1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

94 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 814,59 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI ĐÌNH LÂM HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế tài - ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hồng Thắng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 MỤC LỤC Trang Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ 1.1.1 Quan điểm đặc điểm thuế 1.1.1.1 Các quan điểm thuế 1.1.1.2 Đặc điểm thuế 1.1.2 Yếu tố thuế phân loại thuế 1.1.2.1 Yếu tố thuế 1.1.2.2 Phân loại thuế 11 1.1.3 Khả thụ thuế độ co giãn thuế 12 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng thuế 14 1.2 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 17 1.2.1 Yếu tố nước 17 1.2.2 Các yếu tố quốc tế 19 1.2.2.1 Các cam kết thuế Hiệp định ưu đãi thuế quan ASEAN để tiến hành thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 19 1.2.2.2 Các cam kết thuế với nước thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC) 22 1.2.2.3 Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần ký kết Việt Nam nước 23 1.2.2.4 Các hiệp định Tổ chức thương mại giới (WTO) 24 1.3 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 25 1.3.1 Các nước OECD 25 1.3.2 Kinh nghiệm nước Đông Âu 31 1.3.3 Trung Quốc 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 37 2.2 THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THUẾ CỦA VIỆT NAM 38 2.2.1 Những kết qủa đạt 38 2.2.1.1 Đảm bảo động viên số thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước 38 2.2.1.2 Hệ thống sách thuế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 43 2.2.1.3 Hệ thống sách thuế hồn thiện theo hướng đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nghĩa vụ thuế 44 2.2.1.4 Hệ thống sách thuế hồn thiện dần đề tiệm cận với thơng lệ cam kết quốc tế, bước thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực giới 46 2.2.2 Một số điểm chưa phù hợp pháp luật thuế Việt Nam với quy định WTO bất cập hệ thống thuế 47 2.2.2.1 Những điểm chưa phù hợp 47 2.2.2.2 Những bất cập hệ thống thuế hành gia nhập WTO 52 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 MỤC TIÊU 68 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 68 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cụ thể 69 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 70 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung đồng sắc thuế, phí hành 70 3.2.1.1 Thuế giá trị gia tăng 70 3.2.1.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 74 3.2.1.3 Thuế xuất, nhập 75 3.2.1.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 80 3.2.1.5 Thuế thu nhập người có thu nhập cao 82 3.2.2 Ban hành sắc thuế 85 3.2.3 Đổi quy trình quản lý thuế, nâng cao quyền tự chủ cho đối tượng nộp thuế 86 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế 89 3.2.5 Cải cách máy tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thuế 89 3.2.6 Đẩy mạnh đổi công tác tra, kiểm tra thuế 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước thuế hai phạm trù gắn liền với Sử dụng thuế làm công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế cần thiết khách quan nhà nước Nhưng mức độ nội dung sử dụng công cụ thuế để quản lý, điều tiết kinh tế nước khơng hồn tồn giống mà tùy thuộc vào nhà nước định, với tình hình kinh tế - xã hội định định hướng phát triển kinh tế cụ thể thời kỳ lịch sử Trong bối cảnh tình hình nay, mà hợp tác kinh tế nước mở rộng theo xu khu vực hóa tồn cầu hóa, việc sử dụng cơng cụ thuế để quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế tiếp tục thực theo nội dung mang tính truyền thống trước nữa, mà cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Chính vậy, thuế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, quốc gia phát triển hay phát triển Ở nước ta, thuế hệ thống thuế không mối quan tâm nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, nhà nghiên cứu mà cịn doanh nghiệp đông đảo quần chúng nhân dân Kể từ chuyển chế quản lý kinh tế theo hướng thị trường, sách thuế nhìn nhận thuộc tính tự nhiên ngày phát huy tác động to lớn đến hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Những tác động trở nên sâu sắc tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới Theo báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2006 Cơng ty tài quốc tế (IFC), Việt Nam bị tụt bậc so với năm trước Trong đó, nguyên nhân làm cho Việt Nam bị tụt hạng hệ thống thuế Theo đó, hệ thống thuế Việt Nam từ trước đến việc cải cách thuế thường tập trung vào việc tính tốn tỷ lệ, việc thu hay khơng thu mà chưa trọng thích đáng vào hệ thống hành thu làm tăng thời gian tiếp xúc trực tiếp cán thuế người nộp thuế, từ làm tăng tình trạng tiêu cực, hạch sách, quan liêu Các cam kết Việt Nam thời gian vừa qua việc cắt giảm thuế suất thuế nhập khu vực AFTA có chiều hướng vào chiều sâu bước vào giai đoạn kết thúc việc cắt giảm Đồng thời, cánh cửa WTO dần mở cho Việt Nam Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế ngồi nước, Quốc hội Mỹ bỏ phiếu thơng qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Việt Nam trước tháng 11 năm tổng thống Mỹ tham dự hội nghị thượng đỉnh APEC Việt Nam vòng đàm phán đa phương cuối diễn thuận lợi cuối năm 2006, Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức Sự hội nhập buộc Chính phủ Việt Nam phải có nhiều nỗ lực việc cải cách sách, đặc biệt sách thuế Bởi lẽ, sách liên quan đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, đến củng cố nguồn lực tài cơng, kích thích tăng trưởng kinh tế mà cịn góp phần ổn định vĩ mơ kinh tế - xã hội Với lý tơi định chọn đề tài "Hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" làm luận văn thạc sỹ kinh tế - Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng hệ thống sách thuế Việt Nam, yếu tố nước quốc tế có ảnh hưởng đến sách thuế Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm gia tăng vị cạnh tranh quốc gia - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống sách thuế hành Việt Nam, trọng đến thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích từ số liệu tập hợp từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống thuế cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp lôgic việc hệ thống hóa yếu tố đưa giải pháp phù hợp - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài góp phần cải cách hệ thống thuế Việt Nam, đóng góp số giải pháp cho việc cải cách thuế bước ba Việt Nam (giai đoạn 2008 - 2010) - Những điểm bật luận văn: Luận văn nghiên cứu tương đối cụ thể nhân tố nước, quốc tế ảnh hưởng đến hệ thống sách thuế Việt Nam; Phân tích số ưu điểm bất cập sách thuế hành Việt Nam; Đề xuất số biện pháp cải cách hệ thống sách thuế phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, đồng thời phù hợp với thơng lệ quốc tế để Việt Nam hội nhập có hiệu vào kinh tế giới - Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục, Luận văn chia thành ba chương: Chương Các yếu tố ảnh hưởng tới sách thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực trạng hệ thống thuế hành Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương Hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ 1.1.1 Quan điểm đặc điểm thuế 1.1.1.1 Các quan điểm thuế Nghiên cứu lịch sử tồn phát triển nhà nước qua thời kỳ, nhà nghiên cứu để đảm bảo cho tồn phát triển mình, nhà nước cần phải dùng quyền lực để bắt buộc thành viên xã hội có nghĩa vụ đóng góp phần sản phẩm, phần thu nhập cho nhà nước Hình thức đóng góp thuế Ngay từ nhà nước đời thuế xuất hiện, thuế "sản phẩm" tất yếu từ xuất hệ thống máy nhà nước Ngược lại, đến lượt nó, thuế cơng cụ đảm bảo cung cấp phương tiện vật chất cần thiết cho tồn hoạt động hệ thống máy nhà nước Bàn mối liên hệ thuế nhà nước, Mác viết "Thuế sở kinh tế máy nhà nước, thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu tiền hay tài sản người dân để dùng vào việc chi tiêu nhà nước" Ănghen viết "Để trì quyền lực cơng cộng, cần phải có đóng góp cơng dân cho nhà nước, thuế má" Ra đời tồn nhà nước, từ đến thuế trải qua q trình phát triển hồn thiện lâu dài, đồng thời người ta đưa khơng khái niệm thuế góc độ khác nhau: Lê Nin, Lê Nin toàn tập, tập 15, cho "Thuế mà nhà nước thu dân không bù lại" "Thuế cấu thành nên phần thu Chính phủ, lấy từ sản phẩm đất đai lao động nước, xét cho thuế lấy từ tư hay thu nhập người chịu thuế" Mac, Ănghen tuyển tập - NXB Sự thật, Hà Nội 1961, tập Ănghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước - Nhà xuất thật, Hà Nội, 1962 Cịn góc độ phân phối thu nhập, TS Nguyễn Thị Bất TS Vũ Duy Hào đưa khái niệm thuế sau: "Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên qũy tiền tệ tập trung lớn nhà nước (qũy ngân sách nhà nước) để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức nhà nước" Theo chúng tơi: "Thuế khoản đóng góp theo quy định pháp luật mà nhà nước bắt buộc tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào cho ngân sách nhà nước khoản thu khơng mang tính hồn trả trực tiếp" 1.1.1.2 Đặc điểm thuế Như vậy, có nhiều quan niệm khác thuế Tuy nhiên, khái niệm này, khía cạnh chưa thể hết chất kinh tế thuế Để làm rõ chất thuế, ta cần tìm hiểu đặc điểm thuế: Thứ nhất, Thuế mang tính cưỡng chế pháp lý cao Đặc điểm thể chế hóa luật pháp quốc gia Trong quốc gia, việc đóng thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ bắt buộc tổ chức kinh tế công dân nhà nước Các tổ chức kinh tế công dân thực nghĩa vụ thuế theo luật thuế cụ thể quan quyền lực tối cao quốc gia quy định phù hợp với hoạt động thu nhập tổ chức kinh tế công dân Tổ chức cá nhân không thực nghĩa vụ thuế mình, tức họ vi phạm luật pháp quốc gia Đặc điểm phân biệt khác thuế với khoản đóng góp mang tính tự nguyện cho ngân sách nhà nước thuế khoản vay mượn phủ Tuy nhiên, cần phải hiểu thuế biện pháp tài mang tính bắt buộc nhà nước, bắt buộc ln xác lập dựa tảng vấn đề kinh tế, trị, xã hội nước quan hệ kinh tế quốc tế Thứ hai, thuế khoản đóng góp khơng mang tính hồn trả trực tiếp TS Nguyễn Thị Bất - TS Vũ Duy Hào, Giáo trình Quản lý thuế, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002; 10 Khác với khoản vay, nhà nước thu thuế từ tổ chức kinh tế cá nhân khơng phải hồn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau khoảng thời gian với khoản tiền mà họ nộp vào ngân sách nhà nước Số tiền thuế thu được, nhà nước sử dụng cho chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu nhà nước cá nhân xã hội Mọi cá nhân, người có nộp thuế cho nhà nước người không nộp thuế, người nộp nhiều người nộp ít, bình đẳng việc nhận phúc lợi cơng cộng từ phía nhà nước, tính tốn khơng dựa khối lượng lợi ích công cộng họ nhận mà dựa hoạt động cụ thể thu nhập họ Đặc điểm phân biệt thuế, phí lệ phí 1.1.2 Yếu tố thuế phân loại thuế 1.1.2.1 Yếu tố thuế Hệ thống thuế quốc gia gồm nhiều loại thuế hoạt động lĩnh vực khác nhau, nhằm mục tiêu khác có cách tính riêng biệt Tuy nhiên, chúng thống với yếu tố cấu thành Các yếu tố cấu thành tạo nên nội dung sắc thuế, bao gồm: - Tên gọi sắc thuế: Mỗi sắc thuế có tên gọi riêng Thơng thường tên gọi sắc thuế thể đối tượng tác động sắc thuế mục tiêu việc áp dụng sắc thuế Ví dụ, thuế "Giá trị gia tăng" cho ta thấy loại thuế tính phần giá trị tăng thêm (giá trị gia tăng) hàng hóa dịch vụ, thuế "Thu nhập doanh nghiệp" tính tổng khoản thu nhập doanh nghiệp, thuế "Tiêu thụ đặc biệt" đánh vào việc sản xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đặc biệt, thuế "Xuất nhập khẩu" tác động vào hàng hóa xuất, nhập qua biên giới - Đối tượng nộp thuế: Là tổ chức kinh tế cá nhân có trách nhiệm phải kê khai thực nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định cụ thể sắc thuế Đối tượng nộp thuế thể phạm vi áp dụng sách thuế cụ thể Trong hệ thống sách thuế nước ta nay, có sắc thuế có phạm vi áp dụng rộng (chẳng hạn thuế giá trị gia tăng, thuế môn bài), 80 phục vụ cho quản lý thuế phù hợp Cơ quan thuế người đại diện cho Nhà nước thực quản lý nhà nước thuế, có trách nhiệm thu thuế theo luật định, không cá nhân tổ chức cản trở; Là quan quản lý nhà nước, có trách nhiệm phục vụ đầy đủ dịch vụ công liên quan đến thuế cho đối tượng nộp thuế để họ thực tốt nghĩa vụ Đồng thời, cần quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quan thuế việc xây dựng đội ngũ cán có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để đảm đương tốt cơng tác thuế - Với tổ chức, cá nhân liên quan: Quy định rõ trách nhiệm trợ giúp cho đối tượng nộp thuế, quan thuế thực tốt pháp luật thuế Nhà nước Các quy phạm pháp luật, quy trình quản lý, thủ tục nộp thuế quy định trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân tổ chức liên quan đến quản lý thuế quy định luật đảm bảo tính thống nhất, đơn giản, khoa học, dễ hiểu dễ thực hiện, tránh chồng chéo, trùng lắp việc thi hành luật, từ nâng cao hiệu quản lý thu thuế; Đảm bảo điều tiết cách hợp lý nguồn thu vào ngân sách với biện pháp nghiệp vụ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước thông lệ quốc tế 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn cho đối tượng nộp thuế người khai hải quan làm Đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ để tạo thuận lợi cho việc mở rộng áp dụng chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Ban hành quy định để hướng dẫn tạo điều kiện xã hội hóa cơng tác tư vấn thuế đại lý khai hải quan 3.2.5 Cải cách máy tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thuế Thực việc xếp, luân chuyển cán nội ngành thuế, hải quan việc điều chuyển cán hai ngành, cán lãnh đạo cần tăng cường việc đào tạo chuẩn bị lực lượng cán sẵn sàng đảm đương chức vụ lãnh đạo Chi cục, Cục Thuế, Hải quan Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc, mối quan hệ phận hệ thống ngành Thuế, Hải quan phù hợp với cải cách quy trình, thủ tục quản lý nói 81 Theo ơng Ohtake Kenichiro, Phó chủ tịch ngân hàng Shoko Chukin Nhật Bản, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Nhật Bản phát biểu hội thảo Cải cách thuế phát triển nguồn nhân lực ngành thuế Tổng cục thuế Việt Nam phối hợp với tổ chức hợp tác quốc tế phủ Nhật Bản thực tháng 12/2005, cho rằng: "Để đào tạo người cán thuế phải trải qua giai đoạn: thứ giáo dục lòng yêu nước, thứ hai trang bị kiến thức luật thuế thứ ba dạy cho người ta phương pháp kế toán để hiểu ngành kế tốn doanh nghiệp" Vì vậy, tương lai trước tình hình diễn lĩnh vực thuế xu tồn cầu hóa kinh tế, theo có nhiều doanh nghiệp giải thể, sáp nhập, liên doanh, tổ chức hình thức liên kết sản xuất nước ngồi, địi hỏi cán thuế phải có đủ lực kiểm sốt tất chế, hình thái doanh nghiệp, Việt Nam cần: - Xây dựng lực lượng cán thuế, hải quan có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ, sử dụng phương tiện đại - Hình thành tiêu chí văn hóa ứng xử cán làm công tác thuế hải quan - Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra cấp cán thuế hải quan sở, đảm bảo thực chức nhiệm vụ, chấp hành luật pháp nhà nước thuế hải quan 3.2.6 Đẩy mạnh đổi công tác tra, kiểm tra thuế Tổng cục thuế cần tăng cường công tác đạo điều hành, tra, kiểm tra quan thuế cấp cấp nhằm kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm quy định, xử lý nghiêm trường hợp thiếu tin thần trách nhiệm cố ý làm sai quy định nhà nước ngành Cơ quan thuế với tư cách ngành quản lý trực tiếp giao chức năng, quyền hạn tra, kiểm tra thuế quy định luật, pháp lệnh hành hạn hẹp mục tiêu ngăn chặn kịp thời trường hợp cố ý trốn thuế, chiếm đoạt thuế có phát dấu hiệu vi phạm báo cáo quan công an 82 trình điều tra, thu thập chứng cứ, liệu phải vài tháng vài năm Với khoảng thời gian này, hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế chắn diễn đối tượng vi phạm trốn tích Vơ hình chung, quan quản lý nhà nước trở nên bị động trước loại tội phạm nguy hiểm ngày gia tăng với mức độ trầm trọng Chính vậy, xây dựng ban hành Luật quản lý thuế tới, cần cho phép quan thuế cấp thành lập đơn vị chuyên trách phịng, chống trốn thuế có chức phát hiện, thu thập chứng tài liệu liên quan đến hành vi vi phạm; trường hợp có thơng tin xác định hành vi trốn thuế đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình quan thuế chuyển hồ sơ sang quan có thẩm quyền để điều tra khởi tố vụ án theo quy định luật tố tụng hình Đó yếu tố tích cực, tăng thêm chủ động cho ngành thuế, Tiểu kết chương 3: Chương nêu lên định hướng mục tiêu, yêu cầu cụ thể việc hoàn thiện hệ thống thuế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta Từ mục tiêu, yêu cầu tác giả đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống thuế Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế nhằm nâng cao vị cạnh tranh quốc gia 83 KẾT LUẬN Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Chính sách thuế phận trọng tâm sách tài quốc gia, liên quan đến việc huy động phân bổ nguồn lực tài xã hội Hoàn thiện hệ thống thuế, làm cho hệ thống thuế phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu tăng thu cho ngân sách nhà nước Nhưng thông qua công tác quản lý thu thực tế, thuế tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cung - cầu thị trường, từ tác động trực tiếp làm thay đổi cấu kinh tế, thay đổi chất lượng sản phẩm Thuế tác động trực tiếp thường xuyên đến tổ chức, cá nhân xã hội, thuế cơng cụ có hiệu lực nhà nước để quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Vì vậy, huy động nguồn lực hệ thống thuế phải góp phần kiểm sốt quy mơ tài khu vực cơng, giữ kỷ luật tài tổng thể để lành mạnh hóa tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô Một yêu cầu cải cách hệ thống sách thuế nước ta phát huy tác dụng tích cực cơng cụ thuế điều tiết vĩ mơ kinh tế nhằm góp phần khuyến khích sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, thúc đẩy qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước Trong tiến trình hồn thiện sách thuế cần qn triệt sâu sắc tồn diện quan điểm Đảng Nhà nước đổi sách thuế Tăng cường tính hiệu hệ thống thuế sở hình thành cấu thuế vừa đại, vừa phù hợp với kinh tế chuyển đổi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống thuế đại theo thông lệ quốc tế yêu cầu phải đảm bảo đơn giản, ổn định có tính luật pháp cao Hoàn thiện chế quản lý tổ chức hành thu thuế, tiến tới tương đồng với khu vực trình độ quản lý 84 Trên sở lý luận thực tiễn sử dụng công cụ thuế điều tiết vĩ mơ kinh tế nói trên: Xuất phát từ nhược điểm hệ thống sách thuế hành, định hướng cải cách thuế Việt Nam thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp, bao gồm: Sửa đổi, bổ sung đồng sắc thuế, phí hành; Ban hành sắc thuế mới; Đổi quy trình quản lý thuế, nâng cao quyền tự chủ cho đối tượng nộp thuế; Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế; Cải cách máy tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thuế; Đẩy mạnh đổi công tác tra, kiểm tra thuế, từ góp phần nhỏ vào chiến lược cải cách thuế đến 2010 nước ta, nhằm nâng cao hiệu sách thuế phù hợp với thơng lệ quốc tế, từ giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh quốc gia hội nhập thành công vào kinh tế giới 85 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TS Đào Đăng Kiên - Mai Đình Lâm, Trung Quốc cải cách hệ thống thuế gia nhập WTO học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Thơng tin dự báo, Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch&Đầu tư, số tháng năm 2006 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ tài chính, Danh mục hàng hóa mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung nước ASEAN giai đoạn 2006 - 2013, NXB Tài tháng 3/2006 TS Nguyễn Thị Bất - TS Vũ Duy Hào, Giáo trình Quản lý thuế, NXB Thống Kê, Hà Nội, năm 2002 Bộ Tài chính, Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, tháng năm 2006 Võ Đại Lược, Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - Thời thách thức, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2004 GS.TS Bùi Xuân Lưu (Chủ biên), Giáo trình Thuế hệ thống Thuế Việt Nam, NXB Giáo dục, năm 2003 GS.TS Dương Thị Bình Minh (Chủ biên), Tài cơng, NXB Tài chính, năm 2005 GS.TS Dương Thị Bình Minh - TS Bạch Minh Huyền, Hồn thiện sách thuế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trang 18, Tạp chí Cộng sản, số 12 tháng 6/2006 TS Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, năm 2006 GS.TS Nguyễn Văn Thường - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa Tổ chức thương mại Thế giới, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2006 10 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế từ năm 2002 đến 07/2006 11 Tạp chí Tài từ năm 2001 đến 07/2006 12 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X 13 Website: www.gso.gov.vn; www.mpi.gov.vn www.vnexpress.net; www.mof.gov.vn; 87 Tiếng Anh Simons James - Christopher Nobes, The Economics of Taxation - Principles, Policy and Practice, Pearson Education, 2000 Eleanor Brown - Robert L More, Readings, Issues, and Problems in Public Finance, Irwin, 1996 Glenn W Fisher, Financing Illinois Government, University of Illinois Press, Ubrana, 1960 88 PHỤ LỤC chÝnh phđ céng hoμ x· héi chđ nghÜa viƯt nam ⎯⎯ §éc lËp - Tù - Hạnh phúc Số : 201/2004/QĐ-TTg H Nội, ngy 06 tháng 12 năm 2004 định thủ tớng Chính phủ Về việc phê duyệt chơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 _ thủ tớng phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngy 25 tháng 12 năm 2001; Căn mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010; Căn ý kiến kết luận Bộ Chính trị công văn số 147-TB/TW ngy 16 tháng năm 2004 Ban Chấp hnh Trung ơng; Theo ®Ị nghÞ cđa Bé tr−ëng Bé Tμi chÝnh, Qut ®Þnh : Điều Phê duyệt chơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 với nội dung chủ yếu sau : Mục tiêu tổng quát : xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, có cấu hợp lý phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, gắn với đại hoá 89 công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo sách động viên thu nhập quốc dân, ®¶m b¶o ngn lùc tμi chÝnh phơc vơ sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; góp phần thực bình đẳng, công xà hội v chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Môc tiêu, yêu cầu cụ thể : a) Chính sách thuế, phí v lệ phí (sau gọi chung l sách thuế) phải l công cụ quản lý v điều tiết vĩ mô Nh nớc kinh tế, động viên đợc nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, đầu t, đổi công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế; đảm bảo cho kinh tế tăng trởng cao, bền vững, góp phần ổn định v nâng cao đời sống nhân dân b) Chính sách thuế phải huy động đầy đủ nguồn thu vo ngân sách nh nớc, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng xuyên Nh nớc vμ dμnh mét phÇn cho tÝch l phơc vơ sù nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đảm bảo tỷ lệ động viên thuế vo ngân sách nh nớc bình quân hng năm đạt từ 20% - 21% GDP c) Chính sách thuế phải thể v tạo nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc yêu cầu bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện cách hợp lý, tăng sức cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia d) Chính sách thuế phải tạo môi trờng pháp lý bình đẳng, công áp dụng hệ thống thuế thống không phân biệt thnh phần kinh tế nh doanh nghiệp nớc v doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi đ) Đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế theo hớng đơn giản, minh bạch, công khai; tách sách xà hội khỏi sách thuế e) Nhanh chóng đại hoá v nâng cao lực máy quản lý thuế; khắc phục tợng tiêu cực, yếu lm cho máy quản lý thuế sạch, vững mạnh Nội dung cải cách hệ thống sách thuế : a) Ban hnh sắc thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử; thuế bảo vệ môi trờng; thuế ti sản; thuế sử dụng đất 90 Việc ban hnh v thực sắc thuế phải ý đến đối tợng, mức độ v thời điểm áp dụng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội đất nớc, đảm bảo ổn định sản xuất, thị trờng v đời sống nhân dân b) Sửa đổi, bổ sung đồng sắc thuế hnh; tăng dần tỷ trọng nguồn thu nớc cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng diện thuế trực thu v tăng tû träng th trùc thu tỉng sè thu vỊ thuế c) Nội dung, lộ trình cải cách số sắc thuế chủ yếu : - Thuế giá trị gia tăng : đến năm 2008 hon thiện theo hớng giảm bớt số lợng nhóm hng hoá, dịch vụ không chịu thuế tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế đợc liên hon khâu trình sản xuất kinh doanh; áp dụng mức thuế suất để đảm bảo công nghĩa vụ thuế v đơn giản việc tính thuế giá trị gia tăng hng hoá, dịch vụ; hon thiện phơng pháp tính thuế, tiến tới xác định ngỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng để thực phơng pháp tính thuế khấu trừ, phù hợp với thông lệ quốc tế - Thuế tiêu thụ đặc biệt : đến năm 2008 hon thiện theo hớng mở rộng đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập v hớng dẫn tiêu dùng Tiến tới xoá bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo công bằng, bình đẳng nghĩa vụ thuế v nguyên tắc không phân biệt đối xử hng hoá sản xuất nớc v nhập khÈu - ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu : năm 2005 trình Quốc hội hon thiện Luật Thuế xuÊt khÈu, ThuÕ nhËp khÈu theo h−íng khuyÕn khÝch tèi đa xuất khẩu; sửa đổi quy định thuế suất, giá tính thuế, thời hạn nộp thuế để thực cam kết v thông lệ quốc tế; sửa đổi quy trình, thủ tục thu nộp thuế cho phù hợp với Luật Hải quan, góp phần tăng cờng quản lý hoạt động xuất, nhập theo cam kết quốc tế - Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử dự kiến trình Quốc hội ban hnh vo cuối năm 2005 - Thuế thu nhập doanh nghiệp : đến năm 2008 hon thiƯn theo h−íng gi¶m møc th st, gi¶m diƯn miƠn, giảm thuế; thống mức thuế suất v u đÃi thuế 91 thnh phần kinh tế để khuyến khích đầu t v đảm bảo bình đẳng cạnh tranh - Thuế thu nhập cá nhân : đến năm 2007 sÏ tr×nh Quèc héi ban hμnh LuËt ThuÕ thu nhập cá nhân thay cho Pháp lệnh thuế thu nhËp ®èi víi ng−êi cã thu nhËp cao hiƯn hμnh theo hớng mở rộng đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế, thu hẹp khác biệt đối tợng nép th lμ ng−êi ViƯt Nam vμ ng−êi n−íc ngoμi - Thuế sử dụng đất, thuế ti nguyên : đến năm 2008 hon thiện theo hớng mở rộng đối tợng chịu thuế v đối tợng nộp thuế - Thuế bảo vệ môi trờng : đến năm 2008 trình Quốc hội ban hnh Luật Thuế bảo vệ môi trờng theo hớng đối tợng chịu thuế l sản phẩm hng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi trờng; tính thuế đợc xác định phù hợp với loại hng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi trờng Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trờng dnh để dùng cho bảo vệ môi trờng, không dùng cho việc khác - Thuế ti sản : đến năm 2008 trình Quốc hội ban hnh Luật Thuế ti sản theo hớng mở rộng đối tợng ti sản chịu thuế để bảo đảm công tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, sử dụng ti sản - Về phí, lệ phí đợc xếp lại theo hớng : tiếp tục r soát, bÃi bỏ sửa đổi loại phí, lệ phí không hợp lý, gây phiền h cho sản xuất v đời sống Các loại phí thu cung cấp dịch vụ công chuyển dần sang giá dịch vụ, loại phí mang tính chất th chun thμnh th Thèng nhÊt møc thu phÝ, lƯ phí tổ chức, cá nhân nớc v tổ chức, cá nhân nớc ngoi để thực công xà hội Nội dung, lộ trình cải cách quản lý thuế : đẩy mạnh cải cách hnh thuế, nâng cao trình độ quản lý thuế Việt Nam ngang tầm với nớc khu vực theo hớng : a) Hiện đại hoá ton diện công tác quản lý thuế phơng pháp quản lý, thủ tục hnh chính, máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, áp dụng rộng rÃi công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, kiểm soát cho đợc tất đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế, hạn chế thất thu thuế mức thấp nhất, bảo đảm thu đúng, thu đủ v kịp thời khoản thu vo ngân sách nh nớc 92 b) Đẩy mạnh cải cách hnh công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm v hiệu lực máy quản lý thuế Năm 2006 trình Quốc hội ban hnh Luật Quản lý thuế nhằm quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm đối tợng nộp thuế, quan thuế v tổ chức, cá nhân khác có liên quan; bổ sung quyền cỡng chế thuế, điều tra vụ vi phạm thuế cho quan thuế Từ năm 2007 áp dụng chế tự khai, tự nộp thuế phạm vi ton quốc c) Thực tuyên truyền, giáo dục thuế nhiều hình thức phong phú để nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật đối tợng nộp thuế; khuyến khích v phát triển mạnh mẽ dịch vụ t vấn, kế toán thuế; mở rộng diện nộp thuế theo phơng pháp kê khai Từ năm 2005, áp dụng hình thức dịch vụ hỗ trợ thuế cho đối tợng nộp thuế ton quốc d) áp dụng công nghệ tin học đại vo công tác quản lý thuế : giai đoạn 2005 - 2008 kết nối mạng quan : Thuế, Hải quan, Kho bạc, doanh nghiệp v quan liên quan; xây dựng chơng trình ứng dụng hỗ trợ cho công tác tra, kiểm tra thuế; cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đối tợng nộp thuế; xây dựng chơng trình ứng dụng quản lý thuế theo chế đối tợng nộp thuế tự khai, tự nộp thuế; xây dựng chơng trình ứng dụng quản lý thuế thu nhập cá nhân Giai đoạn 2009 - 2010 củng cố chơng trình đà đợc thiết lập, mở rộng việc kết nối thông tin với tổ chức, cá nhân có liên quan phục vụ cho công tác quản lý thuế đ) Mở rộng ủy nhiệm thu số loại thu gắn với quan, tổ chức chi trả nguồn thu nhập để đảm bảo chống thất thu e) Tăng cờng công tác đo tạo, bồi dỡng nâng cao lực điều hnh, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cán thuế theo hớng chuyên sâu, chuyên nghiệp g) Nâng cao chất lợng v hiệu công tác tra, kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát v xử lý kịp thời trờng hợp vi phạm pháp luật thuế Giải pháp thực : 93 a) Tăng cờng lÃnh đạo, đạo trực tiếp, thờng xuyên Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngnh v quyền địa phơng cấp tất mặt lĩnh vực thuế v cải cách hệ thống thuế b) Các quan thông tin đại chúng, hệ thống giáo dục quốc gia có trách nhiệm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sách thuế để tổ chức, cá nhân hiểu rõ v tự giác chấp hnh nghiêm chỉnh pháp luật thuế Biểu dơng tổ chức, cá nhân thực tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời phê phán mạnh mẽ tợng vi phạm pháp luật thuế c) Hon thiện, cải cách đồng chế, sách quản lý đất đai, toán không dùng tiền mặt, đăng ký kinh doanh, xuất, nhập khẩu, xuất, nhập cảnh, kế toán, giá để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế v cải cách hệ thống thuế d) Tăng cờng trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phối hợp với quan thuế nh : cung cấp thông tin, điều tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo v biện pháp hnh khác để nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật thuế đ) Khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động t vấn, cung cấp dịch vụ thuế, kế toán, kiểm toán, đại lý thuế nhằm giúp cho tổ chức, cá nhân nộp thuế hiểu rõ quy định pháp luật thuế, lm tốt công tác kế toán, thực nghĩa vụ v trách nhiệm e) Kiện ton máy ngnh thuế theo hớng quản lý theo chức năng, tăng cờng trách nhiệm v quyền hạn quan thuế cấp g) Tăng cờng công tác đo tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cán thuế theo hớng chuyên nghiệp, chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế tiên tiến, đại h) Các sách thuế đợc quy định v có giá trị pháp lý văn pháp luật thuế Điều Giao Bộ Ti chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thμnh trùc thc Trung −¬ng triĨn khai thùc hiƯn chơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 nêu Quyết định ny 94 Điều Quyết ®Þnh nμy cã hiƯu lùc thi hμnh sau 15 ngμy, kể từ ngy đăng Công báo Điều Các Bộ tr−ëng, Thđ tr−ëng c¬ quan ngang Bé, Thđ tr−ëng c¬ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hnh Quyết định ny / thủ tớng phđ N¬i nhËn : - Ban BÝ th− Trung −¬ng Đảng, - Thủ tớng, Phó Thủ tớng Chính phủ, - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - HĐND, UBND tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng, - Văn phòng Trung ơng v Ban Đảng, - Văn phòng Quốc hội, - Hội đồng Dân tộc v ủy ban Quốc hội, - Văn phòng Chủ tịch nớc, - To án nhân dân tối cao, - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, - Cơ quan Trung ơng đon thể, - Học viện Hnh quốc gia, - Công báo, - VPCP : BTCN, TBNC, c¸c PCN, BNC, Ng−êi ph¸t ngôn Thủ tớng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, - Lu : KTTH (5b), Văn th Phan Văn Khải - đà ký ... thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực trạng hệ thống thuế hành Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương Hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh. .. tài "Hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" làm luận văn thạc sỹ kinh tế - Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng hệ thống sách thuế Việt Nam, yếu... với Việt Nam từ rút học thành cơng, thất bại để hồn thiện hệ thống thuế Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập có hiệu vào kinh tế giới 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w