1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế

80 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 290,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -  - VÕ TRẦN HUY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TƯ NHÂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -  - VÕ TRẦN HUY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TƯ NHÂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn gốc cách cụ thể, rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên cao học Võ Trần Huy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 2.1.1 Khái niệm Đầu tƣ 2.1.2 Đầu tƣ tƣ nhân 2.1.3 Đầu tƣ công 2.1.4 Tăng trƣởng kinh tế 2.2 Tổng quan lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết số nhân đầu tƣ 2.2.2 Lý thuyết gia tốc đầu tƣ 2.2.3 Lý thuyết đầu tƣ mô hình Harrod - Domar 2.2.4 Lý thuyết tân cổ điển Solow đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế 2.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Mô hình nghiên cứu 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tăng trƣởng kinh tế đầu tƣ tƣ nhân Việt Nam 33 4.1.1 Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 33 4.1.2 Tình hình đầu tƣ tƣ nhân mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế 35 4.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh, thành giai đoạn 2008-2016 37 4.3 Kết ƣớc lƣợng mơ hình thực nghiệm - Phƣơng pháp Pooled OLS .40 4.4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình thực nghiệm - Phƣơng pháp REM 41 4.5 Kết ƣớc lƣợng mơ hình thực nghiệm - Phƣơng pháp FEM 42 4.6 Kết lựa chọn mơ hình độ trễ 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Khuyến nghị sách 47 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 49 5.3.1 Những hạn chế đề tài 49 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 4.1 Tăng trƣởng kinh tế GDP 35 Hình 4.2 Tăng trƣởng kinh tế loại đầu tƣ 36 Hình 4.3 Cơ cấu đầu tƣ 37 Hình 4.4 Mơ tả phần dƣ theo phƣơng pháp Pooled OLS 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Cách tính dấu kỳ vọng biến 29 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số 38 Bảng 4.2 Kết ƣớc lƣợng - Phƣơng pháp Pooled OLS 40 Bảng 4.3 Kết ƣớc lƣợng - Phƣơng pháp REM 41 Bảng 4.4 Kết ƣớc lƣợng - Phƣơng pháp FEM 42 Bảng 4.5 Kết ƣớc lƣợng - Phƣơng pháp FEM với độ trễ 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) FEM Fixed Effects Model (Mơ hình tác động cố định) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nƣớc) GNI Gross National income (Tổng thu nhập quốc dân) GNP Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) ICOR Incremental Capital Output Ratio (Vốn đầu tƣ cần thiết để tạo thêm đơn vị tăng trƣởng thu nhập) IPO Initial Public Offering (Phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu) NNP Net National Product (Tổng sản phẩm ròng quốc gia) ODA Official Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển thức) PCI Provincial Competitiveness Index (Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh) Pooled OLS Mơ hình hồi quy gộp REM Random Effects Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu luận văn phân tích ảnh hƣởng vốn đầu tƣ tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Nhằm đến mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả tìm hiểu khái niệm, lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để tiến hành xây dựng khung phân tích, mơ hình nghiên cứu Về liệu đƣợc sử dụng luận văn đƣợc đƣợc tác giả nghiên cứu, tổng hợp từ Niên giám Thống kê địa phƣơng Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2016 Bằng cách sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến liệu bảng Cuối kết nghiên cứu luận văn đầu tƣ tƣ nhân có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Ngoài ra, lực lƣợng lao động làm việc, độ mở thƣơng mại, khoảng cách với GDP nƣớc có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng số giá tiêu dùng lại có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Xuất phát điểm từ chỗ bị kìm hãm, khơng cho phát triển giai đoạn trƣớc năm 2000 nhƣng nay, kinh tế tƣ nhân ngày chứng tỏ tầm quan trọng kinh tế Việt Nam động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Cụ thể theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, đến năm 2016, khu vực kinh tế tƣ nhân chiếm tới 38,6% GDP đầu tƣ tƣ nhân nƣớc chiếm 39% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội Trong giai đoạn 2005-2016 xảy khủng hoảng kinh tế giới, nhờ vốn đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng bình quân 12,3%/năm góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bình qn tăng 6,2%/năm, qua giúp kinh tế Việt Nam vƣợt qua giai đoạn khó khăn Bên cạnh số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân thành lập năm 2016 gấp tới 19,8 lần năm 2002; đặc biệt, vốn đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân đóng góp cho kinh tế đến từ cơng tác đăng ký hoạt động doanh nghiệp tăng cao, đến năm 2015 đạt gần 11,5 triệu tỷ đồng, gấp lần so với năm 2012 khu vực kinh tế tƣ nhân thu hút 85,8% lao động làm việc kinh tế Thấy đƣợc vai trò quan trọng thực tiễn đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng kinh tế nên giới có nhiều nghiên cứu tác động tổng đầu tƣ tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế theo nhiều mốc thời gian, không gian phƣơng pháp nghiên cứu Và đa số phát tác động dƣơng đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng kinh tế Tiêu biểu nhƣ Aschauer (1989a, 1989b), Ghura Hadjimichael (1995), Khan and Kumar (1997), Le and Suruga (2005b), Syed cộng (2007), Kandenge (2010), Jwan and James (2014) v.v… Tuy nhiên, nghiên cứu nƣớc tác động đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng kinh tế chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Khi mà đa số nghiên cứu nƣớc tìm hiểu tác động đầu cơng, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đến tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh đó, năm gần Chính phủ có nhiều sách phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực nển kinh tế nên cần phải có thêm chứng thực nghiệm ảnh hƣởng đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng kinh tế Ngồi ra, khơng nhà quản lý kinh tế vĩ mô Chính phủ mà lãnh đạo địa phƣơng nƣớc quan tâm đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng tiêu tăng trƣởng kinh tế cịn nhiệm vụ trị nhiệm kỳ Và tất địa phƣơng đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế dĩ nhiên góp phần vào tăng trƣởng chung nƣớc Do đó, việc nghiên cứu tác động đầu tƣ tử tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế cấp độ địa phƣơng Việt Nam để tìm luận khoa học, đồng thời gợi ý giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế giai đoạn tới tới cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tích ảnh hƣởng vốn đầu tƣ tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Do đó, luận văn tìm đáp án khoa học cho câu hỏi nghiên cứu: vốn đầu tƣ tƣ nhân có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế không? 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân nƣớc Việt Nam tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Việt Nam lãnh đạo địa phƣơng coi trọng tiêu tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng quản lý, qua đánh giá cơng tác đạo điều hành thời gian vừa qua Thêm nay, tác giả luận văn công tác quan quản lý kinh tế cấp tỉnh muốn nghiên cứu số liệu cấp tỉnh để từ tham mƣu cho lãnh đạo sách thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thông qua đầu tƣ tƣ nhân Thời gian liệu nghiên cứu đƣợc chọn từ năm 2008 đến năm 2016, giai đoạn có năm 2008 Việt Nam bị tác động hai cú sốc lớn khủng hoảng giá nhiên liệu, giá lƣơng thực v.v… giới khủng hoảng địa ốc, cho vay dƣới chuẩn Mỹ Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tế liệu giai đoạn 2008-2016 đƣợc Tổng cục Thống kê đạo địa phƣơng tính tốn theo giá so sánh năm 2010 thuận tiện cho việc nghiên cứu, hạn chế đƣợc sai số khơng cần phải quy đổi loại trừ yếu tố lạm phát 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn nghiên cứu tác động vốn đầu tƣ tƣ nhân nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Việt Nam có chƣơng cụ thể: Chƣơng I: Giới thiệu tổng quát vấn đề nghiên cứu mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi cấu trúc luận văn Chƣơng II: Tổng quan lý thuyết lƣợc khảo kết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến chủ đề luận văn Tại chƣơng này, tác giả trình bày khái niệm đầu tƣ, đầu tƣ tƣ nhân, tăng trƣởng kinh tế, cách tính tăng trƣởng kinh tế; lý thuyết số nhân đầu tƣ, gia tốc đầu tƣ, đầu tƣ mơ hình Harrod - Domar, lý thuyết tân cổ điển Solow (1956) nói ảnh hƣởng đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế; mơ hình tăng trƣởng nội sinh Chƣơng này, tác giả tập trung làm rõ mặt lý thuyết tác động đầu tƣ nói chung đầu tƣ tƣ nhân lên tăng trƣởng kinh tế Bên cạnh đó, chƣơng trình bày tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm giới chủ đề luận văn Chƣơng III: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng tiến hành xây dựng quy trình, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, xem xét áp dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tối ƣu nhằm hƣớng đến mục tiêu nghiên cứu Chƣơng IV: Kết nghiên cứu Tác giả dự kiến trình bày tổng quát đầu tƣ tƣ nhân, tăng trƣởng kinh tế nhập Việt Nam giai đoạn vừa qua Tập trung bình luận kết nghiên cứu tác động đầu tƣ khu vực tƣ nhân yếu tố khác có liên quan đến tăng trƣởng kinh tế, làm sở để đƣa khuyến nghị chƣơng Chƣơng V: Kết luận Hàm ý sách Chƣơng cuối cùng, tác giả tóm lƣợc lại kết nghiên cứu từ đƣa hàm ý sách cho nhà quản lý kinh tế hạn chế nghiên cứu để gợi ý hƣớng nghiên cứu 49 Syed, A, H, A, S, B, et al., 2007 Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Envidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data International Journal of Business and Information, Vol 2, number 1, pp.57-59 50 Wei, Kaile, 2008 Foreign Direct Investment and Economic Growth in china’s Regions, 1979-2003, PhD thesis, Middlesex University, London, UK 51 Wu Jyun-Yi and Hsu Chih-Chiang, 2008 Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from a Threshold Regression Analysis Economics Bulletin Vol 15, No 12 pp 1-10 PHỤ LỤC 4.1 Bảng thống kê mô tả sum grdp dttn fdi dtc labo internet open cpi gap geo pci grdp dttn fdi dtc labo internet open cpi gap geo pci 4.2 Kết hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp Pooled OLS kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi reg lngrdp lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi geo gap pci Source Model Residual Total lngrdp Coef lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi geo gap pci _cons Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi: whitetst White's general test statistic : 135.2348 Chi-sq(64) P-value = 5.1e-07 4.3 Kết hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp REM kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi xtreg lngrdp lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi geo gap pci, re Random-effects Group variable: id R-sq: within = between = overall = corr(u_i, X) lngrdp lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi geo gap pci _cons sigma_u sigma_e rho Kết kiểm tra phƣơng sai thay đổi xttest1 Tests for the error component model: lngrdp[id,t] = Xb + u[id] + v[id,t] v[id,t] = rho v[id,(t-1)] + e[id,t] -+ - Tests: Random Effects, Two Sided: LM(Var(u)=0) ALM(Var(u)=0) Random Effects, One Sided: LM(Var(u)=0) ALM(Var(u)=0) Serial Correlation: LM(rho=0) ALM(rho=0) Joint Test: LM(Var(u)=0,rho=0) 4.4 Kết hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp FEM kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi xtreg lngrdp lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi geo gap pci, fe note: geo omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.2373 overall = 0.2412 F(9,279) corr(u_i, Xb) i F test that all u_i=0: F(35, 279) = 12.07 Kết kiểm tra phƣơng sai thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 chi2 (36) Prob>chi2 = sigma^2 for all i 4.5 Tổng hợp kết hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp est table mhpool fe re, p stats( r2 r2_a N F p) legend: b/p 4.6 Kết lựa chọn phƣơng pháp hausman fe re, sigmamore Note: the rank of the differenced variance matrix (7) does not equal the number of coefficients being tested (9); be sure this is what you expect, or there may be problems computing the test Examine the output of your estimators for anything unexpected and possibly consider scaling your variables so that the coefficients are on a similar scale lndttn lnfdi lndtc labo internet open cpi gap pci b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test:Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 4.7 Kết hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp FEM với độ trễ xtreg lngrdp lndttn L.lndttn lnfdi L.lnfdi lndtc L.lndtc labo internet open c > pi geo gap note: geo omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between overall F(12,240) corr(u_i, Xb) in s s F test that all u_i=0: F(35, 240) = 14.39 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -  - VÕ TRẦN HUY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TƯ NHÂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG... tăng trƣởng kinh tế biến độc lập đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ công lao động Cuối tác giả phát đầu tƣ tƣ nhân đầu tƣ công có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng mức đóng góp vào tốc độ tăng. .. giới cho thấy tác động tích cực đầu tƣ tƣ nhân tăng trƣởng kinh tế đề cao vai trò quan trọng đầu tƣ tƣ nhân Bên cạnh đầu tƣ phủ, FDI đƣợc phát có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế có khám

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:07

w