Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
800,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ý nghóa nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước khởi xướng từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, kinh tế nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Hoạt động Ngân hàng có đổi cách bản, sâu sắc Đó là, từ ngân hàng cấp, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ- tín dụng- ngân hàng hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) trực tiếp kinh doanh tiền tệ – tín dụng làm dịch vụ Ngân hàng theo chế thị trường Với phân cấp đó, hệ thống NHTM đa dạng hoá loại hình, sở hữu, không ngừng đại hoá khâu nghiệp vụ, mở rộng loại hình dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh Thực tiễn 10 năm qua cho thấy hoạt động hệ thống NHTM nước ta góp phần to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhìn mô hoạt động nhỏ bé, mạng lưới tổ chức chưa rộng khắp, hiệu tín dụng Ngân hàng chưa cao, hình thức khai thác đơn điệu, trình độ tư vấn kinh tế – kỹ thuật dự án doanh nghiệp thấp Đáng ý có số tổ chức tín dụng (TCTD) quốc doanh chạy theo lợi nhuận đơn nên thường va vấp hoạt động kinh doanh, rơi vào nguy phá sản, khả toán Ngày nay, lónh vực kinh doanh tiền tệ-tín dụng-ngân hàng ngày sôi động liệt nhằm để phân chia thị phần lẫn nhau, không giới hạn phạm vi quốc gia mà lan rộng sang phạm vi khu vực quốc tế Điều đòi hỏi NHTM phải nhận thực rõ tính hiệu hiệu hoạt động để cạnh tranh thành công Xuất phát từ nội dung trên, với trình nghiên cứu lý luận khoa học thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu sinh định chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An” nhằm phát triển thêm luận khoa học chức lẫn nghiệp vụ cụ thể hoạt động kinh doanh NHTM theo chế thị trường, định hướng XHCN; đặc biệt giai đoạn nay, thực Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, tiến tới hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hy vọng đề tài nghiên cứu đóng góp phần vào việc giải đòi hỏi thực tiễn cần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nước ta nói chung NHTM địa bàn tỉnh Long An nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: Để hình thành nên đề tài nghiên cứu, nghiên cứu sinh trải qua thời gian nghiên cứu lý thuyết khoa học, tích lũy kiến thức hoạt động Ngành ngân hàng, kết hoạt động kinh doanh NHTM tỉnh Long An qua công tác tổng kết, sơ kết báo cáo hoạt động niên độ hội nghị chuyên đề hiệu hoạt động kinh doanh, khảo sát thực tế số NHTM sở Đặc biệt thông qua vai trò quản lý nhà nước tiền tệ-tín dụng-Ngân hàng địa phương, từ nghiên cứu sinh định nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An” Những nội dung nghiên cứu luận án: Xuất phát từ lý luận khoa học NHTM, đề tài nghiên cứu làm rõ phát triển thêm số luận khoa học cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường; chức hoạt động hiệu kinh doanh NHTM Đồng thời qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An đặt mối quan hệ so sánh với NHTM hai tỉnh vùng Đồng Sông Cửu Long, từ phân tích mặt tích cực, tồn nguyên nhân Trên sở nghiên cứu sinh đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM nói chung, NHTM địa bàn tỉnh Long An nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp biện chứng; sử dụng lý thuyết tiền tệ, tín dụng, kinh tế vó mô kinh tế vi mô; Sử dụng phương pháp diễn giải, qui nạp, có phân tích so sánh đối chiếu khảo sát thực tế Qua phân tích đánh giá tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực tiễn Trên sở đó, nghiên cứu sinh mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An Kết cấu luận án: Luận án có khối lượng 187 trang, 15 bảng, biểu đồ, phần mở đầu, kết luận, luận án có kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan lý luận NHTM hoạt động NHTM Chương 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường: 1.1.1- Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Nếu xét chất kinh tế – xã hội NHTM theo gốc độ phạm trù kinh tế, thực chất: NHTM hệ thống quan hệ tiền tệ hoạt động hình thái tín dụng( vay, cho vay, trả lãi tiền vay) nhằm huy động cung ứng vốn tiền tệ từ nơi có vốn cung cấp đến nơi có nhu cầu vốn với mục đích đầu tư phát triển nhu cầu xã hội khác Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí trọng yếu hệ thống Ngân hàng Tổng tài sản có Ngân hàng thương mại luôn có khối lượng lớn toàn hệ thống Ngân hàng Mặc khác, khối lượng séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mà tạo chiếm tỷ trọng lớn tổng cung tiền tệ kinh tế Theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 Hội đồng Nhà nước xác định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Theo Luật TCTD ngày 12/12/1997: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo qui định luật qui định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cung cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Để làm rõ khái niệm cần phân tích sâu nội dung quan hệ tiền tệ tính chất tín dụng NHTM: Về nội dung quan hệ tiền tệ NHTM : Được thể bốn phương diện chủ yếu: Thứ nhất, quan hệ NHTM với Nhà nước: Thông qua việc vay vốn tiền dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vay vốn Kho bạc Nhà nước; phối hợp với Ngân sách Nhà nước NHNN điều hoà tiền mặt lưu thông, ổn định tiền tệ, ổn định sức mua, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, quan hệ NHTM với doanh nghiệp (tổ chức kinh tế ) việc huy động vốn cho vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh; phát hành chứng khoán (chứng khoán nợ, chứng khoán vốn) để huy động vốn; quan hệ tín dụng liên Ngân hàng quan hệ toán để làm khai thông nguồn vốn tín dụng trình kinh doanh Thứ ba, quan hệ NHTM với tầng lớp dân cư: Quan hệ thể việc NHTM huy động tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư để tăng vốn tín dụng cho vay chấp tín chấp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thể nhân cá nhân trường hợp cần thiết Thứ tư, quan hệ NHTM thị trường tài (TTTC): Cấu thành TTTC gồm thị trường tiền tệ (ngắn hạn) thị trường vốn (trung dài hạn) Các thành phần tham gia TTTC gồm: công ty cổ phần, thị trường chứng khoán, NHTM, TCTD phi Ngân hàng, Công ty tài chính, Quỹ đầu tư, Bảo hiểm… Trong đó, NHTM giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ phần lớn tác động mạnh mẽ đến thị trường tiền tệ thị trường vốn thông qua tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Về tính chất tín dụng NHTM:Tín dụng NHTM có đặc tính sau: Thứ nhất, tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hoạt động kinh doanh tiền tệ, hình thức phân phối lại thu nhập quốc dân mục đích sinh lời Thứ hai, tín dụng nghiệp vụ NHTM có chức chủ yếu chuyển tải cầu nối nơi cung vốn nơi cầu vốn, góp phần quan trọng bảo đảm thông suốt qui trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng xã hội Thứ ba, hoạt động tín dụng NHTM mang tính chất hoàn trả có lợi tức Điều đòi hỏi hoạt động tín dụng phải tính toán hiệu thích ứng với đặc điểm hoạt động thị trường tài nước Từ phân tích trên, thấy, quan hệ tín dụng NHTM có phạm vi hoạt động rộng, có tác động trực tiếp gián tiếp đến tất khâu cấp độ hoạt động kinh tế quốc dân 1.1.2 Sự cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường: Nền sản xuất hàng hoá ngày phát triển quy luật cung cầu ngày thể rõ nét, kinh tế thị trường nảy sinh nhiều mối quan hệ cung cầu cung cầu vốn đóng vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển Cầu vốn kinh tế nảy sinh do: doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh; cá nhân có nhu cầu tiêu dùng Nhà nước có nhu cầu vốn thiếu hụt ngân sách Cung vốn kinh tế nảy sinh do: Cung vốn tổ chức cho vay; khoản tiết kiệm dân dư tiền cung ứng NHNN Do yêu cầu điều tiết mối quan hệ cung cầu vốn kinh tế đòi hỏi phải có tổ chức trung gian để nhận khoản cung vốn phân phối khoản cầu vốn Chính kinh tế thị trường xuất ngành kinh doanh đặc biệt ngành kinh doanh tiền tệ doanh nghiệp chuyên hoạt động lónh vực ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có hoạt động gần gũi với nhân dân kinh tế Các nước phát triển, công dân quan hệ giao dịch với ngân hàng Nền kinh tế phát triển, hoạt động dịch vụ ngân hàng thương mại vào tận ngõ ngách kinh tế đời sống người Mọi công dân chịu tác động ngân hàng, dù họ khách hàng gửi, người vay, hay đơn giản người làm việc cho doanh nghiệp có vay vốn sử dụng dịch vụ ngân hàng Từ lâu, ngân hàng thương mại định chế tài quen thuộc đời sống kinh tế Chính Ngân hàng thương mại đời, tồn phát triển với kinh tế thị trường thực tế khách quan 1.2 Các chức NHTM: 1.2.1 – Chức trung gian tín dụng: Đây chức đặc trưng Ngân hàng thương mại có ý nghóa đặc biệt việc thúc đẩy kinh tế phát triển Quan hệ tín dụng trực tiếp chủ thể có tiền chưa sử dụng chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại góp phần khắc phục hạn chế Thực chức này, mặt NHTM huy động tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chủ thể kinh tế hình thành nguồn vốn cho vay; mặc khác, sở số vốn huy động được, Ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng … chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo vận động liên tục guồng máy kinh tế- xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy, Ngân hàng thương mại vừa người vay vừa người cho vay, hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại vay vay Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn chủ thể kinh tế vận động liên tục biểu hình thái khác qua giai đoạn trình sản xuất, từ xảy tượng thừa thiếu vốn tạm thời: thời điểm định, có đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) có đơn vị khác tạm thời thiếu vốn Đây tượng mang tính chất tạm thời xảy thường xuyên phổ biến kinh tế nào, làm nẩy sinh yêu cầu ngày thiết phải giải cho vấn đề điều hoà vốn Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tín dụng đứng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn doanh nghiệp, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn Để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp yêu cầu vốn mối quan tâm hàng đầu đặt Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có, mà phải biết dựa vào vốn nhiều nguồn khác xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách nơi tập trung đại phận vốn nhàn rỗi, trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tập trung tích luỹ vốn cho kinh tế Ngân hàng thương mại tập hợp nguồn vốn khách hàng đem chuyển cho người khác sử dụng theo phương thức kinh doanh “vay vay” Đó vai trò trung gian Ngân hàng Như xuất nét đặc thù Ngân hàng đóng vai trò trung gian: thu thập đồng tiền có sẳn (như nhận tiền gửi; tiền tiết kiệm) đem cho vay người cần tiền để sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt đời sống Vai trò trung gian trở nên phong phú việc phát hành thêm cổâ phiếu, trái phiếu, phát hành chứng tiền gửi phổ biến tiền gửi tiết kiệm có xổ số,… coi hình thức thu thập nguồn vốn Ngày nay, phát triển thị trường tài làm xuất khía cạnh khác chức trung gian tín dụng Ngân hàng Ngân hàng đứng làm trung gian công ty (khi phát hành cổ phiếu) với nhà đầu tư: chuyển giao mệnh lệnh thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty theo cách Ngân hàng làm trung gian người đầu tư người cần vay vốn thị trường Do đó, Ngân hàng không làm trung gian người gửi tiền người vay tiền, mà làm trung gian người đầu tư người vay vốn thị trường Những trung gian tài làm việc để kiếm lời việc đặt lãi suất cao cho vay so với lãi họ toán cho người cho vay (người tiết kiệm) Như vậy, hoạt động trình tài gián tiếp, trung gian tài đem lại cho họ thu nhập tiền lãi cao giúp người vay tiền nhỏ, vay tiền vốn mà họ cách để có Ngoài ra, người vay tiền lớn hưởng lợi, trình trung gian tài tập trung nhiều vốn cho người vay thị trường tài Tác dụng trung gian tài giảm thiểu chi phí thông tin chi phí giao dịch kinh tế Hơn nữa, tín dụng Ngân hàng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định doanh nghiệp Vì vậy, tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn kinh tế, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, cầu nối tiết kiệm, tích luỹ, đầu tư, động viên vật tư hàng hoá đưa vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến kỹ thuật, đẩy nhanh trình tái sản xuất 160 Các doanh nghiệp muốn vay vốn NHTM, cần phải có : Bảng phân tích tài : Qui mô hoạt động, lực kinh doanh, kết hoạt động tài tính hình công nợ đơn vị… Tuy nhiên, báo cáo tài công ty, doanh nghiệp thường chưa kiểm toán nên bảng số liệu chưa đảm bảo độ tin cậy Kiến nghị : Cho vay tài sản làm bảo đảm tiền vay khách hàng kiểm toán độc lập Bởi thực tế dù dự án có tính khả thi cao, tình hình tài doanh nghiệp bấp bênh không ổn định, điều không tránh khỏi ngân hàng cho vay dạng nợ đổi nợ doanh nghiệp khả toán Nhưng để đánh giá lực thực doanh nghiệp điều khó Do đó, ngân hàng cho vay tài sản làm đảm bảo tiền vay doanh nghiệp có thực việc kiểm toán độc lập qua kiểm toán độc lập, ngân hàng đánh giá lực thực doanh nghiệp * Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn chịu trách nhiệm có giới hạn số vốn tài sản doanh nghiệp tuyên bố phá sản Để đảm bảo hiệu cao cho vay đối tượng nầy, NHTM cần yêu cầu đơn vị cung cấp đủ báo cáo tài chánh hồ sơ pháp lý vốn tài sản công ty *Đối với Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn kết hoạt động sản xuất kinh doanh Vì đối tượng nầy đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng, NHTM mặt yêu cầu cung cấp báo cáo tài chính, mặt khác cần trọng vào phương án sản xuất kinh doanh có hiệu doanh nghiệp thiết phải có tài sản làm bảo đảm tiền vay * Giải pháp việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay qua Trung tâm bán đấu giá Như phân tích tồn chương 2, ta thấy việc xử lý tài sản qua trung tâm bán đấu giá khởi kiện tòa làm nhiều thời gian, tốn thêm chi phí … 161 Thực tế, việc xử lý tài sản đảm bảo giải pháp thứ yếu, giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Kiến nghị: Chính phủ cần tạo quyền chủ động cho NHTM, cho phép NHTM tự lựa chọn cách phát tài sản để thu hồi nợ nhanh chóng 3.4.6 Giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng thời gian qua: Các NHTM tỉnh Long An cần tiến hành phân loại, phân tích tình hình nợ xấu, sở tìm nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả thu hồi để có biện pháp xử lý * Phân loại nợ xấu: Mục đích việc phân loại nợ xấu để xác định thực chất chất lượng tín dụng, từ để có giải pháp xử lý nợ xấu cách thích hợp - Phân loại nợ xấu theo khả thu hồi : + Nợ xấu khách hàng lực hoạt động tạm thời gặp khó khăn, ngân hàng cần giải biện pháp kinh tế : Xét duyệt cho vay tiếp, thu hồi gốc trước lãi sau, hay bán nợ cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản cử cán ngân hàng theo dõi đôn đốc thu nợ + Nợ xấu khách hàng tồn không khả trả nợ thiên tai, dịch bệnh … NHTM xử lý cách cho giãn nợ, cho khoanh nợ, cho vay nhằm tạo điều kiện cho khách hàng tái sản xuất để trả dần nợ Trường hợp khách hàng không khả trả nợ không tài sản, bị tòa án kết án tù, bị tâm thần … Ngân hàng tổng hợp đưa vào đề án xử lý nợ tồn đọng trình Ban đạo cấu lại tài NHTM xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ định + Nợ xấu khách hàng không tồn (chết, bỏ trốn, doanh nghiệp giải thể không tài sản để trả nợ…) ngân hàng tổng hợp trình Tổng giám đốc cho xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro hệ thống Ngân hàng 162 + Nợ xấu khách hàng vay vốn cố ý làm trái qui định, sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chây lì, lừa đảo giựt nợ ngân hàng; cần phải đưa pháp luật để xử lý: Phát tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ yêu cầu Trung tâm bán đấu giá tài sản bán đấu giá khởi kiện Tòa án để thu hồi nợ - Phân loại nợ xấu nguyên nhân bất khả kháng: Thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán … diện rộng, đề nghị Chính phủ cho khoanh nợ xuất khỏi nội bảng để theo dõi tài khoản ngoại bảng, NHTM xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro - Phân loại nợ xấu theo hình thức bảo đảm tiền vay: Nợ hạn có bảo đảm tiền vay, Nợ hạn bảo đảm tiền vay Đối với nợ hạn có bảo đảm tiền vay phát tài sản để thu hồi * Xử lý nợ xấu : NHTM cần tổ chức họp định kỳ để đánh giá việc thực kế hoạch nợ xấu qúi trước, đề kế hoạch thu nợ xấu qúi sau Bên cạnh việc phân tích thực trạng nợ xấu, Chi nhánh đề biện pháp để xử lý nợ xấu sở xử lý tài sản làm đảm bảo tiền vay, giao tiêu cụ thể gắn với kế hoạch tài , gắn với chế tiền lương tiền thưởng, xếp hạng thi đua cho sở Kiến nghị : + NHTM quyền xử lý tài sản làm bảo đảm tiền vay theo thỏa thuận ghi hợp đồng cầm cố, chấp, bão lãnh ; Trường hợp không xử lý đïc theo thỏa thuận ghi hợp đồng NHTM quyền phát tài sản làm đảm bảo tiền vay để thu nợ Nợ khoanh chi nhánh NHTM Tỉnh Long An chủ yếu nợ nguyên nhân bất khả kháng ( thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh , mùa…); Đến nợ khoanh NHTM Long An Liên Bộ kiểm tra Chính phủ thông báo cho 163 khoanh nợ từ 3- năm Đây nợ khó thu chủ yếu hộ sách hộ nghèo sống vùng lũ Do vậy, chi nhánh NHTM tổng hợp trình Tổng giám đốc hệ thống xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro đồng thời theo dõi ngoại bảng để tận thu có điều kiện * Thành lập tổ xử lý nợ xấu : NHTM nên thành lập tổ xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng từ năm đến bảy người, có thành viên Ban Giám đốc làm tổ trưởng Tổ có nhiệm vụ chuyên trách đạo thực nhiệm vụ xử lý nợ xấu Tổ xử lý cần đặt lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương, có phối kết hợp với ban ngành đoàn thể tranh thủ quan tư pháp, pháp luật để có kế hoạch cụ thể nợ với biện pháp thời gian xử lý thích hợp Tất giải pháp kiến nghị đề xuất kết hợp cách có hệ thống đồng cấp độ quản lý giải pháp có tính chất trực tiếp gián tiếp, nhằm hướng vào mục tiêu cuối nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTM địa bàn tỉnh Long An Kết luận chương 3: Nhằm đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi để nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh Ngân hàng thương mại Long An Luận án mạnh dạn nêu lên quan điểm cụ thể việc nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh NHTM Long An, đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng đề số giải pháp nhằm bảo đảm việc tăng trưởng tín dụng đôi với tăng trưởng kinh tế Những giải pháp kiến nghị nêu trên sở thực tiển trình hoạt động chi nhánh NHTM Tỉnh Long An, có tham khảo so sánh số chi tiêu chủ yếu NHTM Thành phố Cần Thơ tỉnh Tiền Giang Hy vọng giải pháp góp phần thiết thực cho việc nâng cao hiệu kinh doanh 164 chi nhánh NHTM Long An việc thực sách tiền tệ, tăng vòng quay tín dụng nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội nước nói chung, Long An nói riêng để vững bước tiến vào đường hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 165 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu kinh doanh NHTM điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động rủi ro toán khó mà nhà khoa học nói chung, nhà lãnh đạo ngân hàng nói riêng đặc biệt quan tâm, nghiên cứu để tìm phương pháp giải tối ưu nhất, hiệu Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động NHTM Long An, đánh giá mặt được, chưa để rút nguyên nhân tồn làm sở để đề xuất “GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN” Hy vọng giải pháp nêu góp phần vào phát triển NHTM nước ta nhằm tạo điều kiện để ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu bền vững Bằng lao động nghiêm túc thân nghiên cứu lý luận khoa học tiền tệ-tín dụng-ngân hàng từ tầm vó mô đến vi mô, khảo sát thực tế NHTM sở tận vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh Long An phân tích, so sánh kinh tế lượng với NHTM Thành phố Cần Thơ, NHTM chi nhánh tỉnh Tiền Giang vùng Đồng Sông Cửu Long; kế thừa kiến thức người trước, luận án hoàn thành với đầy đủ chương: + Nghiên cứu lý luận ngân hàng thương mại; + Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh để rút mặt tích cực mặt tồn tại, yếu NHTM địa bàn tỉnh Long An ; + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Long An Luận án đến kết luận: Hoạt động chi nhánh NHTM Long An có vị trí quan trọng việc thu hút nguồn vốn tiền tệ kinh tế để chuyển đến nhà 166 sản xuất kinh doanh, người có nhu cầu vốn Ngoài ra, hoạt động NHTM Long An tham gia vào hệ thống toán chung kinh tế, tạo sản phẩm tiện ích lónh vực toán địa bàn Qua hoạt động kinh doanh, chi nhánh NHTM Long An góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá, ổn định tiền tệ, thúc đẩy kinh tế địa phương kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long phát triển Tuy nhiên, hoạt động NHTM hoạt động đặc biệt “kinh doanh tiền tệ”, chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động Do vậy, NHTM Long An cần phải có giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh mà đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng ổn định phát triển Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động chi nhánh NHTM Long An, học tập kinh nghiệm NHTM Thành phố Cần Thơ NHTM tỉnh Tiền Giang vùng ĐBSCL, luận án đề xuất số giải pháp để hạn chế rủi ro, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn Tỉnh Long An: + Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung hệ thống ngân hàng Long An nói riêng + Để đảm bảo hoạt động an toàn hiệu quả, chi nhánh NHTM Long An cần phối hợp ngành, cấp, quan quản lý nhà nước địa phươngï + Bản thân NHTM địa bàn phải tự hoàn thiện mặt: tuân theo qui định pháp luật chế ngành Ngân hàng hoạt động kinh doanh, nâng cao lực quản trị điều hành, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phục vụ tốt hơn, quan tâm nhiều đến khách hàng Trong hoạt động, NHTM phải đặc biệt ý: tạo nhiều sản phẩm tiện ích nhằm nâng cao khả phục vụ khách hàng, quan tâm đến lợi ích 167 người gửi tiền người vay tiền, có biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro NHTM Những nội dung đề cập luận án chắn không đầy đủ, giải pháp đề xuất tất yếu tồn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Với suy nghó trên, mong đóng góp, trao đổi, dẫn, Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để luận án nâng cao tính khả thi 168 (1)Phụ lục trang 129: Trong trình nghiên cứu, luận án đề cập đến văn mà chi nhánh NHTM Tỉnh Long An áp dụng có vấn đề cần kiến nghị, đề xuất bao gồm: D Các văn quy định cho vay: - Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 - Quyết định 67/99/QĐ – TTg Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ ngày 30/03/1999 - Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam v/v ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng D Các văn qui định việc thực hiệän biện pháp bảo đảm tiền vay: - Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng - Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999-NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng -Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam v/v hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng D Các văn quy định Giao dịch bảo đảm tiền vay: - Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ Giao dịch bảo đảm - Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ Đăng ký giao dịch bảo đảm - Thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/7/2003 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường v/v hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh QSDĐ tài sản gắn liền với đất D Các văn khác : - Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999 Thống đốc NHNN Việt Nam việc qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD - Quyết định 488/2001/ QĐ-NHNN việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng rủi ro TCTD 169 Bảng 2.13 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LONG AN NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003, 2002 Đ/v tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU NH Công NH Nông NH PT Nhà Thương nghiệp&PTNT Đồng Bằng SCL NH Đầu Tư NHTM C phần Phát triển 358,612 1.417,301 280,537 253,437 187,72 -Tiền gửi Tổ chức Kinh tế -Tiền gửi dân cư * So sánh nguồn vốn huy động địa phương tăng(+), giảm (-) với năm 2003 * So sánh nguồn vốn huy động địa phương, tăng(+),giảm(-) với năm 2002 II DOANH SỐ CHO VAY 159,591 179,004 -41,412 (-10,35%) +8,2% 489,953 837,231 +359,038 (+33,9%) +61,2% 208,166 64,994 +43,509 (+18,4%) +315,6% 87,946 155,937 -139,352 (-35%) +14,2% 14,62 168,08 +118,84 (+172% +413,8% 982,367 4.015,840 856,676 524,600 316,40 * So sánh Doanh số cho vay, tăng(+) giảm (-) so với năm 2003 * So sánh Doanh số cho vay, tăng(+), giảm (-) so với năm 2002 III DƯ N CHO VAY +191,000 (+24%) +16,67% +577,290 (+16,78%) +62,7% +339,592 (+65,67%) +316,9% +90,888 (+20,9%) +27% 759,320 2.907,845 582,626 343,028 180,96 - Cho vay ngắn hạn *So sánh dư nợ cho vay ngắn hạn, tăng(+), giảm(-) so với năm 2003 *So sánh dư nợ cho vay ngắn hạn, tăng(+), Giảm(-) so với năm 2002 -Cho vay Trung dài hạn *So sánh dư nợ cho vay Trung dài hạn tăng(+), giảm(-) với năm 2003 *So sánh dư nợ cho vay Trung dài hạn tăng(+), giảm(-) so với năm 2002 -Nợ hạn -Tỷ lệ Nợ hạn (%) 501,318 +51,702 (+11,5%) +12,4% 1.851,525 +258,657 (+16,2%) +57,5% 313,459 +202,731 (+183%) +1.638,9% 250,590 +39,295 (+185%) +28,5% 127,22 +29,80 (+30,6% +96,3% 258,002 +8,959 (+3,6%) +1,7% 1.056,320 +201,960 (+23,6%) +93% 269,167 +5,180 (+1,96%) +119,2% 92,438 -7,074 (-7,1%) +18,5% 53,73 +46,53 (+645,8% +729% 92,124 12% 15,443 0,53% 4,267 0,73% 18,793 5,4% *So sánh Nợ hạn, tăng(+), giảm(-) với năm 2003 +8,322 -0,695 +1,000 -1,410 0,49% +0,2 -LI NHUẬN TRƯỚC THUẾ *So sánh tăng (+),giảm (-) Lợi nhuận so năm 2003 *So sánh Lợi nhuận, tăng(+), giảm(-) so năm 2002 0,259 -2,241 -8,66 58,146 +23,6 +41,751 8,009 +6,109 +9,660 3,637 +1,537 +3,109 2,18 +0,8 +0,2 I VỐN HUY ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG (Nguồn: Báo cáo hoạt ñoäng NH Long An 2002-2004) [27] +144,40 (+83% +174,2% 0,88 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII (2000), Báo cáo trị trình Đại Hội đại biệu toàn quốc lần thứ IX Đảng Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII (2000), Báo cáo Đại Hội IX Đảng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001-2010 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII (2000), Báo cáo trình Đại Hội IX Đảng phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 20012005 Bộ trị (2000), Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 08.5.1998 – Về tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ngân hàng Bộ trị (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17.10.2000 – Về đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bộ tài (2000), Thông tư số 92/2000/TT-BTC ngày 14.9.2000 – Hướng dẫn thực Nghị định số 166/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 phủ chế độ tài tổ chức tín dụng Chính phủ (1998), Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày 03.10.1998 – Về danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Chính phủ (1999), Nghị định số 166/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 – Về chế độ tài tổ chức tín dụng Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 – Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 10 Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10.03.2000 – Về đăng ký giao dịch bảo đảm 171 11 Chính phủ (2000), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12.9.2000 – Về tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 12 Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia 13 TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 14 TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 15 PTS Hồ Diệu, Hồ Văn Hiệp, Hồ Trung Biểu, Bùi Tấn Tài, Phan Tấn Lợi (1997), Các định chế tài chính, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 16 PTS Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến, Thạc sỹ Lê Phan Diệu Thảo, Nguyễn Hồ Phương Chi, Tô Kim Ngọc, Cử nhân Cung Trần Việt, Đỗ Thị Thu Hằng, Hồ Trung Bửu, Phan Tấn Lợi (1999),Tài Quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 17 PTS Nguyễn Đăng Dờn (1998), Tiền tệ-Ngân hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 18 Edward W Reed Edward K Gill, Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 19 PTS Cao Só Kiêm (1995), Đổi sách tiền tệ-tín dụng- ngân hàng giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Nhà xuất trị quốc gia 20 Hoàng Kim (1998), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia 21 Vũ Ngọc Nhung(1998), Những vấn đề tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 22 Luật Ngân hàng nhà nước ( bổ sung, sửa đổi ngày 17/06/2003) 23 Luật tổ chức tín dụng ( bổ sung, sửa đổi ngày 15/06/2004) 172 24 PTS Trần Hoàng Ngân, PGS - PTS Lê Văn Tề, Võ Thị Tuyết Anh, Trương Thị Hồng (1996), Tiền tệ - ngân hàng toán quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn nhân lực hoạt động Tổ chức tín dụng Việt Nam,Hà Nội 26 Ngân hàng nhà nước tỉnh Long An (1998), Báo cáo tổng kết 10 năm đổi hoạt động ngân hàng (1988-1998), Long An 27 Ngân hàng nhà nước tỉnh Long An, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng Long An 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003,2004, Long An 28 Ngaân hàng Nhà nước Tỉnh Cần Thơ, Báo cáo số liệu tổng hợp hoạt động ngân hàng Tỉnh Cần Thơ 2002,2003,2004, Cần Thơ 29 Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Tiền Giang, Báo cáo số liệu tổng hợp hoạt động ngân hàng Tỉnh Tiền Giang 2002,2003,2004, Tiền Giang 30 Trung tâm thông tin chuyển giao tiến sinh học Việt Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long đón chào kỹ 21(2000),Nhà xuất văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 31 Tạp chí Ngân hàng (5/2002) 32 Tạp chí Ngân hàng (8/2003) 33 Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng (9,10/2002) 34 Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng (5,6/2003) 35 Tạp chí phát triển kinh tế (1/2003) 36 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (5/2002) 37 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (6/2002) 38 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng ( 8/2003) 39 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng ( 6/2004) 173 40 TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 41 GS-TS Lê Văn Tư, Lê Tuý Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học ngân hàng (1994), Những vấn đề ngân hàng kinh tế thị trường tập I, II III 43 Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học ngân hàng (1998), Ngân hàng trung ương 44 Ủy Ban nhân dân tỉnh Long An (1995), Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 19962010 45 Ủy Ban nhân dân tỉnh Long An (2001), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005 46 PTS Nguyễn Quốc Việt (1995), Ngân hàng với trình phát triển xã hội Việt nam, Nhà xuất trị quốc gia 47 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,(2003), Hoàn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động Ngân hàng điều kiện hội nhập Quốc tế, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 48 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,(2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 49 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,(2003), Ngân hàng với kinh tế tri thức, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 50 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,(2001), Kỷ yếu khoa học ngành Ngân hàng , Nhà xuất Thống kê Hà Nội 51 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,(2003),Những thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh Hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 174 ... trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu sinh định chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An? ?? nhằm phát triển... nhà quản trị ngân hàng Như vậy, nhà quản trị ngân hàng thương mại phải làm để nâng cao hiệu hoạt động nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại trọng đến hiệu kinh doanh ngân hàng 1.5 Kinh. .. Tổng quan lý luận NHTM hoạt động NHTM Chương 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An 4