1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN 1: NHỮNG NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA doc

221 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 788,13 KB

Nội dung

PHẦN 1: NHỮNG NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA A - CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN Nguồn lực 1: VTĐL van phạm vi lãnh thổ nước ta Câu 1: Nêu đặc điểm VTĐL phạm vi lãnh thổ nước ta Những thuận lợi khó khăn VTĐL với phát triển kinh tế xã hội *Đặc điểm phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta gồm phần: phần đất liền phần biển - Phần đất liền rộng 331212 km2( niên giám thống kê năm 2006) nằm hệ toạ độ địa lý sau: + Cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23023/ vĩ độ Bắc 102020/ kinh độ Đơng +Cực Nam: xóm Rạch Tàu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Toạ độ 8034/ vĩ độ Bắc 104050/ kinh độ Đông + Cực Đông xã Vạn Thạnh,huyện, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Toạ độ 12024/ vĩ độ Bắc 109024/ kinh độ Đơng + Cực Tây xã Sín Thầu-huyện Mường Nhé-Tỉnh Điện Biên toạ độ 22024/ vĩ độ Bắc 102009/ kinh độ Đông Như lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm gọn hệ toạ độ từ 030/ đến 23022/ vĩ độ Bắc từ 102010/ đến 109030/ kinh độ Đông Phần đất liền nước ta tiếp giáp với Trung Hoa phía Bắc với 1400 km, tiếp giáp với Lào – Campuchia phía Tăy với đường biên giới Lào 2100 km đường biên giới Campuchia 1100 km (Tổng chiều dài đường biên giới đất liền: 4600) Cịn phía Đơng tiếp giáp biển Đơng có đường bở biển dài từ Móng Cái đến Hà Tiên 3264 km - Phần biển: có diện tích rộng triệu km2 Trên có 3000 đảo nhỏ nhiều đảo lớn như: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Phần biền nước ta chia thành vùng biển có tên goi sau: + Vùng nội thuỷ: vùng biển giới hạn bờ biển đường sở (đường sở đường thẳng biển nối liền với đảo ven bờ mũi đất nhơ ngồi biển xa đảo Cồn Cỏ, đảo Lí Sơn, mũi Đại Lãnh, Cơn Đảo, đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc Trong vùng nội thuỷ Nhà nước ta có chủ quyền phần đất liền + Vùng lãnh hải: vùng biển tính từ đường sở rộng phía biển tới 12 hải lý Trong vùng lãnh hải Nhà nước ta có chủ quyền khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản… + Vùng tiếp giáp lãnh hải phần biển tính từ đường sở rộng 24 hải lý Trên vùng tiếp giáp lãnh hải ngồi chủ quyền thăm dị khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản ta cịn có thu thuế hải quan biển, giao thơng biển… + Vùng đặc quyền kinh tế phần biển tính từ đường sở rộng tới 200 hải lý Trong vùng đặc quyền kinh tế ngồi chủ quyền vùng biển phía nước ta cho phép nước ngồi đặt đường ống dẫn dầu, dẫn khí đốt dây cáp ngầm qua đáy biển nước ta + Vùng thềm lục địa phần kéo dài đất liền đáy biển tới hết danh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế Trên thềm lục địa Nhà nước ta có quyền thăm dị khai thác nguồn tài ngun khống sản (dầu khí vùng thềm lục địa phía Nam) + Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên phần đất liền, phần lãnh hải không gian đảo qua đảo khơi Đất liền, vùng biển, vùng trời toàn vẹn lãnh thổ bất khả xâm phạm CHXHCN Việt Nam *Những đặc điểm vị trí địa lý nước ta là: - Nước ta nằm gọn vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu (từ 8034/ → 23023/ vĩ độ Bắc nằm khu vực hoạt động gió mùa Châu - Nước ta lại nằm phía Đơng bán đảo Trung ấn (gồm nước Việt Nam, Lào, Cpc, Thái Lan, Myanmar, Malayxia) - Nước ta lại nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam (gồm 11 nước) nằm giao điểm đường hàng không, hàng hải quan trọng từ TBDương sang ấĐDương - Nước ta nằm khu vực mà coi là khu vực diễn nhiều sôi động mặt kinh tế – xã hội đặc biệt nằm gần nước NIC – Châu (Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc,vùng lãnh thổ Hồng Kơng) nằm gần nước có kinh tế mạnh Châu (TQ, Nhật Bản) - Nước ta nằm khu vực coi nhiều thiên tai giới *Những thuận lợi khó khăn vị trí địa lý với phát triển kinh tế xã hội - Thuận lợi: + Do nước ta nằm gọn vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu nên thiên nhiên nước ta thiên nhiên nhiệt đới với nhiệt độ trung bình năm cao từ 220C → 270C, cán cân xạ quanh năm dương, với tổng nhiệt độ hoạt động giao động từ 8000 → 100000 Điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nhiều vụ quanh năm + Nước ta lại nằm khu vực hoạt động gió mùa Châu dẫn đến khí hậu phân mùa rõ năm với chế độ mưa mùa lượng mưa lớn từ 1500 → 2000 mm/năm Điều kiện thuận lợi nông nghiệp lúa nước nhiều vụ quanh năm + Do nước ta nằm phần Đơng bán đảo Trung ấn có nguồn tài nguyên biển phong phú Trước hết biển gây mưa nhiều phần đất liền, sưởi ấm luồng khí lạnh từ phương Bắc xuống, dịu mát luồng khí nóng từ xích đạo lên Cho nên thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng, ẩm, mưa nhiều khác với thiên nhiên nhiệt đới nhiều nước nằm vĩ độ (Bắc Phi Tây á) Biển kho tài nguyên hải sản, khoáng sản nhờ ta phát triển mạnh ngành công nghiệp kinh tế biển: khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển du lịch biển + Nước ta lại nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam nên lãnh thổ nước ta nơi hội tụ, giao thoa nhiều luồng sinh vật, văn hoá từ phương Bắc xuống, phương Nam lên, Đông sang, Tây tới làm cho tài nguyên sinh vật nước ta đa dạng giống loài chủng loại tạo nên nhiều nguồn nguyên liệu sinh vật phong phú Đồng thời tạo nên văn hoá dân tộc Việt Nam đa dạng giàu sắc + Nước ta lại nằm vùng lề hai vành đai khoáng sản lớn giới TBDương làm cho lãnh thổ nước ta chứa nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản kể kim loại phi kim loại kể đất liền biển + Nước ta lại nằm nơi giao đIểm đường hàng không, hàng hải quốc tế từ TBDương sang ấĐDương lại nằm gần đường biển quốc tế eo biển Malacca Vì nước ta thuận lợi mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế đường biển đồng thời nước ta nơi dừng chân nhiều tàu thuyền quốc tế hội để đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế + Nước ta lại nằm gần nước NIC – Châu với Nhật Bản TQ nước ta dễ dàng học tập trao đổi kinh nghiệm tiếp thu công nghệ nước này, đồng thời nước quan tâm đầu tư hợp tác phát triển - Khó khăn: + Nước ta nằm khu vực coi nhiều thiên tai giới: nhiều bão, lũ lụt, hạn hán Cho nên nước ta luôn phải đầu tư lớn để hạn chế phòng ngừa hậu thiên tai + Vị trí địa lý nước ta khơng có ý nghĩa lớn với phát triển kinh tế, xã hội nêu mà cịn có tầm quan trọng lớn việc bảo vệ an ninh quốc phòng khu vực Đông Nam Châu Cho nên lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta nước ta ln ln bị nhiều lực đế quốc dịm ngó xâm lược NGUỒN LỰC 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Nêu đặc điểm tài nguyên đất Những thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng đất nước ta để phát triển kinh tế, xã hội *Đặc điểm tài nguyên đất: Tài nguyên đất nước ta đa dạng loại hình với 64 loại đất khác gộp lại làm 13 nhóm đất Trong có nhóm đất quan trọng là: nhóm đất feralit phù sa - Nhóm đất feralit có đặc điểm sau: + Nhóm đất feralit chiếm S lớn phân bố chủ yếu vùng miền núi trung du + Đất feralit có nguồn gốc hình thành từ q trình phong hố loại đá mẹ (đá gốc) + Đất feralit nước ta nhìn chung màu mỡ có tầng phong hố dầy, có hàm lượng ion sắt, nhơm, titan, magiê cao + Đất feralit gồm nhiều loại khác điển hình số loạI sau đây: mía • Đất feralit đỏ vàng phân bố nhiều trung du miền núi phía Bắc thích hợp với trồng chè búp, sơn, hồi, lạc, • Đất đỏ bazan phong hố từ đá bazan có màu nâu đỏ, phân bố nhiều Tây Nguyên, ĐNB, Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An Đất tốt thích hợp với trồng cà phê, cao su, tiêu, điều • Đất đỏ đá vôi phân bố thung lũng đá vơi hình thành phong hố từ đá vơi có màu nâu đỏ Đất tốt thích hợp với trồng công nghiệp, ăn mà điển hình lạc, mía, cam, dừa • Đất feralit mùn núi phân bố vùng núi cao phía Bắc, đất nhiều mùn thích hợp trồng dược liệu (tam thất, ) ăn (đào, mận…) cận nhiệt ôn đới • Đất phù sa cổ (đất xám) phân bố nhiều vùng ĐNB, đất sử dụng để trồng cao su, lạc, mía…nhưng phải đầu tư cải tạo • Ngồi loại đất feralit nêu nước ta cịn số loại đất feralit khác có chất lượng xấu: đất trống đồi trọc, đất trơ sỏi đá, đất đá ong hố… - Nhóm đất phù sa gồm đặc điểm sau đây: + Đất phù sa chiếm S nhỏ phân bố chủ yếu vùng đồng + Đất phù sa hình thành q trình bồi đắp phù sa sơng + Đất phù sa nước ta màu mỡ có hàm lượng đạm, lân, kali cao thích hợp với trồng ngắn ngày + Trong nhóm đất phù sa gồm loại đất sau: • Đất phù sa bồi hàng năm phân bố vùng Đông Bắc, ven sông, ven biển, ngồi đê Đất tốt bị ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên sử dụng để trồng hoa màu vào mùa khơ • Đất phù sa không bồi hàng năm phân bố vùng Đông Bắc, ven sông, biển, đê Đất tốt người chăm bón thường xuyên địa bàn để sản xuất lương thực thực phẩm nước • Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhiều ven biển ĐBSH ĐBSCL Đất phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước tốt với ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ • Đất phù sa nhiễm phèn phân bố diện S lớn vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên Đất cần phải cải tạo có ý nghĩa với phát triển nơng nghiệp • Đất cát ven biển phân bố dải rác dọc bờ biển từ Bắc vào Nam Đất sử dụng để trồng số công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu ) loại hoa màu lương thực: ngô, khoai, sắn - Ngoài loại đất nêu hệ phù sa cịn nhiều loại đất xấu khác: đất bị xói mịn, rửa trơi, bạc màu Qua chứng minh ta khẳng định tài nguyên đất đai nước ta đa dạng loại hình với nhiều tính chất đặc điểm giá trị khác * Thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế, xã hội - Thuận lợi: + Vì tài nguyên đất nước ta đa dạng loại hình có nhiều loại đất feralit nhiều loại đất phù sa Chính địa bàn cho phép phát triển hệ thống trồng gồm nhiều dài ngày (chè, cà phê, cao su,…) nhiều ngắn ngày (lạc, mía, đậu tương,…) Vì nhân dân ta có câu ngạn ngữ “Đất nấy” + Nước ta có số loại đất tốt: đất đỏ bazan, đất đỏ phù sa bồi không bồi hàng năm; loại đất lại phân bố S rộng, địa hình phẳng Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSH ĐBSCL Chính địa bàn tốt với hình thành vùng chun canh qui mơ lớn: cung cấp cà phê Tây Nguyên, cao su ĐNB, chuyên canh lúa ĐBSH ĐBSCL + Đất trung du miền núi có S rộng chiếm tới ắ S nước lại có nhiều cao ngun, bình nguyên đồng = núi tiếng như: cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), cao nguyên Đức Trọng (Lâm Đồng) đặc biệt vùng gò đồi trước núi tỉnh miền Trung với nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn địa bàn tốt với nuôi gia súc lớn: bò sữa, bò thịt… + Đất trung du miền núi địa bàn quan trọng để phát triển lâm nghiệp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường + Dọc bờ biển nước ta với đường bờ biển dài từ Móng Cái → Hà Tiên 3260 km, lại có hàng trăm ngàn đầm phá, cửa sơng, vũng, vịnh, bãi, triều tiếng phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Tây, đầm Dơi…là địa bàn tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ nuôi tôm, cá, rong câu + Vùng biển nước ta rộng triệu km2 lại có 3000 đảo nhỏ nhiều đảo lớn lớn: Cát Bà, Thổ Chu, Phú Quốc…và quần đảo lớn: HSa, TSa đảo ven đảo nơi trú ẩn tàu thuyền tốt, đánh bắt, chế biến, nuôi trồng hải sản đặc biệt sở để bảo vệ an ninh quốc phịng vùng biển nước ta điển hình HSa - Khó khăn: + Khó khăn lớn khai thác sử dụng đất nước ta S đất đai nhỏ hẹp đặc biệt đất nông nghiệp ít, bình quân đầu người đạt khoảng 0,1 nhân dân ta phát triển nông nghiệp khơng phải tiết kiệm đất mà cịn phí lớn để thâm canh, xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay vịng đất Chính mà bao đời người dân Việt Nam quanh năm phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” + Đất đai nước ta nhiều năm qua bị người khai thác sử dụng bừa bãi bởi: du canh du cư, đốt nương làm rẫy, phá rừng dẫn tới nhiều vùng đất phì nhiêu bị thối hố nhanh, xấu, đất trống đồi trọc, đất đá ong hố,… Câu 2: Phân tích đặc đIểm tài nguyên khí hậu Những thuận lợi khó khăn khí hậu nước ta với phát triển sản xuất * Đặc điểm khí hậu nước ta: - Những nhân tố tác động lên hình thành khí hậu nước ta: + Nền xạ cao: nước ta nằm gọn vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu từ 034/ → 23023/ vĩ độ Bắc nên khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới dẫn đến nước ta có xạ cao với nhiệt độ trung bình năm từ 22 0C → 270C, cán cân xạ quanh năm dương, tổng nhiệt độ hoạt động giao động từ 80000 → 100000, lượng xạ trung bình đạt từ 120 →130 Kcal/cm2…Những tiêu chứng tỏ khí hậu nước ta phải khí hậu nhiệt đới với xạ cao + ảnh hưởng biển Đơng: nước ta nằm phần Đông bán đảo Trung ấn nên tiếp giáp với biển Đông đại dương nên thiên nhiên nhiệt đới nước ta chịu ảnh hưởng nhiều biển Gió biển mang theo nhiều nước gây mưa nhiều đất liền, làm dịu mát luồng khí nóng từ xích đạo lên sưởi ấm luồng khí lạnh từ phương Bắc xuống khí hậu nước ta mang tính chất đại dương nóng, ẩm, mưa nhiều khác với khí hậu nhiệt đới nhiều nước nằm vĩ độ: Bắc Phi, Tây Sự chứng minh chứng tỏ khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm + ảnh hưởng gió mùa: • Nước ta nằm khu vực hoạt động gió mùa Châu gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam • Gió mùa Đơng Bắc: Vào đầu mùa đơng (từ T11) nước ta bị ảnh hưởng đợt gió lạnh thổi từ vùng cao áp Xibia thổi qua lục địa TQ nước ta gây mùa đông lạnh kèm theo khô hanh từ T11 cuối mùa đông (T3, T4) gió mùa Đơng Bắc lại thổi nước ta qua biển Đông nên gây lạnh kèm theo mưa phùn Như gió mùa Đơng Bắc gây mùa đông lạnh nước ta từ T11 → T4 • Gió mùa Tây Nam: Vào đầu mùa hạ (T5 - T6) bị ảnh hưởng cao áp ấn Độ Mianma hút gió từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam Nam Bộ Tây Nguyên nước ta gây mùa mưa T5 Nhưng gió vượt qua Trường Sơn bị hiệu ứng tạo thành gió Tây Nam (gió Lào) khơ nóng tác động mạnh miền Trung cuối mùa hạ (T7 - T8) bị ảnh hưởng khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên Bắc bán cầu Nhưng gió vượt qua Trường Sơn hị hiệu ứng phơn tạo thành gió phơn Tây Nam (gió Lào) khơ nóng tác động mạnh miền Trung cuối mùa hạ (T7 – T8) bị ảnh hưởng khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên bắc bán cầu Nhưng vượt qua xích đạo bị ảnh hưởng lực Côriôlit nên lại chuyển thành hướng Tây Nam tiếp tục thổi nước ta gây mùa mưa tận T10 Nhưng gió thổi miền Trung miền Bắc bị ảnh hưởng địa hình chuyển thành hướng Nam vào miền Trung (gió Nam) chuyển thành hướng Đơng Nam vào miền Bắc (gió Đơng Nam) Như gió mùa Tây Nam có gió Đơng Nam gió Nam gây mùa mưa từ T5 – T10 nước Sự hoạt động luân phiên gió mùa tạo nên phân mùa khí hậu nhiệt đới nước ta khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hố sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam theo độ cao: + Phân hoá theo mùa: ta thường nói nước ta có mùa: X, H, T, Đ thực chất có mùa rõ rệt: mùa nóng mùa lạnh miền Bắc, mưa khô miền Nam (mùa mưa khơ miền Nam mùa nóng) Trong mùa nóng T5 → T10 cịn mùa lạnh từ T11 → T4 Giữa mùa phân biệt với nhiệt độ: Hà Nội to tb vào mùa nóng 2908 mùa đơng 1702 Còn Sài Gòn mùa mưa khô chênh lệch với chủ yếu lượng mưa: lượng mưa tb SG vào mùa mưa 1851mm, tb vào mùa khơ đạt 128mm Ngồi mùa nóng lạnh miền Bắc, mùa mưa khô miền Nam nước cịn có mùa gió gió mùa Đông Bắc thổi từ T11 → T4 miền Bắc, gió mùa Tây Nam có gió Nam Đông Nam thổi từ T5 → T10 nước gió Lào khơ, nóng thổi từ T5 → T8 miền Trung Mùa bão: miền Bắc bão từ T6 → T9, miền Trung từ T9 → T11 miền Nam từ T11 → T12 + Khí hậu phân hố từ Bắc vào Nam: Càng vào Nam nhiệt độ khơng khí nóng dần miền Nam gần xích đạo gần chí tuyến đồng thời miền Bắc từ T11 → T4 lại chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc gây mùa đơng lạnh gió lạnh thổi vào miền Trung bị yếu dần mà lại bị dãy núi Bạch Mã (nơi có đèo Hải Vân) chắn lại làm cho gió lạnh khơng tiếp tục thổi vào miền Nam miền Nam nước ta khơng có mùa đơng lạnh mà có khí hậu nóng nắng quanh năm Kết tượng tạo nên lãnh thổ nước ta có miền khí hậu khác nhau: miền Bắc với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa động lạnh từ T11 → T4, miền Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm với mùa mưa khơ rõ rệt Cịn khí hậu miền Trung khí hậu chuyển tiếp khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam mùa đơng đến chậm, mùa hè đến sớm, mưa nhiều vào tháng cuối năm chịu ảnh hưởng gió Lao khơ nóng từ T5 → T8 + Khí hậu phân hố theo độ cao: lên cao nhiệt độ khơng khí giảm dần Tb lên cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm gần 0'60C Trong nước ta có nhiều vùng núi với đỉnh cao 2500m, 3000m: Phanxipăng (3142m), Tây Côn Lĩnh (2431m), Ngọc Linh (2598m)… Cho nên núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm Điển Sapa Đà Lạt Sapa độ cao 1600m có t0 tb vào mùa hè 2004 tb vào mùa đông 803 Đà Lạt độ cao 1500m, to tb mùa hè 2005 1702 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều theo mùa với lượng mưa tb năm đạt từ 1500 → 2000mm/năm Nhưng lượng mưa phân bố không theo mùa theo vùng: 90% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa có nhiều vùng có lượng mưa tb năm lớn đạt 3500 → 4000mm/năm chân núi Tây Côn Lĩnh (khu vực Bắc Quang tỉnh Hà Giang); chân núi Bạch Mã (khu vực Bà Nà tỉnh Quảng Nam) Nhưng lại có vùng có lượng mưa thấp tb đạt 500 → 600 mm khu vực Mường Xén (Nghệ An) đặc biệt vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt nhiều thiên tai: + Khí hậu thất thường tháng, mùa năm chí thất thường ngày đêm; đặc biệt chi chuyển mùa sang mùa kia: năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm rét muộn + Khắc nghiệt nhiều thiên tai tb năm nước ta có tới 10 bão biển Đơng, 30 đợt gió mùa Đơng Bắc, nhiều mưa lớn, lụt lội, hạn hán, gió nóng *Những thuận lợi khó khăn khí hậu với phát triển sản xuất: - Thuận lợi: + Vì khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới với xạ cao, với tổng nhiệt độ hoạt động lớn (…) điều kiện cho phép nước ta phát triển N2 nhiệt đới với khả xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay vòng đất liên tục mà điển hình ta sản xuất từ → 4vụ năm + Khí hậu nhiệt đới nên cho phép ta sản xuất nhiều đặc sản nhiệt đới có giá trị kinh tế cao điển hình sản phẩm ưa nóng như: cà phê, cao su, tiêu điều có giá trị xuất sang nước ôn đới + Khí hậu nhiệt đới nước sơng, biển khơng đóng băng cho phép ta phát triển giao thơng thuỷ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản du lịch biển quanh năm + Khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều với lượng mưa lớn nêu điều kiện môi trường phú hợp với phát triển N lúa nước nhiều vụ quanh năm Vì mà nước ta ngày trở thành nước sản xuất nhiều lúa gạo giới + Khí hậu phân hố sâu sắc theo mùa đặc biệt có mùa đơng lạnh miền Bắc điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống trồng vật nuôi đa dạng gồm nhiều ưa nóng: cà phê, cao su, lúa nước nhiều ưa lạnh su hào, cải bắp, xúp lơ + Khí hậu lại phân hố rõ từ Bắc vào Nam tạo nên nước ta có miền khí hậu khác điều kiện để thực trao đổi sản phẩm N2 vùng làm cho vùng nước ta phong phú đa dạng sản phẩm N2 + Khí hậu nước ta lại phân hố rõ theo chiều cao vùng núi cao 1000m có kiểu khí hậu cận nhiệt đơí ôn đới mát lạnh quanh năm: Sapa, Đà Lạt, Tam Đảo, Mẫu Sơn… địa bàn tốt với phát triển du lịch, nghỉ mát, dưỡng bệnh Đồng thời vùng núi cao lạI phù hợp với trồng cận nhiệt đới ôn đới dược liệu quý (tam thất, sa nhân, hà thủ ô ) nhiều loạI ăn cận nhiệt ôn đới (đào, mận, lê ) - Khó khăn: + Khí hậu nhiệt đới nóng nắng quanh năm với nhiệt độ cao gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người gia súc + Khí hâu nhiệt đới ẩm vừa có nhiệt độ cao vừa có độ ẩm cao nên mơI trường tốt để loàI sâu bệnh, bệnh dịch phát triển nhanh loạI thiết bị kim loạI dễ bị han gỉ + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tính phân mùa rõ rệt nhân dân ta phảI nghiên cứu để xác lập cấu mùa vụ, cấu trồng cho thật phù hợp với đặc đIểm tự nhiên sinh tháI vùng + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn phân bố khơng đồng theo mùa theo vùng, mùa mưa thừa nước gây lũ lụt triền miên mùa khô thiếu nước nghiêm trọng gây hạn hán kéo dàI nên nhân dân phải sống chung với lũ + Do khí hậu phân hoá từ Bắc vào Nam tạo nên lãnh thổ nhiều vùng tiểu khí hậu khác dẫn đến nhân dân phảI nghiên cứu để xác lập hệ thống, biện pháp canh tác khác mà phù hợp với vùng + Khí hậu nhiệt đới diễn biến thất thường khắc nghiệt nhiều thiên tai việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta phải thực tính kế hoạch thật cao, phảI đầu tư lớn để hạn chế phòng ngừa hậu thiên tai 10 - Khí hậu, đất đai, nguồn nước( giống câu 1) Nên thuận lợi: mặt tự nhiên hình thành vùng cơng nghiệp Tây Nguyên có nhiều ưu thuận lợi Thuận lợi chỗ có nhiều đất đỏ bazan rộng lớn nước, lại màu mỡ, rât thích hợp trồng công nghiệp đặc sản xuất khẩu: chè búp, cao su… Địa hình Tây Nguyên phẳng, liền dảI nên dễ cho áp dụng giới hoá, xây dựng thành vùng cung cấp với diện tích lớn Đặc biệt có mùa khơ kéo dàI nên phù hợp với đIều kiện sản xuất Tây Nguyên : phơI sấy sản phẩm nơng nghiệp đIển hình cafe Tây Ngun sơng , ngắn có trữ thuỷ điện lớn, có khả xd nhà máy thuỷ đIện cỡ trung bình tạI chỗ:Ialy, cung cấp đIện cho sản xuất Bên cạnh mặt thuận lợi tự nhiên để phát triển vùng cung cấp CN cần phảI khắc phục khó khăn lớn là: giảI nước tưới vào mùa khơ, hạn chế lũ lụt, sói mịn đất, bảo vệ môI trường, giữ cân = hệ sinh tháI, điều tiết mực nước ngầm… *Các khả kt – xh: - Con người (dân cư-lao động) - CSHT (giống câu1) - Đường lối sách - Kt – xh hình thành vùng cung cấp CN có lợi là: + bổ sung thêm nguồn lao động có chất cần cù, nhiều kinh nghiệm thâm canh N2 từ miền Bắc vào + có hệ thống CSVCHT ngày Nhà nước đầu tư phát triển mạnh, điển hình: giao thơng, sở chế biến, , sở điện năng… - Khó khăn kt – xh TNguyên là: trình độ dân trí đồng bào dân tộc người cịn thấp, CSVCHT nghèo nàn lạc hậu, thiếu KT, thiếu vốn đầu tư *Cơ cấu CN TN là: TN có cấu CN đa dạng điển hình gồm: - Các CN lâu năm: cà phê quan trọng với S 290.000 Trong chủ yếu Đaklak 170.000 Chè búpđược trồng với S lớn phía Nam chủ yếu Bầu Cạn, Biển Hồ (Gia Lai); Bảo Lộc (Lâm Đồng) Cao su có S lớn thứ nước sau ĐNB trồng chủ yếu Đaklak, LĐồng, Gia Lai Hồ tiêu có S lớn vào loạI nước trồng chủ yếu Đaklak Dâu tằm (cây ngắn ngày nhất, quan trọng nhất) TN trồng thành vùng cung cấp lớn Bảo Lộc (lâm Đồng) 207 *Phương hướng phát triển CN TN TN, CN coi mũi nhọn phát triển kinh tế TN phát triển CN TN phảI theo định hướng: - Tiếp tục hoàn thiện cac vùng cung cấp CN TN với hướng chun mơn hố sâu gắn với CN chế biến để tạo thành liên hợp nông – cơng nghiệp thể mối liên hệ chặt chẽ khâu sản xuất nguyên liệu CN với khâu chế biến thu sản phẩm tiêu dùng - Đẩy mạnh phát triển mơ hình kinh tế vườn rừng mà thể rõ mơ hình trồng cà phê vườn kết hợp với trồng rừng để tận dụng nguồn lao động tạI chỗ phát triển kt hộ gia đình để có điều kiện chăm sóc làm tăng suất cà phê - đẩy mạnh phát triển CN chế biến có KT tinh xảo, đẩy mạnh trang thiết bị công nghệ để hạn chế XK sản phẩm thô tăng cường XK sản phẩm chế biến Muốn đẩy mạnh phát triển CN TN cần phảI đầu tư nâng cấp GT-TTLL mà điển hình nâng cấp tuyến GT, quốc lộ quan trọng: qlộ 14, 21, 19 Mở rộng hợp tác quốc tế để tạo khả thu hút nguồn vồn đầu tư nước Đẩy mạnh phát triển kinh tế TN cách hoàn chỉnh để tạo hội thu hút nhiều nguồn lao động từ vùng đồng = lên định cư khai hoang phát triển kinh tế miền núi Câu 3: nêu mạnh phát triển kinh tế TN Nội dung phương hướng -thực mạnh *qua phân tích nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội TN ta thấy TN có mạnh phát triển kinh tế xã hội sau: -Thế mạnh phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp -thế mạnh phát triển lâm nghiệp công nghiệp khai thác gỗ lâm sản -thế mạnh phát triển thuỷ điện * mạnh phát triển công nghiệp (giống câu 2) (bổ sung thêm vào ý cuối cùng.) Các nhà máy chế biến sản phẩm công nghiệp : 208 chế biến cà phê trình độ sơ chế chủ yếu Bn ma Thuật ngồi cịn chế biến đà lạt, Plây cu - Chế biến cao su sơ chế chủ yếu Plâycu, Buôn ma Thuật - Chế biến chè búp Bầu cạn, biển Hồ Gia lai Bảo Lộc Lâm đồng Chế biến tơ tằm Bảo lộc, Lâm đồng, hình thành liên hợp chế biến tơ tằm đại Đông nam *thế mạnh phát triển lâm nghiệp công nghiệp khai thác gỗ lâm sản - phát triển lâm nghiệp TN coi hướng mũi nhọn kinh tế TN Vì phát triển lâmnghiệp TN có lien quan tới hiệu kinh tế nhiều ngành kinh tế khác cấu kinh tế TN + trước hết phát triển lâm nghiệp tạo hiệu kinh tế rừng cao: rừng Tây nguyên coi có S lớn nước- Khoảng 3,3 tr rừng tổng số tr rừng nước +Rừng TN có độ che phủ rừng lớn nước 60% tây bắc có 10% +S rừng TN so với nước chiếm tới 36% Duyên hải miền Trung có nhiều rừng, chiếm 30% +Trữ lượng gỗ sản lượng gỗ TN lớn nước: trữ lượng gỗ có khoảng 180 tr m3 với sản lượng gỗ, chiếm 52% sản lượng gỗ nước Những tiêu khẳng định rừng TN coi mạnh nhất, có ý nghĩa cấu kinh tế TN có S quy mô rừng lớn nước +Rừng TN khơng có S trữ lượng lớn mà có nhiều loại gỗ q đặc sản khơng vùng nước có (đó Cẩm lai, Giáng Hương Kiền, Kiền ) tiếng gỗ Cẩm Lai có giá trị xuất cao nước Trong rừng cịn có nhiều loại thú q Voi, Gấu, Bị tót, Tê Giác mà lồi thú rừng q bảo tồn khu vườn quóc gia Cát Tiên OK Đon (Đắc Lác) Như vậy, tài nguyên khoáng sản tây ngun khơng có giá trị kinh tế lớn mà cịn có giá trị sinh thái, mơi trường du lịch +phát triển lâm nghiệp TN sở có trữ lượng gỗ lớn vậy, nên vùng hình thành nhiều liên hiệp lâm nghiệp, cơng nghiệp có quy mơ vào loại nước, điển liên hiệp EA Súp (Đắc Lắc) Kon Hà Nừng, Buôn Gia vằn (Gia lai) Những liên hiệp lâm công nghiệp phải gắn kết chặt chẽ trồng rừng, tu bổ rừng, khoanh nuôi rừng khai thác gỗ lâm sản có kế hoạch với nhà máy chế biến TN vùng cho sản lượng khai thác lớn nước nhiều năm qua sản lượng khai thác gỗ TN có xu giảm dần Nếu thời kỳ 90- 95 sản lượng gỗ khai thác TB năm 700.000 m3 gỗ từ năm 95-99 sản lượng khai thác gỗ trung bình năm đạt 200- 300000 m3 gỗ, kết việc khai thác rừng TN nhiều năm qua bừa bãi lãng phí Việc phát triển lâm nghiệp TN ngồi ý nghĩa kinh tế to lớn nêu cịn có ý nghĩa to lớn bảo vệ môi trường sinh thái cho TN cho DHNTB ĐNB rừng T N rừng đầu nguồn sông Đồng Nai, sông Đà Rằng, sông La Ngà Cho nên, việc khai thác bảo vệ rừng, trồng rừng TN có ảnh hưởng lớn tới q trình sản xuất nông lâm ngư nghiệp miền 209 Trung ĐNB , Sự ảnh hưởng biểu có tác dụng giữ cân sinh thái điều tiết mực nước ngầm hạn chế xói mịn đất, hạn chế lũ lụt Duyên hải NTB TN phát triển lâm nghiệp TN khơng có ý nghĩa kinh tế to lớn mà cịn có tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái cho NTB ĐNB Qua điều phân tích chứng tỏ lâm nghiệp TN phải coi mũi nhọn cấu kinh tế -Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng TN cần phải thực hướng sau: Phải ngăn chặn hình thức khai thác rừng bừa bãi Vận động dịnh canh định cư chống du canh, du cư, chống đốt rừng làm rẫy Phải đẩy mạnh trồng rừng kết hợp tu bổ, khoanh nuôi tập trung đầu tư xây dựng nhiều lâm trường nhiều liên hiệp lâm công nghiệp Easup, Kon Ha Nừng +Qui hoạch mở rộng vườn quốc gia qui hoạch vùng đệm khu bảo tồn quốc gia (Cát Tiênvà OKđơn) +đẩy mạnh thực sách giao đất, giao rừng cho hộ nông dân, tạo cho đất có chủ +đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ chỗ, hạn chế xuất khảu gỗ tròn tận dung phế liệu gỗ để sản xuất hàng tiêu dùng dồ mỹ nghệ xuất có giá trị -Thế mạnh phát triển thuỷ điện: TN có độ cao TB 400- 500 m trở lên mà từ TN, bắt nguồn nhiều sông chảy biển Đông chảy sang CPC sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Xêxan, sông Xêrêpok Do sông bắt nguồn từ độ cao lớn, nên tạo trữ thuỷ điện lớn Đây vùng có trữ thuỷ điện lớn thứ nước sau Tây bắc, chiếm 19% trữ nước Vì vậy, địa bàn TN vùng phụ cận cho phép xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện lớn cỡ trung bình: Thuỷ điện Ialy sơng Xê san với cơng suất 700.000 kw;thuỷ điện Đrây H’Linh 12.000 kW sông Xêrêpok,thuỷ điện đa nhim sông đa Nhim (Lâm đồng) - Hiện chuẩn bị xây dựng nhà mày thuỷ điện Bonzon ĐạI Ninh - Việc đầu tư xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện TN đem lại nhiều ý nghĩa lớn : trước hết cung cấp nguồn lượng điện cho nghiệp cơng nghiệp hố TN gắn chặt với triển vọng khai thác chế biến quặng bơ xít Lâm Đồng Đồng thời để điều tiết nguồn nước tưới sơng ngịi TN tạo điều kiện giữ cân hệ sinh thái giảm khắc nghiệt thiếu nước vào mùa khô TN 210 Câu 4: nêu tuyển giao thông lãnh thổ TN DHNTB Trình bày mối quan hệ kinh tế môi trường sinh thái TN ĐNB DHNTB *Các tuyến giao thông quan trọng TN DHNTB -Đường sắt thống tính từ Đà Nẵng đến Phan thiết -Đường ô tô quan trọng quốc lộ 14 từ Thừa thiên Huế - Plây cu - Buôn ma Thuật - ĐNB -Quốc lộ 19 tuyến đường đông Tây từ QuyNhơn - Plây cu - Căm phu chia -Quốc Lộ 21- Nha Trang- BuônMa thuật- Căm Pu chia -Các tuyến giao thơng gắn kết giưa TN với ĐNB diển hình quốc lộ 20, 13 *Mối quan hệ TN với DHNTB -Quan hệ mặt kinh tế : TN NTB có mối quan hệ kinh tế thiếu mạch máu giao thông nêu NTB cung cấp cho TN nguồn lương thực, thực phẩm từ biển gạo, muối, hải sản,mắm đặc biệt thiết bị côngnghệ phanbón nguồn lao động -TN cung cấp cho NTB cho nước trước hết nguồn lượng điện sản phẩm công nghiệp nhiệt đới đặc sản cà phê, cao su, chè búp, dâu tằm Đặc biệt TN cung cấp gỗ lâm sản cho khu vực phía Nam cho xuất - Quan hệ mặt sinh thái môi trường : TN vùng lãnh thổ có chức nơi tựa lưng DHMT, đặc biệt vùng lãnh thổ đầu nguồn NTB ĐNB, việc khai thác bảo vệ TN, môi trường sinh thái TN bảo vệ giữ cân hệ sinh thái cho NTB cho ĐNB nói TN – NTB - ĐNB nằm vùng hệ thống TN, sinh thái, kinh tế hồn chỉnh ln ln quan hệ hồn chỉnh lẫn - Quan hệ an ninh quốc phòng: Nếu kinh tế sinh thái TN coi nơi tựa lưng NTB bảo vệ an ninh quốc phịng TN tường, hàng rào bảo vệ cho NTB ĐNB, bảo vệ an ninh cho TN bảo vệ cho NTB ĐNB 211 PHẦN 4: ĐƠNG NAM Á Câu 1: Hãy nêu phân tích đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐNA để khẳng định ĐNA hình thành kinh tế nhiều ngành *ĐNA có vị trí địa lý thuận lợi coi nguồn lực để hình thành cấu kinh tế đa ngành điều thể sau: ĐNA gồm 10 nước Trong có nước nằm bán đảo Trung ấn : Việt nam, Lào, thái lan, Căm pu chía, mi an Ma, cịn lại nước khác nằm bán đảo quần đảo Mã lai - ĐNA khu vực từ lâu đời chịu ảnh hưởng văn hố phương Đơng phương Tây: trước kỷ 15 ĐNA chịu ảnh hưởng nặng văn hoá Trung Hoa, Nhật Bản, ấn độ Từ kỷ 15, 16 đến kỷ 19 ĐNA chịu ảnh hưởng mạnh văn hoá Tây ban Nha, Bồ đào Nha sau ảnh hưởng văn hố Pháp, Mỹ Vì vậy, ĐNA có văn hố đa dạng nhiều ngôn ngữ nhiều sắc khác - Các nước ĐNA nói chung nằm giao điểm đường hàng không, hàng hải quốc tế từ TBD sang ấn độ dương Đặc biệt có eo biển malatca có vai trị quan trọng eo biển Gibranta (giữa Bồ Đào Nha với Châu Phi) kênh đào Xuy ê, đồng thời lại có singapo cảng cảnh lớn ĐNA Vì vậy, ĐNA lồ nơi hội tụ gặp gỡ giao thoa khơng nhiều văn minh giới mà nơi hội tụ nhiều tài nguyên sinh vật, khoáng sản từ Bắc xuống, Nam lên, Đông sang, tây tới -ĐNA khu vực coi khu vực dang diễn nhiều sôi động giới mặt kinh tế xã hội châu giới nằm vùng kinh tế động châu gần nước NIC Châu á, gần Trung Hoa, Niu di lân ốt trây li a ĐNA khu vực giới quan tâm đầu tư phát triển Tuy vậy, mặt vị trí địa lý ĐNA gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội , trước hết : +ĐNA nằm khu vực coi khu vực có nhiều thiên tai giới Đó bão lụt thuộc vào vành đai lửa Châu giới, phát kinh tế xã hội nước ĐNA luôn phải đầu tư lớn để hạn chế phòng ngừa thiên tai +ĐNA nơi hội tụ giao thoa nhiều văn minh giới từ lâu đời, vậy, ĐNA có nhiều dân tộc với nhiều sắc tộc, nhiều phong tục tập quán ngôn ngữ khác nhau, ĐNA diẽn nhiều phức tạp quan hệ trị, xã hội, tôn giáo nhân tố gây hạn chế tăng trưởng kinh tế xã hội *điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐNA có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhiều ngành biểu sau: -ĐNA khu vực giàu tài nguyên khoáng sản mà quốc gia ĐNA có kháng sản giá trị khác nhau: +Các nước giàu quặng Vônpham Thiếc có Việt Nam, Mi an ma, Thái lan, Ma laixi a Trong đó, đặc biệt Malaixia có trữ lượng Thiếc chiếm tới 50% trữ lượng Thiếc toàn giới +Các nước giàu quặng Crôm Niken Phi Líp Pin 212 +Các nước giàu quặng Bơ xít việt nam In nê xia +Các nước nhiều sắt than đá Việt nam, In đô nê xi a +Các nước nhiều dầu mỏ VN, Inđơ Tóm lại, nước DNA nhìn chung phong phú, đa dạng nhiều khoáng sản kim loại, phi kim loại đất liền biển Chính sở để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khai khoáng với chế biến khoáng sản -Các nước ĐNA có nguồn tài ngun nơng nghiệp phong phú, biểu sau: +Các nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều nắng, nhiều mưa nhiệt độ cao nên nước thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới đa canh, nhiều vụ có khả xen canh, tăng vụ, gối vụ , xoay vòng đất liên tục +Các nước ĐNA có đất đai đa dạng loại hình với nhiều đất feralit, đất phù sa hàu có đất đỏ đá vơi, đất đỏ bazan, sản xuất cơng nghiệp nhiệt đới đặc sản cà phê, cao su Các nước ĐNA có nhiều đồng lớn tiếng giới đồng sông Mê Kông Việt Nam, Căm Pu chia; đồng sông mê nam (Thái lan) đồng Isaoadi (Thái lan) Những đồng đất phù sa màu mỡ coi vựa lúa lớn Đơng nam -Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lại có sơng ngịi dày đặc nhiều sông lớn nên ĐNA nước phong phú nguồn nước tưới làm thoả mãn cho nhu cầu nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt nông nghiệp lúa nước Do tài nguyên nông nghiệp phong phú đa dạng nên ĐNA có khả phát triển nơng nghiệp có cấu trồng vật ni đa dạng, lương thực Lúa, cơng nghiệp có giá trị cà phê, cao su, dừa, tiêu, điều Gia súc, gia cầm mạnh Bò, Trâu, Gà, Vịt -Tài ngun lâm nghiệp : -ĐNA có tthiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa nóng nắng quanh năm nên có nguồn tài nguyên lâm sản rát phong phú +Hầu ĐNA có nhiều rừng, mà rừng nhiệt đới ẩm, thường xanh, có nhiều tầng với S rừng 30% so với nước có nước nhiều rừng lào, Inđonêxia +rừng ĐNA nhiều gỗ quý điển gỗ Tếch, Lim, Nghiến, táu Trong rừng phong phú loại động vật Hổ, Voi, Bò tót, Trâu rừng Nguồn tài nguyên lâm sản quý giá khơng có giá trị to lớn điều tiết mơi trường giữ cân sinh thái mà cịn có ý nghĩa to lớn tạo nguồn nguyên liẹu gỗ lâm sản thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển xuất (thiếu hảI sản) +Cho nên trữ lượng hải sản ĐNA lớn vào loại giới, mặt khác ĐNA vùng hội tụ gặp gỡ nhiều luồng sinh vật giới, ĐNA phong phú nguồn tài ngun thuỷ hảI sản Chính vậy, mà nước có biển nước có ngành cơng nghiệp đánh bắt nuôi trồng, chế biến hải sản mạnh coi mũi nhọn cấu kinh tế 213 - tài nguyên du lịch: ĐNA có thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa đa dạng, giàu tièm năng, tạo nên cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn với loài vật giới Hầu có di sản thiên nhiên giới, trước hết nguồn tài nguyên phong cảnh thiên nhiên sở để phát triển ngành du lịch quốc tế xuyên xuyên giới Mặt khác, để phát triển du lịch ngồI tàI nguyên phong cảnhđa dạng hấp dẫn, ĐNA có nguồn tài nguyên lịch sử, văn hoá nhân văn lâu đời đa dạng hấp dẫn du lịch phương tây -Tuy vậy, thiên nhiên ĐNA , bên cạnh đa dạng, hấp dẫn, giàu tiềm nêu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thiên tai khắc nghiệt, tài nguyen, khoáng sản, thuỷ hải sản, lâm sản muốn khai thác cần phải có vốn, có kỹ thuật cơng nghệ cao mà nước ĐNA nước thiếu nhiều vốn, thiếu cơng nghệ đại khó khăn, hạn chế để hình thành kinh tế nhiều ngành phân tích khẳng định ĐNA có cơngnơng nghiệp đa ngành Câu 2: trình bày vấn đề dân số ĐNA giải thích nước ĐNA cần phải triệt để vấn đề dân số: * ĐNA khu vực đông dân nhiều dân tộc: -Theo số liệu thống kê năm 89 dân số ĐNA 445tr người 96 có 510 tr người ngang với số dân châu Mỹ la tinh gần dân số châu âu, điều khẳng định dân số ĐNA đông dân nước đông dân đông Inđônêxia 200tr dân thứ hai việt nam 76 tr dân (99) - Dân số ĐNA đông tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao Với tỷ lệ sinh trung bình trtên 300/00 Tỷ lệ tử trung bình 90/00 vậy, tốc độ gia tăng tự nhiên 21 0/00 mức cao giới Dự kiến vòng 50 năm với tốc độ gia tăng tự nhiên ĐNA gần tỷ người ĐNA quốc gia có nhiều dân tộc mà hầu hết dân tộc người, dân tộc dân tộc In du 9in đơ) Thái, Kinh, trình độ dân trí KHKT chênh lệch -ĐNA nhiều dân tộc nên có nhiều tơn giáo khác phức tạp, nhiều văn hoá (văn hoá chấu á, châu phi ) vấn đề xã hội, dân tộc nước ĐNA phức tạp -Do nhiều dân tộc, trình độ văn hố lại chênh lệch nhau, nên mức sống khác nhau, mà mức sống cao Singapo bình quân đầu người 249000 USD/ 1người/ 1năm, Malaixia 35000 USD/1người/1năm, Việt nam 240 USD/1người/1năm Do vậy, giải vấn đề dân số xã hội ĐNA phải thật tế nhị 214 -ĐNA phải đặt vấn đề thực triệt để sách dân số lý sau: tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số vãn mức cao diễn tượng bùng nổ dân số hầu Cho nên việc tăng dân số ĐNA gây hàng loạt hậu kin htế, xã hội mức sống thấp quốc gia, nạn thất nghiệp ngày tăng, nạn mù chữ táI mù chữ xuất -Dân số tăng nhanh ĐNA dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, môi trường ô nhiễm suy thoái nặng -Trong xu phát triển kinh tế tồn cầu ngày ưu tiên sử dụng công nghệ đại tinh xảo Nếu dân số tăng nhanh dẫn đến thừa lao động đại hoá kinh tế xã hội Tất hậu dẫn đến mức sống người dân thấp, trình độ dân trí thấp an ninh xã hội ổn định Do đó, ĐNA nói chung cần phải coi vấn đề dân số trước hết vấn đề thực kế hoạch hố gia đình vấn đề cấp bách càn giải hàng đầu Câu 3: Giải thích việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nước khu vực ĐNA cần phải có hợp tác nước với *Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ĐNA cần thiết phải có hợp tác nước khu vực lý sau đây: -Trước ĐNA nằm khu vực có vị trí địa lý giống giao điểm đường hàng không, hàng hải quốc tế, nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nằm vùng kinh tế động các nước 215 ĐNA có nhiều đặc điểm thiên nhiên, lịch sử văn hoá nhân văn giống Do vậy, muốn sử dụng hợp lý lợi vị trí địa lý cần phải có hợp tác nước với (vì Lào khơng có biển mà muốn thông biển phải quan hệ với Việt Nam để mở cảng quốc tế Vinh- Đà nẵng) - Các nước ĐNA tiến hành khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản chế biến khoáng sản đất liền biển dựa vào kỹ thuật nước ngoài, cho nên, tốn kém, hiệu thấp Vì vậy, cần phải hợp tác với để tìm biện phát tự lực, tự cường để khai thác nguồn tài nguyên nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Các nước Đông Nam nhìn chung nước đa dạng, phong phú tài nguyên mà lại tương đối giống nhau, cần phải hợp tác với để sản xuất chế biến để tìm mạnh cho nước - Các nước Đông Nam nước đơng, dân số tăng nhanh, trình độ dân trí chưa đồng đều, sắc tộc, tơn giáo, văn hố, đa dạng, phức tạp, lại phải hợp tác với để tìm giải pháp trị phù hợp cho tăng trưởng kinh tế xã hội -Vấn đề khai thác sử dụng biển Đông coi vấn đề có tính thời liên quan tới nước thuộc khu vực Đông Nam mà biển Đơng giàu hải sản khống sản, lại nằm đường giao thông hàng hải quốc tế, khai thác, sử dụng biển Đơng có liên quan ảnh hưởng tới nước có biển Do nước phải có hợp tác để khai thác, sử dụng hơp lý tài nguyên biển, không tranh chấp không làm ô nhiễm, xâm phạm chủ quyền Vấn đề sử dụng tàI nguyên N2 nước vấn đề cấp bách nước diễn nạn phá rừng, đốt nương, làm rẫy du canh, du cư gây đảo lộn gây đảo lộn hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường theo quy mơ tồn khu vực Cho nên vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên vấn đề có tính thời cần phải hợp tác với để tìm biện pháp hiệu -Các nước Đông nam nằm vựa lúa lớn giới vấn đề giải lương thực nước khó khăn, nước bị nạn đói đe doạ thường xuyên Vì vậy, cần phải hợp tác để sản xuất lương thực cách hiệu để giải nạn đói khu vực - Các nước Đơng nam nước bùng nổ dân số với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nước Đông nam cần phải hợp tác, học tập kinh nghiệm để giải vấn đề dân số có hiệu làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên dẫn đến ổn định dân số khu vực Các nước Đông nam sản xuất lương thực nông nghiêp, công nghiệp giơng nước cần hợp tác với để tìm phát triển vừa cạnh tranhv lành mạnh để phát triển 216 Câu 4: phân tích hội khả để mở rộng quan hệ hợp tác nước ta với nước Đông nam * Những hội để mở rộng hợp tác nước ta nước Đơng Nam điển hình là: -Nước ta từ lâu có quan hệ tốt đẹp với nước Đông Nam mà trước tiên với Lào Campuchia Trong ký hiệp ước quan hệ với Lào từ năm 1977; với Campuchia năm 1979 Từ ngày mùng đến 28 tháng năm 1995, nước ta thức gia nhập vào ASEAN, từ nước Đơng nam có quan hệ chặt chẽ với nước ta cấp cao (cấp đạI sự) Các mối quan hệ nước ta với nước Đông nam ngày mạnh, nên sau tiến hành công nghiệp đổi quan điểm hợp tác đa phương hoá mà ngày bạn hàng lớn nước ta Đông Nam SINGGAPO (riêng năm 96 ta xuất sang nước 1290 triệu USD, đứng sau Nhật nhập từ SINGAPO 2032,6 triệu USD sau Nhật Bản ) Nước ta nước lớn diện tích đứng thứ Đơng Nam Về dân số đứng thứ hai Đông Nam mức sống đứng thứ từ lên Myanma thấp điều kiện nước lớn, dân đông Chính lại hội để ta hợp tác thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhờ có tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội phong phú -Hiện giới có xu đối đầu chuyển xang đối thoại, quốc tế hố tồn cầu xu hợp tác có lợi - Vì Đơng Nam coi khu vực sôi động mặt kinh tế, đồng thời lại nằm gần nước phát triển châu Nhật Bản, Trung Quốc, hợp tác nước Đông nam không tách khỏi hợp tác Trung Quốc Nhật Bản nước gây ảnh hưởng lớn kinh tế trị với nước Đơng Nam Chính hội để mở rộng hợp tác quan hệ nước ta nước Đông nam *Những khả (thế mạnh hợp tác nước ta nước Đông nam á) -Trước ta nước Đông nam nước giàu tài nguyên, khoáng sản đất rừng lâm sản thuỷ hải sản, giàu có tài nguyên thiên nhiên mạnh để mở rộng quan hệ hợp tác với nước Đông nam lĩnh vực khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên -Hợp tác lĩnh vực sử dụng tài nguyên nhằm đạt hiệu kinh tế cao lên cho nước, để góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Trong khu vực không gây ảnh hưởng xấu đến lĩnh vực đầu tư quốc tế 217 +Nước ta khơng có nguồn tài nguyên thiên nhiên trữ lượng lớn, giá trị cao quặng sắt, trữ lượng tỉ tấn, tiếng sắt Thạch Khê 500 tr khó khai thác nằm sâu lịng đất lại gần mép biển, quặng Mănggan Cao Bằngtrữ lượng lớn khó khai thác gần biên giới, quặng Bơxit 200 tr nằm sâu lịng đất Lâm đồng khó khai thác điều khai thác dầu mỏ khí đốt thềm lục địa Với khoa học kỹ thuật nước chưa thể khai thác mỏ trên, việc khai thác chế biến nguồn tài ngun khống sản nêu mạnh thu hút đầu tư nguồn đầu tư hợp tác nước ngồi Nước ta dân số đơng, lao động dồi dào, nguồn lao động lại có chất cần cù, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, trình độ tay nghề liên tục nâng cao đặc biệt có tính kỉ luật cao nguồn lao động dồi chất lượng cao mạnh mở rộng quan hệ hợp tác lao động quốc tế -Dân số đơng, sức mua lớn, mạnh để mở rộng hợp tác quan hệ thương mại với xuất nhập giá trị cao -Ba di sản văn hố giới Cố Đơ Huế, phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn nhiều di sản thiên nhiên văn hố cơng nhận, mạnh để nước ta mở rộng hợp tác đầu tư, phát triển du lịch nước quốc tế - Thế mạnh mở rộng hợp tác lĩnh vực phát triển N Vì nước Đơng nam có điều kiện tự nhiên với phát triển nông nghiệp gần tương đồng nhau, điều kiện đất đai khí hậu nguồn nước Cho nên, nước hợp tác với nước ta trao đổi nhập ngoại nhiều giống mơí có suất cao, điển ta nhập giống cao su từ Malasia cao gấp rưỡi, gấp hai lần cao su Việt Nam -Khả mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực GT-TTLL, nước ta có đường biên giới đất liền, biển tiếp giáp với nhiều nước khu vực ngành giao thơng TTLL nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu cần đầu tư để đại hố, việc đại hố giao thơng nước ta hội để ta mở rộng hợp tác, tiếp thu công nghệ đại nước -Nền kinh tế nước ta ngày phát triển mạnh Kinh tế đối ngoại ngày phát triển theo chiều hướng đa phương hoá Nước ta đẩy lùi dần lạm phát khủng hoảng kinh tế đồng tiền VN ngày ổn định giá trị, quan hệ tiền tệ giới khu vực làcơ hội mạnh để ta mở rộng trao đổi quan hệ tàI TG nước khu vực ĐNA 218 Câu 5: giải thích nước ta muốn đẩy mạnh, tăng trưởng kinh tế cần phải mở rộng hợp tác quan hệ với nước ĐNA bình diện với quốc tế Trả lời: Như câu Câu 6: Nêu thuận lợi khó khăn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế xã hội nước Đông Nam biện pháp giải *ở nước Đông Nam là: - Các nước Đông Nam có thuận lợi chung là: +Đều có tài nguyên thiên nhiên khoáng sản đất rừng phong phú khai thác chế biến xuất với quy mơ lớn +Các nước có nguồn lao động dồi dào, trình độ chun mơn, kỹ thuật tay nghề nâng cao * Những khó khăn tăng trưởng kinh tế -Thiếu vốn đặc biệt vốn ngoại tệ - Các nước Đông Nam có kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu,cho nên từ trước đến nguồn khai thác tài nguyên phải dựa vào nước tốn hiệu thấp 219 - Trong tình hình kinh tế quốc tế ngày giá xuất nguyên liệu ngày rẻ mạt, việc xuất khống sản nước Đơng Nam trước coi quyền lợi lại trở thành yếu -Do công nghệ giới ngày phát triển đại nhu cầu lao động ngày giảm Đặc biệt, lao động thô sơ mạnh xuất lao động nước Đông nam tạo thành yếu tăng trưởng Kinh tế xã hội nước ĐNA nay, nhiều khó khăn thuận lợi, trình tăng trưởng kinh tế nước tập trung vào hướng sau để khắc phục: *Biện pháp khắc phục: - Các nước ĐNA coi trọng sản xuất mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu, đặc biết hướng nhiều vào sản xuất mặt hàng công nghệ chế biến XK để giải việc làm chỗ cho nguươì lao động với xuất hiệu cao - Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, dịch vụ du lịch giao thông , thông tin liên lạc gia công xuất để thu hút nhiều lao động, nhiều nguồn ngoại tệ phát huy tiềm thiên nhiên xã hội - Phải đầu tư phát triển mạnh khu chế xuất mà trang bị kỹ thuật đại có khả năng, sản xuất nhiều nguồn hàng xuất khu chế xuất Ninh Trung- TânThuận - Vì nước ĐNA cón hiều điều kiện tài nguyên thiên nhiên tương đồng cấu kinh tế nông, lâm nghiệp giống nhau, nước cần phải chọn cho mũi nhọn bản, độc vừa phát triển vừa cạnh tranh với nước khác Sigapo, mũi nhọn điện tử Inđonêxia; mũi nhọn vừa chế biến nông, lâm, thuỷ hảI sản vừa khai thác dầu khí du lịch 220 Câu 7: Tại nói nước ta phát triển kinh tế xã hội cần phải vừa đẩy mạnh hợp tác vừa cạnh tranh để phát triển - Cách trả lời: Nước ta muốn tăng trưởng kinhtế xã họi cần phải hợp tác cạnh tranh vì: - Có vị trí địa lý thuận lợi giống nước ĐNA -Có nhiều vấn đề chung sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường, cần phải hợp tác + vấn đề biển Đông + vấn đề sử dụng hợp lý sông Mê Công +vấn đề vịnh Thái lan - Nước ta nước ĐNA có tương đồng định nguồn tài ngun khống sản đất, rừng, khí hậu, biển cần phải hợp tác chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh có hiệu - Sự phát triển CN nước ta cịn trình độ thấp, thiếu công nghệ đại, tiên tiến đại, thiếu vốn đầu tư, cần phải hợp tác để tiếp thu công nghệ - lao động nước ta dồi rẻ tiền, lại hấp dẫn đầu tư hợp tác lao động -Thị trường Việt nam có khả thu hút nhiều cơng nghệ đại, nhiều hàng hoá nhập nhiều nguồn vốn đầu tư nước Dovậy, nước ta muốn tăng trưởng nhanh, muốn chiếm vai trò tăng trưởng kinh tế xã hội vừa phát triển vừa hợp tác ,vừa tạo cạnh tranh lành mạnh để phát triển Câu vẽ biểu đồ 221 ... Các nguồn lực kinh tế - xã hội NGUỒN LỰC 3: DÂN SỐ - DÂN CƯ - LAO ĐỘNG Câu1: Chứng minh dân số nước ta đông, nhiều dân tộc Nêu ảnh hưởng đặc điểm với phát triển kinh tế, xã hội * Dân số nước ta. .. hình QT PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Vấn đề 1: Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội Câu 1: Gthích nên kt nước ta năm qua ổn định tăng trưởng chậm (Nêu nguyên nhân dẫn đến kinh tế? ??)... trạng phát triển kinh tế, xã hội nước ta Hiện trạng kinh tế, xã hội nước ta thể đặc điểm sau đây: - Trước hết điểm xuất phát kt thấp + Nền kt xuất phát từ N2 độc canh lúa với 80% lao động nước

Ngày đăng: 29/06/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w