Chiến lược phát triển của tổng công ty thủy sản việt nam đến năm 2010

96 29 0
Chiến lược phát triển của tổng công ty thủy sản việt nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN PHẠM TRIẾT ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC I.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯC Trang I.1.1 Khái niệm Trang I.1.2 Sự cần thiết phải có quản trị chiến lược Trang I.2 QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC Trang I.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược Trang I.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược Trang I.2.3 Đánh giá chiến lược Trang I.3 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC Trang I.3.1 Đánh giá yếu tố bên Trang I.3.2 Đánh giá tình hình nội doanh nghiệp Trang I.3.3 Ma traän SWOT Trang 11 I.3.4 Ma traän BCG Trang 12 I.3.5 Ma traän chiến lược Trang 13 Chương THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM II.1 GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM Trang 15 II.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM Trang 16 II.2.1 Tình hình trị, luật pháp Chính phủ Trang 16 II.2.2 Tình hình kinh tế Trang 17 II.2.3 Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật Trang 17 II.2.4 Tình hình văn hóa – xã hội Trang 18 II.2.5 Tình hình địa lý – nuôi trồng tự nhiên Trang 18 Trang II.2.6 Tình hình dân số Trang 19 II.2.7 Thị trường Trang 20 II.2.8 Các đối thủ caïnh tranh Trang 22 II.2.9 Nhà cung cấp Trang 23 II.2.10 Sản phẩm thay Trang 23 II.2.11 Ma traän EFE Trang 24 II.3 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM Trang 24 II.3.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh Trang 24 II.3.2 Công tác tổ chức, cổ phần hóa xếp doanh nghiệp Trang 27 II.3.4 Công tác thị trường, tiếp thị Trang 27 II.3.5 Công tác quản lý tài qui hoạch đầu tư Trang 28 II.3.6 Tình hình nghiên cứu phát triển Trang 28 II.3.7 Ma traän IFE Trang 29 II.4 MA TRẬN SWOT CHƯA ĐẦY ĐỦ Trang 30 Chương CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 III.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 Trang 31 III.1.1 Cơ sở để xác định mục tiêu Trang 31 III.1.2 Mục tiêu Trang 32 III.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯC Trang 34 III.3 CÁC CHIẾN LƯC ĐƯC LỰA CHỌN Trang 35 III.3.1 Chiến lược xâm nhập thị trường Trang 35 III.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm Trang 42 Trang III.3.3 Chiến lược hội nhập phía sau Trang 43 III.3.4 Chiến lược hội nhập phía trước Trang 45 III.3.5 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Trang 45 III.3.6 Chiến lược hướng ngoại – liên doanh Trang 48 III.3.7 Chiến lược cắt giảm chi phí Trang 49 III.4 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯC Trang 50 III.4.1 Các giải pháp tạo vốn Trang 50 III.4.2 Giải pháp đổi công nghệ Trang 51 III.4.3 Các giải pháp Marketing Trang 51 III.4.4 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trang 52 III.5 CÁC KIẾN NGHỊ Trang 53 III.5.1 Đối với Nhà nước Trang 53 III.5.2 Đối với ngành Trang 54 KẾT LUẬN Trang LỜI GIỚI THIỆU Ý nghóa chọn đề tài: Với vị trí địa lý thuận lợi, 3.260 km bờ biển vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2, nước ta có đầy đủ điều kiện khách quan để phát triển ngành kinh tế thủy sản Vấn đề cách thức quản lý vó mô Nhà nước chủ động, nổ, linh hoạt doanh nghiệp ngành kinh tế thủy sản Trong thực tế năm qua xuất thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta với tổng kim ngạch xuất năm 2000 lên đến 1,45 tỉ USD, đứng thứ sau dầu thô dệt may Dự kiến kim ngạch xuất ngành 2,5 tỉ USD vào năm 2005 3,5 tỉ USD vào năm 2010., doanh nghiệp Nhà nước – Tổng Công Ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) đóng góp vai trò không nhỏ Cụ thể, năm 2000: tổng doanh thu 5.053,7 tỉ đồng, tổng doanh số 342,76 triệu USD, sản xuất chế biến 120,33 triệu USD, nộp ngân sách Nhà nước 420,68 tỉ đồng lợi nhuận 32,97 tỉ đồng Với mục đích lựa chọn doanh nghiệp tiêu biểu ngành thủy sản Việt Nam, phân tích điểm mạnh tồn nó, sở đưa chiến lược kiến nghị cần thiết để nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nói chung Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam nói riêng Với mục tiêu xin lựa chọn đề tài cho luận văn là: “CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010” Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu thu thập bao gồm ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến địa phương từ Ninh Thuận, Bình Thuận đến Cà Mau Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam từ năm 1990 đến 2000 Các số liệu thị trường xuất Việt Nam sang thị trường Nhật, Mỹ, EU.Các số liệu Trang thị trường nhập thủy sản Nhật, Mỹ, EU Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Công ty từ năm 1995-2000 Dự kiến xu hướng phát triển Tổng Công ty đến năm 2010 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam đơn vị thành viên Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu lý luận: Nhận dạng rõ thị trường xuất tiềm phương hướng mở rộng chiếm lónh thị trường giới doanh nghiệp thủy sản Việt Nam - Mục tiêu thực tiễn: Đánh giá thực trạng xuất ngành thủy sản Việt Nam nói chung Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam nói riêng Đưa chiến lược phát triển nhằm thực mục tiêu mà Tổng công ty đề Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp phân tích thống kê, điều tra thu thập số liệu - Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu - Phương pháp dự báo Bố cục đề tài: - Lời giới thiệu - Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược - Chương 2: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam - Chương 3: Chiến lược phát triển Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam đến năm 2010 - Kết Luận Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC I.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯC I.1.1 Khái niệm: Chiến lược tổng thể định, hành động liên quan tới việc lựa chọn phương tiện phân bổ nguồn lực nhằm đạt mục tiêu định I.1.2 Sự cần thiết phải có quản trị chiến lược: I.1.2.1 Ưu điểm: - Quá trình quản trị chiến lược giúp tổ chức thấy rõ mục đích hướng mình, giúp nhà lãnh đạo xem xét xác định xem tổ chức theo hướng đạt tới mục tiêu định - Điều kiện mà tổ chức gặp phải biến đổi nhanh chóng Những biến đổi nhanh thường tạo hội nguy bất ngờ Phương cách dùng quản lý chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào hội nguy tương lai Nhờ thấy rõ điều kiện môi trường tương lai mà nhà quản trị có khả nắm bắt tốt hội, tận dụng tốt hội giảm bớt nguy liên quan đến điều kiện môi trường - Nhờ có trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp gắn liền định đề với điều kiện môi trường liên quan Các định định chủ động công hay thụ động công + Quyết định chủ động công cố gắng dự báo điều kiện môi trường sau tác động làm thay đổi điều kiện dự báo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đề + Quyết định thụ động công dự báo điều kiện môi trường tương lai thông qua biện pháp hành động nhằm tối ưu hóa vị doanh Trang nghiệp môi trường - Lý quan trọng phải vận dụng quản trị chiến lược phần lớn công trình nghiên cứu cho thấy công ty vận dụng quản trị chiến lược đạt kết tốt nhiều so với kết mà họ đạt trước kết công ty không vận dụng trị chiến lược I.1.2.2 Nhược điểm: - Nhược điểm chủ yếu trình quản trị chiến lược đòi hỏi nhiều nỗ lực thời gian Tuy nhiên, doanh nghiệp có kinh nghiệm vấn đề thời gian giảm bớt Mặt khác, vấn đề thời gian quan trọng doanh nghiệp bù đắp nhiều lợi ích nhờ quản trị chiến lược - Các kế hoạch chiến lược lập cách cứng nhắc ấn định văn Đây sai lầm quan trọng việc vận dụng quản trị chiến lược Trong thực tế, quản trị chiến lược phải động phát triển vì: (1) điều kiện môi trường thay đổi, (2) doanh nghiệp định theo mục tiêu mục tiêu sửa đổi - Giới hạn sai sót việc dự báo môi trường dài hạn lớn Nhưng sai sót không làm giảm tính quan trọng việc dự báo Thực việc dự báo không cần thiết phải xác đến chi tiết, mà chúng đề để đảm bảo cho doanh nghiệp đưa thay đổi thái mà thích nghi với diễn biến môi trường - Một số doanh nghiệp dường giai đoạn kế hoạch hóa ý đến vấn đề thực Do đó, vấn đề quản trị chiến lược mà người vận dụng I.2 QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC I.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược: Hình thành chiến lược trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực điều tra nghiên cứu để xác định yếu tố khuyết điểm bên bên ngoài, đề mục tiêu dài hạn lựa chọn chiến lược thay Trang Hình 1.1 Các giai đoạn hoạt động trình quản trị chiến lược Giai đoạn Hoạt động Thực Hợp trực giác Đưa Nghiên cứu phân tích định Thực thi Thiết lập mục Đề Phân phối chiến lược tiêu hàng năm sách nguồn tài nguyên Đánh giá Xem xét lại Đo lường Thực chiến lược yếu tố bên thành tích điều chỉnh Hình thành chiến lược bên Như minh họa hình 1.1, hoạt động giai đoạn hình thành chiến lược tiến hành nghiên cứu, hòa hợp trực giác phân tích, đưa định: - Tiến hành nghiên cứu liên quan đến việc thu thập xử lý thông tin thị trường ngành kinh doanh doanh nghiệp Thực chất xác định điểm mạnh, điểm yếu lónh vực tác động đến doanh nghiệp, bao gồm yếu tố bên bên doanh nghiệp - Hoạt động hợp phân tích nhà quản trị thực kỹ thuật, công cụ EFE, IFE, SPACE, BCG, PSPM - Các định giai đoạn hình thành chiến lược gắn tổ chức với sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên công nghệ cụ thể thời gian dài I.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược: Giai đoạn thường gọi giai đoạn hành động quản trị chiến lược Ba hoạt động giai đoạn thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa sách phân phối nguồn tài nguyên Việc thực Trang thi chiến lược gồm việc phát triển ngân quỹ ủng hộ cho chiến lược, chương trình, môi trường văn hóa đồng thời liên kết việc thúc đẩy nhân viên với hệ thống ban thưởng mục tiêu dài hạn mục tiêu hàng năm Các hoạt động thực thi chiến lược ảnh hưởng đến tất nhân viên quản trị viên tổ chức Thách thức việc thực thi chiến lược kích thích quản trị viên nhân viên tổ chức làm việc với lòng tự hào nhiệt tình hướng đến việc đạt mục tiêu đề I.2.3 Đánh giá chiến lược: Ba hoạt động yếu giai đoạn là: (1) Xem xét lại yếu tố bên bên ngoài, (2) đo lường thành tích, (3) thực hoạt động điều chỉnh Giai đoạn đánh giá chiến lược cần thiết thành công không đảm bảo cho thành công tương lai Sự thành công tạo vấn đề khác, doanh nghiệp có tư tưởng thỏa mãn phải trả giá tàn lụi I.3 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC I.3.1 Đánh giá yếu tố bên ngoài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Các yếu tố tạo hội nguy cho ngành doanh nghiệp theo nguy khác I.3.1.1 Yếu tố trị: Yếu tố này thể qua thể chế trị quốc gia, mức độ ổn định hay bạo động thể chế trị Yếu tố tác động đến hệ thống pháp luật hoạt động phủ thể qua công cụ quản lý Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức, tập thể xã hội theo mức độ khác Ngoài ra, ảnh hưởng đến bang giao quốc tế, mở rộng thị trường Khi định đầu tư nhà quản trị phải nắm rõ yếu tố này, có nhà quản trị chủ động việc định đầu tư đâu, đầu tư gì, nào, bao lâu…? Trang KẾT LUẬN Qua phân tích trình hoạt động Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam, ta nhận điểm mạnh, điểm yếu hội đe dọa mà Tổng Công ty gặp phải Đây sở để Tổng Công ty vạch chiến lược phát triển để đứng vững tăng trưởng môi trường kinh doanh nhiều biến động Trong đó, chiến lược tăng trưởng bao gồm: chiến lược xâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược hội nhập phía trước, chiến lược hội nhập phía sau liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng, đổi công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm Các chiến lược nhằm bảo toàn, giữ vững tốc độ tăng trưởng chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, chiến lược cắt giảm chi phí Với việc đề chiến lược cách cụ thể, có hệ thống mong muốn góp phần làm cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nói chung Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam nói riêng tận dụng mạnh địa lý sách Nhà nước ngành Thủy sản để đứng vững phát triển thành doanh nghiệp thủy sản không mạnh nước mà giới, góp phần đem nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước Vì thời gian có hạn vấn đề nghiên cứu rộng, chắn chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý quý Thầy Cô người có tâm huyết ngành Thủy sản Việt Nam Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh, khoa Sau Đại Học Khoa khác Trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học để nhận thức vận dụng chúng nhằm hoàn thiện công tác cách khoa học hiệu Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Trang 81 PHỤ LỤC - Phụ lục Tốc độ kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 1986 – 2000 - Phụ lục Bảng cấu trúc thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 1998 – 2000 - Phụ lục Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 1995-1999 phân theo địa phương - Phụ lục Sản lượng thủy sản năm 1995-1999 phân theo địa phương - Phụ lục Sản lượng thủy sản nuôi trồng 1995-1999 phân theo địa phương - Phụ lục Sự thay đổi cấu mặt hàng xuất 1991-2000 - Phụ lục Mức tăng giảm kim ngạch xuất số thị trường thủy sản chủ lực Việt Nam - Phụ lục Một số thị trường nhập thủy sản Việt Nam - Phụ lục Các kênh phân phối Nhật, Mỹ, EU Trung Quốc - Phụ lục 10 Thuế nhập thủy sản thị trường Mỹ năm 2000 - Phụ lục 11 Sơ đồ tổ chức Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam - Phụ lục 12 Báo cáo ước thực năm 2000 dự kiến kế hoạch 2001 - Phụ lục 13 Báo cáo tình hình thực doanh thu năm 2000 - Phụ lục 14 Báo cáo doanh số xuất nhập kinh doanh dịch vụ năm 2000 - Phụ lục 15 Báo cáo tình hình xuất năm 2000 - Phụ lục 16 Báo cáo tình hình nhập năm 2000 - Phụ lục 17 Báo cáo tình hình thực kinh doanh dịch vụ năm 2000 - Phụ lục 18 Báo cáo sản xuất công nghiệp năm 2000 (sản xuất chế biến sản xuất thức ăn nuôi tôm) - Phụ lục 19 Báo cáo sản xuất công nghiệp năm 2000 - Phụ lục 20 Báo cáo tình hình nộp Ngân sách năm 2000 - Phụ lục 21 Báo cáo tình hình công nghiệp năm 2000 Trang 82 PHỤ LỤC Phụ lục Tốc độ kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 1986 – 2000 Năm 198 1990 Kim ngạch (triệu USD) 199 1992 102 Tốc độ tăng trưởng (%) 199 1994 199 1996 199 1998 199 2000 205 262 305 368 458 550 670 780 858 985 1478 101 28 16 20 24 20 21 16 10 14 50 Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thủy Sản Phụ lục Bảng cấu trúc thị trường xuất thủy sản Việt Nam1998 – 2000 Đơn vị tính: % Thị trường Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Nhật 43,9 40,9 33 Myõ 9,8 14,25 20,6 EU 11,4 9,6 6,15 Trung Quốc Hồng Kông 14,4 14,6 19,8 Các thị trường khác 20,5 20,65 20,45 Tổng cộng 100 100 100 Nguồn: Trung tâm thông tin – Bộ Thủy sản Trang 83 Phụ lục Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 1995-1999 phân theo địa phương ĐVT: Ha 1995 1996 1997 1998 1999 453.582,8 498.687,7 504.137,0 524.500,9 535.000,0 ĐB Sông Hồng 53.973,5 60.394,7 57.372,6 57.810,7 58.120,0 Đông Bắc 27.811,1 39.375,8 34.865,6 35.098,6 35.792,0 3.089,0 3.129,3 3.134,2 3.199,8 3.245,0 Bắc Trung 26.710,7 27.877,7 28.918,7 29.505,9 30.195,0 Duyên Hải NTB 13.632,0 12.967,0 13.715,1 17.807,8 17.853,0 3.403,0 3.457,5 3.604,7 3.595,9 3.605,0 35.573,0 34.951,7 35.432,4 34.834,6 35.290,0 289.390,5 316.534,0 327.093,7 341.847,6 350.900,0 Địa phương Cả nước Tây Bắc Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Nguồn: Số liệu thống kê KT-XH Việt Nam năm 1975-2000 Phụ lục Sản lượng thủy sản 1995-1999 phân theo địa phương ĐVT: Tấn 1996 1997 1998 1999 1.584.361 1.701.002 1.730.432 1.782.001 1.881.800 101.220 122.636 122.896 139.103 149.189 46.163 52.966 49.184 57.108 54.959 3.480 4.735 4.964 3.585 3.733 Bắc Trung 108.710 109.968 126.050 128.873 139.661 Duyên Hải NTB 223.590 224.214 241.280 255.981 266.484 3.385 4.288 4.472 4.784 4.496 Đông Nam Bộ 278.891 292.570 297.994 285.407 302.070 ĐB Sông Cửu Long 819.222 889.625 883.592 907.160 961.208 Địa phương Cả nước ĐB Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Tây Nguyên 1995 Nguồn: Số liệu thống kê KT-XH Việt Nam năm 1975-2000 Trang 84 Phụ lục Sản lượng thủy sản nuôi trồng 1995-1999 phân theo địa phương ĐVT: Tấn 1995 1996 1997 1998 1999 389.069 423.038 414.593 425.031 451.541 ĐB Sông Hồng 48.616 58.195 65.146 77.358 81.981 Đông Bắc 15.993 16.322 21.747 24.084 25.018 1.925 2.633 2.728 2.677 2.649 15.601 17.617 22.133 22.597 23.904 Duyên Hải NTB 6.828 7.434 8.100 10.496 9.784 Tây Nguyên 1.541 2.477 2.587 2.994 2.746 31.583 32.884 32.805 29.261 26.884 266.982 285.926 259.347 255.564 278.575 Địa phương Cả nước Tây Bắc Bắc Trung Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Nguồn: Số liệu thống kê KT-XH Việt Nam năm 1975-2000 Trang 85 Phụ lục Sự thay đổi cấu mặt hàng xuất 1991 - 2000 Năm 1991 Sản lượng Mặt hàng Tổng Năm 1995 Giá trị Sản lượng Tổng Tỷ trọng Tổng Giá trị khối Tỷ trọng lượng (nghìn % lượng % (tấn) USD) Tôm 74,60 40.000 61,81% 153.000 % Caù 14.110 21,80% 5.800 2,83% Nhuyễn thể 4.500 6,95% Mực khô Các SP khác 4.100 6,34% 16.700 8,14% 12,63 25.900 % 5.000 7,73% 3.700 1,80% Tổng SP 64.710 100% 205.100 100% Giá trị Sản lượng Tổng Tỷ trọng khối Năm 1999 Tổng Năm 2000 Giá trị Sản lượng Tổng Tổng Giá trị Tỷ trọng khối Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng khối (nghìn % lượng % (nghìn % lượng Giá trị Tổng Tỷ trọng % (tấn) Giá trị Tỷ trọng (nghìn % USD) (tấn) USD) (taán) USD) 40,72 22,84 66.500 % 335.800 60,99% 61.334 29,99% 482.302 49,67% 66.700 % 654.000 44,26% 19,23 30,75 31.400 % 58.100 10,55% 36.364 17,78% 96.054 9,89% 89.800 % 242.600 16,42% 11,85 11.300 6,92% 45.200 8,21% 37.348 18,26% 107.547 11,08% 34.600 % 109.000 7,38% 24,25 39.600 % 30.300 5,50% 14.041 6,87% 54.409 5,60% 26.400 9,04% 211.000 14,28% 25,51 14.500 8,88% 81.200 14,75% 55.413 27,10% 230.697 23,76% 74.500 % 261.000 17,66% 292.00 1.477.60 163.300 100% 550.600 100% 204.500 100% 971.009 100% 100% 100% Nguồn: Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Trang 86 Phụ lục Mức tăng giảm kim ngạch xuất số thị trường thủy sản chủ lực Việt Nam ĐVT: USD Nước nhập Năm 1998 Năm 1999 Ai Len Anh Năm 2000 Tăng giảm 2000 so với 1999 474.602 474.602 14.086.283 9.527.170 11.315.110 1.787.940 Aùo 293.684 129.385 192.522 63.137 Ba Lan 889.229 95.863 379.895 284.032 19.076.000 25.466.772 19.960.086 -5.506.686 92.873 126.189 198.981 72.792 144.842 231.255 86.413 570.149 5.498.646 5.344.505 -154.141 6.727.566 7.765.053 19.490.664 11.725.611 Đài Loan 47.975.452 55.171.326 68.232.538 13.061.212 Đan Mạch 1.625.599 679.329 724.834 45.505 Đức 10.034.280 10.840.216 13.424.735 2.584.519 Hà Lan 27.675.547 23.187.799 29.210.266 6.022.467 Hàn Quốc 10.713.306 43.047.232 73.020.427 29.973.195 Hồng Kông 85.970.965 65.439.563 70.183.989 4.744.426 397.533 548.430 3.142.272 2.593.842 7.388.462 9.923.270 13.485.889 3.562.619 Bỉ Bồ Đào Nha Các TVQ Ả Rập Campuchia Canada Indonexia Italia Ixraen 1.154.319 -1.154.319 Laøo 7.608.673 13.321.809 63.011 -13.258.798 Malaysia 3.473.859 8.114.416 11.433.880 3.319.464 57.969 101.225 43.256 125.594.526 298.220.000 172.625.474 Mexico Myõ 81.551.452 Trang 87 Na Uy Nam Phi New Zealand Nhật Bản 1.007.562 454.536 96.389 94.650 312.596 381.788 510.551 128.763 347.103.412 412.378.272 467.265.000 54.886.728 77.245 77.245 Nga Ôxtrâylia Pháp Philippine -187.011 -94.650 15.166.497 17.016.957 21.114.174 4.097.217 8.218.718 5.568.664 8.019.595 2.450.931 2.730 19.920 44.272 24.352 140.575 140.575 Seùc Singapore 267.525 23.268.196 28.050.579 25.322.331 -2.728.248 2.483.750 2.898.832 2.550.507 -348.325 21.788.908 18.407.180 34.538.726 16.131.546 Thổ Nhó Kỳ 554.037 8.750 Thụy Điển 563.134 713.565 703.844 -9.721 4.775.754 5.181.014 9.642.030 4.461.016 51.543.729 51.657.894 221.545.011 169.887.117 93.880 30.776 85.028 54.252 Tây Ban Nha Thái Lan Thụy Só Trung Quốc Ucraina Trang 88 -8.750 Phụ lục Một số thị trường nhập thủy sản Việt Nam Thị trường Mỹ: + Giá trị khối lượng nhập khẩu: Năm 1991 1995 Khối lượng (1000 tấn) 1.400 Giá trị (triệu USD) 6.000 1996 1997 1998 1999 2000 1.488 1.517 1.629 1.730 1830 1.866 7.043 7.080 8.138 8.578 9.073 10.086 Sau 10 năm giá trị nhập thủy sản Mỹ tăng 1,86 lần khối lượng tăng 1,33 lần, chứng tỏ cấu nhập có thay đổi theo chiều hướng mặt hàng giá đắt trung bình + Các mặt hàng nhập chủ yếu: - Tôm đông: Năm Khối lượng (1000 tấn) Giá trị (triệu USD) 1991 227 1995 1996 1997 1998 1999 2000 245 238 236 373 330 345 1.789 2.416 2.245 2.652 3.712 3.138 3.756 Các thị trường xuất tôm sang Mỹ: Thái Lan năm 2000 126 448 tấn, giá trị 480 triệu USD chiếm gần 40% giá trị nhập tôm Mỹ Các thị trường khác : Mehico, Việt Nam, Ấn Độ, Indonexia - Các mặt hàng lại: năm 2000 - Cua: 953 triệu USD (nước xuất cua chủ yếu sang Mỹ Trung Quốc); tôm hùm: 870 triệu USD; Cá hồi: 853 triệu; Cá tuyền: 628 triệu USD; Cá nước ngọt: 173 triệu USD; Mỹ thị trường nhập lớn giới mặt hàng + Các khu vực quốc gia xuất thủy sản lớn vào Mỹ - Các khu vực xuất thủy sản vào thị trường Mỹ năm 1999 : Châu Á Bắc Mỹ Nam Mỹ EU Kvực khác Giá trị xuất 3.573 2.806 1.368 160 160 % 40 % 31 % 15 % 1.8 % 1.8 % Khu vực Trang 89 - Các quốc gia dẫn đầu giá trị xuất thủy sản vào Mỹ : Canada T.Lan T Quốc Mehico Chi Lê Ecuado Việt Nam Giá trị XK 1999 1712 1558 440 494 371 555 141 Giá trị XK 2000 1934 1816 598 535 514 363 302 Khu vực - Xuất thủy sản Việt Nam vào Mỹ Năm 1998 1999 2000 Khối lượng (1000 tấn) 10.6 18 34.5 Giá trị (triệu USD) 141 302.4 96.3 - Năm 2000, Việt Nam chiếm 3% thủy sản nhập vào Mỹ Các sản phẩm chủ yếu là: Tôm đông mặt hàng chủ lực với khối lượng xuất 15.718 tấn, giá trị 218 triệu USD; Cá biển đông lạnh:11.5 triệu USD; Cá basa phile đông lạnh: 3.191 tấn, giá trị 10,7 triệu USD; Cá ngừ vây vàng tươi: 1.500 tấn, giá trị triệu USD Thị trường Nhật Bản: Nhập thủy sản Nhật đạt giá trị lớn 17,85 tỉ USD chiếm tới 32% thị phần giới Do khủng hoảng kinh tế Nhật, từ năm 1997 nhập thủy sản giảm sút nhanh 1995 1996 1997 1998 Giá trị nhập (tỉ USD) 17.85 17.02 15.54 13.27 Năm - Cơ cấu sản phẩm thủy sản nhập vào thị trường Nhật: Nhóm sản phẩm Giá trị nhập Tôm tôm hùm đông không đông 20.4 Cá ngừ đông không đông 12.1 Cá hồi đông không đông Cá khác đông không đông 5.5 Cá chình loại 6.2 Trang 90 Mực, bạch tuộc đông 5.6 Bột cá 620 nghìn năm - Các quốc gia xuất thủy sản vào Nhật: Giá trị xuất Thị phần Trung Quốc 1.8 tỉ USD 13.8% Mỹ 1.25 tỉ USD 9.4% Indonexia 1.07 tỉ USD 8.1% Hàn Quốc 951 triệu USD 7.2% Thái Lan 938 triệu USD 7.1% Nga 383 trieäu USD 6.8% Vieät Nam 358 trieäu USD 2.9% Trang 91 Phụ lục 9: Các kênh phân phối thị trường Nhật, Mỹ, Trung Quốc EU Thị trường Nhật Bản: Hệ thống phân phối Nhật phức tạp Kênh người nhập người bán buôn (cấp cấp 2) - người bán lẻ - người tiêu dùng Giá bán lẻ thường cao gấp 3, lần giá nhập Kênh người nhập - người bán lẻ người tiêu dùng (siêu thị, cửa hàng bách hóa Giá bán lẻ thường cao gấp 3, lần giá nhập Kênh người nhập - người tiêu dùng (đặt hàng qua thư) Giá bán lẻ cao gấp đôi giá FOB Nhà bán buôn Nhà máy VN Nhà XK VN Nhà NK Nhậät Nhà phân phối Nhà hàng Siêu thị Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Các nhà máy chế biến lại Thị trường Mỹ: 1/ Kênh bán lẻ thủy sản xuất khẩu: - Bán qua siêu thị - Bán cho Restaurant, nhà ăn công cộng phục vụ ăn nhanh - Bán cho tiệm ăn người Việt Mỹ 2/ Kênh bán sỉ thủy sản: công ty kinh doanh hàng đầu Mỹ, công ty cung cấp cho 1.000 xí nghiệp chế biến thủy sản Mỹ hệ thống siêu thị Thị trường Trung Quốc: Do Việt Nam Trung Quốc có chung đường biên giới nên Trang 92 sản phẩm thủy sản TCT đưa vào thị trường Trung Quốc phức tạp, chủ yếu thông qua đường mậu biên để thực Điều có hạn chế chi phí xuất mậu biên lớn Hiện nay, tồn tượng xấu thị trường phía Bắc thương lái Trung Quốc sang tận Việt Nam để tổ chức thu mua thủy sản đưa Trung Quốc, gây nhiều khó khăn việc phân phối sản phẩm thủy sản sang thị trường nhà xuất Việt Nam nói chung TCT nói riêng Thị trường EU: Các đội tàu đánh bắt EU Cty đánh bắt nước Nơi bán đấu giá tài sản nước Nơi bán đấu giá tài sản Cty thủy sản nước Chơ bán buôn Nhà hàng/tiệm ăn Siêu thị TCT có hai cách đưa sản phẩm vào thị trường EU: - Bán qua chợ bán buôn (tìm hiểu qua hiệp hội thương mại thủy sản nước thành viên EU) - Bán buôn trực tiếp qua hệ thống siêu thị Trang 93 Phụ lục 10: Thuế nhập thủy sản thị trường Mỹ năm 2000 Mã số HTS Mặt hàng Thuế MN Thuế non – MFN 0301 Các loại cá sống 0 0302 Các phận lại cá sau cắt lọc 4.4 cent/kg tùy loại 2.2 cent/kg đến 4.4 file, kể gan cá tươi ướp lạnh 0303 Các phận lại cá sau cắt lọc cent/kg tùy loại file, kể gan cá đông lạnh 0304 File cá, thịt cá lọc xương tươi, ướp lạnh Một số loại không thuế, số loại đông lạnh 5.5 cent/kg 0305 Cá khô, ướp muối xông khói 4-7% 25-30% 0306.13 Tôm loại 0 0306.14/24 Thịt cua đông lạnh không đông lạnh 7.5% 15% 0307 Các loại nghêu sò 0 0307.06 Ốc 5% 20% 1601-1604 Các thực phẩm chế biến từ cá, thịt 0.9-6 cent/kg 6.6 cent/kg đến 22 2.1% cent/kg 20%- đến 15% 35% 1605.10.05 Cua chế biến chín 10% 20% 1605.10.20 Thịt cua 22.5% 1605.10.40 Các loại cua chế biến khác 5% 15% 1605.20.05 Tôm chế biến chín 5% 20% 1605.20.10 Tôm sơ chế có đông lạnh không 0 0 20% đông lạnh 1605.30.10 Tôm hùm sơ chế có đông lạnh không đông lạnh 1605.90 Các nhuyễn thể khác (nghêu, sò, ốc ) Nguồn: Hải quan Mỹ Trang 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược sách kinh doanh PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp – ThS Phạm Văn Nam - NXB Thống Kê Chiến lược sách lược kinh doanh Garry D.Smith - Dannny Rarnold - Bobby g.Bizzell - NXB Thống Kê Khái luận Quản trị chiến lược Fred R.David - NXB Thống Kê Lợi cạnh tranh Michael E Porter – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – năm 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thủy sản từ năm 2000 đến 2010 Báo cáo Tổng kết Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam năm 19992000 Các Báo Tạp chí: - Tạp chí Thủy sản - Tạp chí Thông tin Thương mại Thủy sản - Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật Kinh tế thủy sản thực - Tạp chí Thương mại Thủy sản - Tạp chí Kinh tế Sài Gòn - Thông tin chuyên đề Thủy sản Trang 95 ... nuôi trồng thủy sản Trang 46 CHƯƠNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 III.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010: III.1.1... XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM II.1 GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) tiền thân Công ty xuất nhập thuỷ sản, thành lập theo... hùng: Công ty XNK Miền Trung, Công ty XNK thủy đặc sản; đơn vị mạnh: Công ty kinh doanh XNK thủy sản Minh Hải, Công ty XNK thủy sản TP.HCM, Công XNK thủy sản Hà nội, Công ty XNK chế biến thủy sản

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan