Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào

24 45 0
Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố đạt giải nhì; Tên đề tài : Nghiên cứu đa dạng thực vật hoang dại tại địa bàn quận 9 thành phố Hồ Chí Minh. Xây dựng bộ mẫu thực vật làm dụng cụ học tập trực quan Sinh học 6; Trường TH THCS THPT Ngô Thời Nhiệm; Học sinh thực hiện : Trần Minh Chí; Giáo viên hướng dẫn : Dương Thị Đào.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm châu Á, đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng đặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu lồi giới: Trung Quốc Inđơnêxia, hệ thực vật nước ta có thành phần lồi mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Inđônêxia - Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ôn đới nam Trung Hoa Nước ta có tới 10.386 lồi thuộc 2.257 chi 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ tồn giới Bên cạnh Việt Nam biết đến nước phát triển, trình cơng nghiệp hố – đại hố diễn mạnh mẽ Đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh, khoảng gần 18 năm (từ tháng 1-1989 đến tháng 12-2006 theo kết phân tích ảnh vệ tinh) diện tích đất thị thành phố Hồ Chí Minh tăng lên 6,5 lần Song song với thị hóa, xu hướng môi trường nhiệt độ bề mặt thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rõ rệt Nhiệt độ bề mặt trung bình tồn thành phố tăng từ 29,8°C (1989) đạt 33,3°C (2006) Nhiệt độ bề mặt cao tập trung khu công nghiệp với giá trị trung bình >40°C, khu dân cư thị có nhiệt độ trung bình >35°C (Trần Thị Vân, 2011) Hệ thực vật có vai trị quan trọng tác động đến nhiệt độ khu đô thị Nguyên tắc trực quan có ý nghĩa quan trọng dạy học Sinh học, khơng có ý nghĩa to lớn q trình nhận thức mà cịn có nhiều điều kiện để thực Xung quanh học sinh giới thực vật phong phú, đa dạng mà học sinh quan sát tiếp xúc trực tiếp Trong vật tự nhiên vật sống, mẫu tươi có kích thước, màu sắc tự nhiên ln có giá trị sư phạm cao Tuy nhiên khơng phải có sẵn vật sống, trường hợp giáo viên thay mẫu ngâm, mẫu ép khô , mẫu nhồi,… Chương trình Sinh học 6, học sinh làm quen với giới sinh vật, trước hết thực vật Học sinh tìm hiểu cấu tạo thể xanh từ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) đến quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chức phù hợp với điều kiện sống loại Đồng thời tìm hiểu đa dạng loài thực vật (về dạng sống, kiểu thân, kiểu gân lá, cách mọc lá,…) mối quan hệ thực vật với mơi trường Chính tìm hiểu kiến thức Sinh học thông quan sát loại thực vật mơi trường tự nhiên tìm hiểu thông qua mẫu khô học cần thiết Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đẩy mạnh phát triển, bảo tồn hệ thực vật khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên nghiên cứu chưa tập trung vào loài thực vật hoang dại loại hoang dại sử dụng làm dược liệu Đồng thời, trình nghiên cứu tiến hành thu mẫu thực vật nhằm lưu trữ bảo quản làm dụng cụ học tập trực quan cho học sinh Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật hoang dại quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng mẫu thực vật làm dụng cụ học tập trực quan mơn Sinh học 6” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định đa dạng thành phần loài loại thực vật khu vực nghiên cứu - Xây dựng mẫu thực vật hoang dại khu vực nghiên cứu, sử dụng làm dụng cụ học tập trực quan môn Sinh học III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu mẫu, chụp hình, định danh lồi quận thành phố Hồ Chí Minh - Lập danh lục loài thực vật quận thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá đa dạng khu vực nghiên cứu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài điều tra loài thực vật hoang dại khu vực nghiên cứu, mô tả chi tiết 20 loài thực phổ biến; Thu mẫu 15 tiêu khơ có khu vực nghiên cứu; Mơ tả chi tiết vị thuốc có mặt khu vưc nghiên cứu V Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Về mặt khoa học : Cung cấp liệu tổng quan hệ thực vật hoang dại địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Về mặt thực tiễn : - Là sở cho nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật ngày bị thu hẹp thành phố Hồ Chí Minh, có biện pháp khai thác sử dụng loài thuốc hợp lý, hiệu - Cung cấp dụng cụ học tập trực quan phục vụ học tập môn sinh học Đồng thời cung cấp thông tin phục vụ việc học tập thực tế thiên nhiên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM nằm phía Tây Nam vùng Đông Nam Bộ giới hạn tọa độ địa lý khoảng 100 10’ – 100 38’ vĩ độ Bắc 1060 22’- 1060 54’ kinh độ Đông TP.HCM nằm khu vực Nam Bộ Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 1.730 km theo đường Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm khu vực Đơng Nam Á, TP.HCM làm đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường hàng khơng, nối liền tỉnh vùng cịn cửa ngõ quốc tế - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương - Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh - Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai - Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang TP.HCM nằm hạ lưu sông lớn sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai nằm ven rìa đồng sơng Cửu Long Tổng diện tích tự nhiên thành phố 2.095,01 km2 với 17 quận nội thành 05 huyện ngoại thành (Cục Thống kê TP.HCM, 2016) 1.1.1.2 Thổ nhưỡng - Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: + Đất xám cao, có nơi bị bạc màu; + Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng; + Đất xám gley - Trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích Ðất xám nói chung có thành phần giới chủ yếu cát pha đến thịt nhẹ, khả giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m Ðất chua, độ pH khoảng 4,0-5,0 1.1.1.3 Khí hậu, thời tiết - Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu - thời tiết TPHCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh sau: - Lượng xạ dồi Số nắng trung bình/tháng 160-270 Nhiệt độ khơng khí trung bình 270 C Nhiệt độ cao tuyệt đối 400 C Ðiều kiện nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại trồng vật nuôi đạt suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải, góp phần làm giảm nhiễm mơi trường thị - Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày - Ðộ ẩm tương đối khơng khí bình qn/năm 79,5%; bình qn mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn mùa khơ 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% - Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðơng Bắc Ngồi có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng đến tháng tốc độ trung bình 3,7 m/s Về thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão 1.1.1.4 Thảm thực vật - Các thảm thực vật rừng nguyên sinh, không cịn Do tìm hiểu thảm thực vật giúp ích cho việc đánh giá tiềm điều kiện lập địa, xác định phương hướng phục hồi xây dựng thảm thực vật đạt hiệu mong muốn, cảnh quan, môi trường sinh thái Thành phố đông dân cư vùng nhiệt đới 1.1.2 Tổng quan quận thành phố Hồ Chí Minh - Quận quận ven nội thành thuộc khu thị phía đơng thành phố Hồ Chí Minh Quận cách trung tâm thành phố khoảng 13 km theo xa lộ Hà Nội, có vị trí địa lý: + Phía Đơng giáp huyện Long Thành thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ranh giới tự nhiên sơng Đồng Nai + Phía Tây giáp quận Thủ Đức + Phía Tây Nam giáp quận + Phía Nam giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai + Phía Bắc giáp thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Quận vốn vùng đất hoang rừng rậm Dù thị hóa từ 1997 dân cư quận tương đối thấp so với quận khác Quận quận thành phố Hồ Chí Minh sở hữu lượng đất nơng nghiệp đất rừng đầm lầy Quận có khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ khoảng 872 Tuy nhiên, địa bàn quận hình thành nhiều khu khu thị Với điều kiện quận khu vực nghiên cứu phù hợp với hệ thực vật, đặc biệt loài thực vật hoang dại vùng đất hoang rừng rậm Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 8/2019 - 12/2019, bao gồm thời gian nghiên cứu tài liệu, thu mẫu, phân tích mẫu, định danh viết đề tài 2.1.2 Địa điểm nhiên cứu Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu - Tổng hợp, phân tích tài liệu khoa học, chọn lọc dẫn liệu khoa học có liên quan đến đề tài Kế thừa cơng trình khoa học, kết khảo sát, tư liệu khoa học có để tổng hợp thông tin, định hướng cho nội dung khảo sát nghiên cứu Tra cứu tài liệu chuyên khảo thực vật nước để bước đầu xác định loài thực vật quận thành phố Hồ Chí Minh - Quan sát nghiên cứu đồ tự nhiên quận 9, thành phố Hồ Chí Minh để định hướng cho việc điều tra khảo sát 2.2.2 Thực địa thu mẫu Tiến hành thu mẫu đợt vào + Ngày tháng năm 2019 + Ngày 22 tháng năm 2019 2.2.3 Phương pháp thu mẫu Dùng kéo cắt cắt cành dài khoảng 30cm gói gọn tờ giấy báo; loài thu từ – mẫu Đối với gỗ, bụi: có hoa, quả; Đối với leo: chọn đoạn thân leo có hoa, quả; + Đối với thân cỏ: lấy có rễ hoa Khi dài gập lại hình chữ Z; + Đối với dương xỉ lớn lấy có túi bào tử + Ghi chép đặc điểm dễ nhận biết thiên nhiên đặc điểm dễ khô màu sắc hoa, quả, nhựa mủ, … Mẫu thu xử lý sơ thực địa cồn 70 để tránh hư hỏng bảo quản túi nilon kín Các phận mẫu bao gói giấy báo hay túi nilon, kèm theo nhãn (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Trong trình khảo sát, thu mẫu dùng máy chụp hình lại sinh cảnh, mẫu thực vật thu 2.2.4 Định danh lập bảng danh lục thực vật làm thuốc Định danh mẫu thu với tài liệu: Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999 – 2003, tập 1, 3), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật hạt kín Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 1997) Đối chiếu, so mẫu với tiêu chuẩn Việt Nam lưu trữ Bảo tàng Thực vật thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp Hồ Chí Minh Tên khoa học loài kiểm tra theo trang web www.theplantlist.org lập danh lục thực vật theo Brummitt (1992) 2.2.5 Mơ tả xác định lồi thuốc Trên sở danh lục thực vật có thành phố Hồ Chí Minh, xác định mơ tả lồi có giá trị làm thuốc dựa vào tài liệu: - Những thuốc vị thuốc Việt Nam Đỗ Tất Lợi (2009); - Từ điển thuốc Việt Nam Võ Văn Chi (2012); - Danh lục thuốc Việt Nam Viện Dược liệu (2016) 2.2.6 Xác định cấp độ quý nguy cấp thuốc Xác định độ quý nguy cấp loài thuốc qua tài liệu: - Sách Đỏ Việt Nam, Phần II: Thực vật (2007) - Nghị định “Quản lý thực vật rừng, động vật rừng cấp quý hiếm” (2006) - Trang web IUCN Red List of Threatened Species (2019) 2.2.7 Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Các tiêu đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc dựa phương pháp đánh giá Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) bao gồm: - Đa dạng phân loại - Đa dạng dạng loài thuốc Đánh giá đa dạng phân loại: Dựa theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) tiến hành đánh giá tính đa dạng thành phần taxon 2.2.8 Phương pháp làm tiêu khô Mẫu thu ép vào giấy báo cho phẳng Cắt tỉa bớt sâu chừa lại cuống lật mặt lên để mẫu khơ thấy mặt mặt Đối với hay hoa mẫu mọng nước nên ép thêm giấy thấm để mẫu không bị dập Đặt khoảng 10 – 15 mẫu vào cặp giá gỗ, dùng dây buộc chặt đem vào tủ sấy với nhiệt độ khoảng 700C Lưu ý, sau vài lấy mẫu ra, đảo mẫu ngược lại Đem mẫu vào tiếp tục sấy khoảng 3- ngày mẫu khơ Sau mẫu khô tẩm độc cách ngâm mẫu vào dung dịch CuSO 4: 20g cồn 700: 1.000 ml 10 phút Sau vớt mẫu ép vào giấy báo đem sấy lại cho khô Mẫu sau sấy khô tẩm độc khâu vào giấy bìa cứng khổ 30cm x 40cm có dán nhãn (Hình 2.1) TRƯỜNG TH-THCS-THPT NGƠ THỜI NHIỆM Số thứ tự mẫu: ……………………………………… Tên khoa học: ……………………………………… Họ:…………………………… …………………… Tên địa phương: …………………………………… Nơi thu mẫu: ………………………………………… Ngày thu mẫu: ……………………………………… Người thu mẫu: ……………………………………… Hình 2.1 Nhãn ghi tên mẫu thực vật sưu tập tiêu khô Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Đa dạng thành phần loài Hệ thực vật vùng quận thành phố Hồ Chí Minh khảo sát số lượng loài, chi, họ tương đối phong phú đa dạng, với khoảng 72 loài thuộc 39 họ khác 3.1.2 Đa dạng dạng sống thực vật Có nhiều cách phân loại dạng sống thực vật, theo C.Raunkiaer (1904), Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Võ Văn Chi (2012), dạng sống loài thực vật khu vực nghiên cứu chia làm nhóm sau: Bảng 3.1 Dạng sống loài thực vật quận STT DẠNG THÂN KÝ HIỆU SỐ TỈ LỆ (%) LƯỢNG Thân thảo TT 35 48,61 Dây leo DL 6.94 Bụi/bụi trườn B/BT 12 16,67 Gỗ nhỏ GN 12 16,67 Gỗ vừa GV 2,78 Gỗ lớn GL 6,94 Bán kí sinh BKS 1,39 Tổng 72 100 Dạng sống loài thực vật hoang dại tương đối đa dạng Đa số lồi thực vật hoang dại có dạng sống thân thảo với tỉ lệ lớn 48,61% với 35 loài tổng số 72 loài cây, bao gồm thảo năm nhiều năm chiếm trữ lượng lớn với vòng đời ngắn, dễ tái sinh có sức sống cao Nhóm gỗ chiếm tỉ lệ cao với tổng số 19 loài chia làm dạng: gỗ nhỏ, gỗ vừa gỗ lớn.Nhóm thuộc dạng bụi đứng thứ với 12 lồi, chiếm tỉ lệ 16,67% Nhóm sống bán ký sinh chiếm tỉ lệ thấp loài với 1,39% Nhận xét: Số lượng loài thực vật hoang dại khu vực nghiên cứu đa dạng, thuộc nhiều họ khác nhau, nhiên, số lượng loài họ không nhiều chứng tỏ hệ thực vật nguyên sinh đa dạng, phong phú bị suy giảm nhiều, cịn lại lồi thực vật thích nghi 3.2 CÁC LỒI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI KHU VỰC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong 72 lồi thực vật , có lồi thuộc nhóm lồi ngoại lai xâm hại (Bảng 3.7) (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2018) Bảng 3.1 Các loài ngoại lai xâm hại KVNC STT TÊN KHOA HỌC TÊN TIẾNG VIỆT Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Lục bình Lantana camara L Thơm ổi Chromolaena odorata (L.) King et Robinson Cỏ lào Do phần lớn vùng đất quận đất xám dẽ động nước nên Lục bình phát triển nhiều ao hồ có nước đọng vào mùa mưa, đặc biệt với mạng lưới sơng ngồi dày đặc Lục bình có khả phát tán cao, gây nhiều hậu Loài Cỏ lào diện nhiều khu vực nghiên cứu, chúng xuất nhiều bãi đất trống bỏ hoang, gần khu dân cư, khu công nghệ cao Đối với lồi Thơm ổi lồi xuất rãi rác số bãi cát, sinh trưởng phát triển mạnh Trong tổng số 72 loài thực vật khảo sát, có lồi có nguy xâm hại thể Bảng 3.8 Bảng 3.1 Các lồi có nguy xâm hại khu vực nghiên cứu STT TÊN KHOA HỌC TÊN TIẾNG VIỆT Ageratum conyzoides (L.) L Cỏ cứt heo Bidens pilosa L Cúc xuyến chi Leucoena leucocephala Lamk Bọ chét Các loài có số lượng cá thể cao có nguy xâm hại đến phát triển bình thường loài thực vật khác khu vực nghiên cứu 3.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỒI CÂY THUỐC THƠNG DỤNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.3.1 Cỏ xước - Tên khoa học: Achyranthes aspera L - Tên đồng danh: Achyranthes australis R.Br., Achyranthes canescens R.Br., Cadelaria punctata Raf., Cadelaria punctata Raf - Tên khác: Ngưu tất nam, Thổ ngưu tất - Họ: Dền – Amaranthaceae - Đặc điểm: Cây thảo sống năm hay hai năm, cao khoảng 1m Rễ nhỏ, cong queo, bé dần từ cổ rễ đến chóp rễ, dài 10-15cm, đường kính 2-5mm Lá mọc đối, mép gợn sóng Hoa nhiều, mọc thành bơng dài 20-30cm Quả nang, có bắc tồn thành gai nhọn Hạt hình trứng dài - Nơi sống: Cây mọc ven đường đi, lùm bụi, nơi đất cát ẩm - Phân bố: Loài liên nhiệt đới Phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia Ở nước ta gặp khắp nơi - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Tồn - Cơng dụng làm thuốc cách dùng, liều dùng: Rễ khác dùng để trị: Cảm mạo phát sốt, sổ mũi; Sốt rét, lỵ; Viêm màng tai, quai bị; Thấp khớp tạng khớp; Viêm thận phù thũng; Tiểu tiện khơng lợi, đái dắt, đái đều; Địn ngã tổn thương Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc Dùng lấy tươi dã đắp Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn trị bệnh phù, bệnh trĩ, nhọt, phát ban da, đau bụng rắn cắn Rễ dùng sắc để làm se Hạt dùng trị chứng sợ nước 3.3.2 Dền gai - Tên khoa học: Amaranthus spinosus L - Tên đồng danh: Amaranthus spinosus var basiscissus Thell, Amaranthus spinosus var circumscissus Thell - Họ: Dền – Amaranthaceae - Đặc điểm: Cây thảo năm, cao 0,3-0,7m, phân cành nhiều, không lơng Lá mọc cách, hình thn dài, cuống dài có cánh, gốc có dài 3-15mm; mặt phiến màu xanh nhợt Hoa mọc thành xim xếp sít nách thành bơng dài Các bắc gai dài 7-8mm Quả túi hình trứng nhọn đầu Hạt đen óng ánh - Nơi sống: Mọc bãi cát ẩm, ven đường, quanh khu dân cư - Phân bố: Loài có nguồn gốc từ châu Mỹ Rất phổ biến nhiệt đới châu Á, từ vùng đồng vùng cao 1.400m - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Tồn - Cơng dụng làm thuốc cách dùng: Thường dùng trị phù thũng, bệnh thận, bệnh lậu, chữa lỵ có vi khuẩn làm thuốc điều kinh Phần mặt đất dùng làm thuốc trị bỏng, đắp tiêu viêm mụn nhọt Lá có tính long đờm dùng trị ho bệnh đường hơ hấp Hạt dùng hạt mào gà đắp để băng bó chỗ gãy, trật đả ứ huyết Nhân dân dùng hạt rễ trị bệnh đau tim Ở Ấn Độ, rễ dùng trị rong kinh, lậu, eczema, đau bụng, làm tiết sữa Rễ sắc cho trẻ em uống để nhuận tràng; dùng đắp làm diệp apxe, mụn nhọt bỏng Cây dùng trị rắn cắn 3.3.3 Nở ngày đất - Tên khoa học: Gomphrena celosioides Mart - Tên đồng danh: Gomphrena alba Peter, Gomphrena celosioides var aureiflora Stuchlík - Tên khác: Cúc bách nhật đất - Họ: Dền – Amaranthaceae - Đặc điểm: Cây thảo sống lâu năm, mọc nằm đứng, phân nhánh nhiều, rễ to Thân có rễ sâu, có lơng nằm Lá khơng cuống, đầy lơng nằm màu trắng mặt Cụm hoa bơng hình trụ rộng 1cm, dài 2-3cm, bắc 5-6mm Hoa màu trắng Hoa có đài, nhị dính thành ống, bầu hình trứng Quả hộp chứa nhiều hạt 10 màu nâu - Nơi sống: Cây mọc ven đường đất cát khơ - Phân bố: Lồi gốc Nam Mỹ, du nhập trở nên phổ biến nước ta - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Toàn - Công dụng làm thuốc cách dùng: Dân gian dùng rễ để sắc uống trị ho, dùng toàn sắc uống làm thuốc tiêu độc 3.3.4 Vòi voi - Tên khoa học: Heliotropium indicum L - Tên đồng danh: Eliopia riparia Raf , Heliotropium foetidum Salisb - Tên khác: Dền voi - Họ: Vòi voi – Boraginaceae - Đặc điểm: Cây thảo, cao khoảng 25-40cm; có thân khỏe, cứng, mang nhiều cành Trên thân cành có nhiều lơng ráp, thân già nhẵn Lá mọc đối, hình trái xoan, đầu nhọn, gốc thuôn dần men theo cuống, hai mặt có nhiều lơng, mép lượn sóng có cưa khơng Hoa màu tím nhạt trắng, khơng cuống, mọc so le, hai hàng tạo thành cụm hoa xim bò cạp dài 8-11cm cành hay nách Quả gồm hạch hình tháp - Nơi sống: Mọc hoang bãi đất trống gần nhà dân, ven đường - Phân bố: Loài liên nhiệt đới, gặp Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia Philippines Cây mọc khắp nơi nước ta - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Toàn - Công dụng làm thuốc, cách dùng liều dùng: Toàn dùng chữa bệnh ngứa, chế thành cao, trị bong gân, tụ huyết, viêm tê thấp Ở Trung Quốc, toàn dùng trị: Phong thấp, sưng khớp, lưng gối nhức mỏi; Loét cổ họng, bạch hầu; Viêm phổi, viêm mủ màng phổi; Iả chảy, lỵ; Viêm tinh hoàn, nhọt sưng tấy viêm mủ da Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc Dùng lấy giã tươi nát đắp trị mẩn ngứa, nhiễm khuẩn ecpet mảng tròn, rắn cắn, sang dương thũng độc Ghi chú: có độc, người già yếu, thể suy nhược, tỳ vị hư hàn, ỉa chảy lâu ngày hay chân lạnh không nên dùng 3.3.5 Màn tím - Tên khoa học: Cleome chelidonii L.f - Tên đồng danh: Cleome chelidonii var pallae C.S.Reddy & V.S.Raju, Aubion chelidonii (L.f.) Raf - Tên khác: Mần ri tím, Mần ri tía - Họ: Màn – Capparaceae - Đặc điểm: Cây thảo cao 20-40cm Thân có cạnh, màu xanh dợt hay đỏ, có 11 lông Lá kép chét, lớn hơn; cuống dài hay phiến Hoa đơn độc nách lá, có cuống dài, đài 4; cánh hoa 4; cánh hoa 4; nhị 6; bầu có lơng Quả dạng cải, dài - Nơi sống: Mọc hoang chỗ đất cát ẩm, bãi trống, ven đường - Phân bố: Loài vùng Ấn Độ-Malaixia Cây mọc khắp nơi nước ta - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Tồn - Cơng dụng làm thuốc cách dùng: Toàn dùng làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, ho dùng chữa rắn cắn, dùng chữa viêm thận Ở Ấn Độ, nước hãm dùng chữa viêm lợi, bệnh da Ở Ấn Độ Malaysia, biết có tác dụng trị giun Dịch dùng nhỏ vào trị bệnh đau tai 3.3.6 Cỏ sữa lớn - Tên khoa học: Euphorbia hirta L - Tên đồng danh: Chamaesyce gemella (Lag.) Small, Desmonema hirta (L.) Raf., Ditritea hirta (L.) Raf., Euphorbia bancana Miq - Tên khác: Vú sữa - Họ: Thầu dầu - Euphorbiaceae - Đặc điểm: Cây thảo sống năm hay nhiều năm, có lơng mảnh cao 1540cm Tồn có lơng ráp có nhựa mũ trắng Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến hình mũi mác, dài 4-5cm, rộng 7-15mm, mép có cưa nhỏ; gốc cuống có kèm nhỏ hình lơng cứng Nhiều cụm hoa hình chén nhỏ nách Mỗi chén mang hoa đơn tính Quả nhỏ, đường kính khoảng 1,5mm, già nứt thành mảnh vỏ mang hạt nhỏ - Nơi sống: Cây mọc hoang chỗ đất cát ẩm, ven đường - Phân bố: Loài Tân nhiệt đới, trở thành liên nhiệt đới, mọc khắp nơi Ở nước ta nhiều xứ nhiệt đới khác - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Toàn - Công dụng làm thuốc cách dùng: Người ta dùng cỏ sữa để chữa: Lỵ, trực khuẩn, lỵ amip; Viêm ruột cấp, khó tiêu, viêm ruột non Trichomonas; Viêm phế quản mạn tính; Viêm thận, viêm bể thận Dùng trị eczema, viêm da, hắc lào, zona, apxe vú, viêm mủ da Còn dùng cho phụ nữ đẻ sữa tắc tia sữa Ở Ấn Độ, dùng trị bệnh giun trẻ em, bệnh đường ruột ho; dịch dùng trị lỵ đau bụng; nước sắc dùng trị bệnh phế quản hen, nhựa đắp trị hột cơm, mụn cóc Ở Phương Tây, cỏ sữa dùng trị bệnh đường hơ hấp (hen, sổ mũi, khí thũng, ho mạn tính) Còn dùng chữa bệnh mắt (viêm kết mạc, loét giác mạc) Cây có tính gây sót niêm mạc dày nên cần uống thuốc trước bữa ăn Ở Pôlinêdi thuộc Pháp, dân gian dùng dùng thuốc chữa vết đốt 12 bọ chét cho trẻ em 3.3.7 Chó đẻ cưa - Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L - Tên đồng danh: Diasperus urinaria L Kuntze, Phyllanthus alatus Blume, Phyllanthus cantoniensis Hornem., Phyllanthus croizatii Steyerm - Tên khác: Diệp hạ châu, Cam kiểm, Rút đất - Họ: Thầu dầu – Euphorbiaceae - Đặc điểm: Cây thảo sống năm hay sống vài năm, cao 20-30cm, có thân màu đỏ, thường phân nhánh nhiều; nhánh có góc, có cánh Lá mọc cách, xếp dãy xít nhau, nhánh non kép lơng chim; thật có phiến hình thng bầu dục hay trái xoan ngược, mặt màu xanh nhạt, mặt mốc mốc Hoa mọc nách lá; hoa đực cành, hoa đơn độc gốc cành, tất khơng cuống có cuống ngắn Quả nang đỏ, hình cầu, đường kính 2mm, có gai nhỏ chứa hạt hình tam giác màu socola nhạt - Nơi sống: Cây gặp đất cát ẩm - Phân bố: Loài liên nhiệt đới; gặp nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan nước Đông Dương Ở nước ta gặp khắp nơi - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Toàn - Công dụng làm thuốc, cách dùng liều dùng: Thường dùng chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da thần kinh, lở ngứa, sản hậu ứ huyết, trẻ em tưa lưỡi, chàm má; dùng trị rắn cắn Dùng 8-16g, khô sắc nước uống dùng tươi giã chiết lấy dịch uống lấy nước bôi lấy bã đắp Cây tươi cịn giã nát, đắp chữa đầu khớp sưng đau Ở Trung Quốc, người ta dùng chó đẻ cưa để chữa: viêm thận phù thũng; viêm niệu đạo sỏi niệu đạo, viêm ruột, lụy, viêm kết mạc, viêm gan; trẻ em cam tích, suy dinh dưỡng; có nơi cịn dùng chữa bệnh mắt Ở Ấn Độ người ta dùng toàn làm thuốc lợi tiểu bệnh phù, trị bệnh lậu, rối loạn đường niệu sinh dục làm thuốc duốc cá Rễ dùng cho trẻ em ngủ Ở Campuchia, người ta dùng sắc uống, dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trị bệnh gan, trị kiết lị, sốt rét Ở Thái Lan, dùng trị bệnh đau dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ lụy Cây non dùng thuốc ho cho trẻ em Ở đảo Guam, nước sắc dùng trị lụy Ở vùng đông bắc đảo Sôlômông dùng trị đau vùng ngực Nước chiết có hoạt tính staphylococcus Người ta nhận biết có calium chất phyllanthin có độc cá 3.3.8 Nhãn lồng - Tên khoa học: Passiflora foetida L - Tên đồng danh: Passiflora balansae Chodat,Passiflora foetida var ciliata 13 (Aiton) Mast - Tên khác: Lạc tiên, Chùm bao - Họ: Lạc tiên – Passsifloraceae Đặc điểm: Dây leo tua Tồn có lơng Thân trịn, rỗng Lá mọc so le, dài khoảng 7cm, rộng tới 10cm, chia làm thùy nhọn Lá kèm rách mép Tua mọc từ nách Hoa trắng, có tràng phụ hình sợi, màu tím Quả trịn, bao bắc tồn bao Quả chín màu vàng - Nơi sống: Thường gặp leo quấn cây, bụi bãi trống, đường - Phân bố: Loài liên nhiệt đới Mọc hoang khắp nơi nước ta - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Tồn - Cơng dụng làm thuốc: Cây dùng trị suy nhược thần kinh, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm Còn dùng trị ho, phù thũng, viêm mủ da, lở ngứa, loét chân Các xí nghiệp bệnh viện, thường dùng chế thành thuốc nước có pha cồn chữa an thần, ngủ, tim hồi hộp Nhưng thường phối hợp với nhiều vị thuốc khác tim sen, dâu, thêm bromua khó đánh giá tác dụng Ngày dùng 6-16g khô dạng thuốc sắc hay pha rượu - Cách dùng liều dùng: Ngày dùng 3-15 dạng thuốc sắt Dùng đun nước rửa giả cành tươi để đắp Ở Ấn Độ, nước sắt dùng để trị thiếu máu hen suyễn, dùng gây nơn; dùng đắp điều trị chống váng đau đầu 3.3.9 Rau sam - Tên khoa học: Portulaca oleracea L - Tên đồng danh: Portulaca consanguinea Schltdl., Portulaca intermedia Link ex Schltdl - Họ: Rau sam – Portulacaceae - Đặc điểm: Cây thảo cao tới 40cm, có thân hình trụ thường trải mặt đất, nhẵn Lá mọc so le hay gần mọc đối, hình trứng ngược tới hình bay, dài cỡ 4cm thót lại cuống ngắn Cụm hoa đầu hoa bao bắc dài 6mm Lá bắc tổng bao dài 8mm, có lườn Mảnh bao hoa 4-6, hình trứng ngược, dài 3-9mm, màu vàng Nhị 7-12(-15), có nhị cỡ 4mm; bao phấn trịn, màu trắng Bịi hình trứng, vịi dạng sợi, chia thành đầu nhụy hình dải, lấm nhú Quả nang gần hình cầu, đường kính 3-9mm, bóng nhẵn, màu vàng rơm, nắp 1/2 hay 1/3 chiều dài nang; hạt nhiều đường kính cỡ 1mm, màu đen bóng - Nơi sống: Thường gặp ven đường đi, gần khu dân cư, đất cát ẩm - Phân bố: Loài cổ nhiệt đới, phát tán bá đến tất vùng nóng giới Ở nước ta mọc khắp nơi - Bộ phận sử dụng làm thuốc: Tồn 14 - Cơng dụng làm thuốc: Toàn dùng làm thuốc Thường dùng trị lỵ vi khuẩn, viêm dày ruột cấp tính, viêm bàng quang, viêm ruột thừa cấp tính, viêm vú, trĩ xuất huyết, ho máu, đái máu, dùng trị ký sinh trùng đường ruột (giun kim, giun đũa), sỏi niệu, giảm niệu bạch đới Dùng trị đinh nhọt sưng đau, eczema lở ngứa, trẻ em lên đậu chốc đầu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Hệ thực vật quận tương đối phong phú đa dạng, với khoảng 72 loài thuộc 39 họ khác - Lập danh lục 72 loài (Phụ lục bảng 1) - Có lồi ngoại lai xâm hại lồi có nguy xâm hại - Thu mẫu 15 tiêu khô Mô tả chi tiết loại thuốc 4.2 Kiến nghị - Cần theo dõi đa dạng khu vực thường xuyên đồng thời cung cấp thông tin loại thực vật (đặc biệt loài thuốc) cho người dân địa phương để có hướng khai thác sử dụng phù hợp - Bên cạnh cần đẩy mạnh nghiên cứu giúp mở rộng hệ sinh thái tự nhiên sẵn có góp phần giảm nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu - Cần có biện pháp kìm hãm ảnh hưởng nhóm thực vật ngoại lai xâm hại nhóm thực vật có nguy xâm hại nhằm đảm bảo phát triển bền vững hệ sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Sách giáo khoa Sinh học Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II: Thực vật Hà Nội: Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo quốc gia đa dạng thực vật (tr 17) Hà Nội: Tác giả Bộ tài nguyên môi trường (2018) Quy định tiêu chí xác định ban hành Danh mục lồi ngoại lai xâm hại Thơng tư 35/2018/TT-BTNMT Brummitt R.K (1992) Vascular plant families and ganera Royal Botanic Garden Kew Christophe Wiart (2006) Medicinal Plants of the Asia-Pacific: Drugs for the Future? World Scientific Publishing 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Nghị định 32/2006/NĐ-CP Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996) Lý luận dạy học Sinh học Nxb Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1995) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 7) Nxb Khoa học Kỹ thuật 10 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học 11 Đỗ Tất Lợi (2009) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 15) Nxb Y học - Nxb Thời đại 1274 tr 12 Đỗ Xuân Cẩm (2001) Báo cáo tổng kết đề tài "Điều tra đánh giá trạng khu hệ thực vật đề xuất giải pháp phục hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên-Huế" Huế 13 Hồ Đắc Thái Hoàng & Trương Thị Hiếu Thảo (2015) Thực trạng thảm thực vật đặc thù vùng cát duyên hải miền Trung Việt Nam Tạp chí khoa học - Đại học Huế, 111, 1, 2015, 59-67 14 IUCN (2019) The IUCN Red List of Threatened Species From https://www.iucnredlist.org 15 Perry, L.M (1985) Medicinal plants of East and Southeast Asia Attributed properties and uses The Unit Press Cambridge Mass & London 16 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003) Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Trẻ 17 Phạm Hồng Hộ (2006) Cây có vị thuốc Việt Nam Nxb Trẻ 18 Phan Thị Thúy Hằng & Nguyễn Nghĩa Thìn (2009) Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Đa dạng thảm thực vật vùng cát huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam 19 Phan Thị Trường Thi (2004) Góp phần nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật vùng đất cát thành phố Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trần Hà Diễm My, Nguyễn Quỳnh Thơ & Đỗ Thị Cẩm Hoàng (2018) Bước đầu ghi nhận đa dạng tài nguyên thuốc rừng phòng hộ Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, 08 - 2018, 152 162 21 Nguyễn Thị Lý (2018) Điều tra thành phần loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ sinh thái học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Tên khoa học loài thực vật Ngày truy cập: 20/02/2019 24 Truy xuất từ http://www.theplantlist.org/ 16 25 Tôn Nữ Thị Như Quỳnh, Trương Thị Đẹp & Đặng Văn Sơn (2018) Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, TP Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 60(9) 9.2018 26 Trương Thị Hiếu Thảo, Nguyễn Khoa Lân & Hồ Đắc Thái Hoàng (2015) Đặc trưng quần xã thực vật vùng đất cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên - Huế Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 108, 09 2015, 269-278 27 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1, Hà Nội: Nxb Y học 28 Viện Dược liệu (2016) Danh lục thuốc Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Kĩ thuật 17 PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC BẢNG 1: DANH LỤC NHỮNG LOÀI CÂY Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT TAXON (2) TÊN TIẾNG VIỆT (3) Dạng sống POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ Lygodiaceae Họ Bòng bong Lygodium scandens (L.) Sw Bòng bòng leo Dây leo MAOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN MAOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN Amaranthaceae Họ Dền Achyranthes aspera L Cỏ xước Thân thảo Amaranthus spinosus L Dền gai Thân thảo Amaranthus viridis L Dền Thân thảo Gomphrena celosioides Mart Nở ngày đất Thân thảo Annonaceae Họ Na Annona glabra L Bình bát Gỗ nhỏ Annona squamosa L Na, mãng cầu ta Gỗ nhỏ Apocynaceae Họ Trúc đào Catharanthus roseus (L.) G.Don Dừa cạn Thân thảo Asclepiadaceae Họ Thiên lý Calotropis gigantea (L.) Dryand Bòng bòng to Gỗ nhỏ Asteraceae Họ Cúc 10 Ageratum conyzoides (L.) L Cỏ cứt heo Thân thảo 11 Bidens pilosa L Cúc xuyến chi Thân thảo Chromolaena odorata (L.) King et 12 Cỏ lào Thân thảo Robinson 13 Eclipta prostrate (L.) L Cỏ mực Thân thảo Boraginaceae Họ vòi voi 14 Heliotropium indicum L Vòi voi Thân thảo Bombacaceae Họ Gòn 15 Ceiba pentandra (L.) Gaertn Gòn Gỗ lớn Cactaceae Họ Xương rồng 16 Opuntia dillenii (Ker Gawl.) Haw Vợt gai Cây bụi Casuarinaceae Họ Phi lao 17 Casuarina equisetifolia L Phi lao Gỗ lớn Combretaceae Họ Chưn bầu 18 Terminalia catappa L Bàng Gỗ vừa 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Connaraceae Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre Cucurbitaceae Gymnopetalum chinense (Lour.) Merr Euphorbiaceae Euphorbia antiquorum L Euphorbia hirta L Phyllanthus amarus Schum et Thonn Phyllanthus emblica L Phyllanthus niruri L Ricinus communis L Fabaoideae Alysicarpus vaginalis (L.) DC Christia constricta (SchinDây leo.) T C Chen Crotalaria pallida Aiton Desmodium harmsii Schindl Desmodium heterophyllum (Willd.) DC Macroptilum atropurpureum (DC.) Urb Pueraria phaseoloides (Roxb.) Benth Sesbania sesban (L.) Merr Tephrosia purpurea (L.) Pers Tephrosia villosa (L.) Pers Zornia gibbosa Span Sesbania sesban (L.) Merr Mimosoideae Acacia auriculiformis Benth Leucoena leucocephala Lamk Mimosa pudica L Gisekiaceae Gisekia pharnaceoides L Loranthaceae Dendrophthoe pentandra (L.) Miq Lythraceae Lagerstroemia lecomtei Gagnep 19 Họ Lốp bốp Lốp bốp Họ Bầu bí Cứt quạ Họ Thầu dầu Xương rồng Cỏ sữa lớn Diệp hạ châu đắng Me rừng Diệp hạ châu Thầu dầu Phân họ Đậu Hàng the Cây bụi Thân thảo Cây bụi Thân thảo Thân thảo Cây bụi Thân thảo Gỗ nhỏ Thân thảo Kiết thảo thắt, Re nác Cây bụi Sục sạc Tràng Harms Cây bụi Thân thảo Tràng dị diệp Cây bụi Đậu điều Thân thảo Đậu ma Điền Đỗn kiếm tía Đỗn kiếm lông Lưỡng diệp Điền Phân họ Trinh nữ Keo vàng Bọ chét Trinh nữ Họ Cỏ lết Cỏ lết Họ Tầm gửi Tầm gửi năm nhị Họ Bằng lăng Bằng lăng Dây leo Gỗ nhỏ Thân thảo Thân thảo Thân thảo Gỗ nhỏ Gỗ lớn Gỗ nhỏ Cây bụi Thân thảo Bán ký sinh Gỗ lớn 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Malvaceae Hibiscus sabdariffa L Molluginaceae Glninus oppositifolius (L.) Aug.DC Myrtaceae Syzygium cumini (L.) Skeels Ochnaceae Ochna integerrima (Lour.) Merr Onagraceae Ludwigia adscendens (L.) H.Hara Passifloraceae Passiflora foetida L Portulacaceae Portulaca oleracea L Rhamnaceae Zizyphus oenopolia (L.) Mill Ziziphus jujuba Mill Rubiaceae Morinda citrifolia L Simaroubaceae Brucea javaniaca (L.) Merr Solanaceae Datura metel L LILIOPSIDA Araceae Colocasia esculenta (L.) Schott Cyperaceae Cyperus rotundus L Pandanaceae Verbenaceae Gmelina asiatica L Lantana camara L Vitex negundo L Pandanus tectorius Parkinson ex Du Roi Pontederiaceae Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Monochoria hastata (L.) Solms 20 Họ Bơng Bụp giấm Họ Cỏ bình cu Rau đắng đất Họ Sim Trâm mốc Họ Mai Mai vàng Họ Rau dừa nước Rau dừa nước Họ Lạc tiên Nhãn lồng Họ Rau sam Rau sam Họ Táo Táo rừng Táo Họ Cà phê Nhàu Họ Khổ mộc Sầu đâu cứt chuột Họ Cà Cà độc dược LỚP HÀNH Họ Ráy Mơn nước Họ Cói Cỏ gấu Họ Dứa dại Họ Cỏ roi ngựa Tu hú Thơm ổi Ngũ trảo Cây bụi Thân thảo Gỗ lớn Gỗ nhỏ Thân thảo Dây leo Thân thảo Gỗ nhỏ Gỗ vừa Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Thân thảo Thân thảo Thân thảo Cây bụi Cây bụi Gỗ nhỏ Dứa dại Cây bụi Họ Lục bình Lục bình Rau mác Thân thảo Thân thảo Dioscoreaceae 65 Dioscorea hispida Dennst 66 Dioscorea bulbifera L Họ Khoai từ Củ nần Khoai trời Taccaceae Dây leo Dây leo Họ Củ nưa 67 Tacca leontopetaloides (L.) Kuntze Poaeae 68 Cynodon dactylon (L.) Pers 69 Dactyloctenium aegyptium (L.) Willd 70 Eleusine indica (L.) Gaertn Imperata cylindrica (L.) Raeusch 71 (L.) P.Beauv Fabaceae Caesalpinioideae Chamaecrista mimosoides (L.) 72 Greene Củ nưa Họ Hòa thảo Cỏ Cỏ chân gà Cỏ mầm trầu Thân thảo Cỏ tranh Thân thảo Họ Đậu Phân họ muồng Muồng trinh nữ PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC HÌNH 1: Sơ đồ quận Thành phố Hồ chí Minh 21 Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo PHỤ LỤC HÌNH 2: HÌNH ẢNH CÁC LỒI CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phụ lục 2.1 Loài Cỏ xước Phụ lục 2.2 Loài Dền gai Phụ lục 2.3 Loài Màn tím 22 Phụ lục 2.4 Lồi Nở ngày đất Phụ lục 2.5 Lồi Vịi voi Phụ lục 2.6 Lồi Cỏ sữa lớn 23 Phụ lục 2.7 Chó đẻ cưa Phụ lục 2.8 Loài Nhãn lồng Phụ lục 2.9 Loài Rau sam 24 ... 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu - Tổng hợp, phân tích tài liệu khoa học, chọn lọc dẫn liệu khoa học có liên quan đến đề tài Kế thừa cơng trình khoa học, kết khảo sát, tư liệu khoa học có để tổng hợp... NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 8 /2019 - 12 /2019, bao gồm thời gian nghiên cứu tài liệu, thu mẫu, phân tích mẫu, định danh viết đề tài 2.1.2 Địa điểm nhiên cứu Quận... thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Sách giáo khoa Sinh học Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II: Thực vật Hà Nội: Nxb Khoa học tự

Ngày đăng: 15/09/2020, 20:14

Hình ảnh liên quan

PHỤ LỤC BẢNG - Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào
PHỤ LỤC BẢNG Xem tại trang 18 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH 1: Sơ đồ quận 9 Thành phố Hồ chí Minh - Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào

HÌNH 1.

Sơ đồ quận 9 Thành phố Hồ chí Minh Xem tại trang 21 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH - Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào
PHỤ LỤC HÌNH Xem tại trang 21 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH 2: HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU - Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào

HÌNH 2.

HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU Xem tại trang 22 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH 2: HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU - Đề tài khoa học kỹ thuật 2019 - Dương Thị Đào

HÌNH 2.

HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • V. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.1.1.1. Vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

          • 1.1.2. Tổng quan về quận 9 thành phố Hồ Chí Minh

          • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Thời gian nghiên cứu

              • 2.1.2. Địa điểm nhiên cứu

              • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.2.1. Nghiên cứu tài liệu

                • 2.2.2. Thực địa thu mẫu

                • 2.2.3. Phương pháp thu mẫu

                • 2.2.4. Định danh và lập bảng danh lục thực vật làm thuốc

                • 2.2.5. Mô tả và xác định các loài cây thuốc

                • 2.2.6. Xác định cấp độ quý hiếm và nguy cấp của các cây thuốc

                • 2.2.7. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc

                • 2.2.8. Phương pháp làm tiêu bản khô

                • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                  • 3.1. NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                    • 3.1.1. Đa dạng về thành phần loài

                    • 3.1.2. Đa dạng về dạng sống của thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan