1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở đồng bằng sông cửu long

64 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHÂU ĐỨC HUỲNH KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Luận văn thạc só kinh tế Mục Lục Chương I TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vai trò sản phẩm heo kinh teá Thị trường heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Cầu thịt heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Cung thịt heo Đồng Bằng Sông Cửu Long Ýù nghóa giải pháp Chương II THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG HEO CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA (STRUCTURE) Người chăn nuôi 1.1 - Tình hình chung người chăn nuôi 1.2 - Kênh Marketing người chăn nuôi Người thương lái (Lái heo) 11 2.1 - Tổng quan thương lái 11 2.2 - Hệ thống kênh Marketing 11 a) Mạng lưới đầu vào dòng chảy sản phẩm đầu 11 b) Tình hình giá mua vào bán Lái heo 12 Lò mổ 13 3.1 -Tổng quan tình hình lò mổ 13 3.2 - Keânh Marketing 14 a) Mạng lưới đầu vào 14 b) Dòng chảy sản phẩm đầu 14 c) Tình hình giá thị trường 15 Người bán lẻ 16 a) Tổng quan tình hình người bán lẻ 16 b) Mạng lưới mua vào người bán lẻ 16 c) Dòng chảy sản phẩm đầu 17 Người tiêu dùng công nghiệp 18 a) Người chế biến 18 a.1) Toång quan 18 -1- Luận văn thạc só kinh tế a.2) Mạng lưới đầu vào 18 a.3) Dòng chảy sản phẩm đầu 19 b) Nhaø haøng khách sạn 20 b.1) Toång quan 20 b.2) Mạng lưới đầu vào 20 b.3) Dòng chảy sản phẩm đầu 21 Người tiêu dùng 21 II PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐIỀU HÀNH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HEO (CONDUCT) 23 Người chăn nuôi 23 Thương lái( Lái heo) 25 Lò mổ 25 Người tiêu dùng công nghiệp 26 a) Nhaø cheá bieán 26 b) Nhaø haøng 27 Người bán lẻ 27 Người tiêu dùng 28 III PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA TRONG THỊ TRƯỜNG HEO(PERFORMANCE) 30 Người chăn nuôi 30 Thương lái (Laùi heo) 31 Lò mổ (bao gồm thương lái mua heo sau giết mổ để baùn) 32 Người bán lẻ 33 IV NHỮNG TỒN TẠI MÀ CÁC TÁC NHÂN GẶP PHẢI.(RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU) 34 V MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI KHÁC 40 Chương III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 43 II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 43 Nhóm giải pháp nhằm phát triển sản phẩm heo số lượng, chất lượng 43 -2- Luận văn thạc só kinh tế 1.1 - Chính sách tài tín dụng nhằm kích thích việc chăn nuôi 43 1.2 - Sắp xếp lại câu tổ chức đồng thời quy hoạch vùng chăn nuôi trọng điểm 44 1.3 - Sản xuất giống có suất giống có suất chất lượng cao 46 1.4 - Quản lý việc sản xuất thức ăn gia súc (về chất lượng) 48 1.5 - Hoàn thiện hoạt động hệ thống thú y hoạt động giết mổ 48 1.6 - Giải pháp môi trường 50 1.7 - Phaùt triển hình thức kinh tế hợp tác, Hợp tác xã 51 Nhóm giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm heo 52 2.1 - Kiểm soát chi phí đầu vào nhằm giảm giá thành chăn nuôi, tạo lợi cạnh tranh 52 2.2 – Nhà nước phải có sách trợ giá cho người chăn nuôi 53 2.3 - Nhà nước cần thiết lập mạng lưới thông tin hữu hiệu 54 2.4 - Nhà nước cần tổ chức mạng lưới thu mua trực tiếp với người chăn nuôi, nhằm tạo đối trọng có lợi cho người chăn nuôi 54 2.5 - Giữ vững thị trường nước, chủ động tìm thị trường xuất 55 2.6 - Kích cầu sản phẩm heo thông qua việc đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến, đa dạng hoá thực phẩm chế biến từ thịt heo 57 Kết luận 59 -3- Luận văn thạc só kinh tế Lời Nói Đầu SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: CHĂN NUÔI HEO LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP KHÔNG KÉM PHẦN QUAN TRỌNG Ở VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÀ NƠI CÓ TỚI 80% NGƯỜI DÂN SỐNG BẰNG NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHÍNH VÌ VẬY, NGƯỜI DÂN Ở ĐÂY Đà PHẦN NÀO GẮN BÓ VỚI HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI HEO VÀ ĐÂY CŨNG CHÍNH LÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN THỰC VẬY, CON HEO NGÀY NAY 70 – 80% THỊT NÓI CHUNG CHO NHU CẦU TIÊU DÙNG CẢ NƯỚC MÀ CÒN HƯỚNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KHÔNG CHỈ CUNG CẤP Nhìn chung thời gian qua ngành chăn nuôi heo nước ta Nhà nước phần quan tâm đến Đây hội cho người dân đẩy mạnh chăn nuôi so với nước khu vực mà nguyên nhân chủ yếu phương thức chăn nuôi nhiều hộ nông dân, trang trại tổ chăn nuôi chủ yếu mang tính truyền thống, dựa vào kỹ thuật, kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn, phụ phẩm từ nông nghiệp Bên cạnh vấn đề đối diện với nghèo nàn trình chăn nuôi, vấn đề thị trường tiêu thụ đầu cho sản phẩm heo vấn đề phức tạp Để thấy rõ thành công cần phải kế thừa thất bại cần phải củng cố, định lựa chọn “giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long” làm đề tài nghiên cứu cho Việc nghiên cứu đề tài nhằm giải phần toán nan giải cho thị trường heo Đồng Bằng Sông Cửu Long có đáp số MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Mô tả hoạt động thị trường chăn nuôi heo - Đánh giá hiệu hoạt động tác nhân kênh thị trường heo - Xác định khó khăn mà tác nhân kênh phân phối gặp phải - Đề giải pháp nhằm phát triển việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp thống kê -4- Luận văn thạc só kinh tế - Xếp hạng tiêu thức - Phương pháp phân tích SCP (mô hình cấu trúc thị trường) cụ thể: • Yếu tố S: cấu trúc thị trường (Structure) • Yếu tố C: hoạt động thị trường (Conduct) • Yếu tố P: hiệu hoạt động (Performance) - Phân tích kênh phân phối ( Marketing Channel) GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: - Địa điểm nghiên cứu giới hạn ba tỉnh đại diện Cần Thơ, Sóc Trăng Vónh Long - Cỡ mẫu nhỏ tác nhân kênh phân phối - Không phân tích đến tác nhân người tiêu dùng cuối - Chỉ nhấn mạnh đến thị trường tiêu thụ nước NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: - Tổng quan sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long - Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo - Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long -5- Luận văn thạc só kinh tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM HEO TRONG NỀN KINH TẾ: - Một là: ngành đóng góp tạo thu nhập quốc dân Chỉ tính riêng giai đoạn từ 1996 đến 2000 ngành chăn nuôi heo tạo thu nhập quốc dân đáng kể (xem bảng 1) Bảng 1: Giá trị sản lượng đóng góp ngành chăn nuôi heo Năm Sản lượng thịt (1000 tấn) Đơn giá (đồng/tấn) Thành tiền (tỷ đồng) 1996 1.076,0 12.789 13.760.964 1997 1.154,2 11.645 13.440.659 1998 1.230,6 13.077 16.092.556 1999 1.452,7 14.918 21.671.378 2000 1.493,38 14.000 20.907.320 Nguồn: niên giám thống kê Từ 1996 – 2000, giá trị sản lượng thịt heo ngành chăn nuôi tạo 85.872.877 tỷ đồng, bình quân năm đạt 17.174.575 tỷ đồng - Hai : Ngành thu hút lao động giải việc làm cho xã hội Ước tính vào năm 2000 lao động khu vực chiếm khoảng 15% lao động nông thôn - Ba là: Là nhân tố quan trọng góp phần làm thay đổi cấu bữa ăn hàng người dân Ngành chăn nuôi heo phát triển đảm bảo nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, ổn định cho người dân Đây nhân tố vô quan trọng bữa ăn hàng ngày -6- Luận văn thạc só kinh tế Bảng 2: Giá trị dinh dưỡng thịt heo so với loại thịt khác Loại Thịt Nước Chất Đạm Chất Béo Chất Khoáng Thịt heo loại 73.0 19.0 7.0 1.0 Thịt heo loại 47.5 14.5 37.3 0.7 Thịt bò loại 70.5 18.0 10.5 1.0 Thịt bò loại 74.2 21.0 3.8 1.0 Thịt trâu 73.0 22.8 3.3 0.9 Thịt thỏ 69.3 21.5 8.0 1.2 Nguồn: Sổ tay chăn nuôi - Bốn là: góp phần làm cân đối tỷ lệ chăn nuôi trồng trọt hướng đến nông nghiệp phát triển dựa phát triển cân đối trồng trọt chăn nuôi Ngành chăn nuôi Việt Nam thời gian qua đạt thắng lợi định Nó đánh dấu tăng lên sản lượng thịt cung cấp cho người dân, làm chất lượng dinh dưỡng bữa ăn gia tăng rõ rệt, góp phần đảm bảo sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, chăn nuôi chưa vượt qua giai đoạn tự cung tự cấp Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu phục vụ nhu cầu nước chưa đủ sức hòa nhập cạnh tranh thị trường giới Sản xuất phát triển làm đời sống tầng lớp dân cư cải thiện làm tiền đề phát sinh nhu cầu mới: ăn ngon, đủ chất Do đó, nhu cầu thịt heo năm tới thị trường nước cao THỊ TRƯỜNG THỊT HEO TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: Đã từ lâu thịt heo trở thành loại thực phẩm quan trọng người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long Thịt heo diện bữa ăn hàng ngày người, nhà từ người giàu người nghèo khắp nơi vùng đồng bằng, đặc biệt dịp lễ, hội, đình đám Vì vậy, nhu cầu thịt heo vấn đề quan tâm thị trường thực phẩm Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng lớn thị trường loại thực phẩm -7- Luận văn thạc só kinh tế 2.1 Cầu thịt heo Đồng Bằng Sông Cửu Long: Vì thịt heo ăn phổ biến người dân đồng nên lượng cầu thịt heo thị trường lớn Theo số liệu điều tra 180 mẫu rải rác tỉnh ĐBSCL thành phố số hộ có tiêu thụ thịt trung bình tháng hộ gia đình tiêu thụ 5,4 kg thịt nạc; 5,2 kg thịt đùi; 3,5 kg thịt ba Số liệu Phòng kinh doanh Công ty Kỹ Nghệ Súc sản (Vissan) cho biết mức tiêu thụ thịt heo hàng ngày thành phố Hồ Chí Minh ước khoảng 5500 năm 2000, nguồn heo Thành phố đáp ứng từ 5-7% số lại chủ yếu từ miền Tây từ miền Trung Do vậy, tính chung cho ĐBSCL khối lượng cầu thịt chủng loại lớn Theo số liệu điều tra năm 98 99, giá thịt có biến động nhẹ theo quý năm có tăng đột biến vào dịp Tết năm 99 Vì vậy, khối lượng thịt tiêu thụ hộ gia đình thay đổi theo mức thay đổi không lớn (Bảng – PL1) Phần lớn hộ gia đình giảm mua thịt giá tương đối cao Theo số liệu điều tra, có 41% số hộ giảm lượng mua thời điểm giá cao theo họ nguyên nhân quan trọng làm giảm lượng thịt tiêu dùng hộ gia đình Từ quý I đến quý IV năm 98, giá thịt nạc dao động nhẹ từ 29.600 đ đến 29.800 đ/kg, tương ứng với mức giá cao vào quý I thấp vào quý II Sự biến động giá tuân theo tập quán tiêu dùng người dân nước ta Vào tháng đầu năm, tháng Giêng, tháng Hai trùng với dịp lễ, Tết lớn dân tộc nên người dân có nhu cầu tiêu dùng, dự trữ thực phẩm cao, thịt heo Mọi nhà chuẩn bị vài kg thịt tươi hay chế biến nhà để phục vụ ngày Tết nên lượng thịt heo tiêu thụ ngày lớn Theo quy luật cung cầu, cầu tăng cao dẫn đến giá tăng, đặc biệt sản phẩm thiết yếu thịt heo Ngược lại, vào tháng quý II, nhu cầu thịt người dân trầm lắng trở lại sau ngày Tết sôi Số hộ có nhu cầu thịt giảm đáng kể tháng nên giá giảm theo Trong ngày Tết 99 (đầu 2000), diễn biến thị trường xảy tương tự ngày đầu năm 1998, giá thịt heo tăng cao, đạt 31.900 đồng/kg thịt nạc 28.300 đồng/kg thịt đùi Nhìn chung, tất chủng loại thịt heo Tết 99 tăng cao so với năm 1998 Điều dẫn đến lượng thịt tiêu thụ trung bình hộ giảm dịp Tết này, khoảng 4,1 kg/hộ/tháng Lượng cầu sản phẩm thịt gắn liền với lượng cầu heo (heo bán nguyên con) heo nguồn cung cấp sản phẩm từ heo Do vậy, diễn biến -8- Luận văn thạc só kinh tế giá heo thị trường gắn liền với giá thị trường chủng loại thịt heo Sự tăng giảm giá heo dẫn đến tăng giảm giá sản phẩm thịt Trong năm 98 đến 99, giá heo dao động xung quanh mức 10.000 – 14.000 đồng/kg giá tăng cao vào ngày tết năm 1999 (đầu năm 2000) Ngoài giá cả, lượng thịt tiêu thụ bị ảnh hưởng thu nhập người tiêu dùng Trong số hộ điều tra có 27% nhóm hộ có thu nhập thấp 22% nhóm hộ có thu nhập cao cho thu nhập thấp nguyên nhân quan trọng làm giảm lượng thịt tiêu thụ họ (Bảng – PL1) Đối với hộ này, xem thịt heo loại hàng hóa bình thường Khi thu nhập giảm họ giảm tiêu dùng thu nhập tăng họ tăng lượng tiêu dùng Tuy nhiên, hộ có thu nhập cao phản ứng họ lượng thịt tiêu dùng khác biệt thu nhập họ tăng Nhu cầu thịt họ giảm thu nhập họ tăng Họ thường tiêu dùng ăn cao cấp so với thịt heo thịt bò, gà, tôm, cua, thủy hải sản cao cấp Có thể nhận thấy tầng lớp người giàu thành thị ĐBSCL thịt heo loại hàng hóa thứ cấp nên nhu cầu họ giảm thu nhập tăng Hiện nay, đa dạng thị trường thực phẩm, chủng loại hàng hóa ngày nhiều nên thị trường xuất nhiều loại thực phẩm thay cho thịt heo Thịt heo không chiếm vị trí độc tôn thị trường thực phẩm mà phải chia sẻ cho mặt hàng thịt bò, cá, gà, loại thủy hải sản Đặc biệt sản phẩm cá, có nhiều chủng loại cá với biên độ dao động giá rộng, từ vài ngàn đồng/kg đến hàng trăm ngàn đồng/kg Trong thời gian gần đây, xuất tình trạng nuôi cá rầm rộ khắp nơi nên khối lượng cá bán thị trường lớn dẫn đến giá giảm mạnh, loại cá ưa chuộng cá lóc, rô phi, loại cá nuôi bè Người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng nhiều cá Chính thế, số người cho thực phẩm thay nguyên nhân làm giảm lượng thịt heo tiêu dùng họ chiếm tỷ trọng đáng kể 41% số hộ loại A 50% số hộ loại B Bên cạnh đó, số hộ thay đổi phần thực phẩm, chuyển từ thịt heo sang loại thực phẩm khác chiếm số lượng lớn Điều cho thấy sản phẩm thực phẩm thị trường ngày đa dạng người dân, nhóm người có thu nhập thấp đến cao, có xu hướng dùng loại thực phẩm khác để thay cho thịt heo nhu cầu thịt heo có xu hướng giảm mạnh Tuy nhiên, lượng tiêu thụ thịt heo biến động nguyên nhân khách quan dịch bệnh, thiên tai lũ lụt thời điểm khác năm -9- Luận văn thạc só kinh tế cần phải trao cho Trung tâm quyền lực tài chính, tạo sức mạnh kinh tế kỹ thuật để trung tâm quản lý, gắn kết thành viên, vệ tinh sở lợi ích thành viên lợi ích Trung tâm, toàn vùng Đối với hệ thống trại chăn nuôi quốc doanh khu vực: Phải thực vệ tinh đắc lực cho trung tâm giống vùng Ngoài việc chăn nuôi heo thịt nơi chuyên nhân giống với số lượng lớn để cung cấp cho trại tư nhân, hợp tác xã hộ nông dân… Với tư cách vệ tinh Trung tâm giống cho vùng việc cung cấp giống, phải tư vấn kỹ thuật chăn nuôi, đồng thời chuyển tải qua lại thông tin phản hồi tình hình chăn nuôi, thị trường… Các trại quốc doanh đóng vai trò lớn Cho nên việc lấy hiệu kinh tế làm thước đo Các trại cần bảo hộ nhà nước sở vật chất, thức ăn gia súc, chế độ tín dụng khác… Phương châm hoạt động trại chăn nuôi quốc doanh nhằm vào phát triển toàn ngành chăn nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long, theo “lãnh địa” sống - Đối với hệ thống trại tư nhân: Các trại thường có nguồn tài hạn hẹp, sở vật chất chưa tốt đặc biệt nguồn thông tin chăn nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật… hạn chế Nên Trung tâm giống trại quốc doanh phải xem họ vệ tinh đắc lực việc nhân rộng đàn giống tốt để đưa xuống hộ nông dân, đồng thời để phục vụ mục đích chăn nuôi heo họ Việc hỗ trợ kỹ thuật, giá cả, đầu trại phải yếu tố hàng đầu, mục tiêu chung họ phải có lãi - Đối với hệ thống Hợp tác xã nông nghiệp: khác với trại tư nhân chỗ nguồn vốn bỏ thuộc sở hữu tập thể, họ động Đây vệ tinh Trung tâm giống trại quốc doanh Tuy nhiên hoạt động Hợp tác xã bấp bênh có 7,03% hộ tham gia tổng số hộ điều tra (sẽ phân tích phần sau) - Hệ thống hộ chăn nuôi: Các hộ chăn nuôi dàn trãi khắp tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long thị trường sản phẩm heo giống Đồng thời định lượng heo cho vùng (80%) Trong đó, hệ thống thú y, kỹ thuật kinh nghiệm chăn nuôi… hạn chế Do cần qui hoạch lại vùng chăn nuôi trọng điểm, khuyến khích tham gia vào tổ hợp tác… để dễ dàng tuyên truyền kỹ thuật chương trình lai giống đại… đồng thời làm thay đổi quan điểm chăn nuôi lỗi thời người dân - 49 - Luận văn thạc só kinh tế „ Việc quy hoạch vùng chăn nuôi trọng điểm: chọn hai tỉnh Cần Thơ Vónh Long, nơi có mật độ bầy đàn đông tập trung huyện như: Ô Môn, Phụng Hiệp, Tam Bình, Bình Minh Qua trình phát triển cách tự phát, nơi có mật độ bầy đàn cao thường gần trung tâm huyện thị ngoại ô thành phố, kênh rạch… Việc tập trung nhằm tận dụng phụ phẩm từ quán ăn, nhà hàng, nơi nấu rượu, nhà máy đường phụ phẩm nông nghiệp khác… Do đó, đòi hỏi trước tiên việc quy hoạch vùng chăn nuôi vấn đề sở hạ tầng, xử lý nguồn nước thải, nguồn nước chăn nuôi, vệ sinh môi trường, giống có chất lượng cao Đồng thời bước đầu nhà nước cần phải có sách trợ giá, bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng hai chiều, phải có kiểm tra, kiểm soát chế độ thưởng phạt tương ứng Bởi nơi cho sản phẩm heo đạt chất lượng cao lan cụm dân cư khác vùng 1.3/ Sản xuất giống có suất đạt chất lượng cao: Trong chăn nuôi, giống yếu tố để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Chất lượng giống tốt sản lượng thịt cao bảng 55 cho thấy, đàn heo Việt Nam đứng thứ hai Châu Á (sau Trung Quốc), sản lượng thịt heo xuất chuồng tương đương với nước có đàn heo ta như: Hàn Quốc, Philipin Việc lai tạo giống có chất lượng thích nghi với môi trường sống Việt Nam việc làm thiết Để đạt điều cần phải: - Nhanh chóng thành lập Trung tâm giống theo vùng dựa chọn lựa phù hợp Còn trại giống trước tỉnh, phải kết hợp với Trung tâm giống vùng để điều chỉnh loại giống heo có trại theo hướng tăng nhóm heo có mác ngoại loại bỏ giống có chất lượng khỏi trại - Thiết kế chuồng trại đạt tiêu chuẩn, phù hợp với yếu tố địa lý, môi trường… Coi trọng công tác tiêm chũng nguồn nước chăn nuôi - p dụng qui trình chăn nuôi đại, dưỡng thích nghi giống tốt để đưa xuống hộ chăn nuôi Mở lớp tập huấn định kỳ đẩy mạnh mạng lưới truyền thông, truyền hình kỹ thuật chăn nuôi đại cho hộ chăn nuôi vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác hộ nông dân…, bước thay đổi tập quán chăn nuôi cổ điển theo kiểu “bỏ ống” loại bớt giống chất lượng trôi khắp chợ, huyện, thị… - 50 - Luận văn thạc só kinh tế Về việc này, nên liên kết với địa phương có ưu giống chất lượng cao TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương Việc liên kết kinh tế chăn nuôi không đơn việc nhập giống mà chuyển giao bí công nghệ, kinh nghiệm chăn nuôi việc trao đổi, tiêu thụ sản phẩm heo (TP.HCM tiêu thụ từ 40-50% lượng heo từ tỉnh Đồng Bằng Sông Cứu Long) - Việc nhập giống heo ngoại, nên nhập từ nhiều nguồn công ty giống hàng đầu có chỗ đứng Việt Nam như: PIC Việt Nam, France – Hydrid, CP,… tránh tình trạng lệ thuộc vào hai nguồn giống Việc nhập từ nhiều nguồn giúp đơn vị có sở chọn lọc, so sánh ưu khuyết điểm giống, để từ có kế hoạch nhân giống sau cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khác vùng - Đa dạng hoá hình thức sở hữu: Kết hợp nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc đầu tư hệ thống giống chất lượng cao Việc làm giảm nhẹ ngân sách quốc gia Tuy nhiên bước đầu nhà nước phải có sách “bảo trợ” cho nhà đầu tư giống đơn vị nhà nước hay tư nhân Có thế, đàn giống chất lượng cao tung rộng rãi nhanh chóng - Phải có chế quản lý, kiểm soát đơn vị sản xuất giống (cả nhà nước tư nhân) nhằm tránh tình trạng đưa thị trường giống không đạt chất lượng, làm suy thoái đàn giống khu vực „ Tuy nhiên cần lưu ý điều là: Nếu kiên trì tâm thực hiện, xoá tập quán chăn nuôi cổ điển người dân, phát triển rộng khắp giống có chất lượng cao… Nhưng khó xoá hoàn toàn giống có nhóm máu nội (như giống heo Móng Cái) Trên thực tế tương lai điều gần Hiện vùng sâu, vùng xa nhiều hộ nuôi giống heo cỏ thả lang (chất lượng không cao, đạt trọng lượng tối đa khoảng 50-60kg), nhằm tiêu thụ phần thức ăn thừa gia đình họ (thay đổ bỏ) chúng tự tìm số loại thức ăn khác như: rễ cây, cỏ, cua, ốc… Đặc biệt loài heo này, có số bệnh đường ruột, chúng tự chữa bệnh cách nhai xã, chanh… Rõ ràng mục đích chăn nuôi hộ nuôi công nghiệp (chỉ đến hai cho hộ), không “bỏ ống”, họ mang lại hiệu Chính thế, có đề tài nghiên cứu việc phát triển đàn heo Móng Cái Đồng Bằng Sông Cửu Long - 51 - Luận văn thạc só kinh tế 1.4/ Quản lý chặt chẽ chất lượng thức ăn gia súc: Nếu giá thức ăn chiếm 70-80% tổng chi phí chăn nuôi, chất lượng thức ăn định hoàn toàn chất lượng sản phẩm thịt Do đó, bên cạnh việc tạo điều kiện để thành lập công ty sản xuất thức ăn gia súc (bởi Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi cung cấp dồi lượng nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc), nhà nước cấp phải thống từ việc cấp phép xây dựng đến việc quản lý sản xuất quản lý chất lượng thức ăn gia súc Các tiêu chuẩn độ ẩm, tỷ lệ protein, khoáng, axit, độ nhiễm khuẩn… phải kiểm tra cách nghiêm túc Để đảm bảo chất lượng vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ người chăn nuôi tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhà sản xuất Hiện nay, có dư luận TP.HCM rằng: hàm lượng loại dược phẩm, thuốc tăng trọng thức ăn vượt mức cho phép Điều làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, cản trở việc xuất tiêu thụ nước Còn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long chưa có phản ứng thông tin (có thể ý thức người dân chưa cao) Tóm lại, muốn đàn heo đạt chất lượng cao, cấp lãnh đạo phải thực việc tổng kiểm tra lại chất lượng thức ăn gia súc công ty hoạt động, nguồn thức ăn nhập từ khu vực khác toàn quốc Hiện thị trường có công ty sản xuất thức ăn gia súc theo công nghệ Mỹ, Châu Âu với chất lượng sản phẩm cao, giới chăn nuôi chấp nhận như: Cargill, CP group, CP VINA… giá cao (sẽ phân tích phần sau) 1.5/ Hoàn thiện hoạt động hệ thống thú y hoạt động giết mổ: Thời gian qua hệ thống chi cục thú y tỉnh có nhiệm vụ kiểm dịch động vật, vệ sinh thực phẩm, trực tiếp quản lý hoạt động giết mổ, đồng thời kiểm soát nguồn nhập xuất động vật vào địa bàn tỉnh Nhìn bên vào hệ thống thú y tổ chức chặt chẽ, song hiệu hoạt động Khi phát dịch bệnh họ tay, công tác phòng chống hạn chế, thực cho “có lệ” Hơn Đồng Bằng Sông Cửu Long địa bàn rộng khả kiểm soát hệ thống thú y hạn chế Còn hầu hết thương lái, thủ đoạn họ tinh vi Họ mua heo từ nông dân, sau phần bán lại cho lò mổ, phần họ tự giết mổ giấy phép không - 52 - Luận văn thạc só kinh tế thông qua kiểm dịch, không đảm bảo vệ sinh thực phẩm đem bán sỉ, lẻ cho dân cư vùng lân cận Nơi giết mổ họ lò mổ lậu thường gần ranh giới hai tỉnh nhằm tránh kiểm soát nhà nước Cho nên Đồng Bằng Sông Cửu Long lượng lớn thịt heo chưa qua kiểm dịch bán rộng rãi cho người tiêu dùng Đây vấn đề nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng nhân dân Mặt khác, thực tế đáng quan tâm hầu hết tỉnh tượng tiêu cực hệ thống thú y Một số cán sẵn sàng nhận tiền “lót tay” để bỏ qua việc kiểm soát nhập, xuất heo khu vực Hoặc lời chủ lò mổ lậu tuyên bố rằng: để có dấu kiểm dịch hay qua chốt kiểm soát họ “không thành vấn đề” Đây thực trạng đáng lo ngại, dịch bệnh người chăn nuôi yếu tố quan trọng đứng hàng thứ tư (31,8%), lò mổ thương lái điều quan trọng bật (42% cho lò mổ 27% cho thương lái), ảnh hưởng trực tiếp tới sức mua người tiêu dùng Cho nên hướng tới cần phải: Kiểm soát chặt chẽ nguồn giống nhập xuất, vào khu vực Để thực tốt điều này, nên có kết hợp chặt chẽ chi cục vùng với nhau, cửa ngõ quan trọng Long An, tỉnh gần biên giới An Giang… - Kết hợp với quan chức như: quản lý thị trường, ban quản lý chợ, chi cục thuế… để tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thực phẩm, đẩy lùi thủ đoạn thương lái như: ướp hàn the, bơm nước, tẩm màu,… Phải coi công tác thường xuyên làm theo chiến dịch trước - Tập trung hoạt động giết mổ đầu mối quan trọng: Thực trạng giết mổ Đồng Bằng Sông Cửu Long năm qua ta nhận thấy rằng: hầu hết lò mổ thủ công, dù có giấy phép hay giấy phép, lò mổ nhà nước, không đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường Muốn đẩy mạnh việc tiêu thụ nước xuất tương lai bộ, ngành nên quan tâm đến vấn đề (chứ không giao hẵn cho tỉnh tự giải quyết) Cụ thể: nâng cấp, đại hoá lò mổ đạt tiêu chuẩn (như Vissan TP.HCM) đặt khu vực trọng yếu vùng như: Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang Đồng thời kết hợp với chốt kiểm soát, trạm… khu vực, TP.HCM để đảm bảo lượng thịt heo xuất khỏi - 53 - Luận văn thạc só kinh tế khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long phải có dấu kiểm dịch lò mổ Còn lò mổ thủ công khác vùng nên đặt tối đa lò mổ cho huyện phải chịu quản lý chặt chẽ chi cục thú y - Phải coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh Triển khai hệ thống thú y đến tận huyện, xã, ấp Thực nghiêm chỉnh việc tiêm phòng trước ổ dịch bộc phát - Các tỉnh nên cân đối để cải tiến chế độ tiền lương cho đội ngũ thú y cấp sở Vì nhân tố định đến thành công công tác thú y cho vùng 1.6/ Giải pháp môi trường: Hơn 90% người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long sử dụng nguồn nước từ sông, kênh, rạch… để phục vụ cho tiêu dùng chăn nuôi Tuy nhiên gần hai thập kỷ qua người tàn phá thiên nhiên cách “thô bạo”, làm nguồn nước ô nhiễm cách nghiêm trọng Nguyên nhân là: người dân sử dụng nhiều hàm lượng phân vô cơ, thuốc trừ sâu hàng loạt chất thải công nghiệp đổ kênh, rạch… Vào tháng 10/2001 vừa qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo thành tựu ngành trồng lúa là: sản lượng lúa tăng thêm 12 tạ/hecta, kỷ lục từ trước tới đồng thời khuyến cáo rằng:”mặt trái thành tựu đất đai độ màu mỡ nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng” (do việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu) Đó lý làm cho số người dân vật nuôi bị loại bệnh đường ruột Đồng Bằng Sông Cửu Long liên tục tăng Còn ngành chăn nuôi heo không trường hợp ngoại lệ: Ngoài việc chịu ảnh hưởng từ yếu tố khách quan, người trực tiếp gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… Hầu hết nguồn nước thải chăn nuôi đổ sông, rạch Cho nên hướng tới cần phải: Nghiêm cấm trại chăn nuôi, lò mổ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh hoạt động Có sách hỗ trợ nhà nước cho nhà chăn nuôi việc xây dựng hệ thống nước thải Biogas Nhà nước phải có biện pháp thực cách đồng loạt việc bảo vệ môi trường từ nhà chăn nuôi, lò mổ, doanh nghiệp công nghiệp, người tiêu dùng, người trồng trọt… Để bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng, thông qua biện pháp cưỡng chế, tuyên truyền, giáo dục… - 54 - Luận văn thạc só kinh tế 1.7/ Phát triển hình thức kinh tế hợp tác, Hợp tác xã: Gần kỷ qua, phong trào hợp tác hoá nước ta trải qua nhiều thăng trầm Đến việc đổi hợp tác xã “kiểu cũ” sang mô hình kiểu việc nông dân tự nguyện thành lập hình thức hợp tác đa dạng, chứng tỏ nông dân cần có Hợp tác xã để tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn chế thị trường để vươn lên sản xuất hàng hoá Bởi kinh tế sản xuất hàng hoá, tham gia vào trình trao đổi, hộ không tự làm hết tất công đoạn trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm… làm chi phí cao Trong chăn nuôi, khâu cần có nhu cầu hợp tác biểu bảng sau: Bảng 56: Các khâu cần hợp tác chăn nuôi Các khâu Tần số Tỷ trọng (%) Vốn 122 77,21 Thức ăn 85 53,85 Kỹ thuật chăn nuôi 85 53,78 Giống 78 49,37 Thú y 76 48,10 Tiêu thụ sản phẩm 19 12,03 Không cần 24 36,92 Nguồn điều tra Đối với tổ kinh tế hợp tác, dù qui mô nhỏ (trung bình từ đến 10 hộ), phạm vi hẹp theo khâu, việc giúp cho hàng ngàn hộ phát triển sản xuất Qua thấy rằng, tổ kinh tế hợp tác hình thành sở nhu cầu thực tế phát triển kinh tế hộ tiền đề cho việc hình thành Hợp tác xã Việc phát triển kinh tế hợp tác Hợp tác xã phải thực trạng diễn biến kinh tế hộ, tình hình phân bố nguồn lực, sách lớn tác động đến nông nghiệp nông thôn… Tránh xu hướng nóng vội, mệnh lệnh, máy móc, dập khuôn bất chấp qui luật khách quan Cho nên hướng tới nhà nước cần phải: „ Xây dựng chiến lược thị trường: - 55 - Luận văn thạc só kinh tế Thị trường nông sản Việt Nam nói chung ngành chăn nuôi nói riêng năm qua gặp nhiều khó khăn, nước sau, thị trường nông sản giới phân chia tương đối ổn định Vì mặt cần có biện pháp tìm kiếm thị trường mới; mặt khác, cần vào tình hình dự báo thị trường để bố trí cấu sản xuất cho phù hợp với lợi so sánh vùng „ Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã nhằm tạo điều kiện cho Hợp tác xã có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh „ Đào tạo miễn phí cho cán quản lý điều hành tổ hợp tác Hợp tác x㠄 Quy định cụ thể sách ưu đãi thuế, vay vốn ngân hàng, đất đai, mặt sản xuất „ Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tập huấn cho hộ nông dân Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác Hợp tác xã, mặt thân tổ kinh tế hợp tác, Hợp tác xã phải chủ động phát huy nội lực có lao động, ngành nghề, dịch vụ Huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân để đầu tư, đổi thiết bị mở rộng sản xuất Mặt khác vai trò giúp đỡ, thực “bà đỡ” nhà nước cần thiết quan trọng phát triển khu vực 2/ Nhóm giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm heo: 2.1/ Kiểm soát chi phí đầu vào nhằm giảm giá thành chăn nuôi tạo lợi cạnh tranh: Trong ngành chăn nuôi heo chi phí thức ăn chiếm 70-80% chi phí giá thành Dó đó, giải pháp hạ giá thành nguyên liệu đầu vào sở quan trọng thiết thực để cạnh tranh giá thị trường giới Do công nghiệp chế biến thức ăn gia súc Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng nước nói chung chưa đáp ứng yêu cầu chăn nuôi Hơn 80% lượng thức ăn gia súc sử dụng công ty liên doanh 100% vốn nước ngoài, giá thức ăn biến động cao giá giới 3045% khống chế giá công ty Điều góp phần tạo nên giá nguyên liệu đầu vào cao, nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng thịt heo tiêu thụ nước đặt biệt xuất khẩu, đồng thời kéo theo kết chăn nuôi nông dân luôn lỗ Hiện giá heo Việt Nam cao nhất, nhì giới: 1200USD/Tấn so với 800USD/Tấn giới - 56 - Luận văn thạc só kinh tế Để giải bất lợi nhà nước nên: p dụng mức giá trần thức ăn gia súc hỗ trợ giá thức ăn gia súc (trong ngắn hạn) Giảm thuế nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc chưa sản xuất nước - Khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc để đảm bảo nhu cầu phát triển chăn nuôi, giảm áp lực cho người chăn nuôi Nếu giải tốt khâu này, tận dụng nguồn nguyên liệu dồi nước; tiết kiệm ngoại tệ (nhập thức ăn gia súc); giải công ăn việc làm cho người dân mà phá vỡ độc quyền công ty nước ngoài, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh thị trường giới Qua ta xem xét khả xuất thịt heo Việt Nam sở: - Giá thành bình quân 1kg thức ăn gia súc 2.850đ/kg - Hao phí bình quân 3,5kg thức ăn cho 1kg tăng trọng - Nếu giá thức ăn gia súc ta ngang với giá thị trường giới, thay cao 30-45% (tức gấp 1,45 lần so với giới) - Chi phí thức ăn chiếm bình quân 75% chi phí giá thành Khi chi phí giá thành cho heo xuất chuồng là: 2.850 x3,5 1,45 x0,75 = 9.172đ/kg Giả sử người chăn nuôi lời 2.000đ/kg (mức lời với qui mô nuôi lớn nay), giá heo nhập kho là: 11.172đ/kg (tức khoảng 750USD/T theo tỉ giá nay) Xét chất lượng thịt ta sớm chiều mà nước tiên tiến khác giới, với mức giá ta cạnh tranh 2.2/ Nhà nước phải có sách trợ giá cho người chăn nuôi: Đã xác định chăn nuôi heo ngành chăn nuôi mũi nhọn nhà nước phải có quan tâm mức Nếu quan tâm hợp lý, hữu hiệu ngành chăn nuôi heo phát triển không đảm bảo - 57 - Luận văn thạc só kinh tế tính cân đối chăn nuôi trồng trọt, dịch vụ Ngoài việc can thiệp vào giá trần thức ăn gia súc (đã phân tích trên), nhà nước phải có chế kiểm soát giá thịt heo (như can thiệp vào giá lúa nay) biện pháp kinh tế khác để nhà chăn nuôi yên tâm đầu tư Chẳng hạn năm vào khoảng từ tháng đến tháng 10 dương lịch, giá heo giảm mạnh lũ kéo về, người dân ạt bán heo để “chạy lũ” Tình trạng diễn theo chu kỳ hàng năm, người dân nắm bắt qui luật Nhưng với khả họ, họ vượt qua khó khăn này, trợ giá phủ vào lúc khó khăn cần thiết Nhà nước nên ấn định giá sàn cho sản phẩm thịt heo giai đoạn cụ thể bước đưa ngành chăn nuôi phát triển Tóm lại: việc áp dụng mức giá sàn cho người chăn nuôi góp phần làm cho ngành chăn nuôi heo ngày phát triển; đảm bảo tính cân đối cấu ngành; ổn định đời sống nông dân… mà tản cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thịt heo, phục vụ cho tiêu dùng nước xuất 2.3/ Nhà nước cần thiết lập mạng lưới thông tin hữu hiệu: Việc thiếu thông tin thị trường khó khăn hàng đầu việc bán heo người chăn nuôi (39,5% - bảng 48), việc mở rộng qui mô chăn nuôi Do đó, việc thiết lập mạng lưới thông tin giúp cho người chăn nuôi đối tượng khác kênh thị trường nắm bắt thông tin thị trường cần thiết trình kinh doanh họ Qua mạng lưới thông tin, tác nhân biết được: giá loại thịt heo tương ứng, dự đoán giá thức ăn gia súc, nguồn cung ứng tiêu thụ thịt heo, nguồn nhập – xuất sản phẩm này… giúp cho nhà chăn nuôi nhanh chóng thích nghi, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất – kinh doanh cho phù hợp với tình hình cung – cầu thị trường 2.4/ Nhà nước cần tổ chức mạng lưới thu mua trực tiếp tới người chăn nuôi, nhằm tạo đối trọng có lợi cho nhà chăn nuôi: Qua kết phân tích bảng 46 – chương II ta thấy, người chăn nuôi trực tiếp sản xuất sản phẩm lại chịu lỗ bình quân 131đ/kg, thương lái, lò mổ lại lời bình quân 560đ 740đ/kg Đây điều nghịch lý không cân bằng, việc thiếu thông tin (39,55% hộ đánh giá), người chăn nuôi thiếu hẵn người thu mua theo thời vụ họ cần bán (34,4% hộ - 58 - Luận văn thạc só kinh tế đánh giá)… Ngoài họ bị thương lái lò mổ (kể lò mổ nhà nước) ép giá (26,8% hộ đánh giá) Thậm chí, thực tế điều tra cho thấy người chăn nuôi bị ép bán non sản phẩm với giá rẻ “mạc” Hoạt động thương lái linh hoạt phức tạp Họ sẵn sàng vào vùng sâu, vùng xa để thu mua, phương thức thu mua họ thường là: ứng tiền trước, đặt cọc cho nhà chăn nuôi Họ mua heo theo nhiều cách như: mua mão, mua theo số đo, cân… Số lượng hoạt động thương lái tăng qua năm (chương II) Cho nên hướng tới cần phải: - Lập đầu mối thu mua sản phẩm chăn nuôi địa bàn trọng điểm khu vực Các đầu mối nên phối hợp tốt với tổ hợp tác kinh tế như: Hội khuyến nông, Hội chăn nuôi, Hội làm vườn, Hội nông dân… để thu mua sản phẩm từ hộ chăn nuôi - n định loại giá (cấp 1, cấp 2) cho loại sản phẩm, nhằm hạn chế tình trạng ép giá thương lái - Trong hoá đội ngũ thu mua lò mổ nhà nước: Hiện phổ biến tình trạng số cán thu mua lò mổ nhà nước lợi dụng chức danh để mua sản phẩm từ nông dân với giá rẻ (hoặc thương lái) sau bán lại cho quan với giá qui định quan Hoặc số cán khác (và thương lái) lợi dụng lúc người dân gặp khó khăn (như chạy lũ…) để sẵn sàng bỏ tiền mua non sản phẩm với giá cực rẻ, sau họ tiếp tục nuôi dưỡng bán lại cho lò mổ giá heo tăng 2.5/ Giữ vững thị trường nước, chủ động tìm thị trường xuất khẩu: „ Đối với thị trường nước: Hiện lượng cung thịt heo Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng dần qua năm, lượng cầu lại có dấu hiệu bất ổn bị tác động nhiều nhân tố Cho nên lượng thịt tiêu thụ chỗ, cần phải đẩy mạnh lượng thịt tiêu thụ vùng lân cận, đặc biệt TP.HCM nơi thường xuyên nhập heo từ tỉnh miền Đông, Đồng Bằng Sông Cửu Long số tỉnh miền Trung Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi cung cấp 40-50% lượng thịt heo tiêu thụ TP.HCM Mặc dù nơi có tiềm lớn chăn nuôi, người dân TP.HCM chất lượng thịt Đồng Bằng Sông Cửu Long thấp, xa tỉnh lân cận như: Đồng Nai, Bình Dương… Do đó, để giữ vững thị - 59 - Luận văn thạc só kinh tế trường nước, biện pháp nâng cao chất lượng thịt, vệ sinh thực phẩm… Cần phải: - Đẩy mạnh việc mua bán với thị trường TP.HCM theo hợp đồng hai chiều có lợi cho hai bên: Thành phố cung cấp giống, tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đáp ứng nhu cầu thịt cho Thành phố - Phối hợp với TP.HCM mở rộng điểm thu mua heo khu vực, nhằm : tạo lòng tin người mua, giá hợp lý… Tránh trường hợp sản phẩm chuyển lên Thành phố lại chuyển phải tiêu thụ “chui” không đạt chất lượng - Trung tâm giống vùng phối hợp với Thành phố việc trao đổi, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, việc tiêu thụ sản phẩm, tình hình thị trường… „ Đối với thị trường xuất khẩu: Các thị trường nhập thịt heo mạnh giới theo số liệu thống kê FAO là: Nhật Bản, Nga, Mỹ, Hồng Kông… Trong thị trường Nhật, Mỹ, thị trường tiềm tương lai Trước mắt, chưa thể xuất sang hai thị trường đòi hỏi chất lượng, vệ sinh thực phẩm cao Đối với thị trường Nga Hồng Kông, hai thị trường ta vươn tới Đặc biệt thị trường Nga, nhu cầu nhập họ cao chất lượng sản phẩm không khắt khe Còn thị trường Hồng Kông chủ yếu tiêu thụ thịt heo sữa dạng đông lạnh Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long trước số công ty CATACO, MEKO Cần Thơ xuất sang hai thị trường dạng thịt đông lạnh, tình hình xuất gần bế tắt, gặp nhiều rủi ro chế toán L/C, đặc biệt thị trường Nga Hơn nữa, gặp đối thủ cạnh tranh nặng ký Trung Quốc, nước có biên giới chung với Nga Do việc vận chuyển họ thuận lợi, chí vận chuyển lậu, trốn thuế, nên giá cạnh tranh Để hướng tới thị trường xuất thời gian tới cần phải: - Lập hiệp hội xuất thịt heo Theo Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn, dự kiến năm 2001 nước xuất 22 ngàn thịt heo, chủ yếu sang thị trường Nga (12.000 tấn) Hồng Công (9.800 tấn), đạt kim ngạch xuất dự kiến khoản 31 triệu USD, Chính phủ lại phải bù lỗ 300 tỉ đồng cho việc trợ giá xuất - 60 - Luận văn thạc só kinh tế Thực tế cho thấy, việc hỗ trợ Chính phủ thời gian qua có tác động tích cực, ta gặp trở ngại thương lái nước nhập Hồng Công đồng loạt hạ giá gần mức hỗ trợ Chính phủ Bởi vì, thịt heo sữa ta xuất sang Hồng Công bị thâu tóm khoảng bốn năm đầu mối nhập Những người nắm tình hình sản xuất mặt hàng Việt Nam (đang thừa), nên họ liên kết với để ép giá Trong đó, 50 sở chế biến, xuất ta lại cách tự bảo vệ mình, thi hạ giá bất chấp thua lỗ Sau lại kêu Chính phủ hỗ trợ, khoản lại bị ép giá khoản Do đó, việc lập Hiệp hội xuất thịt heo nhằm tạo liên kết chặt chẽ với sở xuất nhằm đối phó với tượng ép giá việc làm cần thiết Còn hoạt động xuất cách riêng lẽ, thiếu tổ chức tiền hỗ trợ Chính phủ chẳng khác “đem muối bỏ bể” - Chính phủ hai nước Việt Nam Nga nên có đàm phán để điều chỉnh lại Hiệp định thú y, nhằm khai thông việc buôn bán thịt heo bên, gia súc gia cầm khác Trước muốn xuất sang Nga, giấy phép Cục thú y cấp trước đó, phải mời cán thú y địa phương qua Việt Nam kiểm tra lô hàng để cấp giấy phép cho nhập vào địa phương - Cần có quan tâm hỗ trợ Đại Sứ quán, Tham Tán Thương mại tổ chức Việt Nam nước việc tìm hiểu thị trường, giới thiệu sản phẩm… Các quan nhân tố tích cực giúp ngành chăn nuôi heo nói riêng ngành khác nói chung nhanh chóng định hình thị trường xuất để có sách cho thích hợp 2.6/ Kích cầu sản phẩm heo thông qua việc đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến, đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ thịt heo: Do đa dạng thị trường thực phẩm, thị trường xuất nhiều loại thực phẩm thay cho thịt heo Thịt heo không chiếm vị trí độc tôn mà phải chia cho mặt hàng như: thịt bò, gà, cá, loại thuỷ hải sản,… Đặc biệt cá, có nhiều chủng loại với biên độ giao động giá rộng, từ vài ngàn đồng/kg đến vài trăm ngàn đồng/kg Hơn nữa, phải cạnh tranh với sản phẩm thực phẩm từ nước ngoài, mà đối thủ Thái Lan như: dưa đầu heo, giò, chả, lạp xưởng… Dó đó, để kích cầu sản phẩm heo - 61 - Luận văn thạc só kinh tế việc đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ thịt heo điều tất yếu Hướng tới cần phải: „ Trước mắt: - Giữ vững mặt hàng chế biến từ thịt heo thị trường chấp nhận công ty như: Vissan, Hạ Long, Cầu Tre, CATACO… - Giảm thuế tạo điều kiện cho sở chế biến Đồng Bằng Sông Cửu Long để họ đẩy mạnh xuất sang thị trường Campuchia Hàng năm sở chế biến Đông Bằng Sông Cửu Long xuất sang Campuchia số lượng tương đối lớn sản phẩm như: lạp xưởng, giò, chả,… „ Dài hạn: - Nhà nước mạnh dạng đầu tư liên kết liên doanh với nước để đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến chậm phát triển - Các công ty nước nên phấn đấu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000, bước đầu để hội nhập phát triển thị trường nước - Đẩy mạnh hoạt động chiêu thị nhằm khai thác, tìm kiếm thị trường nước - 62 - Luận văn thạc só kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược sách kinh doanh – TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.Só Phạm Văn Nam – Nhà xuất Thống Kê Nghiên cứu Marketing – David J.Luck/Ronald S.Rubin – Nhà xuất TP.HCM Quản trị Marketing – Philip Kotler – Nhà xuất Thống Kê Nguyên lý kinh tế nông nghiệp – David Colman & Trevov Young – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh 1998 -1999 - Nhà xuất Thông Kê Tạp chí phát triển kinh tế 1998,1999,2000,2001 Tạp chí thị trường giá số 1998,1999,2000 Bài giảng môn quản trị Marketing – PGS.TS Hồ Đức Hùng Báo Sài Gòn Giải Phóng số 8758 ngày 19/11/2001 10 Một số luận văn khoá tài liệu có liên quan - 63 - ... VỀ SẢN PHẨM HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vai trò sản phẩm heo kinh tế Thị trường heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Cầu thịt heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Cung thịt heo Đồng Bằng. .. quan sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long - Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo - Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long -5- Luận văn thạc só... ? ?giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Đồng Bằng Sông Cửu Long? ?? làm đề tài nghiên cứu cho Việc nghiên cứu đề tài nhằm giải phần toán nan giải cho thị trường heo Đồng Bằng Sông Cửu

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w