khơng hồn hảo khơng thể giải tất vấn đề nảy sinh thị trường tài tồn cầu Vì thế, cịn tồn nhiều chế độ tỷ giá hối đoái khác Theo số liệu thống kê IMF, quốc gia phân loại theo 03 nhóm lớn hệ thống tỷ giá hối đối sau: (a) Các quốc gia có đồng tiền neo chặt vào đồng tiền khác rổ tiền tệ (b) Các quốc gia có hệ thống tỷ giá hối đối linh hoạt hạn chế, biến thiên theo đồng tiền hay rổ tiền tệ (c) Các quốc gia với hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt Bảng 2.1 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái IMF Chế độ tỷ giá hối đối Mơ tả Dollar hóa, Euro hóa No separate legal tender Chuẩn tiền tệ (Currency Board) Tiền tệ hậu thuẫn hoàn toàn dự trữ ngoại hối Neo cố định theo quy ước Neo vào tiền tệ khác hay rổ (Conventional Fixed Pegs) tiền tệ với biên độ lớn +/- 1% Dải băng ngang (Horizontal Bands ) Neo với niên độ lớn +/- 1% Neo trườn (Crawling Pegs ) Neo với ngang giá trung tâm định kỳ điều chỉnh lượng cố định với mức độ thông báo trước, đáp ứng lại thay đổi tiêu định lượng chọn Dải băng trườn (Crawling Bands) Neo trườn kết hợp với biên độ lớn +/- 1% Thả có quản lý với chiều hướng tỷ Can thiệp chủ động vào tỷ giá hối đối giá hối đối khơng báo trước mà khơng có cam kết cho mục tiêu (Managed Float with No Pre-announced chiều hướng báo trước Path for the Exchange Rate) Thả độc lập (Independent Float) Tỷ giá hối đoái thị trường xác định sách tiền tệ độc lập với sách tỷ giá hối đối Nguồn: IMF (1999) Theo khảo sát khác phân loại chế độ tỷ giá hối đoái theo mức độ cố định từ cao xuống thấp (xem Bảng 2.2), gồm có chế độ tỷ giá hối đoái khác sau: Bảng 2.2 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái theo mức độ cố định tỷ giá Chế độ cố định a Liên minh tiền tệ (Currency Unions) b Chuẩn tiền tệ- Đơ la hóa (Currency Boards- dollarization) c Tỷ giá hối đoái cố định thực (Truly fixed exchange rates) Chế độ trung gian a Neo có điều chỉnh (Adjustable pegs) b Neo trườn (Crawling pegs) c Neo rổ tiền tệ (Basket pegs) d Biên độ hay vùng mục tiêu (target zone or bands) Chế độ thả a Thả có quản lý (Managed float) b Thả tự (Free float) Chế độ Liên Minh Tiền Tệ lấy Liên Minh Tiền Tệ Châu Âu làm ví dụ, qua đồng tiền lưu hành quốc gia đồng tiền lưu hành nước đối tác Chuẩn Tiền Tệ chế độ tỷ giá hối đoái mà tiền tệ đảm bảo 100% dự trữ ngoại tệ cho sở tiền tệ (monetary base), nguồn cung tiền mở rộng hay thu hẹp cách tự động với tình trạng cán cân LA ThS Kinh Tế Trang / 16 PHỤ LỤC B: Bảng biểu, số liệu minh họa Bảng 4.1 Diễn biến loại tỷ giá qua thời kỳ từ 1956 – 1989 Mốc thời Tỷ giá Tỷ giá Tỷ giá Tỷ giá Tỷ giá kiều gian KTNB thức KTNB thức hối (USD) (RCN) (R) (USD) (USD) 0.735 0.735 1-1957 - 0.308 9-1957 1.270 - 1958 5.644 - 1961 5.644 3.08 1963 - 1.92 5.08 1973 - - 4.21 3.21 10-1981 17 - 12 9-1985 18 - 15 15 10-1986 38 45 52 80 4/1987: 96 15-10-1987 150 - 225 - 7/1987: 31-5-1956 4.21 504 12-1987 250 240 400 368 2/1988: 900 1-9-1988 700 10-1988 1728 1080 - 2600 31-12-1988 2400 2600 2400 2600 3-1989 900 Bãi bỏ Bãi bỏ LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Nguồn: Lưu trữ Ban Vật giá Chính phủ Bảng 4.2 Diễn biến thời điểm thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá Kỳ hạn Từ 26.2.1999 Từ 1.9.2000 – Từ 18.9.2001 Từ 1.7.2002 đến 30.8.2000 17.9.2001 – 30.6.2002 đến 0,10% 0,10% 0,10% 0,25% 30 0,58% 0,20% 0,40% 0,50% Từ 31 – 44 0,87% 0,40% Không kỳ hạn Kỳ hạn Từ 45 – 59 1,16% 0,40% 1,20% ngày Từ 60 – 74 1,45% 0,45% 1,50% ngày Từ 75 – 89 1,75% 0,65% 1,50% ngày Từ 90 – 104 2,04% 0,79% ngày Từ 105 – 119 2,33% 1,14% ngày Từ 120 – 134 2,62% 1,26% 2,50% ngày Từ 135 – 149 2,92% 1,38% ngày Từ 150 – 164 3,21% ngày 1,38% 2,35% LA ThS Kinh Tế Từ 165 – 179 3,50% ngày Trang / 16 1,48% LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Bảng 4.3: Một số tiêu kinh tế vĩ mô 1989 – 2003 Năm Tăng Lạm Cán cân trưởng phát thương GDP (%) (%) mại Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực (2) Tỷ lệ tăng xuất VND/USD VND/USD (%) (%) (106 US$) (1) Tỷ lệ tăng (3) (4) (5) (6) 1989 4.7 - -620 4,464 - 87.4 1990 5.1 - -348 6,483 - 23.5 1991 5.8 - -251 10,037 - -13.5 1992 8.7 - 40 11,202 - 23.7 1993 8.1 - -939 10,641 - 15.7 1994 8.8 - -1,772 10,966 - 35.8 1995 9.5 - -2,706 11,038 - 34.4 1996 9.3 5.7 -3,888 11,033 - 33.2 1997 8.2 3.2 -2,407 11,683 10.2 26.6 1998 5.8 7.8 -2,140 13,268 3.4 1.9 1999 4.8 4.2 -201 13,943 8.1 23.3 2000 6.8 -1.6 -1,154 14,168 -6.5 25.5 2001 6.9 -0.4 -1,189 14,725 -2.9 3.8 2002 7.1 4.0 -3,039 15,280 0.9 11.2 2003 7.3 3.3 -5,051 15,510 -0.4 20.8 Ghi chú: Đối với tỷ giá thực, dấu âm có nghĩa lên giá, dấu dương có nghĩa xuống giá nội tệ Nguồn: (1) (2) (3) (4) & (6) ADB - (5) IMF LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Bảng 5.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam hàng năm 1986-2003 Tăng trưởng hàng năm (%) Năm GDP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1986 2.8 3.0 10.9 -2.3 1987 3.6 -1.1 8.5 4.6 1988 6.0 3.6 5.0 8.8 1989 4.7 7.0 -2.6 7.9 1990 5.1 1.0 2.3 10.2 1991 5.8 2.2 7.7 7.4 1992 8.7 6.9 12.8 7.6 1993 8.1 3.3 12.6 8.6 1994 8.8 3.4 13.4 9.6 1995 9.5 4.8 13.6 9.8 1996 9.3 4.4 14.5 8.8 1997 8.2 4.3 12.6 7.1 1998 5.8 3.5 8.3 5.1 1999 4.8 5.2 7.7 2.3 2000 6.8 4.6 10.1 5.3 2001 6.9 3.0 10.4 6.1 2002 7.1 4.2 9.5 6.5 2003 7.3 3.3 10.3 6.6 7.0 2.0 10.0 7.0 tháng đầu năm 2004 (Nguồn: Bộ KHĐT) Nguồn: Asian Development (www.adb.org/statistics) Bank (ADB) - Key Indicators 2004 LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Bảng 5.2 : Thu chi ngân sách nhà nước qua năm 1986-2003 Tài cơng (% GDP ) Năm Tổng thu Thặng dư/Thâm hụt ngân sách Tổng chi (không gồm khoản trợ cấp) 1986 13.9 20.0 -6.2 1987 13.2 17.9 -4.7 1988 10.5 17.6 -7.1 1989 13.9 23.7 -9.9 1990 14.7 21.9 -7.2 1991 13.5 15.7 -2.3 1992 19.0 21.5 -2.4 1993 21.7 26.4 -4.6 1994 23.6 25.2 -1.6 1995 23.3 24.1 -0.8 1996 22.9 23.6 -0.7 1997 21.1 22.0 -0.8 1998 … 19.2 … 1999 … 17.9 … Nguồn: Asian Development (www.adb.org/statistics) Bank (ADB) - Key Indicators 2004 LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Bảng 5.3: Lãi suất ngân hàng qua năm 1986-2003 Lãi suất ngân hàng (% cuối năm) Năm Tiền gởi Tiết kiệm tháng Tiết kiệm 12 tháng 1986 8.90 1987 10.80 1988 19.20 1989 42.60 1990 2.40 1991 2.10 1992 1.00 18.00 1993 0.80 12.00 12.00 1994 0.70 12.00 12.00 1995 12.00 12.00 1996 9.60 9.60 1997 0.40 8.40 9.60 1998 0.45 9.60 11.40 1999 0.20 5.40 7.20 2000 0.20 4.80 6.24 2001 0.20 6.24 6.84 2002 7.44 7.80 2003 6.48 7.20 Nguồn: Asian Development (www.adb.org/statistics) Bank (ADB) - Key Indicators 2004 LA ThS Kinh Tế Trang / 16 Bảng 5.4 : Hoạt động xuất nhập qua năm 1986-2003 Tăng trưởng xuất nhập hàng năm (%) Năm Xuất Nhập Cán cân thương mại 1986 13.0 16.0 -17.9 1987 8.3 13.9 -17.2 1988 21.6 12.3 -7.4 1989 87.4 -6.9 63.9 1990 23.5 7.3 43.9 1991 -13.2 -15.0 27.9 1992 23.7 8.7 115.8 1993 15.7 54.4 -2465.2 1994 35.8 48.5 -88.7 1995 34.4 40.0 -52.7 1996 33.2 36.6 -43.7 1997 26.6 4.0 38.1 1998 1.9 -0.8 11.1 1999 23.3 2.1 90.6 2000 25.5 33.2 -475.0 2001 3.8 3.7 -3.1 2002 11.2 21.7 -155.6 2003 20.8 27.8 -66.2 27.2 21.0 … tháng đầu năm 2004 (̣Nguồn: Bộ KHĐT) Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2004 (www.adb.org/statistics) LA ThS Kinh Tế Trang 10 / 16 Bảng 5.5 : Các nước đối tác giao dịch ngoại thương (triệu USD, tính theo năm DL) Năm Tổng giá trị xuất 2000 2001 2002 2003 14481.7 15013.8 15713.9 20678.8 2575.2 2509.8 2299.5 2896.9 733.0 1065.7 2349.8 4463.2 Trung Quốc 1536.4 1417.4 1013.2 1323.5 Úc 1272.5 1041.8 1171.8 1545.3 Singapore 885.9 1043.7 852.7 930.9 Đức 730.3 721.8 1001.0 1202.4 Anh 479.4 511.6 666.7 902.9 Pháp 382.7 468.4 503.1 580.6 Hàn Quốc 352.6 406.1 427.6 487.6 391.0 364.5 379.8 461.4 15636.3 16216.2 20014.2 24863.8 Singapore 2694.3 2478.3 2289.7 2653.2 Nhật Bản 2301.0 2183.1 2348.7 2688.6 Hàn Quốc 1753.6 1886.8 2464.2 2810.3 Trung Quốc 1401.1 1606.2 2364.9 3496.4 Thái Lan 810.9 792.3 1042.0 1394.7 Hồng Kông 598.1 537.6 845.4 1076.6 Mỹ 364.0 411.3 638.3 1456.8 Mã Lai 388.9 464.4 730.8 833.5 Đức 295.2 396.7 556.6 676.4 345.5 289.1 432.2 482.7 Nhật Bản Mỹ 10 Hà Lan Tổng giá trị nhập 10 Indonesia Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2004 (www.adb.org/statistics) LA ThS Kinh Tế Trang 11 / 16 Bảng 5.6 : Cán cân toán Việt Nam qua năm 1986-2003 Cán cân toán (% GDP) Năm Xuất Nhập Cán cân Cân đối Cân đối thương mại TK hành chung 1986 3.0 -8.2 -5.2 -5.4 1987 2.3 -6.0 -3.6 -3.7 1988 2.9 -5.6 -2.7 -2.9 -1.3 1989 21.0 -26.5 -5.6 -9.3 -3.5 1990 26.7 -27.4 -0.6 -4.0 -2.2 1991 26.7 -27.5 -0.8 -1.7 -0.7 1992 25.1 -25.7 -0.6 -0.1 0.7 1993 22.6 -26.8 -4.1 -5.8 -8.0 1994 24.9 -32.2 -7.3 -7.2 -2.5 1995 25.1 -36.4 -11.3 -9.0 -0.8 1996 29.4 -40.7 -11.3 -8.2 1997 34.2 -38.9 -4.6 -5.7 0.5 1998 34.4 -38.0 -3.6 -3.9 -0.8 1999 40.2 -36.8 3.4 4.1 2.7 2000 46.3 -45.1 1.2 3.6 -1.0 2001 46.0 -44.5 1.5 2.1 0.1 2002 47.6 -50.7 -3.0 -1.7 1.0 2003 51.7 -58.1 -6.5 -4.8 5.5 Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2004 (www.adb.org/statistics) LA ThS Kinh Tế Trang 12 / 16 Bảng 5.7: Lạm phát nước qua năm 1986-2003 Chỉ số giá (%) Năm Chỉ số giá tiêu dùng Giảm giá GDP 1986 397.8 1987 362.3 1988 406.8 1989 74.0 1990 42.1 1991 72.8 1992 32.6 1993 17.4 1994 17.0 1995 17.0 1996 5.7 8.7 1997 3.2 6.6 1998 7.8 8.8 1999 4.2 5.7 2000 -1.6 3.4 2001 -0.4 1.9 2002 4.0 4.0 2003 3.3 5.4 8.6 … tháng đầu năm 2004 (Nguồn: Bộ KHĐT) Nguồn: Asian Development (www.adb.org/statistics) Bank (ADB) - Key Indicators 2004 LA ThS Kinh Tế Trang 13 / 16 Bảng 5.8 : Đầu tư nước từ 1/1 đến 20/9/2004 (Phân theo ngành kinh tế): Nguồn: Tổng cục Thống kê Số vốn đăng ký (1.000 USD) Số dự án cấp Tổng số Trong đó: Vốn pháp định giấy phép 518 1.603.211,4 727.032,3 Công nghiệp nặng 178 599.656,7 266.491,7 Cơng nghiệp nhẹ 142 316.925,2 155.963,8 16 23958,3 13.438,3 phịng, hộ 121.783,8 46.176,7 Khách sạn, Du lịch 17 147.984 52.266,5 Xây dựng 24 25.960,1 15.108,5 Nông, lâm nghiệp 65 276.431,3 11.4881,3 Thuỷ sản 7.673,7 4.193,7 Giáo dục 19 14.853,3 9.722,5 Dịch vụ 27 14.494,5 7.548,2 Bưu điện 18 23.490,5 11.241,1 Tài ngân hàng 30.000 30.000 Cơng nghiệp thực phẩm Xây dựng văn Văn hố, Y tế Giao thông, Vận tải LA ThS Kinh Tế Trang 14 / 16 Bảng 5.9 : Dự trữ quốc tế Việt Nam qua năm 1995-2003 (triệu USD) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1379.09 1813.772098.122100.513423.443509.63 3765.13 4231.826359.13 Tổng cộng 55.41 Vàng, tài sản quốc gia 77.88 112.27 98.25 97.29 93.12 90.56 110.77 134.95 1320.41 1718.761973.111999.733324.693416.18 3660.00 4121.006222.00 Ngoại hối Quỹ dự trữ SDRs Nguồn: Asian 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.26 17.13 12.74 2.52 1.45 0.33 14.56 0.04 2.17 Development Bank (ADB) - Key Indicators 2004 (www.adb.org/statistics) Bảng 5.10 : Nợ nước Việt Nam qua năm 1986-2002 NỢ NƯỚC NGỒI (triệu la Mỹ) Năm Tổng dư nợ Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn Tài trợ IMF Tổng Chính phủ đảm bảoTư nhân 1986 11,413 11,043 370 1987 14,465 14,013 452 1988 15,841 15,296 545 1989 20,705 19,185 19,185 1,412 108 1990 23,270 21,378 21,378 1,780 112 1991 23,395 21,361 21,361 1,932 102 1992 24,332 21,649 21,649 2,585 98 1993 24,168 21,599 21,599 2,469 100 1994 24,799 21,854 21,854 2,663 282 1995 25,428 21,778 21,778 3,272 377 1996 26,255 21,962 21,962 3,754 539 1997 21,777 18,982 18,982 2,342 452 1998 22,458 19,874 19,874 2,193 391 1999 23,212 20,481 20,481 2,376 355 2000 12,822 11,581 11,581 925 316 2001 12,580 11,429 11,429 785 366 2002 13,349 12,181 12,181 786 381 Nguồn: Asian Development (www.adb.org/statistics) Bank (ADB) - Key Indicators 2004 LA ThS Kinh Tế Trang 15 / 16 TAØI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, “Tổng quan kinh tế tháng đầu năm 2004”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 07/2004 ThS Nguyễn Hoàng Giang, “Về vấn đề chuyển đổi đồng tiền Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 02/2003 TS Nguyễn Đắc Hưng, “Tự hoá thị trường ngoại hối theo xu hướng hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 10/2002 ThS Trương Văn Phước, “Xây dựng phương pháp dự báo tỷ giá”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 05/2002 “Sự lựa chọn sách tỷ giá Việt Nam tiến trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 02/2003 ThS Võ Yến Thanh, “Giải pháp hồn thiện sách TGHĐ VN điều kiện hội nhập kinh tế TG”, LA ThS Kinh tế 2003 ThS Phan Lê Diệu Thảo, “Một vài suy nghĩ hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 08/2002 TS Trần Ngọc Thơ, “Giải pháp cho việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 02/2003 “Từ diễn biến gần tỷ giá, đầu tư vào đâu có lợi nhất”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 04/2003 “Những kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối nước phát triển”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 07/2002 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Chính sách tỷ giá thích hợp cho Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 02/2003 PGS.TS Lê Văn Tư & ThS Đặng Thị Ngọc Lan, “Quản lý tỷ giá bối cảnh hội nhập kinh tế giới khu vực”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 03/2002 LA ThS Kinh Tế Trang 16 / 16 10 PGS.TS Lê Văn Tư, “Sự can thiệp phủ thị trường ngoại hối”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 10/2002 Tiếng Anh 11 Asian Development Bank (ADB) (05/2004), Viet Nam Key Indicators 12 Michael D Bordo (2003), Exchange Rate Regime Choice in Historical Perspective 13 Liu Guojie (2003), China’s Exchange Rate Regime: Challenges Ahead 14 Jorge Ivan Canales-Kriljenko, Roberto Guimaraes, and Cem Karacadag (2003), Official Internention in the Foreign Exchange Market: Elements of Best Practice 15 Jeffrey Frankel, Sergio Schmukler, and Luis Serven (2001), Veriafiability and the Vanishing Intermediate Exchange Rate Regime 16 Kenneth S Rogoff, Aasim M Husain, Ashoka Mody, Robin Brooks, and Nienke Oomes (2003), Evolution and Performance of Exchange Rate Regimes ... LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 52 5.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Thế Giới 53 5.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá. .. TRẠNG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VN 37 4.1 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam qua thời kỳ 37 4.1.1 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam trước tháng 03/1989 37 4.1.2 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam. .. VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 2.1 Định nghĩa chế độ tỷ giá hối đối: Chế độ tỷ giá hối đoái dàn xếp nhóm quốc gia để thực việc toán xác định tỷ giá hối đoái Về bản, có ba loại chế độ: chế độ tỷ giá hối