Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó đề tài chỉ đề cập sâu vào những kinh nghiệm cải Đảng và nhà nước quan tâm cả
Trang 1NGUY ỄN THỊ MỸ PHƯỢNG
LU ẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 2M ỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt 4
Lời mở đầu 5
Ch ương I : Những vấn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 7
1.1- Những vấn đề lý luận về thuế 7
1.1.1- Khái niệm, bản chất và chức năng của thuế 7
1.1.1.1- Khái niệm 7
1.1.1.2- Đặc điểm 8
1.1.1.3- Bản chất 10
1.1.1.4- Chức năng 11
1.1.2- Phân loại thuế 12
1.1.3- Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế 14
1.2- Thuế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 18
1.2.1- Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế 18
1.2.2- Vai trò của thuế đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 18
1.3- Kinh nghiệm cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 19
1.3.1- Cải cách thuế ở Trung Quốc 20
1.3.2- Cải cách thuế ở Đài Loan 23
Cải cách thuế ở các nước ASEAN 24
1.3.3- Chương II : Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh t ế quốc tế hiện nay 29
2.1- Khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống thuế ở Việt Nam 29
2.1.1- Những mục tiêu, yêu cầu chủ yếu của cải cách hệ thống thuế Việt Nam trong thời gian từ năm 1990 đến nay 31
Trang 32.1.2- Nội dung cơ bản của cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian từ năm 1990
đến nay 34
2.1.2.1- Cải cách thuế bước I (thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1999) 35
2.1.2.2- Cải cách thuế bước II (thời kỳ từ năm 1999 đến nay ) 38
2.2- Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 43
2.2.1- Các cam kết hội nhập của Việt Nam 45
2.2.2- Những kết quả đạt được và những tồn tại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới 53
2.3- Thực trạng hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 57
2.3.1- Những cơ hội và thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với lĩnh vực thuế 57
2.3.2- Nội dung cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 61
2.3.3- Những kết quả đạt được của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 66
2.3.4- Những tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 71
2.3.4.1- Về kết cấu hệ thống các sắc thuế 71
2.3.4.2- Về nội dung của các sắc thuế 75
2.3.4.3- Về tổ chức quản lý thu thuế 86
Chương III : Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu h ướng hội nhập kinh tế quốc tế 89
3.1- Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến việc hoàn thiện hệ thống thuế ở nước ta 89
3.1.1- Bối cảnh quốc tế 89
3.1.2- Bối cảnh trong nước 90
Trang 43.2- Một số vấn đề cần được quan tâm trong cải cách thuế theo xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế 92
3.2.1- Mục tiêu, yêu cầu 92
3.2.2- Những nguyên tắc cần phải tuân thủ trong việc hoàn thiện hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 95
3.2.3- Những vấn đề cần tránh trong thực hiện cải cách thuế 97
3.3- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 98
3.3.1- Về kết cấu hệ thống thuế 98
3.3.2- Về nội dung các sắc thuế 99
3.3.2.1- Thuế giá trị gia tăng 99
3.3.2.2- Thuế tiêu thụ đặc biệt 103
3.3.2.3- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 105
3.3.2.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp 106
3.3.2.5- Thuế thu nhập cá nhân 107
3.3.2.6- Thuế nhà đất 110
3.3.2.7- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 111
3.3.2.8- Thuế tài nguyên 111
3.3.2.9- Thuế đăng ký tài sản 112
3.3.2.10- Thuế bảo vệ môi trường 113
3.3.2.11- Thuế cố định 113
3.3.2.12- Thuế môn bài 114
3.3.2.13- Về phí, lệ phí 114
3.3.3- Về tổ chức quản lý thu thuế 114
3.4- Các giải pháp hỗ trợ 121
Kết luận 123
Tài liệu tham khảo 125
Trang 5DANH M ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu
GTGT : Giá trị gia tăng
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
Trang 6L ỜI MỞ ĐẦU
để giảm thiểu những thách thức, Nhà nước phải sử dụng có hiệu quả những công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó thuế là một công cụ hết sức quan trọng
đổi, bổ sung đã phát huy được nhiều tác dụng trong việc bảo đảm yêu cầu tăng thu cho
đẳng, công bằng xã hội Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,
nhập kinh tế quốc tế hiện nay
các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế
Trang 7Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là vấn đề chung về
hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó đề tài chỉ đề cập sâu vào những kinh nghiệm cải
Đảng và nhà nước quan tâm cải tiến
qua đó rút ra kết luận
- Chương I : Những vấn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thống thuế theo xu
hướng hội nhập kinh tế quốc tế
tế quốc tế hiện nay
hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 8CH ƯƠNG I :
1.1.1- Khái niệm, bản chất và chức năng của thuế :
1.1.1.1- Khái ni ệm :
Thuế ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của Nhà nước, vì Nhà nước
và do Nhà nước Dưới bất kỳ một hình thái kinh tế - xã hội nào khi còn Nhà nước là
nhau và người ta vẫn chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm thuế cũng như nhìn
dịch vụ)”
Ở Việt Nam, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế mà tùy theo
Trang 9Ở góc độ nghiên cứu về Pháp luật thì thuế được quan niệm là khoản đóng góp
vào Ngân sách Nhà nước
Ở góc độ nghiên cứu về Kinh tế Chính trị học thì khái niệm về thuế là hình thức
Ở góc độ người thu thuế thì thường hiểu thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo
trực tiếp
Ở góc độ người nộp thuế thì hiểu thuế là khoản bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định
rằng :
Nhà nước quy định, nhằm sử dụng cho mục đích chung của toàn xã hội
- Những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan
được pháp luật quy định
Trang 101.1.1.2- Đặc điểm của thuế :
của thuế như sau :
b) Tính bắt buộc phải nộp thuế :
cho Ngân sách Nhà nước Do vậy, Nhà nước đã ban hành các sắc thuế trực thu, gián
người có thu nhập cao phải nộp thuế
c) Tính không hoàn trả trực tiếp :
nhất thiết phải trùng với khoản thuế mà họ phải nộp cho Nhà nước
Trang 11phải nộp bao nhiêu trong thu nhập của mình cho Nhà nước Thuế còn có một ưu điểm
doanh là phải nộp thuế cho Nhà nước Do đó, Nhà nước có nguồn tài chính để chi trả
1.1.1.3- Bản chất của thuế :
Thuế gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và nền kinh tế hàng
thuế có bản chất kinh tế - chính trị - xã hội sâu sắc
tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
được Vì thế, qua thu thuế phải tác động tới sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất
dụng tăng thu cho Ngân Sách và kích thích sản xuất phát triển
Bản chất giai cấp của Nhà nước quyết định bản chất của thuế Cùng một hiện
Trang 12chính mình Còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, nhân dân đóng thuế để chi tiêu cho
về bản chất giai cấp, bản chất chính trị của thuế
giữa các tổ chức kinh tế, giữa các tầng lớp dân cư
1.1.1.4- Chức năng của thuế :
Đây là chức năng cơ bản của thuế, đặc trưng cho thuế ở tất cả các dạng Nhà nước trong tiến trình phát triển của xã hội Về mặt lịch sử, chức năng huy động nguồn lực tài
tập trung của Nhà nước được hình thành để đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và
tổng thu Ngân sách Nhà nước của tất cả các nước có nền kinh tế thị trường Hiện nay ở
hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số thu từ thuế
đã tự động làm xuất hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trang 13b) Ch ức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế :
thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và nộp thuế, xây dựng chính
1.1.2- Phân lo ại thuế :
khác nhau theo những tiêu thức nhất định Có các tiêu thức phân loại thuế như sau :
thống thuế thành hai loại :
nộp thuế
trực thu bao gồm : Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế thu nhập doanh
Ưu điểm của thuế trực thu là động viên trực tiếp vào thu nhập của từng tổ chức,
Trang 14bớt sự chênh lệch đáng kể về mức sống giữa các tầng lớp dân cư, do đó đã đảm bảo được tính công bằng trong xã hội
Nhược điểm của thuế trực thu là dễ gây ra phản ứng từ phía người nộp thuế khi
và chi phí quản lý thu thuế khá tốn kém
các hàng hóa dịch vụ đó là người chịu thuế này
Đặc điểm của thuế gián thu là người chịu thuế theo Luật và người nộp thuế không đồng nhất với nhau Người nộp thuế là người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,
thị trường Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đó của thuế gián thu không những chịu chi phối
Ưu điểm của thuế gián thu là đối tượng chịu thuế rất rộng Thuế gián thu được che đậy qua giá bán hàng hóa, dịch vụ nên người chịu thuế ít có cảm giác mình bị Nhà
thuế đơn giản, nên chi phí quản lý thuế cũng thấp hơn so với thuế trực thu
Trang 15Nhược điểm của thuế gián thu là có tính chất lũy thoái nên không đảm bảo tính
nhập thì người giàu có tỷ lệ động viên thuế chịu thuế thấp hơn so với người nghèo
chia thuế làm ba loại :
được Thu nhập kiếm được từ nhiều nguồn : từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền
công ty, thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, thuế lợi tức cổ phần…
được thể hiện dưới nhiều dạng như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt…
- Thu ế tài sản : Là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản Tài sản có
nhiều hình thức biểu hiện :
1.1.3.1- Khái niệm về hệ thống thuế :
hiện theo những nguyên tắc nhất định
Trang 16chính sách thuế Chính sách thuế là tổng hợp các phương hướng của Nhà nước trong
thuế thể hiện đường lối và phương hướng động viên thu nhập dưới hình thức thuế trong
giai đoạn phát triển nhất định
thuận tiện cho người đóng thuế ; Chi phí tiến hành thu thuế phải thấp nhất
toán học trong thuế khóa”
hệ thống thuế :
Trong một xã hội dân chủ, tính công bằng phải được thực hiện trong từng sắc thuế Có
Trang 17Tuy nhiên, nguyên tắc này khó áp dụng trong thực tiễn không thể chỉ rõ tiêu thức nào
để xác định hai cá nhân có điều kiện mọi mặt như nhau, mặt khác cũng khó xác định cách đối xử như nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế là như thế nào?
được để xác định mức thuế Việc căn cứ vào lợi ích để đánh thuế chỉ xảy ra trong
b) Tính hiệu quả :
phát triển Xây dựng chính sách thuế không sát với thực tế sẽ kìm hãm sự phát triển
là lớn nhất với chi phí tổ chức thu thuế là thấp nhất Trong thực tế, khi thu thuế bao giờ
Trang 18phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu Tính hiệu quả của thu thuế được thể hiện là
phí gián tiếp của người nộp thuế là thấp nhất Các khoản chi phí trên gọi là chi phí
c) Tính chính xác :
thực hiện sai quy định của Luật thuế Hệ thống thuế không rõ ràng, minh bạch sẽ gây
nước ngoài để phát triển kinh tế
d) Tính thuận lợi :
Tính thuận lợi thể hiện sự dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ quản lý và khả năng thích ứng
kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện luật thuế trong thực tế
cảnh kinh tế thì mới phát huy được vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế, nhưng
được yêu cầu này mà không vi phạm nguyên tắc đã định ra, khi xây dựng hệ thống thuế
Trang 19thì cơ quan lập pháp thường chỉ quy định khung thuế suất, còn việc quy định thuế suất
thích ứng với những biến động của hoàn cảnh kinh tế
1.2- THUẾ VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ :
- Về thương mại và thuế quan : Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan
bao gồm các hạn chế định lượng như quota, giấy phép xuất nhập khẩu (trừ những lĩnh
bình đẳng trước pháp luật
khích tự do hóa đầu tư
Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, đầu tư sang thị trường nước ngoài,
việc làm, phát triển kinh tế trong nước
trọng thể hiện trên những khía cạnh sau :
Trang 201.2.2.1- Khuy ến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
Bất kỳ một chính sách thuế nào cũng hướng tới mục tiêu là điều tiết sản xuất và
đẩy phát triển kinh tế, xã hội Cụ thể là thay đổi các mức thuế suất và chính sách miễn
1.2.2.2- Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ :
hóa, dịch vụ thông qua hoạt động XK, NK hàng hóa, dịch vụ từ các nước Trong việc
1.2.2.3- Thúc đẩy tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước :
Quá trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tất yếu phải cắt giảm thuế
đích như thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy hoạt động XK, NK Tuy nhiên, do tác động tích
Trang 211.3- Kinh nghi ệm về cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng hội
Trong những năm gần đây, hòa mình với tiến trình HNKTQT, các quốc gia trên
theo xu hướng khác nhau tùy đặc điểm chính trị - kinh tế - xã hội ở mỗi nước
kỷ 1980 chỉ có 8 nước thì thập kỷ 1990 đã có 116 nước có thuế GTGT) ; Cắt giảm
đang phát triển giảm từ 4,2% GDP giai đoạn những năm 1985-1988 xuống còn 3,5% GDP giai đoạn những năm 1995-1997 (số thu này của các nước đã phát triển ổn định ở
triển, cải cách chính sách thuế chú trọng vào việc hoàn thiện các chi tiết trong các Luật thuế sẵn có Còn ở các nước đang phát triển, cải cách thuế phải phù hợp với chuẩn
mực và thông lệ quốc tế
Trang 221.3.1- C ải cách thuế ở Trung Quốc :
với kết quả chính là mở rộng diện áp dụng thuế GTGT, thống nhất giữa thuế TNDN và
đẩy mạnh cải cách thuế của Trung Quốc vào thời điểm cuối năm 2001 này Bước cải cách thuế mới của Trung Quốc bao gồm :
xuống còn 17% (năm 2005) Giảm thuế kinh doanh đối với doanh nghiệp bảo hiểm và
- Chỉnh đốn và quản lý các “Khu bão thuế”
Trang 23Đối với những hàng hóa được gia công ở các cơ sở sản xuất ngoài “khu bão thuế”,
đối với “nhà máy bão thuế”, “kho hàng bão thuế” ; nếu không phù hợp với điều kiện
hoàn thuế sau
thuế quan mang tính chất phân biệt đối xử nhằm vào Trung Quốc xóa bỏ những chính sách đó
- Tận dụng điều khoản của WTO về việc cho phép hoàn thuế xuất khẩu, hoàn thiện chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu
hoàn thuế
- Từng bước hủy bỏ biện pháp tài trợ thuế xuất khẩu mà WTO ngăn cấm
vốn nước ngoài
trong việc áp dụng các loại thuế khác
Trang 24- Từng bước xóa bỏ sự đối xử bất bình đẳng về chính sách thuế nhập khẩu đối với
- Ban hành một số loại thuế mới như thuế an ninh xã hội, thuế thừa kế
Đài Loan - điển hình của các nước công nghiệp mới - được xem như là rất thành
Luật thuế khuyến khích đầu tư nước ngoài, nhằm bảo đảm hệ thống thuế luôn hợp lý, đạt hiệu quả cao trong tình hình kinh tế - xã hội thường xuyên biến động Ở Đài Loan
chứng khoán, thuế doanh nghiệp, thuế tem, thuế giải trí và thuế hàng hóa
lý thu gồm có : thuế quốc gia, thuế tỉnh (thành phố), thuế huyện (quận)
định miễn giảm thuế cũng được mở rộng, bổ sung nhiều hơn Các ưu đãi và khuyến khích về thuế thu nhập gián tiếp bằng cách loại trừ ngày càng nhiều các khoản thu ra
Trang 25quốc gia này được ví như hai “cảng tự do” Điều này mang ý nghĩa rất lớn đối với việc
Đến nay, tại Đài Loan, tồn tại nhiều loại thuế : thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
cả nước là: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng
máy tính tạo thuận lợi cho cả cơ quan thuế và cả đầu tư nước ngoài Đối tượng nộp
nộp thuế có thể gửi khiếu kiện cho cơ quan thuế qua mạng, và nhiều nghiệp vụ khác có
thể giải quyết ngay trên mạng
thuế thu nhập cá nhân)
việc kiểm tra, xác định thuế VAT mà còn phục vụ cho việc quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp
nghiệm thực tế rất có ý nghĩa cho Việt Nam trong tiến trình cải cách thuế của mình
Trang 261.3.3- C ải cách thuế ở các nước ASEAN :
trong đó có hệ thống thuế Đặc trưng của cải cách thuế ASEAN là sự thể hiện rõ nét sự
nhau với đặc điểm là :
hóa và dịch vụ đặc biệt (hàng hóa xa xỉ phẩm, dịch vụ ngân hàng, vận tải quốc tế…)
tư từ 10-20% Trước tình trạng lợi dụng chuyển giá để tránh thuế của các công ty đa
kiểm soát lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài
Sau đây là một số nội dung cải cách thuế của các nước ASEAN :
Trang 2715% ; 25% ; 35% (Trong Luật thuế cũ, thuế TNCN gồm 58 thuế suất với mức từ 10% đến 50%, thuế thu nhập công ty gồm 10 mức thuế suất từ 20% đến 45%)
Năm 2001 Inđonexia tiếp tục một giai đoạn cải cách mới với nội dung chủ yếu là :
thuế suất là 10% ; dự kiến sẽ tăng thuế suất lên 12,5%
cách giảm 30% thuế TNDN, cho khấu hao nhanh gấp hai lần, cho chuyển lỗ qua các
năm sau
20% và 35% ; Cho phép chiết trừ gia cảnh (vợ, con) khi tính thu nhập chịu thuế
nhuận và lợi tức cổ phần trong thời gian tối đa là 10 năm đối với những cơ sở sử dụng
thuế tài sản, thuế bất động sản, thuế lãi trên vốn, thuế công ty, thuế dầu lửa, thuế tem,
khoản thu không phải là thuế (tiền thu cấp giấy phép kinh doanh, duyệt thiết kế)
Trang 281.3.3.3- C ải cách thuế ở Philipin :
rộng diện đánh thuế và đơn giản, hợp lý hóa các luật thuế và quy trình, phương pháp
chính như sau :
thuế khấu trừ tại nguồn đặc biệt là thu nhập từ cổ phần, lãi tiền vay, tiền bản quyền
GTGT ; đánh thuế tuyệt đối đối với thuế TTĐB, áp dụng thuế suất % (thực chất là thuế
- Thuế đối với tài sản : Chú trọng các chính sách thu thuế đối với bất động sản
sản
nhân nhất định
Thời kỳ 1990-1995 kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh và Ngân sách thặng dư,
được hưởng kỳ miễn thuế đến 8 năm và giảm 50% cho 5 năm tiếp theo đối với lĩnh vực
Trang 29công nghệ cao và khu vực có điều kiện địa lý khó khăn ; đầu tư vào cơ sở hạ tầng được
thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
rất thành công trong việc sử dụng chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
1998, Philipin giảm từ 34% xuống còn 32% vào năm 2000
hàng hóa xuất khẩu cao, dự án có công nghệ kỹ thuật tiên tiến
Tóm lại :
trạng của công cuộc cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian qua, tổng kết những
quốc tế trong những chương tiếp theo
Trang 30CH ƯƠNG II :
2.1- Khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống thuế ở Việt Nam :
để có những sửa đổi, bổ sung
độc quyền thuốc phiện, rượu, muối là những chính sách nô dịch của thực dân, phong
Trang 31Nhằm tạo điều kiện vật chất để khắc phục các khó khăn về chống thù trong, giặc
lâm thời đã vận động nhân dân tự nguyện đóng góp cho cách mạng qua “Quỹ độc lập”,
đúng đắn đó đã được nhân dân nhiệt tình ủng hộ và tích cực hưởng ứng Chỉ riêng Quỹ Độc Lập và Tuần Lễ vàng đã động viên được 20 triệu đồng Đông dương và 370 kg
độ thực dân, phong kiến Nhờ vậy, số thu đã đáp ứng được về cơ bản nhu cầu chi tiêu
Đến năm 1951, sau Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ II, thực hiện khẩu hiệu “Tất
đóng góp tự nguyện sang đóng thuế công bằng, phù hợp với thu nhập và khả năng của
doanh ở nước ta có hai chế độ thu cho Ngân sách khác nhau : chế độ thuế nông nghiệp,
vực kinh tế quốc doanh Tất cả các loại thuế và thu tài chính nói trên còn được tiếp tục
Trang 321987 và đầu năm 1989 nhằm nâng cao tính hợp pháp và phù hợp với tình hình nhiệm
vụ của từng thời kỳ, đặc biệt sau khi hoàn toàn thống nhất đất nước
Trải qua những năm tháng lịch sử, hệ thống thuế và thu tài chính nói trên đã bảo đảm nguồn thu quan trọng của Ngân sách, phục vụ cho thực hiện những nhiệm vụ
đảm sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp, dịch vụ phát triển, nhất là kinh tế quốc
cấu kinh tế phù hợp với quy luật kinh tế khách quan của một nền kinh tế có nhiều thành
“đổi mới” các chính sách, chế độ tài chính trước hết là chính sách thuế với mục tiêu cụ
cho sự phát triển nhanh chóng, lâu dài
trong thời gian từ năm 1990 đến nay :
đi đôi với hiện đại hóa công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu
Trang 33hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế Các mục tiêu cụ thể là:
- Về mặt tài chính : Thuế phải là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà
đảm bảo nguồn lực tài chính và giành một phần cho tích lũy phục vụ sự nghiệp công
Một Ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu nội bộ của nền kinh
hết các nguồn thu
Thứ hai nữa cần phải chú ý rằng mức động viên về thuế luôn luôn phải khai thác
- Về mặt kinh tế : Thuế phải trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước để
qu ản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
phát huy cao độ các nguồn nội lực, thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất; khuyến
lệ quốc tế, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là phù hợp với
Trang 34những quy định của WTO Hệ thống chính sách thuế phải vừa bảo hộ hợp lý, có chọn
cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy sản xuất phát
đảm tính trung lập về thuế
đẳng và công bằng xã hội
đề “đạo lý”, mà phải biểu hiện bằng chính sách, bằng văn bản pháp quy cụ thể, rõ ràng
về đối tượng nộp thuế, căn cứ tính thuế, biểu thuế, phương pháp thu nộp, chế độ miễn
nhẹ
Trang 35tầm quan trọng và vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của thuế trong nền kinh tế quốc dân
Hệ thống thuế phải rõ ràng, chặt chẽ và mang tính pháp luật cao mà mọi tổ chức
Đối với những trường hợp làm sai pháp luật, dẫu ở cương vị nào trong xã hội đều
đưa dần việc thực hiện các Luật thuế vào nền nếp, kỷ cương
bộ máy quản lý thuế trong sạch, vững mạnh
hành ngay bằng Luật để nâng cao tính pháp lý Nhưng đối với một số loại thuế mới cần
việc áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế, đảm bảo thực thi chính sách
Trang 362.1.2- N ội dung cơ bản của cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian từ năm 1990 đến nay :
Từ tình hình thực tiễn Việt Nam năm 1989 với hệ thống thuế tồn tại nhiều khiếm
lần lượt thực hiện các cuộc cải cách thuế cho phù hợp với yêu cầu và tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong từng giai đoạn của đất nước như sau :
2.1.2.1- Cải cách thuế bước I (thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1999) :
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao
Năm 1992 ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất
đổi Luật thuế xuất khẩu, Luật thuế nhập khẩu, Luật thuế lợi tức, Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt
b) Kết quả của cải cách thuế bước I :
chủ yếu của Nhà nước và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong đợt cải cách
Trang 37doanh Có thể nói, đặc trưng cơ bản của cải cách thuế bước I này là đã chuyển từ một
một cơ chế thị trường như mong đợi Đặc trưng đó được thể hiện trước hết ở trong nội
được củng cố lại Từ ba hệ thống tổ chức thu là : Hệ thống thu quốc doanh và quản lý
được thống nhất lại, từ năm 1990 thành một hệ thống thuế Nhà nước, tổ chức theo hệ
suốt hệ thống chính sách thuế mới
Cụ thể cải cách thuế bước I đã đạt được những kết quả đáng kể sau : Đã từng
Sau đây là kết quả thu được chỉ sau 5 năm thực hiện cải cách thuế (1991 – 1995) :
Trang 38B ảng 1 : Kết quả sau 5 năm (1991-1995) thực hiện cải cách thuế bước I Năm Số thu thuế
% thuế trong t ổng thu NSNN
% tăng
NSNN
% tăng GDP
% thuế trên GDP
Lạm phát
những thắng lợi hết sức to lớn, cụ thể là :
kinh tế xã hội vẫn tiếp tục tăng trưởng và phát triển, lạm phát được kiểm soát đẩy lùi và
- Số thu thuế năm 1995 bằng năm lần số thu thuế năm 1991 là một thành công hết
Trang 39- Tỷ trọng thuế và phí trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ngày càng cao, trước
thu Ngân sách cũng có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng thuế gián thu, đây là
biểu hiện vô cùng tích cực
các thành phần kinh tế
mới đã đạt được đến năm 1995, Đảng ta đã quyết định đưa nền kinh tế đất nước bước
đặt ra những yêu cầu khách quan phải tiến tới cải cách thuế bước II
a) Nội dung của cải cách thuế bước II :
hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế với các nước khu vực và trên thế giới
II từ năm 1996 bắt đầu bằng việc năm 1997 trình Quốc hội ban hành hai Luật thuế mới
sách thuế, bởi diện điều chỉnh của hai Luật này rất rộng, bao quát hầu hết các đối tượng
Trang 40Nhà nước (chiếm khoảng 30% tổng số thu của Ngân sách Nhà nước) Đặc biệt là Luật
túng ban đầu cả với người thu thuế và người nộp thuế Nhưng với những ưu điểm nổi
nông nghiệp và Pháp lệnh thuế nhà, đất
Nghiên cứu ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân để thay thế cho Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Luật thuế xuất khẩu, Luật thuế nhập khẩu, Pháp lệnh thuế tài nguyên, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
khích đầu tư trong nước
và thuế thu nhập doanh nghiệp, trong thời gian 4 năm (1999- 2002) cải cách thuế
bước II đã đạt được những kết quả tích cực :
- Giá cả thị trường tiếp tục được ổn định