1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của vietnam airlines

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 451,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI QUANG ANH VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh doanh vận tải hàng không phát triển hoạt động thiếu quốc gia Tuy nhiên, ngành vận tải hàng không diễn cạnh tranh gay gắt gữa hãng hàng không với vận tải hành khách hàng hoá đường bay quốc tế Đối với thị trường vận tải hàng không nội địa, Vietnam Airlines cạnh tranh với hãng hàng không Pacific Airlines trục bay Bắc-Nam Đối với thị trường vận tải hành khách hàng hoá quốc tế Việt Nam thị trường mà Vietnam Airlines có chuyến bay đến, hãng phải cạnh tranh với nhiều hãng hàng không lớn nhỏ khác Vì nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines” giải đáp đòi hỏi cấp bách từ tình hình sản xuất, khai thác phát triển Vietnam Airlines giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung vào việc nghiên cứu phân tích hoạt động vận tải hàng không Vietnam Airlines hãng hàng không đối thủ khu vực Đông Nam Á có chuyến bay đến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: luận văn sâu vào phân tích số hoạt động trực tiếp liên quan đến lónh vực vận tải hàng không, đến hoạt động bay Vietnam Airlines không bao hàm hoạt động phụ trợ Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng vấn đề lý luận phân tích lực cạnh tranh để đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines phù hợp với xu toàn cầu hoá xu mở cửa bầu trời nay, qua Vietnam Airlines đứng vững bối cảnh cạnh tranh gay gắt Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tham khảo quan điểm, hệ tiêu chuẩn phát triển hãng hàng không ngành Hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng từ nguồn quốc tế Đề tài kết hợp nghiên cứu lý luận việc điều tra thực tế thực khảo sát lấy số liệu vấn trực tiếp nhiều đơn vị ngành (cả hai miền Bắc Nam) Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận lý thuyết liên quan đến chiến lược cạnh tranh, lợi cạnh tranh, chiến lược kinh doanh, văn pháp lý, luật lệ quy định Việt Nam, tổ chức hàng không quốc tế ICAO, IATA, APAA Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận phụ lục, gồm ba chương chính: Chương I: Tổng quan ngành hàng không giới lực cạnh tranh Chương II: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Vietnam Airlines Chương III: Giảm pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn nhiều hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cô, chuyên gia Vietnam Airlines giúp luận văn bổ sung hoàn thiện ¾ Xin chân thành cảm ơn Tiến Sỹ Hồ Tiến Dũng quý thầy cô Trường đại học Kinh Tế, ban lãnh đạo Tổng công ty Hàng không Việt Nam ngành Hàng không tận tình giúp đỡ tác giả thực đề tài TP HCM - Tháng 12 năm 2005 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan ngành hàng không giới 1.1.1 Khái niệm vận tải hàng không Vận tải hàng không nói theo nghóa rộng tập hợp yếu tố kinh tếkỹ thuật, nhằm khai thác việc chuyên chở máy bay cách có hiệu Còn theo nghóa hẹp vận tải hàng không di chuyển máy bay không trung, hay cụ thể hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác máy bay Vận tải hàng không nghành vận tải trẻ so với loại hình vận tải khác Nếu vận tải đường biển đời phát triển từ kỷ thứ V trước công nguyên vận tải hàng không phát triển từ năm đầu kỷ XX Tuy đời, vận tải hàng không phát triển cách nhanh chóng tiến vượt bậc khoa học, công nghệ nhu cầu ngày tăng tốc độ cao văn minh nhân loại Vận tải hàng không đời phục vụ nhu cầu quân sự, nay, phát triển vận tải hàng không gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá đã trở thành ngành có vị trí quan trọng kinh tế giới nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng việc thiết lập mở mang nhiều vùng kinh tế khác việc tạo bước phát triển chung cho kinh tế giới Bản thân ngành công nghiệp lớn, không ngừng phát triển 1.1.2 Đặc trưng vận tải hàng không Vận tải hàng nét đặc thù so với ngành vận tải khác sau: Một là, tốc độ vận tải hàng không cao, thời gian vận tải ngắn Trong phương tiện vận tải công cộng, vận tải hàng không phương tiện nhanh Tốc độ đường dài máy bay vận tải thương mại phản lực thường có giá trị lớn nhiều lần so với tốc độ phương tiện vận tải khác Hai là, vận tải hàng không giới mang tính quốc tế cao Do đặc điểm tốc độ cao vận tải hàng không nên quy định thủ tục, chứng từ, ngôn ngữ có liên quan đến hoạt động hàng không nước khác thường tương tự thống phạm vi toàn cầu Thực tế nước có ngành hàng không thừa nhận hay áp dụng quy tắc, công ước quốc tế quy định Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế IATA liên quan đến hoạt động hàng không dân dụng Nhờ vào quy tắc này, chuyến bay thương mại nước giới điều tiết hình thành hệ thống điều tiết vận tải hàng không vượt qua khuôn khổ quốc gia để hình thành hệ thống điều tiết song phương đa phương Ba là, tiện nghi vận tải hàng không vượt trội so với loại hình vận tải khác Việc áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến tạo nên sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều tiện nghi cho hành khách trước, sau bay Thêm vào nhu cầu lại nhanh phương tiện vận tải hàng không ngày tăng, đặc biệt tầng lớp người có thu nhập cao xã hội Đối với nhóm người dịch vụ có tiện nghi cao tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu Bốn là, vận tải hàng không ngành kinh doanh tổng hợp Vận tải hàng không ngành đòi hỏi đầu tư lớn máy bay, sân bay, kiểm soát không lưu hàng loạt dịch vụ hỗ trợ khác, thời gian thu hồi vốn thường dài lợi nhuận trực tiếp từ vận tải hàng không thường thấp, chí có lỗ Các hãng hàng không quốc tế không mong đợi lợi nhuận cao trực tiếp từ việc chuyên chở hành khách hàng hoá mà họ thu lợi nhuận từ nhiều nguồn kinh doanh khác dịch vụ khách sạn, du lịch, dịch vụ mặt đất, kho hàng 1.1.3 Đánh giá công nghiệp hàng không giới học kinh nghiệm 1.1.3.1 Đánh giá công nghiệp hàng không giới giai đoạn 1994- 2004 Giai đoạn từ năm 1994 đến 1999 ngành vận tải hàng không phát triển tốt số lượng hành khách lợi nhuận (ngoại trừ năm 1998 hàng không giới suy giảm khủng hoảng tài khu vực diễn năm 1997) nguyên nhân như: kinh tế giới phát triển mạnh đặc biệt kinh tế Mỹ tạo nên bùng nổ du lịch, đặc biệt tour du lịch dài ngày làm tăng số lượng người có nhu cầu lại máy bay; tình hình khủng bố chưa diễn khốc liệt, nạn hàng không xảy ít, giới không xảy đại dịch, chiến tranh xung đột khu vực; việc đầu tư sở hạ tầng cho vận tải hàng không tăng mạnh (sân bay, dịch vụ không lưu dẫn đường) Biểu đồ1: Thống kê vận tải hàng không giới 1994-2004 (Đv: 1000 lượt) 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Hành khách 1123000 1304000 1391000 1457000 1471000 1562000 1656000 1623000 1675000 1566550 1644878 (Nguồn: Tạp chí thông tin hàng không số 03-2004) Giai đọan 2000-2005 giai đoạn nhiều biến cố xảy ngành vận tải hàng không Năm 2000 lượng hành khách vận chuyển có tăng lợi nhuận lại giảm giai đoạn năm 2001 đến 2003 nhiều hãng hàng không làm ăn thua lỗ Đây thời kỳ ảm đạm hoạt động vận tải hàng không Năm 2004 số lượng hành khách có gia tăng phục hồi kinh tế giới khiến cho doanh thu lợi nhuận hãng hàng không khả quan Nhưng lợi nhuận không năm giai đoạn 1994-1999 Thực trạng trước hết khủng bố Mỹ phương tiện vận tải hàng không (Năm 2001) Tiếp sau đại dịch SAR diễn diện rộng giới, chiến tranh Irag thiên tai diễn gây hậu nghiêm trọng khiến kinh tế giới bị suy giảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động vận tải hàng không Biều đồ 2: Thống kê doanh thu - chi phi - lợi nhuận vận tải hàng không quốc tế giai đoạn 1994-2004 (Đv: Triệu USD) 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 -50000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu 244700 267000 282500 291000 295500 305500 328500 307500 312500 315625 339297 Chi phí 237000 253500 270200 274700 279600 293200 317800 319300 319800 321399 334255 Lợi nhuận 57700 13500 12300 16300 15900 12900 10700 -11800 -7300 -5774 5042 (Nguồn: Tạp thí thông tin hàng không số 03-2004) 1.1.3.2 Bài học kinh nghiệm hãng hàng không lớn Trong năm trở lại đây, vận tải hàng không rơi vào thời kỳ khủng hoảng, nhiềøu hãng hàng không thua lỗ kéo dài nhiều năm buộc phải thu hẹp quy mô hoạt động, sa thải nhân viên, phá sản, giải thể sát nhập với hãng hàng không lớn khác Bên cạnh có hãng hàng không lớn trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh Những thành công hãng đúc kết thành học chủ yếu sau: Một là, học sách người: yếu tố hãng coi trọng Theo quan điểm hãng này, nhân viên họ phải thể tính tích cực hoạt động hãng Mức độ thay đổi nhân viên giảm đến mức thấp Các hãng xây dựng môi trường làm việc tốt Không khí làm việc vui vẻ xem nét văn hóa mà hãng tạo nên khác biệt Mỗi nhân viên phải tạo cho tính cách hài hước chuyển hài hước vào môi trường làm việc chung Các nhân viên pha trò chí tham gia trò chơi với hành khách chuyến bay điều tạo nên thân thiện khách hàng với hãng Việc xây dựng đội ngũ nhân hợp lý giúp giảm nhiều chi phí, thực tế gánh nặng lớn hãng hàng không thất bại Hai là, học sách giá vé thấp: hãng hàng không cam kết áp dụng mức giá vé thấp có cấu trúc vé đơn giản Hiện đa số khách hàng hãng hàng không không sử dụng vé in mua vé trực tiếp thông qua hình thức vé điện tử mạng Internet, thông qua hệ thống đại lý nhà phân phối Sử dụng nhiều hình thức khuyến giá vé cho khách hàng thường xuyên Việc sử dụng vé điện tử giảm phần chi phí đáng kể cho hãng so với việc dùng vé in Ba là, học sách khách hàng: đảm bảo cho hành khách dịch vụ tốt trước, sau bay Thậm chí hãng có hãng hoạt động theo mô hình chi phí thấp hãng hàng không đảm bảo cho hành khách dịch vụ tối thiểu đáp ứng nhu cầu hành khách tuyến ngắn, không nối chuyến lại tuyến đường có tần suất bay cao Hơn hãng có tần suất khai thác cao đáp ứng yêu cầu đa dạng lại hành khách xét mặt thời gian lại Đối với việc thực thủ tục trước bay, hãng áp dụng kỹ thuật tiên tiến để tạo thuận lợi cho hành khách giảm thủ tục quầy Các hãng sử dụng dịch vụ cấp thẻ lên máy bay cho hành khách thông qua mạng cho phép hành khách từ nhà thẳng máy bay mà qua quầy thủ tục Các máy bay hãng nâng cấp chỗ ngồi, bố trí lại hàng ghế, phương tiện giải trí, thông tin liên lạc, thái độ phục vụ tiếp viên, tất tạo cảm giác thoải mái cho hành khách bay Bốn là, học sách khai thác: việc thực chuyến bay đến sân bay trục, hãng tận dụng khai thác đến sân bay loại có giá rẻ so với sân bay trục để giảm chi phí Các hãng chọn sân bay có mật độ khai thác không cao để tránh tắc nghẽn không lưu để tiết kiệm thời gian tiền bạc làm tăng vòng quay máy bay Đối với máy bay, hãng có nhiều giải pháp kỹ thuật để tiết kiệm nhiên liệu, cố gắng tạo đồng đội máy bay để giảm chí phi bảo trì, bảo dưỡng, huấn luyện khai thác Mặt khác thay hoạt động theo kiểu trục nan-hoa hãng truyền thống, đường bay hãng tạo nên mạng giống mạng nhện, chuyến bay phục vụ cặp điểm tạo thuận lợi cho hành khách máy bay Năm là, học sách marketing: việc phục vụ phân khúc thị trường truyền thống gồm hành khách có thu nhập cao, doanh nhân hay quan chức công tác, hãng thành lập hãng hoạt động theo mô hình chi phí thấp không nhằm vào tầng lớp bình dân mà tạo nên tiêu chuẩn dịch vụ đáp ứng yêu cầu tầng lớp để phát triển khách hàng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành hàng không Trước tình hình họat động nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt nay, hãng Hàng không cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tạo nên lợi so với đối thủ cạnh tranh Có nhiều yếu tố tạo nên lực cạnh tranh hãng Hàng không Cụ thể yếu tố là: 1.2.1 Các yếu tố nội Cần thiết phải phân tích yếu tố nội hãng Hàng không để rút điểm mạnh, điểm yếu, từ xây dựng giải pháp nhằm phát huy tối đa mạnh khắc phục hạn chế tồn Các yếu tố nội chủ yếu hãng Hàng không sau: Một marketing: Marketing mô tả trình xác định, dự báo, thiết lập thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ Khi đánh giá hoạt động marketing hãng hàng không, thông thường người ta thường đánh giá mặt sau: mạng đường bay, hệ thống bán phân phối vé máy bay; thị phần, hoạt động nghiên cứu thị trường, sách giá cả, liên minh hãng Hai quản trị: Quản trị có vai trò quan trọng hãng hàng không Khi đánh giá hoạt động quản trị hãng hàng không, thông thường người ta thừơng đánh giá mặt như: mục tiêu chiến lược hãng hàng không, cấu tổ chức máy hãng, hoạt động quản trị chất lượng hãng … Ba sản xuất: Sản xuất hoạt động doanh nghiệp gắn liền với việc tạo sản phẩm Đây hình thức hoạt động yếu doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả đạt tới thành công doanh nghiệp nói chung hoạt động khác Khi đánh giá hoạt động sản xuất hãng hàng không, thông thường người ta thường đánh giá mặt như: đội máy bay; khả bảo dưỡng bảo trì hãng, hoạt động liên 55 Airlines cần phải cung cấp dịch vụ vận chuyển cho thị trường hành khách mà cho thị trường hàng hoá Một hoạt động vận chuyển hành khách, chuyến bay Vietnam Airlines hầu hết cung cấp hai hạng ghế hạng thường (Economy) hạng thương gia (Business) Điều chứng tỏ sản phẩm Vietnam Airlines chưa thu hút nhiều đối tượng khách hàng Do Vietnam Airlines phải cung cấp sản phẩm khác để đáp ứng nhiều loại hành khách, từ hành khách trả tiền vé cao cung cấp dịch vụ đặc biệt mà thường gọi ghế hạng (First Class) đến hành khách chiết khấu giảm giá vé lớn Vì đề xuất chuyến bay khu vực, Vietnam Airlines nên cung cấp ba hạng: hạng (First Class), hạng thương gia (Business Class) hạng phổ thông (Econmy Class) Trong đó, hạng phổ thông bán với nhiều lọai giá khác Hành khách bố trí ngồi theo thứ tự ưu tiên từ đầu máy bay đến cuối máy bay phục vụ giảm từ đầu máy bay đến cuối máy bay Tư tưởng có lợi cho Vietnam Airlines đáp ứng nhiều yêu cầu khác hành khách chắn giúp gia tăng hệ số ghế khai thác hãng Ngoài Vietnam Airlines cần trọng yếu tố khác liên quan đến việc vận chuyển hành khách sau: - Mạng đường bay nội địa quốc tế khu vực tầm ngắn – trung: xây dựng hệ thống sản phẩm phong phú với yếu tố đặc trưng lịch bay thuận tiện, giờ, kết hợp với chương trình khách hàng thường xuyên, hoạt động truyền thông tiếp thị hiệu giá hợp lý - Mạng đường bay quốc tế khu vực: xây dựng sản phẩm tiêu chuẩn hóa, mang đặc thù Việt Nam, liên kết với sản phẩm lữ hành, khách sạn; chất lượng phục vụ giá cạnh tranh 56 Hai hoạt động vận chuyển hàng hoá, Vietnam Airlines phải củng cố mở rộng thị trường vận chuyển hàng hoá Trước hết Vietnam Airlines phải lập kế hoạch phát triển đội máy bay hàng hoá Đặc biệt đội máy bay nên loại với máy bay hỗn hợp để tận dụng lợi giảm chí phí hạ tầng khai thác như: phi công, bảo dưỡng Đặc biệt trọng đến thị trường hàng hoá Đông Bắc Á, giải pháp cụ thể trước mắt cho số thị trường hàng hóa chủ yếu Vietnam Airlines sau: - Thị trường hàng hoá Hongkong: Để đạt mục tiêu kế hoạch, Vietnam Airlines cần thực biện pháp như: tiếp tục chọn lọc, củng cố mạng bán, giao tiêu cho đại lý bán kém, thử thách thái độ hợp tác đại lý để nghiên cứu khả trì hợp đồng với họ; Xây dựng cấu kênh bán, bao gồm đại lý có đại lý tập trung bán hàng theo thương quyền (transist) chủ yếu Úc; trì mức giá hàng thương quyền 4, xem xét việc giảm giá hàng PhnomPenh (PNH) để dành nguồn hàng Áp dụng sách giá cước linh hoạt cần thiết Khuyến khích đảm bảo chỗ cho lô hàng thương quyền Úc Phnômpênh, theo dõi sát hoạt động Cathay Pacific để có phản ứng kịp thời với sách hãng - Thị trường hàng hoá Đài Loan: Duy trì mức giá chặng TPESGN, KHH-SGN để cạnh tranh lô hàng lớn; điều chỉnh tăng giá phù hợp với nguồn hàng đặc thù ổn định nhằm tăng doanh thu; Xem xét khả giao giá trực tiếp TPE-SGN, KHH-SGN cho số công ty giao nhận có nhu cầu với mức giá cao từ 3% - 5% so với giá net/net đại lý; thực hiệu kế hoạch chương trình quảng cáo, khuyến nhằm khuyến khích đại lý công ty giao nhận tăng cường bán cho Vietnam Airlines; Giữ nguyên mạng bán gồm đại lý; Tuy nhiên cần xem xét việc thay đại lý hoạt động hiệu Tiếp tục trì nguồn hàng PNH, sử dụng sản phẩm 57 TPE-SGN-HAN TPE-HAN-SGN để linh hoạt bán đầu với nhau, tận dụng tải cách hiệu Theo dõi sát hoạt động hãng hàng không cạnh tranh - Thị trường hàng hoá Bắc Kinh: tiếp tục chọn lọc đối tác bán tốt cho Việt Nam để định đại lý, thay dần đại lý hiệu quả, quan tâm hợp tác với Việt Nam; giao mục tiêu cho đại lý với mức giá cạnh tranh; tăng cường trực tiếp đầu thành phố Hồ Chí Minh Bắùc Kinh để tiếp cận trực tiếp với nguồn hàng thương quyền 4; Định hướng khai thác hàng hóa thương quyền Sydney (SYD), Melbourne (MEL) chủ đạo; tiếp tục trì nguồn hàng nhỏ, lẻ phù hợp với lực vận chuyển Vietnam Airlines, chẳng hạn nguồn hàng hóa PhnômPênh, Viên Chăn; Phối hợp khai thác nguồn hàng chặng Hà Nội – Mát-cơ-va phân thị lớn thị trường Bắc Kinh; tăng cường tiếp xúc gặp gỡ khách hàng, để củng cố mối quan hệ phát động hàng Vietnam Airlines nữa; Phối hợp chuyển tiếp hàng đầu để lô hàng thương quyền lịch trình; Theo dõi việc thực bán hàng Nhật để có điều chỉnh giá hợp lý thu hút nguồn hàng - Thị trường hàng hoá Côn Minh: tiếp tục tìm kiếm nguồn hàng thương quyền 4, không nhiều, hướng bán Nhật, Đài Loan, Kualalumpur, Châu Âu; Duy trì tiếp tục tục nguồn hàng có sẵn, khai thác thành phố Hồ Chí Minh, Đài Bắc, tập trung nguồn hàng nhỏ lẻ phù hợp nối chuyến Đài Bắc, PhnômPênh, Vien Chăn lô hàng Tây Âu; Nghiên cứu thu hút hàng vận chuyển phụ tùng xe máy từ Trùng Khánh; Củng cố mạng bán chọn lọc thay đại lý bán kém, tìm kiếm đối tác tốt để hợp tác p dụng mức giá cạnh tranh cho đại lý 58 Thực thành công giải pháp dự kiến giúp gia tăng thị phần vận chuyển hàng hóa quốc tế Vietnam Airlines trung bình từ 42,87% lên khỏang 45% vào năm 2010 3.3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ trước, sau bay Giải pháp bổ sung liên quan đến việc cung cấp dịch vụ trước bay, bay sau bay Vietnam Airlines phải đầu tư nâng cấp sở sân bay cần phải có quầy làm thủ tục riêng biệt đầu tư phòng cách ly, thực chương trình khách hàng thường xuyên xây dựng nhãn hiệu, thực dịch vụ bay giải trí, truyền thông đa phương tiện Cụ thể giải pháp sau: Một là, giải pháp liên quan đến việc phát triển dịch vụ hàng không trước bay: - Tập trung củng cố, tăng lực hệ thống bán, đặc biệt hệ thống bán nước theo định hướng sử dụng hiệu kênh bán, kỹ thuật bán, phương thức toán sẵn có thị trường nội dung cụ thể : • Tập trung nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán nhân viên văn phòng khu vực, văn phòng chi nhánh • Chuyển từ chức quản lý bán tự động sang chức phân phối chủ động, thường xuyên nắm vững tình hình đặt chỗ/tải có biện pháp đốc thúc phát động bán, phân bổ chỗ/ tải đến nơi có hội có thêm khách hàng bán doanh thu cao, nâng cao hiệu sử dụng công cụ tin học quản trị doanh thu (YMS); • Thực đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ hoạt động bán, xây dựng, triển khai nhiều sản phẩm liên kết vận tải-du lịch để tăng khả cạnh tranh cho vận tải hàng không lẫn du lịch; - Mở rộng sách khách hàng: Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình khách hàng thường xuyên Thêm vào đó, Vietnam Airlines cần thực 59 chương trình dành cho hành khách gia đình cho trẻ em máy bay ngøi lớn kèm, hành khách trẻ em nên bố trí ghế máy bay tăng số ký hành lý mang theo cho đối tượng này, có kênh truyền hình dành riêng cho trẻ, ghế ngồi thuận tiện ghế giường dành cho trẻ em tuổi - Tiến hành việc sử dụng hình thức bán vé điện tử, đầu tư để cải thiện hệ thống làm thủ tục nhằm mục đích quy trình phục vụ hành khách hành lý áp dụng cách nghiêm nghặt, đồng thống Vietnam Airlines nên thực hệ thống làm thủ tục trực tuyến (Check-in Online) Để làm thủ tục theo hình thức này, hành khách thông qua mạng Internet vào trang web Vietnam Airlines Vietnam Airlines nên thực Easy check-in online: hành lý hành khách tự làm thủ tục sau thẳng đến cửa kiểm tra an ninh cửa lên máy bay Đưa dịch vụ thuận tiện cho khách hàng, dịch vụ one-shot Through Check-in: hành khách phải kiểm tra lần, kể chuyến bay chuyển tiếp qua nhiều sân bay; Telephone Check-in: dịch vụ dành cho hành khách thành viên CA khách hàng có thẻ vàng (Golden Member) Hành khách phải gọi điện thoại báo chi tiết chuyến bay - Khai thác mặt đất, ga hành khách, kho hàng: Khai thác triệt để lợi Tổng công ty Hàng không Việt Nam để đáp ứng tối đa nhu cầu Tổng công ty Hàng không Việt Nam không ngừng tăng tỷ trọng bán dịch vụ cho hãng hàng không nước Tại cảng hàng không, Vietnam Airlines nên xây dựng phòng chờ tiện lợi cho hành khách: từ việc bố trí ghế ngồi chờ việc cung cấp thông tin đa dạng cho hành khách thời gian máy bay hạ cất cánh, điều kiện khí tượng, quảng cáo, thông tin khác Tăng cường chất lượng dịch vụ cho khách nối chuyến cửa ngõ quốc tế khách thương quyền Thực kết nối DCS với tất cửa ngõ trọng 60 điểm sân bay CDG ( Paris ), HKG ( Hồng Kông), TPE ( Đài bắc ), SIN ( Singapore ), SEL ( Seoul), OSA ( Osaka ), NRK ( Tokyo ) … Hai là, Giải pháp liên quan đến dịch vụ hàng không trong bay: Vietnam Airlines phải thực cải tiến nhằm tăng cường tiện nghi cho hành khách máy bay - Ưu tiên nâng cấp chất lượng dịch vụ giải trí cho hành khách máy bay (Video, Audio, báo chí, quà lưu niệm …) Thường xuyên thay đổi nội dung chương trình tăng cường nội dung đất nước người Việt Nam phát hệ thống audio, video - Vietnam Airlines nên áp dụng công nghệ cho phép Vietnam Airlines thực hoạt động kinh doanh chuyến bay thẻ tín dụng Giải pháp phù hợp phạm vi toàn cầu nhằm giúp cho hãng tối đa hoá doanh thu bay Việc ứng dụng phương pháp hỗ trợ cho việc bán hàng miễn thuế khoang hành khách Mọi kiểm tra giá trị thẻ máy bay thực thông qua hệ thống thiết bị kỹ thuật số, nối với hệ thống thông tin sở liệu mặt đất Hệ thống nối với tổ chức có liên quan việc xác định giá trị thẻ tín dụng, nhờ việc kinh doanh thực nhanh chóng, đảm bảo xác từ tạo điều kiện gia tăng doanh thu việc bán sản phẩm miễn thuế cho Vietnam Airlines thông qua việc bán sản phẩm máy bay thời gian chuyến bay - Chất lượng bữa ăn phải nâng cao: trước hết tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị xí nghiệp thương mại mặt đất cung cấp suất ăn Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất để khẳng định vai trò sở cung ứng dịch vụ phục vụ mặt đất lớn Việt Nam Chuyển dần thành trung tâm lợi nhuận Tổng công ty Hàng không Việt Nam nhờ tăng tỷ trọng cung ứng dịch vụ cho hãng hàng không Vietnam Airlines Sau đó, sở liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước, đẩy mạnh cổ phần hóa để huy 61 động nguồn vốn, xây dựng công ty cổ phần suất ăn Nội Bài, công ty Cổ phần hàng hóa Nội Bài đảm bảo yêu cầu trung tâm trung chuyển hành khách quốc tế khu vực đồng thời mở rộng thị trường khu vực thị trường vận tải hàng không Cuối quản lý tốt tiếp tục nâng cao lực phục vụ công ty liên doanh với nước có dịch vụ đồng 3.3.3 Giải pháp liên minh Một là, liên minh với hãng hàng không giới: Vietnam Airlines phát huy tối đa hoạt động có mạng đường bay rộng khắp đội bay hùng hậu để đáp ứng nhiều loại nhu cầu nhiều loại khách hàng khác Điều thực làm tăng chí phí hoạt động khai thác Hơn hãng có mạng bay rộng khắp giới Vì Vietnam Airlines phải lựa chọn hình thức tham gia vào liên minh hàng không giới Việc tham gia liên minh giúp làm giảm rủi ro phải đầu tư nhiều hãng phải tập trung vào thị trường chủ chốt Trước mắt, chủ động tăng cường hợp tác song phương với số hãng hàng không lớn số khu vực thị trường chủ chốt, sử dụng hình thức hợp tác từ hình thức đơn giản đến phức tạp, tiến tới hợp tác đa phương toàn cầu Sau nghiên cứu, lựa chọn liên minh hàng không toàn cầu để tham gia phù hợp với điều kiện thực tế Vietnam Airlines Đây hội để Vietnam Airlines hoà nhập phát triển Việc tham gia liên minh đem lại cho Vietnam Airlines thuận lợi Trước tiên giảm bớt chi phí, đặc biệt hoạt động dịch vụ mặt đất chi phí quảng cáo Tăng khả sử dụng mạng lưới vận tải hàng không, đưa sản phẩm hấp dẫn tăng khả xâm nhập thị trường hàng không, đưa biểu giá cước vận chuyển mới, thực “Codesharing” đem lại cho Vietnam Airlines nhiều ưu Sự cần thiết để tăng lợi nhuận nhờ biểu giá cước ổn định, nâng hiệu sử dụng nguồn 62 tài mục đích Vietnam Airlines nói tiêng hãng hàng không nói chung Vietnam Airlines nên thực hình thức liên doanh sau: - Các chuyến bay hội viên (Franchised flights): Vietnam Airlines nên thương lượng với hãng hàng không đối tác để trao đặc quyền khai thác số chuyến bay hãng đối tác theo quyền “Vietnam Airlines by” phạm vi Việt Nam khu vực Đông Bắc Á Các hãng hàng không khai thác theo tư cách hội viên Vietnam Airlines sử dụng số hiệu chuyến bay Vietnam Airlines Dịch vụ chuyến bay dựa tiêu chuẩn, áp dụng cho tuyến bay chủng loại máy bay Vietnam Airlines Các chuyến bay hội viên tạo điều kiệân cho hành khách liên kết sử dụng mạng lưới đường bay Vietnam Airlines - Chung code: Vietnam Airlines hãng hàng không đối tác cung cấp cho hành khách hàng loạt điểm đến Mỗi hãng hàng không hiệp định chung code để có quyền giữ quy chế khai thác Các hãng hàng không tham gia liên danh chia chuyến bay máy bay với - Thực chương trình “Frequence plus” hãng hàng không không đối tác: Vietnam Airlines tiến hành chương trình Frequence plus hãng hàng không lớn Hành khách dành Frquence Plus Miles bay hãng hàng không không đối tác Hai là, tham gia liên minh cung ứng khí tài kỹ thuật bảo dưỡng máy bay: Liên minh cung ứng vật tư, khí tài, phương tiện kỹ thuật với hãng hàng không sử dụng loại máy bay phương tiện kỹ thuật tương tự Vietnam Airlines nhằm thiết lập kho vật tư, khí tài, động dùng chung; hợp tác với hãng hàng loại máy bay Vietnam Airlines địa lý gần với khai thác Vietnam Airlines lónh vực cung ứng dịch vụ kỹ thuật máy bay theo hướng chuyên môn hoá dịch vụ kỹ thuật cung ứng cho nhằm khai thác cách hiệu lực kỹ thuật bên 63 Lập công ty liên doanh với nước sửa chữa, đại tu máy bay, động Vietnam nhằm khai thác mạnh đối tác công nghệ, trình độ kinh nghiệm nhằm rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu kỹ thuật máy bay Việt nam 3.4 Kiến nghị Đề nghị Chính Phủ có sách tự hóa vận tải hàng không theo lộ trình phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia hỗ trợ hãng hàng không Việt Nam phát triển, đồng thời tạo cạnh tranh bình đẳng lực hãng hàng không, biến Việt Nam thành cửa ngõ hàng không khu vực Đông Dương Nam Trung Quốc Đề nghị Chính Phủ đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, bước miễn thị thực (VISA) cho thị trường khách nguồn trực tiếp hàng không du lịch đến Việt Nam Đề nghị Chính Phủ có chế, sách tạo nguồn vốn để thực mục tiêu tăng tỷ lệ đội máy bay sở hữu cách cấp vốn từ ngân sách nhà nước dành phần nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhà nước cho dự án đầu tư đội máy bay; bảo lãnh khoản vay vốn tín dụng xuất khẩu, ưu tiên ngoại tệ cho dự án đầu tư phát triển đội máy bay Đề nghị Bộ Bưu Viễn Thông cho phép triển khai dịch vụ điện thoại máy bay Tóm tắt chương III Hiện nay, thị trường vận tải hàng không giới diễn cạnh tranh liệt để giành giật thị trường Để tồn phát triển , Vietnam Airlines phải thực giải pháp làm giảm chi phí, đồng thời thực giải pháp bổ sung như: Đa dạng hoá hệ thống sản phẩm, vận tải hàng không hàng hoá, liên kết đồng dịch vụ qua để nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế 64 Kết Luận Xu chủ đạo phát triển kinh tế – trị – xã hội, văn hoá nhân loại thời kỳ đầu kỷ 21 toàn cầu hoá Xu tạo nên động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành vận tải hàng không Sự xuất tập đoàn hàng không lớn có bề dày lịch sử thách thức lớn khiến cho cạnh tranh ngành vận tải hàng không trở thành gay gắt Để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt vậy, nhà vận chuyển phải có chiến lược phù hợp cho giai đoạn Hiện xu hướng điều tiết Nhà nước ngày nới lỏng tiến dần đến tự hoá vận chuyển hàng không, để tồn phát triển, Vietnam Airlines phải áp dụng nhiều giải pháp nhằm nâng cao suất, giảm chi phí, cải thiện chất lượng sản phẩm tăng cường hoạt động tiếp thị có ý nghóa đặc biệt chi phí đầu tư thấp hiệu lại cao Có chiến lược cạnh tranh đầu tư phát triển đắn, biết phát huy tối đa nội lực, nhanh nhạy linh hoạt trước diễn biến thị trường vận tải hàng không khu vực giới, nhanh chóng làm chủ kỹ thuật mới, nắm thời chìa khoá để Vietnam Airlines vững bước kỷ 21, trở thành hãng hàng uy tín khu vực giới, nhà chuyên chở đáng tin cậy hành khách máy bay 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Thống Kê, Tp HCM Đảng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (2003), Nghị Đại hội đại biểu đảng Cục HKDDVN (nhiệm kỳ 2003-2008), Hà Nội Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2000), Giáo trình huấn luyện Lịch sử Hàng không, Trung tâm huấn luyện bay, Tp HCM Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2004), Kế họach năm 2006-2010, Hà Nội Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2005), Lịch bay mùa đông, Hà Nội Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Tạp chí Hàng không Việt Nam (1-12), Hà Nội Trang Web www.garuda-indonesia.com, www.laoairlines.com, www.malaysiaairlines.com, www.maiair.com, www.philippineairlines.com, www.singaporeair.com, www.thaiairways.com, www.tigerairways.com Viện khoa học Hàng không (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Tạp chí Thông tin hàng không (1-45), Hà Nội Viện khoa học Hàng không (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Tạp chí Thông tin Kinh tế – kỹ thuật hàng không (1-4), Hà Nội 10 Vũ Sỹ Tuấn (2003), Cẩm nang pháp lý nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa đường hàng không, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 11 Stephen Shaw (1999), Airline Marketing and Management, Ashgate, Great Britain 66 Phuï luïc Sơ đồ mạng đường bay quốc tế Vietnam Airlines Sơ đồ mạng đường bay quốc nội Vietnam Airlines 67 Phụ lục Sơ đồ tổ chức HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát TỔNG GIÁM ĐỐC Ban tài kế toán Văn phòng đối ngoại Ban Kế hoạch đầu tư Ban TCCBLĐTL Ban CNTT Ban An toàn – an ninh PTGĐ khai thác Ban điều hành bay Đoàn bay 919 Đảm Bảo Chất lượng Khai Thác bay Đoàn tiếp viên PTGĐ Thương mại trung tâm Huấn luyện bay Ban Kế hoạch Thị trường Ban Tiếp thị hành khách Ban tiếp thị hành hoá Các văn phòng khu vực Các chi nhánh đại diện nước Trưởng ban đảm bảo chất lượng PTGĐ dịch vụ khai thác mặt đất Ban dịch vụ thị trường Các TT kiểm soát khai thác mặt đất (OCC) XN kỹ thuật mặt đất NBA XN kỹ thuật mặt đất DAN XN kỹ thuật mặt đất TSN XN dịch vụ hàng hóa NBA PTGĐ Kỹ thuật Ban kỹ thuật Ban vật tư Đảm bảo chất lượng Kỹ thuật 68 Phụ lục 03 Việc ký kết hiệp định song phương đa phương STT 01 Nước ký kết Trung Quốc 02 Liên Xô 03 Cộng hò dân chủ Đức 04 05 06 07 08 Ba Lan Lào Pháp CHDCDD Triều Tiên Mianma 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nam Tö Hungary Tiệp Khắc Malaysia Cuba Rumani Bungary Campuchia Mông Cổ Afganistan Philippin Indonesia Bruneiy Singapore Srilanka Bỉ Hàn Quốc n Độ Ngày ký kết 05-01-1956 ký lại ngày 08-03-1992 20-06-1959 ký lại với Nga ngày 25-03-1993 12-04-1975 ký lại ngày 26-08-1994 01-09-1976 27-09-1976 04-04-1977 14-01-1977 18-08-1977 Ký lại ngày 13-10-1993 10-12-1978 10-06-1978 24-01-1978 05-10-1978 08-06-1979 26-06-1979 01-10-1979 10-08-1979 28-09-1981 14-12-1984 28-11-1988 25-10-1991 28-11-1991 20-04-1992 29-07-1993 21-10-1992 13-05-1993 20-05-1993 69 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Bangladesh Hà Lan Ucraina Nhật Anh Bắc Ailen Lucxamburg Giocdani o Thái Lan Uzbekistan Australia Mỹ 06-09-1993 01-10-1993 21-10-1993 23-05-1994 19-08-1994 26-10-1994 18-11-1994 27-03-1995 11-01-1978 14-07-1995 31-07-1995 ... bày chương 43 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 3.1 Quan điểm mục tiêu cạnh tranh Vietnam Airlines 3.1.1 Quan điểm cạnh tranh Vietnam Airlines Trên sở lấy kinh... không đầy cạnh tranh tiềm lực Vietnam Airlines yếu so với đối thủ Vì vậy, Vietnam Airlines cần phải xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thông qua phân tích chương Những giải pháp tác giả... quan ngành hàng không giới lực cạnh tranh Chương II: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Vietnam Airlines Chương III: Giảm pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines Do trình độ thời

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w