Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
709,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THÚY LIÊN LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU SẮT THÉP ……………… 1.1 Những vấn đề lý luận rủi ro …………………………………………… 1.1.1 Khái niệm rủi ro ……………………………………………………………………………….…………………… 1.1.2 Các loại rủi ro ……………………………………………………………………………………………………… 1.1.3 Phương pháp nhận dạng, phân tích, kiểm soát phòng ngừa rủi ro… 1.1.3.1 Phương pháp nhận dạng rủi ro ……………………………… ……………………………………… 1.1.3.2 Phân tích rủi ro ………………………………………………………………………………………………… 1.1.3.3 Đo lường rủi ro …………………………………………………………………………………………… …… 1.1.3.4 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro ……………………………………………………………………… 1.2 Những rủi ro kinh doanh nhập sắt thép ………… …… ………… 1.2.1 Khái quát thị trường thép giới …………………………………………………………………… 1.2.2 Tình hình nhập thép Việt Nam ………………………………………………………… 1.2.3 Các rủi ro kinh doanh nhập sắt thép …………………………………… 10 1.2.3.1 Rủi ro trị ………………………………………… ……………………………………………… 10 1.2.3.2 Rủi ro kinh tế ………………………………………… ……………………………………………… 11 1.2.3.3 Rủi ro văn hóa …………………………………………………………………………………… …… 11 1.2.3.4 Rủi ro tài ……………………………………… …………………………………………… 11 1.2.3.5 Rủi ro thiên tai ……………………………………… ……………………………………………… 12 1.2.3.6 Rủi ro trình thực hợp đồng …………………………………………… 12 1.2.4 Kinh nghiệm phòng chống rủi ro số quốc gia giới kinh doanh nhập sắt thép …………………………… ……………………………… 13 Nhận xét cuối chương I …………………………………….……………… ………………………………… 14 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHỮNG RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU SẮT THÉP TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH SẮTTHÉP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ……… …………………………………………………………………………………………… 15 2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ………………………………… 15 2.2 Phân tích rủi ro nhập sắt thép doanh nghiệp kinh doanh sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh … ……… 20 2.2.1 Rủi ro khâu thu thập xử lý thông tin, lựa chọn đối tác …………… 20 2.2.2 Đàm phán, ký kết hợp đồng …………………………………………………………………… ……… 23 2.2.2.1 Rủi ro đàm phán ………………………………… ……………………………………………… 24 2.2.2.2 Rủi ro soạn thảo ký kết hợp đồng ……………………………………………………… 26 2.2.3 Rủi ro khâu tổ chức thực hợp đồng nhập sắt thép ………30 2.2.3.1 Rủi ro toán …………………………….……………………………………… ……… 30 2.2.3.2 Rủi ro giao nhận hàng ………………….…………………………………………………… 32 2.2.3.3 Rủi ro giám định hàng hóa ………………………………………………………………… 35 2.2.3.4 Rủi ro bảo hiểm hàng ……………………………………………………………….……… 37 2.2.4 Rủi ro trị …………………………………………………………………………….……………….… 40 2.2.5 Rủi ro kinh tế ………………………………………………………………………………………………… 41 2.2.5.1 Lạm phát khủng hoảng kinh tế ……………………………………………… … ….… 41 2.2.5.2 Tỷ giá hối đối ………………………………………………………………………………………………… 42 2.2.6 Rủi ro giá ……………………………………………… ……………………………………………… 43 2.2.7 Rủi ro luật pháp …………………………………………………………………………………….…… 45 2.3 Đánh giá ……………………………………………………………………………………………………………….… 47 Nhận xét cuối chương II …………………………………….………………………………………………… … 50 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU SẮT THÉP TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH NHẬP KHẨU SẮT THÉP TÂN ĐỊA BÀN TP.HCM ……………………… …………………………………………………………………………………….………… 51 3.1 Những giải pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh nhập sắt thép 51 3.1.1 Giải pháp “hạn chế rủi ro khâu đàm phán ký kết hợp đồng” thông qua việc “thu thập thông tin, lựa chọn khách hàng nhanh chóng hính xác Đàm phán ký kết hợp đồng chặt chẽ Bảo đảm hợp ồng hợp lệ, phối hợp kịp thời khầu giao nhận hàng” ….… ………………………………………………………………… 51 3.1.1.1 Nội dung giải pháp … …………………………………………………………………… ….… 51 3.1.1.2 Điều kiện thực …………………………………………………………………………………… …… 52 3.1.1.3 Dự kiến hiệu mang từ giải pháp ……………………….…… …………………………… 54 3.1.2 Giải pháp hạn chế rủi ro toán quốc tế thông qua việc “nắm vững nghiệp vụ toán quốc tế, giảm tối đa tình uống chi phíkhông có lợi khâu toán” ….…………………………………………………………… 56 3.1.2.1 Nội dung giải pháp ………………………………………… …………………………………………… 56 3.1.2.2 Hiệu dự kiến mang lại từ giải pháp ………………………………………………… 57 3.1.3 Giải pháp “hạn chế rủi ro bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu” thông qua việc “lựa chọn quan Bảo hiểm, giám định có uy tín, thực tốt qui trình bảo hiểm giám định” … …………… ……………………… 58 33.1.3.1 Nội dung giải pháp ………………………………………………………………………….… 58 1.3.2 Hiệu dự kiến mang lại từ giải pháp …… ………………………………………… 61 3.1.4 Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái thông qua việc“nắm vững thông tin thị trường ngoại tệ, kết hợp xuất khẩu,sử dụng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối để phòng chốngrủi ro tỷ giá hối đoái” ……………………….……… 62 3.1.5 Giải pháp hạn chế rủi ro giá thông qua việc “nắm vững biến động thị trường sắt thép, sử dụng biện pháp bảo toàn vốn” ……………………… 62 3.1.5.1 Nội dung giải pháp …………………………………………………………………………….……… 65 3.1.5.2 Hiệu dự kiến mang lại từ giải pháp … ………………………………… ……… 66 3.1.6 Giải pháp hạn chế rủi ro kinh doanh nhập sắt thép thông qua việc “đào tạo đội ngũ cán mẫu cán, có tinh thần trách nhiệm, giỏi ngoại ngữ, giỏi chuyên môn nghiệp vụ” 3.2 Kiến nghị ……….…………………………………………………………………………………………………………… 69 3.2.1 Một số kiến nghị nhà nước …………………………… ……………………………… 69 3.2.2 Một số kiến nghị công ty ………………….……………………………………………… 70 Nhận xét cuối chương III …………………………………………………………………………………………… 70 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà khoa học thường ví von gọi thép “lương thực” ngành công nghiệp Qủa thép quan trọng, thép ngành công nghiệp, ảnh hưởng lớn tới ngành sản xuất, xây dựng, giao thông vv Sản phẩm thép sử dụng phục vụ hầu khắp lónh vực sống Tầm quan trọng thép không phủ nhận, để phục vụ nhu cầu cần thiết sống, mà đểâ đưa đất nước Việt nam vượt qua phát triển, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành công nghiệp thép Việt Nam có qúa trình phát triển lâu dài, từ lúc tiếp quản thiết bị cũ kỹ thực dân Pháp, đến thời kỳ mở cửa nay, tiếp thu số thành tựu giới, liên doanh, nhà máy thép đời, công nghệ sản xuất thép tiên tiến, đại, so với giới chưa đáng kể sức sản xuất đáp ứng phần nhu cầu nước, đặc biệt loại thép nước chưa sản xuất cần phải nhập sắt thép Nhà nước có sách ưu đãi cho mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất này, cho phép nhập loại thép đặc biệt để phục vụ nhu cầu nước Hàng năm lượng nhập sắt thép lớn, trung bình năm hàng triệu (năm 1999 nhập 2.266.000 tấn, năm 2000 ước thực 2.500.000 tấn)1 Lónh vực nhập sắt thép trở nên quan trọng, Nhà nước quan tâm mà tất doanh nghiệp khác quan tâm hay nói cách khác nhiều công ty đổ xô vào kinh doanh mặt hàng đặc biệt này, có công ty chúng tôi, Công ty Điện Máy Thành Phố Hồ Chí Minh (TODIMAX HCMC), doanh nghiệp nhà nước, doanh số hàng trăm tỷ đồng năm làm thấy phát sinh nhiều rủi ro, số lượng thép công ty nhập ngày tăng, chiếm tỷ lệ lớn doanh số hàng năm công ty, đó, rủi ro kinh doanh nhập sắt thép ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa kinh doanh công ty mà ảnh hưởng tới tính chất sống công ty Việc nghiên cứu đề biện pháp phòng chống rủi ro lónh vực vấn đề xúc Không cần thực tế mà cần cho lónh vực nghiên cứu, cần nhà nghiên cứu lãnh đạo doanh nghiệp thấy xúc vấn đề Nghiên cứu vấn đề có lợi cho tất công ty kinh doanh nhập sắt thép nói chung cho công ty tác giả nói riêng Chính lý trên, định chọn đề tài “Những biện pháp phòng ngừa rủi ro nhập sắt thép công ty kinh doanh sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh “ để làm luận văn tốt nghiệp cao học 2) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Từ lý để nhiều công sức tập trung sâu nghiên cứu lónh vực hoàn thành đề tài với mục đích sau : - Tiếp cận lý luận quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro kinh doanh nhập - Phân tích cách hệ thống rủi ro nhập sắt thép TODIMAX HCMC, nói riêng, công ty nhập sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nói chung - Đề giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro kinh doanh nhập sắt thép 3) PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Vì việc nghiên cứu rủi ro vấn đề lớn dù có giới hạn riêng cho mặt hàng sắt thép vấn đề rộng, mà thời gian hạn chế, xin tập trung giới hạn vấn đề nghiên cứu rủi ro xảy vòng 10 năm trở lại chủ yếu tập trung vào đơn vị nhập sắt thép lớn địa bàn Tp HCM có chi nhánh hay văn phòng đại diện đóng Tp HCM Trong điển hình chọn Vinametal, TODIMAX HCMC công ty Cẩm Nguyên, khảo sát thêm tình hình 46 doanh nghiệp hoạt động lónh vực 4) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Cho đến bây giờ, nước có kinh tế thị trường việc nghiên cứu rủi ro quan tâm nước chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam việc nghiên cứu rủi ro chưa quan tâm thích đáng, người ta quan tâm gần nên thực đề tài phải dày công sưu tập tài liệu từ tài liệu nước, tài liệu thực tế đặc biệt có tài lấy đâu mà phải tự điều tra thu thập số liệu dạng số liệu sơ cấp Với số liệu xin sử dụng phương pháp sau để thực đề tài : phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp điều đặc biệt sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, tức vấn, xin ý kiến chuyên gia ngành Ngoài sử dụng số phần mềm ví dụ phần mềm Winword, Excel để xử lý thông tin mà điều tra 5) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN : Như trình bày việc nghiên cứu quản trị rủi ro Việt Nam thời gian khứ yếu, gần bắt đầu có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm lónh vực riêng lónh vực kinh doanh nhập sắt thép chưa có công trình nghiên cứu vấn đề cả, chưa có hội nghị tổng kết vấn đề này, mà thực đề tài cho có số đóng góp sau cho lý luận khoa học thực tiễn cụ thể, đóng góp : Luận văn rút học rủi ro kinh doanh nhập sắt thép doanh nghiệp Việt Nam cụ thể doanh nghiệp Tp HCM Luận văn đưa giải pháp mà giải pháp hữu ích đồng thời có tính khả thi nhằm giúp doanh nghiệp nhập sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phòng ngừa rủi ro kinh doanh có hiệu 6) BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN : Trong tháng hoàn thành luận văn với số trang 70 trang chia làm chương có phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo : Phần mở đầu Chương I : Những vấn đề lý luận rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh nhập sắt thép Chương II : Phân tích đánh giá rủi ro nhập sắt thép doanh nghiệp kinh doanh sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương III : Các giải pháp kiến nghị phòng ngừa rủi ro kinh doanh nhập sắt thép công ty kinh doanh sắt thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Vì đề tài mới, phạm vi nghiên cứu lại rộng cố gắng hoàn tất luận văn Thế nhưng, khó, chưa có người nghiên cứu trước gặp không khó khăn, cố gắng, phấn đấu vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn kịp thời Nhưng phải nói thật khó tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức nên mà mong tất thầy cô, thầy cô phản biện, thầy cô hội đồng, tất bạn đọc gần xa chân tình góp ýkiến để hoàn thiện công trình mà tâm đắc tương lai, để thực giúp ích cho đơn vị mà làm việc, TODIMAX HCMC, i riê n g giú p ích cho nề n kinh tế nướ c nha,ø i chung gắn máy Trung Quốc kinh doanh nội địa, lý đột biến gia tăng doanh số mua nội địa năm 2000 Rõ ràng việc kinh doanh nhập chiếm vai trò quan trọng, chủ yếu công ty góp phần lớn vào hiệu kinh doanh công ty Việc kinh doanh nhập tiếp tục phát triển mạnh qua năm có điều kiện, môi trường khách quan khó khăn, nhờ chuyển hướng kịp thời mục tiêu kinh doanh nhập công ty, ví dụ năm 96 trở trước nhập chủ yếu mặt hàng điện tử – điện máy kim ngạch chiếm tỷ trọng cao Đến ngành hàng điện máy nước cung vượt cầu, nhà sản xuất trực tiếp tổ chức kênh tiêu thụ, nhà nước bảo hộ sản xuất cách tăng thuế cao làm việc kinh doanh nhập khẩu, mua bán công ty bị thu hẹp Công ty chuyển hướng tăng cường nhập mặt hàng điện gia dụng, vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất, theo chủ trương sách nhà nước Trong đó, kinh doanh nhập mặt hàng thép phục vụ lónh vực sản xuất ngày tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao nhất, đóng vai trò quan trọng, chủ lực kim ngạch nhập công ty 2.6 Tình hình nhập thép năm gần đây: Bảng : Tỷ trọng nhập sắt thép Đơn vị tính :1000 USD TT Nhóm hàng Điện tử Điện gia dụng Điện lạnh Phương tiện lại Sắt thép Thiết bị, máy móc Tổng cộng 1996 KN 3.990 2.891 3.569 2.007 2,294 3,457 18.211 TT (%) 21,91 15,88 19,6 11,03 12,6 18,98 100 1997 KN 1.007 4.264 2,323 904 2.803 4.806 14.423 TT (%) 6,26 26,47 14,42 5,61 17,4 29,84 100 139 1998 KN 840 4.5548 2.274 1.186 1.365 4.207 14.423 TT (%) 5,83 31,54 15,77 8,23 9,47 29,17 100 1999 KN 192 2.914 1.269 203 3.326 1.752 9.658 TT (%) 1,99 30,18 13,15 2,1 34,44 18,14 100 Ước 2000 KN TT (%) 255 3.187 1.402 6.183 1.721 12.750 25 11 48,5 13,5 100 Càng ngày kim ngạch nhập mặt hàng sắt thép cao hai năm gần chiếm tỉ trọng cao nhất, trở thành mặt hàng nhập chủ lực công ty, rủi ro mang tính chất định, có ảnh hưởng tới việc sống công ty Chính đặc biệt quan tâm tới việc phòng ngừ a rủ i ro lónh vự c nà y lự a chọ n m đề tà i nghiê n u Phương thức kinh doanh : nhập trực tiếp ủy thác Thị trường thép nhập chủ yếu: đa số nhập từ nước Nhật, Nga, Hàn quốc, Đài loan, Mỹ… SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU SẮT THÉP CỦA TODIMAX HCMC 2.7 Những thuận lợi khó khăn TODIMAX HCMC: 5% 0% 20% 30% Japan Russia korea Taiwan 15% USA 30% - Những thuận lợi: • Là doanh nghiệp nhà nước, trải qua trình hoạt động kinh doanh 25 năm qua, TODIMAX HCMC hoạt động có hiệu quả, 10 năm gần 1990-2000 tốc độ tăng trưởng nhanh, doanh số từ 63 tỷ tăng dần tới 500, 600 tỷ, tiêu lợi nhuận, nghóa vụ với nhà nước hoàn thành xuất sắc, 10 công ty xếp loại top 10 Bộ Thương Mại, liên tục nhận cờ thi đua phủ, thưởng huân chương lao động hạng III năm 1998, huân chương lao động hạng II năm 1999, nên công ty ủng 140 hộ Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính Do làm ăn có hiệu quả, cấp bổ sung vốn tạo điều kiện cho công ty phát triển kinh doanh • Công ty có đội ngũ lãnh đạo động, nhân viên cần mẫn, kịp thời chuyển hướng có biến động thị trường, vừa làm sách nhà nước vừa kinh doanh có hiệu • Với uy tín việc kinh doanh, ký kết hợp đồng, toán hạn, công ty trở thành khách hàng uy tín với đối tác nước ngoài, ngân hàng, khách hàng nước nước tạo điều kiện tốt cho kinh doanh • Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nhà nước tháo bỏ quy định ngặt nghèo, giảm thuế xuất nhập cho mặt hàng vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất tạo điều kiện cho công ty mở rộng việc kinh doanh nhập mặt hàng sắt thép, nhôm, đồng, kẽm … - Những khó khăn: • Từ năm 97 đến nay, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ nước châu Á gây hỗn loạn thị trường tài chính, tỷ giá hối đoái không ngừng biến động gây nhiều rủi ro cho kinh doanh nhập khẩu, làm DN bị lỗ, làm tăng giá không bán hàng, gây khó khăn cho việc mua bán ngoại tệ thực toán quốc tế • Hạn hán, lũ lụt, thiên tai xảy liên tục bình diện rộng năm gần làm ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân, sức mua giảm, sản xuất giảm dẫn tới kinh doanh thương mại giảm sút, doanh số công ty trồi sụt • Chính sách nhà nước hay thay đổi, ảnh hưởng lớn tới việc kinh doanh nhập sách thuế nhập khẩu, giá tối thiểu, quota nhập khẩu, sách tỷ giá vv… Đặc biệt lónh vực thép, từ năm 1995 trở lại đây, sách nhà nước thay đổi mạnh, lần thay đổi gây biến động mạnh thị trường, khiến công ty gặp khó khăn 141 • Từ tháo bỏ hầu hết loại giấy phép cho doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp khiến nhiều doanh nghiệp lao vào kinh doanh dù kinh nghiệm, bạn hàng, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán bị ép giá gây thiệt hại đến hiệu kinh doanh công ty • Công ty chưa có phòng marketing hay phòng thu thập thông tin tìm hiểu thị trường cho đầu mối mua hay tiêu thụ hàng nhập nên chưa mở rộng phát triển hết nguồn lực đặc biệt với việc liên doanh liên kết trực tiếp với nhà máy sản xuất nước cần tới nhu cầu sắt thép • Việc nhập sắt thép phần lớn làm ủy thác, không cẩn thận dễ gặp rủi ro đối tác ủy thác khả toán Việc đàm phán cho hợp đồng ủy thác lại không làm trực tiếp dễ dẫn đến nhiều rủi ro việc tìm hiểu khách hàng • Đội ngũ cán nghiệp vụ xuất nhập chưa đồng đều, trình độ ngoại ngữ chưa cao, hiểu biết kỹ thuật sắt thép không rành rẽ lắm, dẫn đến việc tìm hiểu thị trường, đối tác, hàng hóa dễ sơ sót, sai lầm chậm trễ • Là doanh nghiệp nhà nước mang nặng tính hình thức, việc phối hợp phòng ban nghiệp vụ chưa tốt lắm, ví dụ phòng kế toán thường không đáp ứng nhanh yêu cầu mở L/C, nhận chứng từ, toán kiểm tra chứng từ … CÔNG TY THÉP CẨM NGUYÊN - Công ty thép Cẩm Nguyên công ty TNHH thành lập ngày 27/12/1993 - Tên công ty: Công ty Thép Cẩm Nguyên - Tên tiếng Anh: CAM STEEL ENTERPRISE CO., LTD - Tên giao dịch: Cam Nguyen Co., LTD - Trụ sở chính: 90/8 Khu phố 5, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TPHCM, Việt nam 142 - Điện thoại: 7190190 (12 lines) Fax: 8911190 - Email: thepcamnguyen@hcm.fpt.vn - Gíam đốc: Huỳnh Tô Há - Chức năng: Chuyên nhập kinh doanh thép lá, thép cuộn, thép công cụ Sản xuất kinh doanh ống thép tròn, ống vuông, ống hình êlíp, sắt C, V … Với diện tích nhà xưởng 30.000 m2 dây chuyền đại sản xuất loại sản phẩm sắt thép thép ống, thép hình, thép loại vv… Cẩm Nguyên số công ty tư nhân lớn đại lónh vực Do công ty chuyên doanh sắt thép nên doanh số họ lớn nhiều doanh nghiệp nhà nước, thấy qua bảng sau Bảng : Tình hình kinh doanh sắt thép công ty Cẩm Nguyên Doanh số 98 99 Ước thực năm 2000 Tổng số 55.432 64.931 80.000 Nhập 29.215 35.618 51.442 143 PHỤ LỤC : NỘI DUNG VỤ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU SẮT THÉP TẠI VINAMETAL Theo giấy uỷ quyền số 1099 ngày 01/7/1993 ng Nguyễn Đức i- Tổng giám đốc Tổng Công Ty kim khí, ngày 14/7/1993 bà Phạm Thị Đạm- Trưởng phòng kinh doanh ký hợp đồng số 01-93 với công ty SENTA – Hồng kông ông RENUCCI Gíam đốc làm đại diện Nội dung hợp đồng: Công ty SENTA bán cho VINAMETAL sắt (xây dựng) cuộn cán nóng với ký mã hiệu: - GOST 380-88-CT3 SP - Kích cỡ: 0,6mm 6,5mm - Khối lượng mua bán: 10.000 + 5% - Đơn giá 300 đôla/1tấn - Thành tiền: 3triệu đôla - Nguồn gốc sắt: Liên xô (cũ) - Bao gói: 500kg/1cuộn - Cảng giao hàng: sài gòn 5000 tấn, Hải phòng 5000 - Ngày giao hàng chậm 15/9/1993 - Phương thức toán: 100% chứng thư chuyển tiền (L/c) không hủy ngang thông qua chi nhánh ngân hàng CREDIT LYONNAIS (Pháp) Hà Nội - Bên bán phải xếp hàng xuống lầu tầu vòng 45 ngày sau nhận L/C bên mua - Mọi khiếu nại bên mua với bên bán phải đưa vòng 40 ngày kể từ dỡ xong hàng - Chứng từ toán: 100% giá trị hàng xuống tàu toán đủ có hồ sơ sau đây: 144 1- Ba vận đơn gốc xếp hàng lên tàu lập theo lệnh Ngân hàng CREDIT LYONNAIS Hà Nội có đóng dấu “đã trả trước tiền cước” thông báo cho VINAMETAL 2- Ba gốc hóa đơn thương mại 3- Một gốc chứng nhận xuất xứ hàng hóa phòng thương mại Nga UCRAINA lập 4- Một góc danh mục bao gói nêu rõ số cuộn tổng trọng lượng thực tế 5- Bản gốc giấy chứng nhận chất lượng thành phần hóa học, tính chất học, lý học nhà máy sản xuất Nga UCRAINA lập 6- Ba TELEX bên bán chi tiết việc xếp hàng thực 7- Bản Bưu điện chuyển phát nhanh thông báo người thụ hưởng chứng minh chứng từ toán gửi cho bên mua vòng ngày từ lập vận đơn Việc thực hợp đồng: - Ngày 2/8/1993 VINAMETAL đăng ký hợp đồng 01-93 với Bộ thương mại Việt Nam - Ngày 13/8/1993 Khánh làm dự thảo đơn mở L/c ông Dương Xuân Đạt kế toán trưởng, Nguyễn Văn Huân Phó Tổng Gíam đốc VINAMETAL ký thư gửi Ngân hàng CREDIT LYONNAIS đề nghị mở L/C Cùng ngày, Ngân hàng CREDIT LYONNAIS mở L/c số ILC 930006 cho công ty SENTA Hồng kông - Ngày giao hàng chậm hợp đồng theo cam kết ngày 15/9/1993 SENTA vi phạm, không giao hàng qui định - Ngày 30/10/1993 SENTA có thư đề ngịh VINAMETAL cho kéo dài thời hạn giao hàng đến 20/11/1993 chấp nhận giảm gái bán sắt từ 300 đôla/tấn xuống 298 đôla/tấn 145 - Ngày 01/11/1993 khánh làm đơn tu chỉnh L/c đưa Bà Phạm Thị Đạm đề xuất theo thư đề nghị SENTA ng Nguyễn Đức i Tổng giám đốc VINAMETAL đồng ý cho điều chỉnh L/c giảm giá đôla/tấn Cùng ngày 10/11/1993 ông Dương Xuân Đạt – Kế toán trưởng ng Nguyễn Văn HuấnPhó Tổng Gíam đốc đồng ý văn thư gửi Ngân lhàng CREDIT LYONNAIS đề nghị điều chỉnh L/c số ILC 930006 với nội dung: + Ngày giao hàng chậm nhất: 20/11/1993 + Ngày hết hạn: 20/12/1993 + Đơn giá 298 đôla/tấn - Ngày 19/11/1993 Hãng I N Nga thuyền trưởng tàu PSARROS ký phát chứng từ lô hàng gồm: vận chuyển đơn (BILL OF LADING) ghi lô hàng 10296 cuộn thành 5210 vào cảng Sài gòn 10336 cuộn thành 5230 vào cảng Hải Phòng, Phiếu đóng gói (DETALED PACKING LIST) ghi số lượng cuộn, trọng lượng giấy xác định chất lượng hàng hóa (QUALITY CERTIFICATE) - Ngày 24/11/1993 SENTA FAX chứng từ cho VINAMETAL - Ngày 16/12/1993 Ngân hàng CREDIT LYONNAIS Hà Nội có văn thông báo cho VINAMETAL: SENTA gửi chứng từ toán yêu cầu VINAMETAL giải phóng L/C, chứng từ toán có 11 điểm vi phạm hợp đồng L/C có điểm nghiêm trọng như: + Không rõ người phát hành chứng nhận chất lượng nhà máy hay người cung cấp Liên Xô + TELEX xuất trình + Không xuất trình biên lại DHL (gửi chứng từ theo đường chuyển phát nhanh) + Bản chứng nhận chất lượng không đề ngày + Phiếu đóng gói không nêu trọng lượng tịnh 146 + chứng nhận người hưởng lợi theo yêu cầu điều L/C không xuất trình - Ngày 18/12/1993 ng Khánh- nhân viên theo dõi nhập sắt thép xây dựng VINAMETAL làm dự thảo văn chấp thuận giải phóng L/C để bà Đạm duyệt trình ông Nguyễn Văn Huấn – Phó Tổng Gíam đốc, ông Dương Xuân Đạt – Kế toán trưởng ký công văn gửi Ngân hàng CREDIT LYONNAIS cho giải phóng L/C đồng ý toán triệu đôla cho SENTA nhận chứng từ lô hàng lập ngày 19/11/1993 gồm: + BILL OF LADING số vào cảng Sài gòn số lượng 10.296 cuộn trọng lượng 5210 tấn, số vào cảng Hải phòng số lượng 10.336 cuộn trọng lượng 5230 + DETALED PACKING LIST ghi số lượng cuộn trọng lượng lô hàng vào cảng ghi BILL nói + CERTIFICATE OFF ORIGIN, QUALITY CERTIFICATE (giấy xác nhận nguồn gốc chất lượng hàng hóa) vào hai cảng ghi ngày 19/11/1993, tất vi phạm SENTA Bộ chứng từ toán (còn 10 điểm) chấp nhận Ngày 22/12/93 Bộ thương mại cấp giấy phép nhập hàng hoá cho VINAMETAL gồm: + Số 104 cho nhập cảng Hải phòng 10.336 cuộn sắt thành 5.230 + Số 105 vào cảng Sài gòn cuộn = 5210 - Ngày 20/3/1994 tàu RSARROS –Quốc tịch PANAMA – Thuyền trưởng MALIK quốc tịch PAKISTAL vào cảng Sài gòn giao 10.296 cuộn sắt O 6,5 mm Cùng ngày 20/3/1994 công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh nhận giấy ủy quyền nhận hàng số 299 Tổng công ty Khi đến lãnh hải Việt nam thuyền trưởng xuất trình với Hải quan VOSA Sài gòn lược khai hàng hóa (CARGO MANIFEST) tàu lập ngày 20/3/1994 ghi hàng vào cảng Sài gòn 14.072 cuộn sắt Trọng lượng 5.200 yêu cầu chủ hàng xuất trình vận 147 chuyển đơn gốc để nhận hàng Cùng ngày 22/3/1994 ông Lương Văn Trực cán công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh mang chứng từ lô hàng đến VOSA Sài gòn làm lệnh giao hàng phát có sai lệch số lượng cuộn sắt: BILL gốc ghi 10.296 cuộn, lược khai thuyền trưởng ghi 14.072 cuộn Để làm thủ tục Hải quan lô hàng, ngày 21/3 ông Điền Lưu Dục đại lý viên đại lý hàng hải Sài gòn (VOSA) điện cho hãng tầu thông báo chênh lệch số lượng cuộn sắt đề nghị cho điều chỉnh Manifest đồng thời báo cáo ông Võ Huy Quản- trưởng phòng đại lý tàu, công ty đại lý tàu biển Sài gòn Hãng tàu ông Quản đồng ý cho điều chỉnh manifest theo số cuộn ghi BILL công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh đỡ lô hàng lên cảng sài gòn có chứng kiến cán công ty kim khí thành phố Hồ chí Minh phát thấy sắt có đóng gói sai quy cách: khoảng ± 300 kg/cuộn so với ± 500 kg/cuộn quy định hợp đồng - Lúc 10h51 phút ngày 22/3/1994 ông Nguyễn Kim Sơn – giám đốc công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh điện khẩn báo cáo tổng công ty kim khí: tàu PSARROS cập cảng đỡ hàng ngày 20/3/1994 lô thép tròn O 6,5 mm trọng lượng MANIFEST không với chứng từ: Theo MANIFEST: 14.072 cuộn /5200 Theo BILL: 10.296 cuộn /5210 Đề nghị tổng công ty báo lại với người bán việc sai lệch trên, xác báo cho công ty hướng xử lý Không nhận đạo Tổng công ty, ngày 29/3/1994 ông Nguyễn Kim Sơn cho cân thử 63 cuộn sắt thấy bình quân 396 kg/cuộn Đồng thời điện báo kết Tổng công ty dự kiến lô hàng thiếu 1.410.776 kg Đề nghị Tổng công ty làm việc với người bán cho hướng xử lý Ngày 31/3/1994 ông Lê Phụng Thọ, quyền Tổng giám đốc VINAMETAL điện cho công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh đạo: 148 - Cố gắng nhận đủ trọng lượng theo BILL - Thừa thiếu (nếu có) giải sau - Yêu cầu khẩn trương nhận hàng giám định để có số liệu sơ dự kháng với bạn Trong ngày từ 01 đến 18/4/1994 công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nhận lô hàng từ Xí nghiệp xếp dỡ cảng Khánh hội đồng thời mời công ty giám định quốc tế Sài gòn (SGS) giám định trọng lượng qua cân Ngày 18/4/1994 SGS kết luận: so với chứng từ, lô hàng vào cảng Sài gòn thiếu 1.940.000 sắt Tàu PSARROS rời cảng Sài gòn ngày 23/3/1994 cập cảng Hải Phòng ngày 28/3/1994 để bốc tiếp lô hàng theo hợp đồng Cùng ngày 28/3/1994 tổng công ty kim khí có giấy ủy quyền số 353 giao cho công ty kim khí Hải phòng nhận lô hàng Công ty kim khí Hải phòng tiếp tục ủy quyền cho cảng Hải phòng trực tiếp giao dịch với tàu PSARROS nhận hàng Trong ngày từ 29/3 đến ngày 01/4/1994 công ty kim khí Hải phòng thuê 18 xà lan LASH cảng Hải nhận chuyển tải lô hàng từ Vịnh Hạ Long có tham gia công ty kim khí Hải phòng giám định sơ phương pháp đo mức nước công ty giám định Việt nam SGS Ngày 30/3/1994 dỡ hàng Vịnh Hạ Long, mắt thường thấy sắt đóng cuộn sai qui cách, ông Phạm Hữu Nha – Phó giám đốc xí nghiệp giao nhận công ty kim khí Hải phòng thuyền vào thành phố Hạ Long điện thoại trực tiếp cho anh Hiệp phó phòng kinh doanh –tổng công ty kim khí việc hàng đóng gói sai quy cách, khả thiếu nhiều, nhận theo chứng từ ng Hiệp thông báo lô hàng vào cảng Sài gòn tương tự thế, tiếp tục nhận hàng, thừa thiếu làm việc với người bán sau - Tối 01/4/1994 thuyền trưởng tàu PSARROS thông báo giao đủ hàng theo BILL, sáng 02/4 ông Phạm Hữu Nha điện thông báo tình hình thiếu hàng 149 công ty Lúc 30 sáng 02/4/1994 Công ty kim khí Hải phòng điện TELEX báo cáo tình hình thiếu hàng tổng công ty, lúc 10 ngày tiếp tục có công văn số 460 gửi trực tiếp cho công ty đại lý tàu biển (VOSA) thuyền trưởng tàu PSARROS dư kháng việc tàu giao thiếu hàng Cùng ngày 2/4/1994 thuyền trưởng tàu PSARROS có văn thư trả lời giao đủ hàng theo lược khaiCARGO-MANIFEST: 10.336 cuộn = 5230 cho công ty kho hàng cảng Hải Phòng - Lúc 15 53 phút ngày 2/4/1994 tổng công ty kim khí có điện TELEX đạo công ty kim khí Hải phòng: Yêu cầu kiểm tra dỡ hàng có sơ đồ hầm hàng không? Lưu ý lập biên kết toán tàu, biên tình trạng hàng hóa tàu cảng, phải đối chiếu số lượng ghi chứng từ với hàng thực nhận Dự kháng với tàu, cảng tình trạng hàng hóa Công ty kim khí Hải phòng làm đủ ba nội dung - Ngày 4/4/1994 Công ty kim khí Hải phòng tiếp tục có công văn số 461 gửi công ty đại lý tàu biển cảng Hải phòng dự kháng việc tàu PSARROS giao thiếu hàng Vì ngày 2/4 thuyền trưởng tầu PSARROS trả lời giao đủ hàng theo chứng từ nên VOSA cảng không ràng buộc trách nhiệm cho tàu trả lời công ty kim khí Hải phòng Qua nghiên cứu chứng từ lô hàng thấy: vận đơn hàng hải (BILLOFLADING) – BILL chứng thư có giá trị để định đoạt nhận hàng- vận đơn xác định mối quan hệ pháp luật người vận chuyển người nhận hàng Với tính chất định ký phát vận đơn (BILL) thuyền trưởng tàu PSARROS ghi hàng vào cảng Hải phòng 10.336 cuộn = 5230 – sai hoàn toàn với hàng thực xuống tàu 14.072 cuộn Làm cho doanh nghiệp Việt nam: VINAMETAL, VOSA, cảng … hành động theo chứng từ không thực tế 150 Khi phát việc, quan: VOSA, cảng kiến nghị với tàu không đạt kết chứng từ định đoạt lô hàng VINAMETAL chấp nhận từ toán Trong việc công ty kho hàng cảng Hải phòng có sai phạm: không kiểm tra nên nhận sắt sai mác mã, CT3SP lại nhận ST3KP Trong ngày từ 05/4 đến 26/4/1994 cảng Hải phòng tiến hành giao lô sắt cho công ty kim khí Hải phòng có tham gia giám định SGS Ngày 26/4/1994 có giấy chứng nhận giám định số 953/940 ngày 02/5/1994 –SGS có chứng thư giám định thức kết luận: - Hàng theo chứng từ: 10.336 cuộn = 5.230 - Hàng thực nhận: 10.385 cuộn = 3.505 - Hàng thừa thiếu: thừa 49 cuộn, thiếu 1.724 Như hai cảng, tàu PSARROS giao thiếu: 1.940 + 1.724 = 3.664 sắt trị giá = 1.092.149.14 đôla Sau có chứng thư giám định thức SGS kết luận tàu- PSARROS giao thiếu 3.664 sắt Tổng công ty kim khí nhiều lần thương lượng, kiện đòi SENTA bồi thường, vi phạm hợp đồng, lúc đầu SENTA đồng ý hợp tác tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục sau từ chối đổ lỗi cho thuyền trưởng tàu PSARROS … Sau nhiều lần thương lượng, kiện đòi không đạt kết Tổng công ty kim khí nhờ trung tâm trọng tài Quốc tế – bên cạnh phòng thương mại công nghiệp việt nam tư vấn việc kiện đòi SENTA thuê Công ty luật SINCLAIR Anh điều tra thật công ty SENTA Sau thời gian điều tra, ngày 26/7/1995 CINCLAIR trả lời: thực lực SENTA công ty trách nhiệm hữu hạn có đăng ký kinh doanh Hồng Kông, chức môi giới “thương mại” không sản xuất, không kinh doanh, trụ sở cố định đặc biệt vốn đăng ký hoạt động có hai cổ phiếu trị giá 10.000 đôla Hồng Kông 1.300 đôla Mỹ Do việc kiện đòi SENTA khó khăn Vì SENTA thực lực tài nên dù có kiện thắng 151 việc thực phán Toà không thực Về tàu PSARROS sau chuyến giao hàng cho Việt nam – Trung quốc tháng 4/94 chủ hãng bán tàu cho công ty đầu tư ILYAS (KARACHI) thay đổi quốc tịch Đồng thời với việc kiện đòi SENTA , tổng công ty kim khí cử cán đến cảng BER DYANSK-UCRAINA xác minh việc xếp hàng tàu PSARROS biết: thời gian từ ngày 08/11 đến 14/12/1993 tàu PSARROS đậu cảng xếp hàng lên tàu làm hai lần: - Lần từ ngày 8/11 đến 13/11/1993 khối lượng 4.586.239 tấn, lần từ ngày 7/12 đến 14/12/1993, khối lượng 5.508.711 tấn, tổng hai lần 10.395 Sau hoàn thành xếp hàng lên tàu, ngày 14/12/1993 cảng BERDYANSK với thuyền trưởng lập chứng từ thật lô hàng gồm: BILL OF LADING (B/L), MANIFEST , sơ đồ hầm hàng ghi số lượng thật 28.144 cuộn trọng lượng 10.400 Cùng ngày 14/12/1993 giám định viên SGS – UCRAINA tiến hành kẹp chì hai lần hầm hàng số số để tàu rời cảng Như thuyền trưởng tàu PSARROS ký phát chứng từ ngày 19/11/1993 chưa xếp xong hàng để VINAMETAL toán triệu đôla cho SENTA việc làm sai trái Kết luận Qua hợp đồng mua 10 ngàn sắt, cán Tổng công ty kim khí để tổn thất 1,1 triệu đôla từ 1994 rõ: Người ủy quyền trực tiếp ký hợp đồng mua hàng Bà Phạm Thị Đạm Trưởng phòng kinh doanh không thực qui định tìm hiểu lực quản lý, lực tài uy tín thương mại SENTA nên đem triệu đôla Nhà nước để mua hàng đối tác không quen biết, không sản xuất, không kinh doanh, không trụ sở vốn đăng ký có 1300 đôla Mỹ dẫn đến tổn thất lớn tài sản Nhà nước mà không kiện đòi được: Việc làm thể thiếu trách nhiệm công việc trưởng phòng Đối với Lại Quốc Khánh 152 chuyên viên theo dõi việc nhập hàng sắt xây dựng phiên dịch tiếng Anh, giao nhiệm vụ giao dịch với đối tác, Khánh giao dịch sở mẫu hợp đồng Tổng công ty, không tìm hiểu khả thực lực đối tác Khi nhận chứng từ toán có 11 điểm sai khác so với hợp đồng L/C Khánh không dịch tiếng Việt báo cáo văn với trưởng phòng, kế toán trưởng, Phó Tổng giám đốc mà dịch miệng thông báo sai khác Ngân hàng CREDIT LYONNAIS làm cho lãnh đạo không hiểu đầy đủ việc nên ký toán triệu đola cho SENTA Dương Xuân Đạt, Nguyễn Văn Huân người giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh Tổng công ty kim khí, có quyền định không toán triệu đôla cho bên bán Khi biết SENTA có sai phạm chứng từ, ông Huân, ông Đạt không yêu cầu anh Khánh báo cáo cụ thể chi tiết sai phạm SENTA mà Ngân hàng CREDIT LYONNAIS thông báo, không đạo anh Khánh yêu cầu bên bán thực qui định hợp đồng L/c trứơc toán tiền cho SENTA Việc làm vi phạm quy định, điều kiện L/C phải phù hợp với điều khoản hợp đồng Số liệu, chứng từ toán phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt L/C Đối với ông Lê Phụng Thọ xảy việc tổn thất 3.664 sắt, ông Thọ người lãnh đạo cao Tổng công ty kim khí; Ngay bắt đầu xảy việc cảng Sài gòn sau cảng Hải phòng, công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng báo cáo kịp thời, đề nghị Tổng công ty đạo giải quyết, ông Thọ với tư cách người lãnh đạo cao đạo hai đơn vị tiếp nhận, nhận hàng tổ chức giám định, sớm có chứng thư giám định để khiếu nại với bên bán Việc đạo ông Thọ qua tin tưởng vào việc khiếu nại vi phạm hợp đồng bên bán, cuối việc khiếu nại không đạt kết SENTA hoàn toàn thực lực khả năng, việc tổn thất tài sản xảy 153 ... hành phân tích rủi ro nhập sắt thép doanh nghiệp kinh doanh sắt thép địa bàn TP. HCM 2.2 Phân tích rủi ro nhập sắt thép doanh nghiệp kinh doanh sắt thép địa bàn TP. HCM Qua kinh nghiệm công tác năm... tất công ty kinh doanh nhập sắt thép nói chung cho công ty tác giả nói riêng Chính lý trên, định chọn đề tài “Những biện pháp phòng ngừa rủi ro nhập sắt thép công ty kinh doanh sắt thép địa bàn. .. …………………………………….………………………………………………… … 50 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU SẮT THÉP TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH NHẬP KHẨU SẮT THÉP TÂN ĐỊA BÀN TP. HCM ……………………… …………………………………………………………………………………….…………