Định hướng trọng điểm chiến lược tài CHính để phát triển kinh tế xã hội

63 31 0
Định hướng trọng điểm chiến lược tài CHính để phát triển kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ XUÂN LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỞ ĐẦU Trong năm đầu kỷ 21, Việt nam phải tạo kinh tế phát triển, dựa tảng khoa học công nghệ đại, đủ sức làm chỗ dựa trì tăng trưởng nội bền vững Hòa nhập với xu phát triển chung nứơc, nhiều địa phương dựa sở lợi bất lợi địa phương mà xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nhằm đưa kinh tế địa phương vào ổn định, tăng trưởng, phát triển Đồng tháp sau 10 năm đổi đạt thành tựu bứơc đầu đáng khích lệ phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn định tình hình trị trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Hiện nay, Đồng tháp đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa theo đường lối Đảng Nhà nước, chuẩn bị lực để bứơc vào kỷ 21 Trứơc hết đẩy mạnh sản xuất, mở rộng hợp tác, phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP bình quân từ 7- 8% năm thời kỳ 2001- 2010 Mục tiêu luận văn đưa định hứơng mang tính trọng điểm Chiến lược tài để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 Đồng tháp Đồng thời góp phần giúp nhà hoạch định đánh giá thực trạng tình hình kinh tế-xã hội, tình hình tài địa phương với lợi thế, khó khăn thách thức thời phát sinh địa bàn nhằm hoàn thành nhiệm vụ kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 mà tỉnh đề Tuy nhiên, khả phạm vị nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp quý thầy cô nhằm giúp thân em có cách nhìn đề tài nghiên cứu Nội dung luận văn phần mở đầu kết luận thể gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận chiến lược tài Chương II: Chiến lược tài để phát triển kihn tế xã hội Tỉnh Đồng tháp năm qua Chương III : Định hướng trọng điểm chiến lược tài để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Đồng tháp Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH 1.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH : 1.1.1 Khái niệm sách tài quốc gia : Chính sách tài quốc gia hệ thống quan điểm chủ trương, biện pháp Nhà nứơc việc sử dụng công cụ tài - tiền tệ để tác động vào trình hình thành vận động hệ thống tài quan hệ chúng nhằm hướng vào thực mục tiêu kinh tế - xã hội vạch chiến lược phát triển giai đoạn đất nước Thông qua sách tài quốc gia, Nhà nứơc thực khai thác, động viên sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định môi trường kinh tế vó mô nâng cao tiềm lực tài quốc gia 1.1.2 Bản chất vai trò sách tài : 1.1.2.1 Bản chất sách tài chính: Chính sách tài mặt phản ánh quan điểm đạo chiến lược kinh tế, mặt khác phải xác lập môi trường vận hành quan hệ tài nhằm cụ thể hóa sách kinh tế đồng hành, kích thích điều tiết quan hệ kinh tế vận động theo định hướng Nhà nước bứơc phải hứơng vào đạt mục tiêu cụ thể sau : - Khai thác huy động tối đa nguồn vốn nước, nguồn vốn nước phân phối, sử dụng có hiệu làm tiền đề cho việc khai thác tiềm nhân lực vật lực nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh bền vững, đồng thời đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh chiến lược phát triển người, thực công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước - Ổn định lành mạnh hóa môi trường kinh tế vó mô, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nứơc phù hợp với điều kiện đặc điểm Việt Nam Ổn định môi trừơng kinh tế vó mô trứơc hết ổn định tình hình tài - tiền tệ, mặt: + Về mặt tiền tệ : * Ổn định tương đối giá trị đồng tiền, kiểm soát trì lạm phát mức hợp lý để từ giảm dần lãi suất khuyến khích đầu tư tăng trưởng kinh tế * Thực sách tỷ giá hối đối linh hoạt vừa khuyến khích xuất vừa không gây tác hại cho nhập + Về mặt tài : * Khống chế trì mức bội chi ngân sách mức độ hợp lý, đảm bảo nguyên tắc không phát hành tiền để bù đắp bội chi, không vay để chi cho tiêu dùng thường xuyên, đồng thời phải trì tốc độ tăng cho chi tiêu dùng thấp tốc độ tăng thu có tích lũy ngày cao cho đầu tư phát triển * Xây dựng phát triển nguồn dự trữ tài (bao gồm ngoại tệ, vàng bạc …) đủ mạnh đề Nhà nứơc chủ động can thiệp có hiệu vào kinh tế vó mô có biến động lớn - Nâng cao vai trò quản lý điều tiết vó mô kinh tế Nhà nứơc thông qua việc sử dụng có hiệu sách, luật pháp tài chính, công cụ tài - tiền tệ chế quản lý 1.1.2.2 Vai trò sách tài quốc gia : - Thúc đẩy trình đổi chế quản lý tài theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy vai trò công cụ tài - tiền tệ điều tiết giám sát mặt họat động kinh tế - xã hội tầm vó mô - Mở rộng khả tăng nhanh tốc độ tạo vốn nhiều hình thức biện pháp đa dạng khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư Nhà nước xã hội sở coi trọng nguyên tắc nguồn vốn nước định nguồn vốn nước quan trọng Đồng thời, phải kiên trì phối hợp, sử dụng tốt nguồn vốn vào đầu tư phát triển, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững - Xây dựng sách tài quốc gia phải phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế thị trường sách kinh tế mở Đặc biệt trọng việc hình thành phát triển thị trường tài để mở rộng đẩy nhanh tốc độ giao lưu vốn kinh tế, tạo điều kiện tiến tới hòa nhập thị trừơng tài nứơc với thị trừơng tài quốc tế 1.2 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH : 1.2.1 Chính sách động viên nguồn lực tài : 1.2.1.1 Chính sách huy động nguồn vốn nước : Nguồn thu huy động từ nguồn vốn nước vào ngân sách Nhà nứơc trước tiên phải nói đến nguồn thu từ thuế Để đảm bảo thuế nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nứơc, vấn đề có tính quan trọng sách thu Ngân sách Nhà nứơc tiếp tục hoàn thiện sách thuế Ngoài việc hoàn thiện sách thuế, cần cố tăng cường biện pháp để huy động từ nguồn thu khác như: - Phát hành công trái, trái phiếu nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn thu hút vốn đầu tư Sử dụng sách đầu tư phát triển kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng - Thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để huy động thêm vốn người lao động nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngày có hiệu - Động viên hình thức phí lệ phí nhằm bao quát hết nguồn thu, tập trung vào ngân sách để trang trải chi tiêu đầu tư cho tu, bảo dưỡng, nâng cấp, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - Đất đai với tư cách tài nguyên, nguồn vốn tiềm đất nước để Chính phủ khai thác tạo vốn cho phát triển kinh tế 1.2.1.2 Chính sách huy động nguồn vốn nứơc: Bước vào giai đoạn phát triển mới, để huy động mức cao nguồn lực tài từ bên hỗ trợ cho nguồn thu nước Ngân sách đòi hỏi Nhà nứơc cần thực giải pháp sau: - Mở rộng quan hệ vay vốn, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi đa phương song phương từ phủ tổ chức quốc tế (vay, viện trợ, phát hành trái phiếu phủ, …) Đồng thời xử lý tốt nợ cũ nợ phát sinh để nâng cao uy tín lành mạnh hóa môi trường vay vốn - Xây dựng chiến lược quản lý nợ vay dài hạn Nhà nứơc, với kế hoạch vay nợ trả nợ hoạch định mối quan hệ chặt chẽ với sách mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tầm vó mô vi mô; cụ thể sách tài - tiền tệ, tỷ giá hối đoái, đầu tư nứơc sở đánh giá đựơc tình hình nguồn vốn nứơc - Nâng cao khả hoạch định sách, lực quản lý điều hành theo dõi vay nợ, trả nợ nứơc ngoài; hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng sở thông tin liệu vay nợ, trả nợ nước nhà nước 1.2.2 Chính sách đầu tư : 1.2.2.1 Chính sách đầu tư phát triển : - Chi đầu tư phát triển Ngân sách Nhà nước chủ yếu dành cho công trình hạ tầng, công trình trọng điểm Nhà nước Ngân sách đầu tư xây dựng công trình giao thông như: đường, cầu công trình thủy lợi, đê điều, trường học, bệnh viện … chiếm 80% chi đầu tư phát triển từ ngân sách - Ngân sách giảm bao cấp cho doanh nghiệp, đồng thời tăng cường đầu tư cho phát triển kinh tế, đầu tư vào lónh vực nông, lâm nghiệp thông qua phương thức mới, phương án chi cho vay giải việc làm phát triển sản xuất vừa nhỏ, chi phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia nhằm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khó khăn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất với lãi suất ưu đãi - Đối với doanh nghiệp nhà nước, hạn chế bao cấp vốn xây dựng vốn lưu động cho doanh nghiệp Nhà nước ban hành chế doanh nghiệp tự huy động vốn thông qua hình thức tự vay vốn, tự huy động vốn nhằm thúc đẩy hạch toán kinh doanh nâng cao tính động hiệu khu vực doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, thông qua việc cho phép doanh nghiệp tăng mức trích khấu hao, phép để lại khấu hao tái đầu tư, thông qua ưu đãi thuế với doanh nghiệp đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vùng khó khăn 1.2.2.2 Chính sách đầu tư phát triển nghiệp xã hội : - Ngân sách Nhà nứơc đầu tư cho giáo dục, y tế, xã hội nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí tiền đề quan trọng để ổn định phát triển kinh tế - xã hội - Thông qua chương trình Quốc gia, ngân sách tăng chi cho số lónh vực quan trọng nhằm tăng cường sở vật chất, cho nghiệp, đặc biệt nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế … - Nhằm đa dạng hóa nguồn tài trợ cho lónh vực nghiệp, nguồn vốn ngân sách có nguồn khác thông qua hình thức: + Huy động đóng góp dân hình thức thu hồi phần chi phí như: viện phí, học phí … theo đánh giá sơ khoản đóng góp chiếm tỷ lệ lớn, y tế thu viện phí, bảo hiểm y tế chiếm 20% tổng đầu tư cho ngành y tế, ngành giáo dục tỷ lệ đóng góp dân lớn + Cho phép mở rộng sở tư nhân nhằm đa dạng hóa nguồn tài trợ, tạo cạnh tranh lành mạnh dịch vụ xã hội + Tổ chức hình thức bảo hiểm: bảo hiểm y tế, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm nhân thọ … nhằm tạo nguồn, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nứơc 1.2.3 Chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ hệ thống chủ trương biện pháp Nhà nước hướng vào việc sử dụng công cụ tiền tệ-tín dụng nhằm tác động điều tiết hoạt động tiền tệ-tín dụng, ngoại hối để thúc đẩy kinh tế phát triển Xét mặt định tính, sách tiền tệ bao gồm : - Chính sách tiền tệ thắt chặt: loại sách áp dụng kinh tế phát triển “quá nóng”, có nguy xảy lạm phát cao - Chính sách tiền tệ nới lỏng: sách áp dụng kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp xảy trầm trọng Thông qua việc nới lỏng tiền tệ làm cho lượng tiền tệ-tín dụng cung ứng cho kinh tế gia tăng, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết để phát triển mở rộng sản xuất, giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Như tùy theo tình hình kinh tế mà Ngân hàng Trung ương thực sách tiền tệ theo hứơng nới lỏng hay thắt chặt nhằm hướng vào thực mục tiêu kinh tế vó mô 1.2.4 Chính sách tích lũy tiêu dùng : Tích lũy tiêu dùng hai mặt phát triển, tiêu dùng động lực phát triển, tiết kiệm để tích lũy điều kiện thiếu phát triển Quan hệ phải đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế với nâng cao mức sống tầng lớp dân cư, tăng tích lũy tiêu dùng không vượt giới hạn tăng GDP 1.2.5 Chính sách sử dụng đòn bẩy kinh tế : 1.2.5.1 Ngân sách Nhà nước : Ngân sách nhà nước công cụ kinh tế vó mô lớn bao gồm chi tiêu Chính phủ thuế khóa Chi tiêu Chính phủ nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu định thay đổi ngắn hạn thu nhập quốc dân Mức huy động vào ngân sách nứơc ta đến tương đối hợp lý, phù hợp kinh nghiệm quốc tế, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, vừa có tác dụng kích thích sản xuất Trong nhiều công cụ Nhà nước sử dụng để điều chỉnh vó mô kinh tế thuế phương tiện có tầm quan đặc biệt 1.2.5.2 Chính sách tín dụng: Tín dụng đòn bẩy kinh tế lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, phải xây dựng thực thi sách tín dụng hợp lý sở hợp tác tối đa vai trò tích cực tín dụng hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực 1.2.5.3 Tỷ giá hối đoái: vừa phản ảnh quan hệ cung cầu ngoại tệ, vừa có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương hoạt động sản xuất kinh doanh nước Tỷ giá hối đoái thấp khuyến khích nhập khẩu, gây bất lợi cho xuất khẩu, việc chuyển dịch ngoại tệ từ bên vào nước bị chững lại…Ngược lại tỷ giá hối đoái cao xuất đẩy mạnh, nhập bất lợi, kích thích ngoại tệ chuyển dịch vào nước, làm cho dự trữ ngoại tệ gia tăng 1.2.6 Hệ thống tài : Cấu thành hệ thống tài chế kinh tế thị trường Việt Nam bao gồm khâu: Ngân sách Nhà nứơc, tín dụng, bảo hiểm, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tổ chức xã hội định chế tài trung gian 1.2.6.1 Ngân sách Nhà nước: khâu tài quan trọng đặc trưng quỹ tiền tệ hệ thống quyền Nhà nước cấp gắn liền với việc thực chức nhà nứơc tác động đến hoạt động phát triển toàn kinh tế - xã hội Qua kênh thu ngân sách nhà nước huy động tập trung phận nguồn tài từ khâu tài khác hình thức : thuế khoản thu mang tính chất thuế,vay nợ Chính phủ nứơc, viện trợ quốc tế … Qua kênh chi nhà nứơc sử dụng ngân sách để cấp phát vốn, kinh phí, tài trợ vốn cho tổ chức kinh tế, đơn vị hành nghiệp nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm tài 1.2.6.2 Tín dụng : - Tín dung Nhà nứơc: Thể quan hệ tín dụng Nhà nứơc chủ thể nước việc vay nợ Chính phủ hình thức phát hành: công trái, tín phiếu, trái phiếu kho bạc, chứng đầu tư, vay nợ phủ tổ chức tài chính-tiền tệ giới theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn có lãi - Tín dụng ngân hàng: Hoạt động hệ thống tín dụng ngân hàng gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn có lợi tức Tín dụng ngân hàng công cụ điều chỉnh trình vận động nguồn tài hướng tới đầu tư với hiệu cao 1.2.6.3 Tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp gắn liền với sản xuất kinh doanh trực tiếp phục vụ trình kinh doanh doanh nghiệp Đặc trưng của tài doanh nghiệp thể quan hệ tài vận hành theo chế kinh doanh hướng tới mục tiêu lợi nhuận Chính nhờ trình huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ cho mục đích kinh doanh khu vực doanh nghiệp mà nguồn tài xã hội tạo phát triển 1.2.6.4 Bảo hiểm : - Bảo hiểm xã hội: Là chế độ đảm bảo Nhà nước người lao động gia đình họ trường hợp người lao động tạm thời vónh viễn sức lao động gặp rủi ro khác làm giảm thu nhập thu nhập từ lao động Nguồn thu huy động từ đóng góp góp người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước - Bảo hiểm thương mại: Thể hoạt động tổ chức kinh doanh bảo hiểm đứng cam kết bồi thường chi trả tiền bảo hiểm cho tổ chức cá nhân đóng bảo hiểm phí trường hợp xảy rủi ro, tổn thất bất ngờ tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm Nguồn tài để tạo lập quỹ bảo hiểm rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm dựa vào đóng góp người bảo hiểm dưới hình thức bảo hiểm phí 1.2.6.5 Tài hộ gia đình tổ chức xã hội : - Tài hộ gia đình: Đặc trưng cho phận tài tồn quỹ tiền tệ hộ gia đình Song chúng tạm thời nhàn rỗi đầu tư vào phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua hoạt động thị trường tài thu hút nguồn vốn để đầu tư vào kinh tế quốc dân - Tài tổ chức xã hội: Để đảm bảo cho hoạt động phát triển tổ chức xã hội, đòi hỏi phải có hoạt động tài phải có quỹ tiền tệ độc lập Quỹ tiền tệ tổ chức xã hội sử dụng cho mục đích tiêu dùng Khi tạm thời nhàn rỗi nguồn tài quỹ đưa vào thị trường tài để cung ứng cho chủ thể cần vốn 1.2.6.5 Các định chế tài trung gian: Hoạt động định chế tài trung gian nhịp cầu giao lưu cung cầu vốn chúng vừa - Vốn tín dụng dành cho đầu tư chiếm 5% cho nhu cầu vốn đầu tư suốt giai đoạn 2001-2010 - Phần vốn đầu tư từ doanh nghiệp (cả doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp khác) dự tính chiếm khoảng 12% tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 lên đến 15 % giai đoạn 2006-2010 - Nguồn vốn có ý nghóa định nguồn vốn từ người dân Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực đòi hỏi quyền địa phương cần phải có sách, chế độ thông thoáng sở vận dụng chủ trương sách Trung Ương Mặt khác, phải đẩy nhanh tốc độ cải cách thủ tục hành địa phương để người đầu tư an tâm bỏ vốn đầu tư Nguồn vốn từ dân theo dự báo chiếm khoảng 33% giai đoạn năm 2001-2005 tăng lên khoảng 38% cho giai đoạn 2006-2010 - Nguồn vốn có nhiều tiềm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm ODA FDI Nguồn vốn chiếm khoảng 3% giai đoạn 2001-2005 tăng lên khoảng 5% cho giai đoạn 2006-2010 Để huy động nguồn vốn đầu tư theo dự báo cần phải xây dựng chiến lược vận động xúc tiến đầu tư điều kiện mới, sở chuẩn bị thật tốt dự án đầu tư để mời gọi đối tác mạnh theo lónh vực, ngành nghề ưu tiên đầu tư phát triển địa phương Đồng thời thực tốt chủ trương, sách, quy định Nhà nước đầu tư nước ngoài; vận dụng ưu đãi sách thuế, lao động, thuế đất, thủ tục đầu tư, vốn tín dụng đầu tư để thu hút vốn đầu tư vào dự án nông nghiệp , công nghiệp chế biến nông sản, phát triển sở hạ tầng Đối với nguồn vốn FDI, vốn liên doanh nước: khuyến khích tập trung đầu tư vào dự án khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế cửa biên giới 3.2.4.2 Chính sách tài khóa : 3.2.4.2.1 Thu Ngân sách Nhà nước : Thu Ngân sách địa phương giai đoạn 2001-2010, biến động lớn tỷ trọng thu Ngân sách Nhà nước so với GDP trì giai 1991-2000 Trong tổng thu, nguồn thu từ thuế phí chiếm khoảng 97,18% phần thu ngân sách địa phương, lại thu thuế Tỷ lệ thu từ khu vực quốc doanh có xu hướng tăng nhanh tỉnh nhà thể xu hướng tiến phù hợp với định hướng phát triển kinh tế theo định hứơng thị trường Tỉnh Đồng tháp phấn đấu nâng mức tỷ lệ huy động bình quân 9%11%/GDP giai đoạn 1991-2000 lên 11% - 12% GDP giai đoạn 2001-2010 Để thực mục tiêu trên, hàng năm sở đánh giá tình hình ước thực Ngân sách Nhà nước năm thực hiện, dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh năm tiếp theo, khả huy động nguồn thu thuộc lónh vực tiến hành xây dựng dự toán thu Ngân sách năm kế hoạch Do vậy, Địa phương chủ động triển khai từ đầu năm biện pháp quản lý thu, đấu tranh chống thất thu tất lónh vực thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh; tăng cường công tác tra, kiểm tra áp dụng biện pháp chế tài kinh tế để hạn chế việc trốn, lậu thuế chậm nộp thuế thành phần kinh tế Kiên xử lý theo pháp luật trường hợp cố tình khai man trốn thuế thường xuyên chậm nộp thuế Trên sở hệ thống sách tài chính, thuế hành; địa phương cần xác định chế vận hành nhằm giúp cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi, đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, không ngừng tăng thu cho Ngân sách Mọi khoản thu ngân sách nhà nước phải phản ảnh kịp thời vào Ngân sách quản lý qua Kho Bạc Nhà nước Tiếp tục cố xây dựng đội ngũ cán làm công tác thu ngày vững mạnh, có đạo đức phẩm chất tốt, thường xuyên tổ chức công tác tra nội ngành Từng bước cải tiến phương pháp hành thu để không gây phiền hà cho đối tượng nộp thuế 3.2.4.2.2 Chi Ngân sách Nhà nước : 3.2.4.2.2.1 Chi đầu tư phát triển : Phần chi dành cho đầu tư phát triển tăng từ 257,7 tỷ đồng vào năm 2001 dự tính đến năm 2010 469,1 tỷ đồng Trong giai đoạn năm 2001 - 2010 tỉnh Đồng tháp ưu tiên cho chi đầu tư phát triển Khoản chi dự tính chiếm 35,65 % tổng chi Ngân sách địa phương Trong tổng nguồn vốn chi cho đầu tư phát triển chi cho xây dựng chiếm 98.84% chi hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước chiến 1,16% Vốn đầu tư phát triển tập trung vào công trình có ý nghóa quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, quy hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư sống chung với lũ 3.2.4.2.2.2 Chi tường xuyên : Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn khoản chi tỉnh Đồng tháp, tỷ trọng chi thường xuyên chiếm khoảng 60,09% tổng chi Ngân sách địa phương Trong đó, chi cho nghiệp văn xã chiếm khoảng 61,65% Tỉnh cần tiết giảm khoản chi thường xuyên để dành vốn chi cho đầu tư phát triển Một điều quan trọng cần phải đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ xã hội giáo dục y tế, văn hóa, thể dục thể thao Tuy nhiên, Đồng tháp người dân nghèo , nông dân chiếm 70%, thu nhập thấp phải chống chọi với lũ hàng năm Vì mà người dân chưa đủ khả để chi trả khoản mục phần chi dành cho từ Ngân sách địa phương mức cao Ngoài ra, cách thức hữu hiệu đầu tư vào nguồn vốn ngừơi để đảm bảo cho đất nước nói chung cho Đồng tháp nói riêng có tương lai phát triển bền vững kỹ tới Chi nghiệp kinh tế chiếm tỷ trọng không lớn tổng chi thường xuyên có ý nghóa quan trọng, đảm bảo phát triển toàn diện kinh tế tỉnh Trong thời gian qua, điều kiện sở hạ tầng tỉnh thấp, việc xây dựng hạn chế, công tác tu bảo dưỡng công trình đường sá, cầu cống, công trình công cộng quan tâm thực tốt ngày tốt 3.2.4.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách : Nhằm nâng cao trách nhiệm quyền cấp quản lý, khai thác nguồn thu địa bàn tính chủ động cân đối ngân sách cho huyện, thị Từ năm 2001phương án phân cấp nguồn thu cấp ngân sách sau: - Các khoản thu cho huyện, thị hưởng 100%: thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nứơc - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách cấp : + Các khoản thu thực phân chia: * Phân chia 100% cho ngân sách huyện, thị khoản thu: thuế nhà, đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử dung đất * Tăng tỷ lệ phân chia lên 100% cho ngân sách huyện, thị khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp Như so với năm trứơc, điều chỉnh tăng tỷ lệ phân chia bình quân thu thuế sử dụng đất nông nghiệp cho ngân sách huyện, thị từ 87% lên 100% ( năm 2000 có huyện , thị hưởng 80%, huyện hưởng 85%, huyện hường 90%, huyện hưởng 95% huyện hưởng 100%) + Tăng tỷ lệ phân chia khoản thu giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp khu vực quốc doanh cho ngân sách hai thị xã: Thị xã Séc từ 35% lên 50% (tăng thêm 15% so với năm 2000), Thị xã Cao lãnh từ 35% lên 40% (tăng thêm 5% so với năm 2000) ( trừ thuế môn giao cho hai thị xã 100%) - Các khoản thu thực phân chia thêm cho huyện bao gồm khoản thu thuế giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp khu vực quốc doanh phát sinh địa bàn cho ngân sách huyện với tỷ lệ phân chia sau: + Phân 100% cho huyện: Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Huyện Cao Lãnh, Tháp Mười, Lấp Vò, lai Vung Châu Thành + Phân 50% cho huyện Hồng Ngự (trừ thuế môn giao cho huyện 100%) Căn vào tỷ lệ % phân chia khoản thu ngân sách huyện, thị hưởng, Uỷ ban Nhân dân tỉnh giao cho Uỷ ban Nhân dân huyện, thị định tỷ lệ % phân chia khoản thu ngân sách cấp huyện, thị với ngân sách xã, phường, thị trấn phải đảm bảo tỷ lệ % phân chia cho ngân sách cấp huyện, thị khoản thu phân chia Riêng khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp Uỷ ban Nhân dân huyện, thị phải phân chia cho ngân sách xã, phường, thị trấn tối thiểu 20% Đối với ngân sách phường không hưởng khoản thu phân chia: thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà, đất, tiền sử dụng đất Phân cấp nhiệm vụ chi theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, nhiêm vụ chi giáo dục, đào tạo y tế ngân sách cấp tỉnh chi qua Sở chủ quản Thời gian qua việc thực nhiệm vụ chi cho giáo dục y tế thông qua sở chủ quản có hiệu việc đạo chuyên môn việc thực chiến lược phát triển ngành cách đồng Riêng chi đào tạo cho Trung tân Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị, ngân sách tỉnh cấp phát kinh phí ủy quyền cho phòng Tài - Vật giá huyện, thị 3.2.4.3 Chiến lược phát triển Doanh nghiệp : 3.2.4.3.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhà nứơc : Tỷ trọng đóng góp khối doanh nghiệp Nhà nứơc GDP tỉnh Đồng tháp tương đối nhỏ lại nắm ngành quan trọng hy vọng động lực để giúp tỉnh nhà đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp Nhà nứơc lại hoạt động với hiệu không cao chưa mong đợi việc xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nứơc tỉnh điều cần thiết Do khu vực chiếm tỷ trọng nhỏ nên việc thay đổi cấu sở hữu hình thức quản lý doanh nghiệp dễ dàng không gây nhiều ảnh hưởng tới tình hình phát triển khinh tế-xã hội chung tỉnh Tuy nhiên, khu vực có số thu nộp Ngân sách chiếm tỷ trọng tương đối cao góp phần cân đối nguồn thu ngân sách tỉnh, số lao động sử dụng không nhiều so với tổng số đất đai có việc cải cách doanh nghiệp Nhà nứơc chắn gây ảnh hưởng định tới tình hình thu chi ngân sách, việc làm số mặt kinh tế-xã hội khác tỉnh Tiến trình đổi doanh nghiệp Nhà nứơc nước chậm Đồng tháp không tránh khỏi tình trạng Số lượng doanh nghiệp dự tính giử lại 100% vốn Nhà nứơc 10 doanh nghiệp, doanh nghiệp lỗ lớn chưa mạnh dạn giải biện pháp kiên cho phá sản mà xếp vào danh sách cổ phần hóa Cần thấy cổ phần hóa phương thuốc chữa bách bệnh doanh nghiệp làm ăn hiệu có số nợ lớn khó bán cổ phần, biện pháp cho thuê, bán, khoán doanh nghiệp dễ dàng vấn đề thủ tục môi trường kinh doanh, khung pháp lý nhiều bất cập nên khó khuyến khích người dân bỏ vốn đầu tư dạng Với quy hoạch chung tỉnh tới năm 2005 dự kiến số doanh nghiệp Nhà nứơc giữ lại 100% vốn nhà nứơc 10 doanh nghiệp - doanh nghiệp hoạt động công ích: + Công ty sách thiết bị trường học + Công ty cấp nước + Công ty dịch vụ Phát triển nông nghiệp + Công ty tư vấn Xây dựng nông nghiệp + Công ty tư vấn Thiết kế xây dựng + Công ty tư vấn xây dựng Giao thông + Công ty dịch vụ Công ích Tỉnh - doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh : + Công ty xổ số kiến thiết + Công ty Thương mại - Dầu khí + Công ty Thương nghiệp xuất nhập tổng hợp Doanh nghiệp cổ phần hóa: Công ty xuất nhập Sa Giang; Công ty xây lắp-vật liệu xây dựng; Công ty xuất nhập Y tế; Công ty Vận tải Thủy bộ; Công ty Du lịch Giao, khoán doanh nghiệp là: Công ty Cơ điện Xí nghiệp in Chuyển Công ty Đầu tư Phát triển Nhà làm thành viên Tổng công ty Trên dự tính quy hoạch đến năm 2005, tùy vào tình hình kinh tế - xã hội tỉnh tốc độ đổi doanh nghiệp Nhà nước nước mà bước tiến hành tiến hành nhanh hay chậm biện pháp xử lý cương Tuy nhiên, thời gian để chờ đợi trì hoãn không không dứt khoát việc giải tồn đọng hệ thống Doanh nghiệp Nhà nước tình hình ngày trở nên khó kiểm soát ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn tới 3.2.4.3.2 Chiến lược phát triển doanh nghiệp quốc doanh: Theo báo cáo Cục Thuế tỉnh Đồng tháp tổng số doanh nghiệp quốc doanh có mặt đến thời điểm cuối năm 2000 590 doanh nghiệp có 540 doanh nghiệp kê khai nộp thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp thường xuyên hàng tháng 50 doanh nghiệp không kê khai thuế giá trị gia tăng thường xuyên chi nhánh quỹ tín dụng Điều đáng lưu ý số thu khu vực ngày giảm, số doanh nghiệp kê khai thuế giá trị gia tăng thường xuyên có số nộp âm ngày tăng Số hộ sở sản xuất kinh doanh 38.634 hộ số hộ thu theo phương thức lập thuế môn là: 22.334 hộ lập thuế giá trị gia tăng, thu nhập donh nghiệp 16.300 hộ Hiện nguồn thu từ hộ, sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh năm 2000 có xu hướng giảm ảnh hưởng lũ lụt Để nguồn thu lónh vực ngày ổn định phát triển Đồng tháp cần có sách khuyến khích mạnh mẽ thông qua thuế, ưu đãi tài khác, đầu tư vào vùng sâu, vùng xa … xem khu vực động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, trực tiếp huy động vốn xã hội góp phần giải công ăn, việc làm, tăng tiềm lực kinh tế quốc gia mở rộng thu ngân sách tương lai Có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp quốc doanh thuê đất làm mặt sản xuất, ưu đãi thuế tín dụng theo ngành nghề địa bàn 3.2.4.3.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Phát triển loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng Tháp tương đối khó khăn, Đồng tháp tiềm phát triển để thu hút nguồn vốn không nhiều Mặt khác, cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền gần Đồng tháp bị tách hẳn khỏi phận tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Để khắc phục tình trạng này, Đồng tháp phải tích cực đầu tư nâng cấp sửa chữa sở hạ tầng phải có sách kêu gọi đầu tư thật hấp dẫn thông qua thông tin đại chúng qua trợ giúp quan chức 3.2.4.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực : Đồng tháp phát triển ngày cao từ kinh tế nông nghiệp nay, ưu tiên hàng đầu phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực cách mạnh mẽ với chất lượng hiệu cao Trước tiên phải thống kê cách xác nguồn nhân lực có tỉnh hai lónh vực trình độ chuyên môn lực làm việc, có có kế hoạch phát triển phù hợp với nhu cầu nhân lực tỉnh Các trường, trung tâm đào tạo nghề nơi cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ có khả đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề Biện pháp lâu dài, dựa sở thống kê, lập kế hoạch đào tạo thích hợp,hướng nghiệp cho học sinh từ ghế nhà trường để nguồn lao động tương lai tỉnh nắm bắt thông tin cần thiết màø định lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với nhu cầu xã hội sở khả KẾT LUẬN Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, Đồng tháp giành thành tựu quan phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng mức cao so với trung bình nứơc, sản lượng lương thực đạt triệu vào năm 1999 Tuy tỉnh có sản lượng lương thực cao so với nứơc bình quân lương thực đầu người, vào năm cuối thập niên 90 , Đồng tháp gặp nhiều khó khăn Mặc dù lương thực đạt triệu tấn/năm tốc độ tăng trưởng kinh tế không cao, thu nhập bình quân đầu người thuộc diện tháp so với tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu long Từ tỉnh có nguồn thu Ngân sách Nhà nứơc đảm bảo cho nhu cầu chi có điều tiết Ngân sách Trung ương, đến Đồng tháp trở thành tỉnh nhận trợ cấp Ngân sách trung ươngvới mức độ ngày tăng Nguyên nhân tỉnh chưa tạo động lực mạnh thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn; sở hạ tầng yếu kém; thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên nhỏ bé; nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật thấp so với nhu cầu phát triển tỉnh Trên sở tổng kết trình thực 10 năm đổi để xác định lợi so sánh, khó khăn hạn chế, thách thức thời mà tỉnh phải tranh thủ vượt qua để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội, hoà nhập vào xu phát triển chung nước khu vực, chiến lược tài 2001-2010 Đồng tháp phận tách rời với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh chiến lược tài nước giai đoạn 2001-2010 với tư cách tạo phân bổ nguồn lực tài hợp lý phục vụ cho trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nứơc Biểu số 2-5 : Tình hình thu chi ngân sách địa phương thời kỳ 1991-2000 Đơn vị: triệu đồng giá hành Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Phaàn thu Theo nguoàn 158.508 166.394 226.788 292.302 386.858 444.473 562.184 496.879 457.110 539.406 - Thuế, phí 139.946 149.737 209.842 272.341 373.136 413.622 482.335 438.166 420.187 511.840 - Ngoài thuế 18.562 16.657 16.946 19.961 13.722 30.851 79.849 58.713 36.923 27.566 Theo khu vực 139.947 149.737 209.842 272.341 373.136 413.622 482.335 438.166 420.188 511.840 100.766 78.734 115.532 159.012 230.478 231.208 287.935 206.707 168.473 268.038 39.181 71.003 94.310 113.329 142.658 182.414 194.400 231.459 251.715 243.802 Theo mức độ điều tiết 165.452 172.306 247.728 328.478 407.095 524.032 679.426 645.194 756.761 1019.51 - 100% để lại địa phương 136.705 134.887 177.097 206.368 297.308 328.965 420.759 439.869 420.712 466.818 - Có điều tiết TW 21.803 31.507 49.691 85.934 89.550 115.508 141.425 57.010 36.398 72.588 - Hoã trợ từ ngân sách TW 6.944 5.912 20.940 36.176 20.237 79.559 117.242 148.315 299.651 480.107 - Quốc doanh - Tập thể, tư nhân cá thể - Có vốn đầu tư nước Phần Chi 138.847 133.223 205.840 232.486 297.808 396.502 516.492 583.921 694.331 802.585 Chi đầu tư phát triển 51.902 37.069 47.667 29.509 64.914 112.449 167.782 203.225 284.526 342.020 - Xây dựng 29.411 31.487 34.560 21.975 60.937 108.823 163.363 193.042 282.313 299.020 - Hỗ trợ vốn cho DNNN 22.491 5.582 13.107 7.534 3.977 3.626 4.419 10.183 2.213 43.000 Chi thường xuyên 86.945 96.154 158.173 202.977 232.894 284.053 348.710 380.696 409.805 460.565 10.712 10.320 40.545 63.186 70.305 81.846 107.620 132.074 134.000 152.700 5.104 1.839 23.031 32.444 19.778 26.349 25.551 26.163 45.017 70.392 34.602 39.278 66.374 93.306 129.871 160.553 195.745 217.067 223.288 248.759 1.167 1.282 1.443 2.741 3.579 3.694 5.779 4.257 4.498 4.284 - Chi quản lý hành 21.931 27.442 29.768 38.476 44.741 51.356 68.044 72.496 73.116 69.459 - Chi khác ngân sách 25.230 27.595 39.000 38.751 38.504 45.795 59.415 64.970 68.384 71.955 - Đầu tư - Tiền lương - Chi trợ giá - Chi nghiệp kinh tế - Chi nghiệp văn xã + Thể dục thể 78 thao Biểu số 3-4 : Dự kiến thu chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Tháp từ 2001-2010 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Phần thu Theo nguồn 503.550 542.450 579.800 622.450 667.400 722.250 779.150 838.400 907.400 980.700 - Thuế, phí 490.880 528.950 565.300 606.950 650.800 704.450 760.150 818.100 885.600 957.200 - Ngoài thuế 12.670 13.500 14.500 15.500 16.600 17.800 19.000 20.300 21.800 23.500 Theo khu vực 490.800 528.950 565.300 606.950 650.800 704.450 760.150 818.100 885.600 957.200 - Quoác doanh 256.500 276.800 298.350 322.650 348.600 380.900 412.200 445.800 483.800 522.700 - Tập thể, tư nhân cá thể 234.100 251.650 266.150 283.200 300.700 321.650 345.550 369.300 398.100 430.000 - Có vốn đầu tư nước 200 500 800 1.100 1.500 1.900 2.400 3.000 3.700 4.500 842.900 892.450 939.800 993.450 1049.400 1.115.250 1.184.150 1.278.780 1.368.410 1.461.050 419.250 452.730 484.660 520.480 558.510 606.130 654.700 705.220 765.390 827.150 84.300 89.720 95.140 101.970 108.890 116.120 124.450 133.180 142.010 153.550 339.350 350.000 360.000 371.000 382.000 393.000 405.000 440.380 461.010 480.350 Phaàn chi 758.600 802.730 844.660 891.480 940.510 999.130 1.059.700 1.145.600 1.226.400 1.307.500 I)Chi đầu tư phát trieån 257.700 274.400 286.300 300.250 316.000 334.450 353.900 404.900 437.200 469.100 - Xây dựng 256.200 272.600 284.100 297.550 312.800 330.650 349.300 399.400 430.600 461.200 1.500 1.800 2.200 2.700 3.200 3.800 4.600 5.500 6.600 7.900 453.200 482.500 512.800 544.700 580.300 614.900 656.000 696.500 742.200 788.300 - Chi nghiệp kinh teá 56.500 61.000 65.000 69.000 75.000 79.000 85.000 91.000 98.000 104.000 - Chi nghiệp văn xã 271.100 289.700 309.300 329.700 352.800 375.400 402.500 428.500 458.700 488.800 - Chi quản lý hành 66.400 69.700 73.500 77.000 80.500 85.000 88.500 94.000 98.500 103.500 - Chi khác ngân sách 59.200 62.100 65.000 69.000 72.000 75.500 80.000 83.000 87.000 92.000 III)Dự bị phí 46.100 44.230 43.860 44.830 42.410 47.980 47.900 42.200 45.000 48.000 1.600 1.600 1.700 1.700 1.800 1.800 1.900 2.000 2.000 2.100 Theo mức độ điều tiết - 100% để lại địa phương - Có điều tiết TW - Hỗ trợ từ ngân sách TW -Hỗ trợ vốn cho DNNN II)Chi thường xuyên - Chi trợ giá IV)Chi bổ sung quỹ dự trữ T/C Bảng 2-9 : Các tiêu hoạt động DNNN tỉnh Đồng Tháp từ 1991-2000 Chỉ tiêu Tổng số doanh nghiệp - Doanh nghiệp công ích - Doanh nghiệp kinh doanh Tình hình hoạt động - Số doanh nghiệp có lãi - Số doanh nghiệp hòa vốn - Số doanh nghiệp lỗ Số lượng DN chuyển đổi - Sát nhập - Khoán - Bán - Cho thuê - Cổ phần hóa - Giải thể - Phá sản Qui mô vốn bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) Doanh thu bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) Lợi nhuận bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) Tỷ suất lợi nhuận/vốn Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Tổng số nộp ngân sách (tỷ đồng) Thu nhập người lao động (nghìn đồng/tháng) Nguồn: 1991 15 1992 18 1993 20 1994 21 1995 23 1996 23 1997 23 1998 23 1999 29 29 14 17 17 1,947 17,357 0,071 0,036 0,004 26,056 160 2,217 26,624 0,415 0,187 0,015 46,818 230 2,845 31,542 0,909 0,319 0,028 85,006 370 18 0 0 0 0 3,506 36,642 1,389 0,396 0,038 104,571 510 21 0 0 0 0 3,813 45,17 1,619 0,42 0,036 163,432 580 21 0 0 0 0 4,383 52,918 1,556 0,355 0,029 126,697 730 21 0 0 0 4,885 55,246 1,618 0,33 0,029 131,347 800 20 0 0 0 0 8,098 131,116 1,708 0,21 0,013 196,553 1660 21 2 0 0 8,502 137,671 2,159 0,25 0,015 216,208 1743 21 0 0 0 0 8,927 144,554 2,375 0,26 0,016 237,829 1830 Sở Tài chính-Vật giá tỉnh Đồng Tháp Cục quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp 2000 Bảng 2-10 : Các tiêu khối doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Đồng Tháp từ 1991-2000 Chỉ tiêu 1991 Tổng số doanh nghiệp - Công ty TNHH 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 108 272 388 359 501 606 617 746 750 10 13 14 10 16 36 44 70 72 9 546 640 642 19 27 27 - Coâng ty cổ phần - Doanh nghiệp tư nhân 98 259 374 349 485 570 - Hợp tác xã Qui mô vốn bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) 0,155 0,160 0,170 0,175 0,180 0,200 0,200 Doanh thu bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) 1,07 1,1 1,45 1,15 0,98 2,5 2,7 Lợi nhuận bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) 0,028 0,030 0,035 0,030 0,023 0,034 0,038 Tỷ suất lợi nhuận/vốn 18,06 18,75 20,59 17,14 13,00 17 19 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 2,62 2,73 2,41 2,61 2,35 1,36 1,41 Tổng số nộp ngân sách (tỷ đồng) 8,3 10,5 20,12 19,8 14,7 34 37 Thu nhập người lao động (nghìn đồng/tháng) 4.100 6.048 6.796 5.817 6.480 6.768 7.200 Ghi chú: Số liệu năm 1999, 2000 số ước Nguồn: Sở Tài chính-Vật giá tỉnh Đồng Tháp ... : Định hướng trọng điểm chiến lược tài để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Đồng tháp Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH 1.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI... đưa định hứơng mang tính trọng điểm Chiến lược tài để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 Đồng tháp Đồng thời góp phần giúp nhà hoạch định đánh giá thực trạng tình hình kinh tế- xã hội, ... thời … Chương : CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP: 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội : 2.1.1.1.Vị

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:23

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37402.pdf

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH

      • 1.1. Bản chất và vai trò của chính sách tài chính

      • 1.2. Nội dung của chính sách tài chính

      • CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI GIAN QUA

        • 2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp

        • 2.2. Thực trạng quản lý tài chính ở Đồng Tháp giai đoạn 1991-2000

        • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ TRỌNG ĐIỂM CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

          • 3.1.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội

          • 3.2. Định hướng và trọng điểm của chiến lược tài chính năm 2001-2010

          • KẾT LUẬN

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan