1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của viện trợ nước ngoài đến tổng thu thuế tại các nước đông nam á

82 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH NGƠ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TỔNG THU THUẾ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH NGƠ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TỔNG THU THUẾ TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luạn̂ van̆ Thạc sĩ “Tác động viện trợ nước đến tổng thu thuế nước Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu của tôi, hướng dẫn của GS.TS Sử Đình Thành Các kết quả nghiên cứu Luạn ̂ van̆ hoàn toàn trung thực chua̛ từng đuợc̛ công bố bất kỳ nghiên cứu Các đoạn trích dẫn sớ liệu sử dụng luận văn được dẫn nguồn có độ xác cao nhất phạm vi hiểu biết của TP Hờ Chí Minh, ngày 07 tháng 04 nam̆ 2018 Tác gia Ngơ Hồng Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TỔNG THU THUẾ 2.1 Tổng quan lý thuyết viện trợ nước 2.1.1 Khái niệm viện trợ nước 2.1.2 Phân loại viện trợ nước 2.1.3 Vai trò viện trợ nước 2.2 Tổng quan lý thuyết thuế 2.2.1 Khái niệm thuế 2.2.2 Đặc điểm thuế 10 2.2.3 Phân biệt thuế phí, lệ phí 12 2.2.4 Chức vai trò thuế 13 2.2.4.1 Chức của thuế 13 2.2.4.2 Vai trò của thuế 14 2.2.5 Phân loại thuế 16 2.3 Tác động của viện trợ nước ngồi đến tổng thu th́ Chính phủ 21 2.4 Lược khảo sớ nghiên cứu trước có liên quan 22 2.5 Đề x́t mơ hình nghiên cứu cho luận văn 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TỔNG THU THUẾ VÀ VIỆN TRỢ NƯỚC NGỒI TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 26 3.1 Thực trạng tổng thu thuế nước Đông Nam Á 26 3.2 Thực trạng tình hình viện trợ nước ngồi nước Đông Nam Á 29 3.3 Thực trạng yếu tố vĩ mô khác tác động đến tổng thu thuế nước Đông Nam Á 31 3.3.1 GDP bình quân đầu người 31 3.3.2 Độ mở thương mại kinh tế 34 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TỔNG THU THUẾ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 37 4.1 Phương pháp nghiên cứu 37 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 39 4.3 Kết quả phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 40 4.3.1 Kết ước lượng 40 4.3.2 Kiểm định giả định mơ hình hời quy 41 4.3.2.1 Phân tích tương quan 41 4.3.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 41 4.3.2.3 Kiểm định tượng tự tương quan 41 4.3.2.4 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi 41 4.3.2.5 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư 4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt kết quả của đề tài 5.2 Khuyến nghị cải cách sách quản lý th Á 5.3 Khuyến nghị nhằm thu hút, quản lý sử dụng ng trợ cho cải cách thuế 5.4 Khuyến nghị yếu tố kinh tế vĩ mơ có tác độ 5.4.1 GDP bình qn đầu người 5.4.2 Độ mở thương mại kinh tế 5.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Hạn chế của đề tài hướng nghiên cứu tươ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DAC : Development Assistance Committee: Uỷ ban Hỗ trợ phát triển FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM : Fixed Effects Model: Mơ hình ảnh hưởng cớ định FGLS : Feasible Generalized Least Squares: Phương pháp ước lượng Bình phương tổi thiểu tổng quát khả thi GDP: Gross domestic product: Tổng sản phẩm quốc nội IMF: International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế OA: Official Assistance: Viện trợ thức ODA: Official Development Assistance: Viện trợ phát triển thức OECD: The Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Pooled OLS: Mơ hình ước lượng bình phương nhỏ nhất PVA: Private voluntary assistance: Viện trợ tự nguyện tư nhân REM : Random Effect Model: Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên WB: Worldbank: Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê mô tả tổng thu thuế nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 – 2016 26 Bảng 3.2 Thống kê mô tả tỷ lệ viện trợ nước GDP nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 – 2016 29 Bảng 3.3 Thống kê mô tả GDP bình qn đầu người nước Đơng Nam Á giai đoạn 2002 - 2016 32 Bảng 3.4 Thống kê mô tả độ mở thương mại của nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 – 2016 35 Bảng 4.1 Thống kế mô tả liệu nghiên cứu của mơ hình 39 Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả hồi quy mơ hình nghiên cứu 40 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỜ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ giá trị trung bình tỷ lệ tổng thu thuế GDP nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 - 2016 28 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị trung bình tỷ lệ viện trợ nước ngồi GDP nước Đơng Nam Á giai đoạn 2002 - 2016 30 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị trung bình GDP bình quân đầu người nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 - 2016 33 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị trung bình độ mở thương mại của nước Đông Nam Á giai đoạn 2002 - 2016 36 Hình 4.1 Biểu đồ tần sớ của phần dư chuẩn hóa mơ hình nghiên cứu 42 Hình 4.2 Biểu đồ P – P Plot phân phối chuẩn của phần dư mô hình nghiên cứu 43 54 của cả kinh tế, đồng thời tranh thủ hội để tiếp thu trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến của nước thế giới, trình độ quản lý của khu vực có vớn đầu tư nước ngồi Chính vậy, tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao độ mở thương mại kinh tế của nước phát triển khu vực Đông Nam Á cả chất lượng sau: - Độ mở thương mại cao khiến cho biến động của thế giới tác động nhanh tới kinh tế của nước khu vực nên đòi hỏi phải có giải pháp tranh thủ tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đối với biến động của thế giới - Một điểm ý khác độ mở của kinh tế mang tính sớ lượng chất lượng cịn thấp Chất lượng thấp thể tỷ trọng hàng thô, qua sơ chế hàng gia công, lắp ráp tổng kim ngạch x́t cịn lớn, cơng nghiệp phụ trợ chậm phát triển, nên giá trị gia tăng hàng xuất thấp, nhập nguyên phụ liệu lớn Chính vậy, nước khu vực cần đầu tư mặt công nghệ sản xuất mặt hàng xuất để gia tăng giá trị hàng hóa, vừa giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước vừa giúp tăng mức thu thuế của phủ thông qua loại thuế đánh vào mặt hàng 5.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai Luận văn bản đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, giúp làm rõ mức độ tác động của viện trợ nước ngồi ́u tớ kinh tế vĩ mơ khác gồm GDP bình quân đầu người độ mở thương mại của kinh tế đến mức độ thu thuế của phủ nước phát triển khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên lực của tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn cịn tồn sớ hạn chế sau: - Mức độ giải thích của mơ hình nghiên cứu đối với biến thiên của biến phụ thuộc tỷ lệ thu thuế GDP của nước thấp (19.52%) mơ hình nghiên cứu có ba biến tác động viện trợ nước ngồi, GDP bình quân đầu người độ mở thương mại của kinh tế 55 - Nghiên cứu tập trung nghiên cứu tổng thu thuế của phủ tổng viện trợ nước mà chưa thu thập được số liệu chi tiết mức độ thu loại thuế khác số liệu loại viện trợ nước ngồi để phân tích cách đầy đủ toàn diện thực trạng tác động Với hạn chế vừa nêu của đề tài này, tác giả cho có sớ hướng nghiên cứu tương lai thực để hồn thiện đề tài này, khắc phục hạn chế tồn của luận văn cụ thể sau: - Một nghiên cứu tương tự với mẫu nghiên cứu lớn cách mở rộng thời gian nghiên cứu, chạy mơ hình liệu bảng (Panel data) với lượng biến kiểm soát lớn giúp nghiên cứu trở nên hồn thiện hơn, mơ hình nghiên cứu giải thích được biến thiên của biến phụ thuộc tốt - Ngoài ra, cần thu thập liệu cách chi tiết mức độ thu của loại thuế loại viện trợ nước khác để làm rõ thực trạng tác động của viện trợ nước đến từng loại thuế mà phủ nước sử dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” NXB Hồng Đức 2008 Lê Quang Cường, Nguyễn Kim Quyên, 2013 Giáo trình thuế I Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM  Tài liệu tiếng Anh: Besley, T.J., Persson, T., 2009a The origins of state capacity: property rights, taxationand politics American Economic Review 99 (4), 1218–1244 Besley, T.J., Persson, T., 2009b State capacity, conflict and development DiscussionPaper 7336, CEPR Carter,P.,2010.Foreignaidandtaxation,revisited www.csae.ox.ac.uk/conferences/2010-EdiA/papers/180-Carter.pdf accessed on 4/5/2012 in Eria Hisali & John Ddumba-Ssentamu, 2012 Foreign aid and tax revenue Uganda Economic Modelling 30 (2013) 356–365 Franco-Rodriguez, S., 2000 Recent advances in fiscal response models with an applicationto Costa Rica Journal of International Development 12, 429–442 Gambaro, L., Meyer-Spasche, J., Rahman, A., 2007 Does aid decrease tax revenue in developingcountries Unpublished, London School of Economics Gang, I.N., Khan, H.A., 1991 Foreign aid, taxes and public investment Journal of DevelopmentEconomics 24, 355–369 Gupta, S., Clements, B., Pivovarsky, A., Tiongson, E.R., 2004 Foreign aid and revenueresponse: does the composition of aid matter? In: Sanjeev Gupta, B.C., Inchauste, G.(Eds.), Helping Countries Develop: the Role of Fiscal Policy International MonetaryFund,Washington, DC Knack, S., 2008 Sovereign rents and the quality of tax policy and administration WorldBank Working Paper.Mackinnon, J.G., Haug, A., Michelis, L., 1999 Numerical distribution functions of likelihoodratio tests for cointegration Journal of Applied Econometrics 14 (5),563–577 10 McGillivray, M., Outarra, B., 2005 Aid, debt burden and government fiscal behaviour inCote d'Ivoire Journal of African Economies 14 (2), 247–269 11 Moore, M., 2007 How does taxation affect the quality of governance? International TaxNotes 47 12 Moss, T., Petterson, G., van de Walle, N., 2008 An aid-institutions paradox? A reviewessay on aid dependency and state building in sub Saharan Africa In: Easterly,W (Ed.), Reinveting Foreign Aid The MIT Press, Cambridge, MA 13 Remmer, K.L., 2004 Does foreign aid promote the expansion of government? TheAmerican Journal of Political Science 48 (1) 14 Tabachnick, B G., & Fidell, L S., 2007 “Using Multivariate Statistics (5th ed)” New York Allyn and Bacon 15 Wooldridge.J., 2002 “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data” MIT Press, Cambridge PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỶ LỆ TỔNG THU THUẾ TRÊN GDP CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Năm Việt Nam 2002 19.85 2003 20.73 2004 21.66 2005 20.90 2006 22.19 2007 21.47 2008 22.40 2009 20.56 2010 22.32 2011 22.21 2012 18.98 2013 19.07 2014 18.89 2015 18.76 2016 18.65 PHỤ LỤC TỶ LỆ VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI TRÊN GDP CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Năm Việt Nam 2002 3.64 2003 4.47 2004 4.04 2005 3.32 2006 2.79 2007 3.24 2008 2.57 2009 3.53 2010 2.54 2011 2.67 2012 2.64 2013 2.39 2014 2.26 2015 1.63 2016 1.41 PHỤ LỤC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Năm Việt Nam 2002 427.84 2003 477.99 2004 543.87 2005 683.60 2006 779.97 2007 901.32 2008 1143.27 2009 1210.69 2010 1310.37 2011 1515.48 2012 1722.68 2013 1871.33 2014 2012.05 2015 2065.17 2016 2170.65 PHỤ LỤC ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI NỀN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Năm Việt Nam 2002 116.70 2003 124.33 2004 133.02 2005 130.71 2006 138.31 2007 154.61 2008 154.32 2009 134.71 2010 152.22 2011 162.91 2012 156.55 2013 165.09 2014 169.53 2015 178.77 2016 184.69 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  Mơ hình Pooled OLS regress TAXgdp AIDgdp GDPpc OPEN = 116 = 15.22 = 0.000 = 0.289 = 0.270 = 18.94 TAXgdp AIDgdp GDPpc OPEN _cons  Mơ hình FEM xtreg TAXgdp AIDgdp GDPpc Fixed-effects (within) regression Group variable: Quocgia R-sq: corr(u_i, F within between overall Xb) test  Mơ hình REM xtreg TAXgdp AIDgdp GDPpc OPEN,re Random-effects GLS regression Group variable: Quocgia R-sq: within between = 0.7610 overall Wald chi2(3) corr(u_i, X) sigma_u sigma_e that all  Kiểm định Hausman (lựa chọn REM FEM) b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained Test: Ho: from xtreg difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b- B)'[(V_b- V_B)^(-1)](b -B) = 103.58 = 0.0000 Prob>chi2 (V_b-V_B is not positive  definite) Kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian (lựa chọn Pooled OLS REM) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects TAXgdp[Quocgia,t] = Xb + u[Quocgia] + e[Quocgia,t] Estimated results: Test: V  (obs=116)  (obs=116) Phân tích tương quan: corr TAXgdp AIDgdp GDPpc OPEN Kiểm định tượng đa cộng tuyến: collin AIDgdp Collinearity Diagnostics  Kiểm định tượng tự tương quan: xtserial TAXgdp AIDgdp GDPpc OPEN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 8) = 1733.377 Prob > F = 0.0000  Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi: hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of TAXgdp chi2(1) = 187.26 Prob > chi2 = 0.0000  Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn: ... nước phát triển khu vực Đông Nam Á tác giả nghiên cứu luận văn: ? ?Tác động viện trợ nước đến tổng thu thuế nước Đông Nam Á? ?? Về mặt lý thuyết, viện trợ nước nếu được quản lý sử dụng cách có... VỀ TỔNG THU THUẾ VÀ VIỆN TRỢ NƯỚC NGỒI TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 26 3.1 Thực trạng tổng thu thuế nước Đông Nam Á 26 3.2 Thực trạng tình hình viện trợ nước ngồi nước Đông Nam Á. .. QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TỔNG THU THUẾ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 4.1 Phương pháp nghiên cứu Tác giả tiến hành thu thập liệu của quốc gia Đông Nam Á (ngoại trừ

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w