Đánh giá đặc điểm vi địa chấn, áp dụng vi phân vùng động đất Thành phố Hà Nội

83 27 0
Đánh giá đặc điểm vi địa chấn, áp dụng vi phân vùng động đất Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tiến Hùng ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI ĐỊA CHẤN, ÁP DỤNG VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tiến Hùng ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI ĐỊA CHẤN, ÁP DỤNG VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 60 44 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TỬ SƠN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN 1.1 Miền thời gian - Dao động hạt 1.2 Miền tần số - tỷ số phổ H/V 1.3 HVSR DĐVĐC HVSR sóng S động đất 3 Chƣơng - NGHIÊN CỨU VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT 17 Khái niệm vi phân vùng động đất 17 2.2 Sự khuếch đại sóng địa chấn qua lớp phủ 17 2.3 Các phƣơng pháp vi phân vùng động đất 2.4 Nghiên cứu vi phân vùng động đất giới 18 19 2.1 2.5 Nghiên cứu vi phân vùng động đất Việt Nam Chƣơng - PHƢƠNG PHÁP, CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT 3.1 Khái niệm dao động vi địa chấn 3.2 Xác định chu kỳ trội dao động vi địa chấn 3.3 Đánh giá chiều dầy lớp phủ nông theo số liệu đo DĐVĐC Chƣơng - VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 4.1.1 Vị trí 4.1.2 Địa hình 4.1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình 4.1.4 Tính địa chấn khu vực nghiên cứu lân cận 4.2 Thu nhận xử lý số liệu 4.2.1 Thiết bị 4.2.2 Số liệu 4.2.3 Minh giải số liệu 4.3 Thảo luận kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 20 24 24 24 26 31 31 31 31 31 32 33 33 33 33 35 55 57 63 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “TCXDVN 375: 2006: Thiết kế cơng trình chịu động đất” Bảng 4.2 Kỹ thuật phân loại đất theo chu kỳ trội Đài Loan 38 39 Bảng 4.3 Các điểm đo hố khoan sử dụng để đánh giá mối liên hệ chiều dầy lớp phủ D chu kỳ trội T0 DĐVĐC 40 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Dao động hạt sóng Rayleigh chế độ Hình 1.2 Dao động hạt sóng S Hình 1.3 Đồ thị HVSR điểm đo DĐVĐC dao động hạt 10 Hình 1.4 Đồ thị HVSR điểm đo H02 dao động hạt 11 Hình 1.5 Các đƣờng cong HVSR mơ theo phƣơng trình hàm truyền sóng S HVSR mơ theo phƣơng trình tính elip sóng Rayleigh Hình 1.6 Mô không ổn định vận tốc pha Dutta 12 13 Hình 1.7 Các đƣờng cong HVSR đo đƣợc đƣờng cong HVSR mô trƣờng hợp nhằm kiểm tra tính khơng rõ DĐVĐC 14 Hình 1.8 Đƣờng cong HVSR đo đƣợc, HVSR mơ theo phƣơng trình hàm truyền sóng S HVSR mơ theo phƣơng trình tính elip sóng Rayleigh (theo Kuo (2008)) 15 Hình 1.9 Đồ thị so sánh HVSR DĐVĐC HVSR sóng S trận động đất ghi đƣợc trạm ghi dao động mạnh phân bố bồn trũng Đài Bắc, Đài Loan Hình 2.1 Vị trí lắp đặt thiết bị lát cắt địa chất vùng McGee Creek 16 22 Hình 2.2 Biểu đồ mơ tả vị trí trạm động đất từ chấn tâm tới thành phố Mêxicô trạm phân bố thành phố Mêxicơ 23 Hình 3.1 Hai phƣơng pháp đo DĐVĐC thƣờng đƣợc sử dụng để xác định chu kỳ trội DĐVĐC 28 Hình 3.2 Mơ hình lớp đơn giản dùng để đánh giá mối liên hệ chu kỳ trội chiều dầy lớp phủ 29 Hình 3.3 Mối quan hệ chiều dầy lớp phủ tần số trội vùng Lower Rhine Embayment (Đức) 30 Hình 4.1 Khu vực nghiên cứu phân bố điểm đo DĐVĐC 41 Hình 4.2 Bản đồ phân bố điểm đo DĐVĐC Tp Hà Nội 42 Hình 4.3 Bản đồ địa chất cơng trình Tp.Hà nội (theo Nguyễn Đức Đại, 1996) 43 Hình 4.4 Bản đồ đƣờng đẳng chấn số chận động đất xẩy gây chấn động cho Tp Hà Nội với cƣờng độ IV-VI (thang MSK-64) 44 Hình 4.5 Bản đồ phân bố đứt gẫy chấn tâm động đất Việt Nam lân cận 45 Hình 4.6 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 46 Hình 4.7 Bản đồ phân bố điểm đo DĐVĐC sử dụng để so sánh với tài liệu lỗ khoan 47 Hình 4.8 Các đồ thị tỉ số phổ H/V số điểm đo DĐVĐC đƣợc chọn từ 93 điểm đo DĐVĐC 48 Hình 4.9 Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố Hà Nội 49 Hình 4.10 Bản đồ phân loại đất Tp Hà Nội theo số liệu vi địa chấn 50 Hình 4.11 Mối liên hệ chu kỳ trội T0 chiều dầy lớp phủ DK thành phố Hà Nội 51 Hình 4.12 Bản đồ phân bố chiều dầy lớp phủ thu đƣợc từ phƣơng trình (4.2) chu kỳ trội T0 theo Hùng (2011) 52 Hình 4.13 So sánh chiều dầy lớp phủ theo mặt cắt 53 Hình 4.14 So sánh chiều dầy lớp phủ theo mặt cắt 54 Bảng ký hiệu chữ viết tắt TT Ký hiệu DĐVĐC HVSR PGA Tp Hà Nội Nghĩa dao động vi địa chấn tỉ số phổ dao động ngang dao động đứng (H/V) gia tốc đỉnh thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU Dao động vi địa chấn dao động có biên độ nhỏ mặt đất Chúng tạo từ hoạt động như: gió, thuỷ triều, sóng biển, giao thơng, động đất, Phần lớn nhà nghiên cứu cho thành phần chủ yếu dao động vi địa chấn sóng mặt (sóng Rayleigh) Tuy nhiên, Nakamura (1989, 2000, 2007) cho thành phần dao động vi địa chấn biến đổi dải tần khác Thành phần chủ yếu dao động vi địa chấn xung quanh miền tần số trội (T0) dao động ngang giống sóng S, cịn xung quanh dải tần số vùng lõm dao động đứng giống sóng Rayleigh Hai thập kỷ qua, số phương pháp sử dụng để thực vi phân vùng động đất như: Khoan thăm dò, đo địa chấn phản xạ/khúc xạ, sử dụng băng ghi dao động mạnh ghi đất khác đo DĐVĐC Những năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật cách cải tiến kỹ thuật đo, phương pháp đo DĐVĐC thường lựa chọn để thực vi phân vùng động đất Phương pháp đo DĐVĐC không cần khoan hay không cần sử dụng nguồn nổ nên dễ dàng thực khu đông dân cư Hơn nữa, nguồn DĐVĐC ln có sẵn, thời gian thực đo khảo sát ngắn giá thành rẻ so với phương pháp khác Cho đến nay, vi phân vùng động đất phương pháp đo DĐVĐC thực thành công nhiều nơi giới [2-10, 12-58] Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ trước, vi phân vùng động đất phương pháp đo DĐVĐC theo phương pháp độ cứng địa chấn thực thành phố Hà Nội [7, 10] Từ năm 2003 đến nay, đo DĐVĐC theo phương pháp phân tích tỉ số phổ H/V Nakamura (1989) thực thành công số thành phố lớn, cơng trình trọng điểm, vùng hoạt động động đất,… [2-7, 9, 10, 54, 57] Xuất phát từ nhận định nên chọn để tài “Đánh giá đặc điểm vi địa chấn, áp dụng vi phân vùng động đất thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ Trong khn khổ luận văn này, thực số vấn đề sau: (1) Kiểm chứng giả thiết Nakamura (1989, 2000, 2007) xung quanh miền tần số trội HVSR DĐVĐC chủ yếu dao động ngang giống sóng S, cịn xung quanh tần số vùng lõm HVSR DĐVĐC chủ yếu các dao động đứng giống sóng Rayleigh (2) Vi phân vùng động đất Tp Hà Nội theo số liệu đo DĐVĐC phương pháp phân tích tỉ số phổ H/V trạm Nakamura (1989) (3) Đánh giá chiều dầy lớp phủ Tp Hà Nội từ số liệu đo DĐVĐC Kết sau so sánh với mặt cắt địa chất cơng trình nhằm đưa nhận định khách quan kết đánh giá từ đo DĐVĐC tài liệu khoan Với mục tiêu đó, ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày bốn chương với nội dung cụ thể sau: Chƣơng 1: Mô tả đặc điểm dao động vi địa chấn theo miền thời gian miền tần số đưa minh chứng tác giả thành phần cấu tạo DĐVĐC dựa giả thiết Nakamura (1989, 2000, 2007) Chƣơng 2: Mô tả nghiên cứu vi phân vùng động đất thực giới Việt Nam Chƣơng 3: Mô tả phương pháp, sở lý thuyết sử dụng dao động vi địa chấn phục vụ vi phân vùng động đất Chƣơng 4: Mô tả đặc điểm địa chất cơng trình Tp Hà Nội, số liệu sử dụng nghiên cứu, áp dụng vi phân vùng động đất Tp Hà Nội theo số liệu đo DĐVĐC đánh giá chiều dầy lớp phủ Tp Hà Nội theo số liệu đo DĐVĐC Luận văn hoàn thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn TS Lê Tử Sơn Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN 1.1 Miền thời gian - Dao động hạt Phần lớn nhà khoa học cho DĐVĐC cấu tạo chủ yếu từ sóng có dao động đứng (sóng Rayleigh), đặc biệt miền tần số trội Tuy nhiên, theo Nakamura (1989, 2000, 2007), thành phần cấu tạo DĐVĐC biến đổi dải tần khác Đó là, DĐVĐC chủ yếu sóng Rayleigh, sóng có dao động ngang (sóng S) lại thành phần chủ yếu miền tần số trội, cịn sóng Rayleigh phân bố tập trung dải tần cao miền tần số trội Để minh họa thành phần cấu tạo DĐVĐC dải tần số khác nhau, biểu diễn DĐVĐC dạng dao động hạt dải tần khác Dao động hạt dạng dao động mô tả trạng thái hạt dao động bị tác động ngoại lực Dao động hạt sóng Rayleigh dạng dao động chủ yếu theo phương đứng, ngược chiều kim đồng hồ mặt phân lớp bị phản xạ trở lại theo chiều kim đồng hồ (hình 1.1) Dao động hạt sóng S dạng dao động chủ yếu theo phương ngang (theo thành phần E N) bề mặt (hình 1.2) Do đó, cách quan sát dạng dao động hạt dải tần khảo sát khác phát dải tần sóng S hay sóng Rayleigh Di Giulio (2006) [22], Kuo (2008) [34] tiến hành biểu diễn dao động hạt DĐVĐC dải tần xung quanh đỉnh trội vùng lõm HVSR Kết họ cho thấy dao động hạt xung quanh miền tần số trội HVSR có dao động ngang giống sóng S Ngược lại, dao động hạt dải tần xung quanh vùng lõm HVSR có dạng dao động đứng giống sóng Rayleigh (hình 1.3) Hình 1.4(a) mơ tả đồ thị HVSR dao động hạt điểm đo DĐVĐC (H02) nghiên cứu Hình bên phải dao động hạt DĐVĐC lọc xung quanh dải tần vùng lõm HVSR, hình bên trái dao động hạt DĐVĐC lọc xung quanh dải tần đỉnh trội HVSR Hình cho thấy dao động hạt DĐVĐC có khác rõ miền tần số xung quanh đỉnh trội vùng lõm Dao động hạt DĐVĐC tần số xung quanh đỉnh trội chủ yếu theo phương ngang giống sóng S Nếu tần số xung quanh đỉnh trội 51 Sato, T., Saita, J., and Nakamura, Y (2004), Evaluation of the amplification characteristics of subsurface using microtremor and strong motion the studies at Mexico City, Proceedings of 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, Canada 52 Seht and Wohlenberg (1999), Microtremor Measurements Used to Map Thickness of Soft Sediments, Bulletin of the Seismological Society of America, Vol 89, No.1, 250-259 53 Tsuboi, S., Saito, M., and Ishihara Y.(2001), Verification of horizontal-tovertical spectral-ratio technique for estimation of site response using borehole seismographs, Bulletin of the Seismological Society of America, 91(3), 499501 54 Tulandhar, R., Cuong, N N H., Yamazaki, F (2004), Seismic microzonation of Hanoi, Vietnam using microtremor observations, 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, B.C., Canada, August 1-6 55 Wang, C H., (2003), Site effect study in the Hsin Yi area, Taipei City, Master Thesis, Institute of Geophysics, National Central University, Chung-Li, Taiwan, 100pp 56 Wen, K L., Chang, T M., Lin, C M., and Chiang H J (2006), Identification of nonlinear site response using the H/V spectral ratio method, Terrestrial Atmospheric and Oceanic Sciences, 17(3), 533-546 57 Wen, K.L., Lin, C.M., Kuo, C.H., Phuong, N.H., Hung, N.T., and Son, L.T (2012), Site response analysis from microtremor in Hanoi, Vietnam Proceedings of the International scientific conference, Publisher of Natural Sciences and Technology, page 138-146 58 Woolery, E.W., Street, E (2002), 3D near-surface soil response from H/V ambient-noise ratios, Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 22(2002), 865-876 62 PHỤ LỤC Danh mục trận động đất Việt Nam từ năm 114 đến tháng 12 năm 2006 có Ms  4,5 phạm vi giới hạn vỹ độ 8030’N tới 23030’N [8] 63 Thời gian động đất Stt Năm Tháng Ngày Giờ Phút 114 1137 Vị trí chấn tâm Giây Vĩ độ Kinh độ Sai số Độ sâu M Io 17.46 106.62 17 6.0 II 18.67 105.66 10 5.1 1277 V 21.00 105.85 15 4.8 1278 VIII 21.00 105.85 ±0.22 10 5.1 ±1 22 Ghi Đất nứt xé dài trăm dặm (35-36 km) Động đất, nước sông đỏ máu Động đất, đất nứt bảy trượng (28km) Ba lần động đất ngày, nhiều trâu bò gia súc bị chết 1285 IX 24 21.00 105.85 ±0.22 10 Động đất, bia chùa Báo 5.1 ±1 Thiên (nhà Thờ lớn, thành phố Hà Nội) gãy làm đôi 1355 II 20.92 106.34 ±0.22 13 5.5 7 1436 IV 22.40 109.20 0-60 7.5 1524 IV 5.0 Lecheng, Quảng Đông,TQ Động đất đến 50 dặm địa phương thuộc huyện 1584 X 19.20 110.50 19.82 105.77 ±0.3 13 5.5 Động đất núi Kinh Chủ bị lở Thuỷ Nguyên An Định 10 1587 VIII 20.12 105.61 64 ±0.3 10 5.1 ±1 Thời gian động đất Stt Năm Tháng Ngày Giờ Phút Vị trí chấn tâm Giây Độ sâu M Io 21.60 110.30 4.8 Lianjiang, Quảng Đông, TQ Vĩ độ Kinh độ Sai số Ghi 11 1600 VII 12 1605 VII 13 19.90 110.50 7.5 10 Qongshan Wenchang, Quảng Đông, Trung Quốc 13 1605 XII 15 19.90 110.50 6.0 Qongshan Wenchang, Quảng Đông, Trung Quốc 14 1618 20.00 110.10 5.0 Chengmai, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc Núi Đa Bút bị lở, lúc 15 1635 VI 16 1653 VIII 17 1715 III 18 1767 I 19.11 105.69 ±0.26 10 5.1 ±1 Động đất, núi Thanh Hoá bị lở 19 1821 VII 18.67 105.66 ±0.26 17 6.0 Nhà cửa dân bị xiêu vẹo động đất 12 20.12 105.65 ±0.3 24 núi cạnh giếng An D6.7 ±1 ương huyện Phụng Hoà bị lở lấp đường người trâu bò không qua lại 21.70 110.20 4.8 15.53 108.15 15 ±10 4.7 65 5-6 Lianjiang, Quảng Đông, TQ Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ Sai số Độ sâu M Io Ghi Phía Bắc Thành bị sụt 20 1829 XI 21 1857 I 29 16.48 107.41 ±0.22 15 ±10 4.8 22.70 110.30 4.8 rung động Các quan tâu với Vua có động đất Beiliu, Khu tự trị Guangxi, Trung Quốc tỉnh Động đất lần Lần đầu 22 1877 10.56 108.05 ±0.22 >10 5.1 nước sơng dâng lên, nhà ngói rung động mạnh, lần sau nhẹ Ở bờ biển động đất sóng 23 1882 10.56 108.20 ±0.22 24 1893 XI 26 25 1918 22 51 50.0 19.80 103.30 26 1919 20 23 15.0 27 1920 27 49 30.0 28 1926 15 >10 5.1 5.0 0-60 5.5 19.80 103.30 0-60 4.5 19.00 109.00 0.0 6.5 21.33 103.83 ±0.14 7.6 4.9 22.70 107.80 66 lên cao Có nhiều tiếng nổ ngày Tongzheng, khu tự trị tỉnh Guangxi, Trung Quốc Bản Che Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Độ sâu M Io 20.00 102.00 5.3 23.50 102.50 5.3 Kinh độ Sai số Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ 29 1928 19 36 20.0 30 1929 55 40.0 31 1934 Hè 14 32 1935 12 20 31.0 20.00 102.00 33 1935 11 16 22 11.0 21.08 103.25 ±0.14 34 1936 27 20 11 35 1939 23 32 36 1941 23 11 37 1943 10 38 1950 39 1958 20.67 105.67 ±0.28 Phía Tây Jianshui, Vân Nam, Trung Quốc Chợ Bến 5.0 5.3 23 ±7 6.8 88.5 GUTE 20.50 103.50; ISC 21.20 103.20 h = 27± 21.42 103.42 ±0.23 18.1 5.0 Cảm thấy Mường Ban, Sơn 19.00 104.90 ±0.23 24 ±2 4.9 Động đất cảm thấy Hà ±0.3 Tĩnh, ghi Phủ Liễn 20.86 104.75 ±0.14 14.0 4.8 Cảm thấy Mộc Châu (Sơn ±0.3 La), ghi Phủ Liễn 56 22.17 104.17 13 7.0 23.50 103.00 5.8 27 23 27 56.0 21.50 102.50 6.0 29.0 67 ±0.23 17.1 Ghi 15 ±10 4.8 ±0.3 La, ghi Phủ Liễn ±0.3 Ghi trạm Phủ Liễn Jianshui Kaiyuan, Vân Nam, Trung Quốc Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Độ sâu M 20.02 105.57 ±0.18 20 ±3 5.2 20 ±5 5.3 Vĩ độ Kinh độ 40 1958 13 20 41 1958 20 17 20.0 21.25 105.50 42 1958 25 36.0 22.50 109.50 43 1960 17 5.0 9.10 Sai số ±0.1 108.30 >10 Io ±0.3 Ghi Ghi Phủ Liễn ±0.3 21.00 105.50 5.8 5.1 Phía Bắc Lingshan, Guangxi, Trung Quốc ISC 21.60 106.02 h=28 km 44 1961 12 58 9.0 21.30 106.12 45 1961 10 16 35 38.0 23.50 104.80 46 1965 16 18 41 42.0 11.80 109.80 68 ±0.1 28 ±7 13.0 21.60 106.00, Ms=5.3-5.9 5.6 21.60 106.00, h=33 km ±0.3 21.66 105.75, M=4.8-5 MOS 21.50 106.00, Ms=5.0 Gần Xichou, Vân Nam, TQ Tại Lào Cai I=3, Sapa I=2, ghi Phủ Liễn Sapa 4.8 15 ±10 4.8 ±0.5 Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Độ sâu M Io 108.90 15 ±10 4.8 23.20 105.20 4.5 Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ 47 1965 23 22 22 26.0 9.90 48 1965 10 5 11 20.0 49 1965 10 5 12 50 1966 20 Sai số 23.10 105.14 ±0.22 15 ±10 4.8 12.0 23.30 105.80 Ghi Yên Minh–Hà Giang Yên Minh – Hà Giang Phía Tây Bắc Jingxi, khu tự trị Zuang, Guangxi, TQ 4.5 Phía Đơng Jiangcheng, Vân Nam, Trung Quốc Ghi đợc 51 1966 18 14 15 55.0 22.60 102.30 52 1967 17 26 41.0 22.00 110.00 53 1968 16 15 30.0 17.30 105.50 54 1968 23 18 41 30.0 21.70 108.80 55 1968 13 33 31.0 23.20 105.20 5.2 56 1968 18 52 18.0 15.70 109.30 15 ±10 4.8 69 trạm Phủ Liễn Sapa; ISC 22.83 102.17 h=11km M=5.2; MOS: 22.80 102.00 M=5.5 5.6 33.0 5.0 15 ±10 5.0 33.0 5.1 Phía Đơng Malipo, Nam, Trung Quốc Vân Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Độ sâu M Io 10.70 102.40 15 ±10 4.7 25.0 16.70 110.40 15 ±10 5.3 67 4.0 18.50 110.60 5.1 Bờ Đông đảo Hải Nam, TQ ISC 18.11 110.55 Mb=4.7 15.0 18.20 110.30 5.2 Bờ Đông đảo Hải Nam, TQ ISC 18.39 110.54 Mb=4.8 23 53 37.7 18.44 109.50 12 37 21.8 13.39 108.90 ±0.14 1970 18 16 13.0 8.90 64 1970 18 49 65 1972 24 13 66 1973 22 67 1977 68 1977 69 70 Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ 57 1969 23 18 37 36.0 58 1969 14 59 1969 12 17 60 1969 12 20 61 1970 62 1970 63 Kinh độ Sai số 24.0 5.3 5.3 108.00 15 ±10 4.9 52.4 20.50 108.30 4.6 18 30.3 13.64 108.82 4.8 22.84 103.72 29 21 18 6.5 23.46 102.35 ±0.24 25.0 5.0 10 19 44 49.2 23.37 107.59 32.2 5.1 1978 28 23 13.0 22.71 103.23 ±0.36 19.0 4.5 1979 23 33 44.8 21.03 102.03 10.0 4.7 70 Ghi 13.0 13.0 5.3 15 ±10 4.8 ISC 13.4 108.9 Mb = 4.8 Thời gian động đất Vị trí chấn tâm Độ sâu M 20.92 102.04 33.0 4.5 25.6 22.90 106.30 ±0.07 13.0 4.6 ±0.3 21.77 103.08 ±0.18 10.0 4.6 20 40 23.50 103.63 10.0 4.5 25 50 18.44 109.41 33.0 4.5 18 15 56 38.3 18.30 104.70 33.0 4.5 1982 20 25 16.2 22.30 102.51 30.0 4.5 78 1983 24 18 22.3 21.77 103.40 23.0 6.7 79 1983 24 30 57.0 21.47 103.27 5.0 4.5 80 1983 24 43 40.3 21.81 103.37 12.0 4.5 Stt Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ 71 1979 18 41 23.1 72 1979 19 18 73 1980 16 23 74 1980 18 75 1982 76 1982 77 81 1983 24 27.1 ±5.8 15.9 Kinh độ 21.36 102.58 71 Sai số ±0.2 49.0 5.1 Io Ghi ISC 23.36 106.78 M=4.2 Mb = 4.4 NEIS 22.26 102.42 h = 34km Ms = 4.5 8-9 Tuần Giáo, ISC 21.77 103.31 h=18km Mb=6.0 NEIS 21.77 103.50 h = 33km Mb = 4.9 NEIS 21.40 102.60 h = 33km Mb = 4.6 Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Độ sâu M Io 21.69 103.40 ±0.04 12 ±4 4.7 ISC 21.71 103.4 h = 21km 15.8 21.36 102.59 49.0 5.1 52 7.0 ±0.9 21.61 103.33 ±0.04 ±4 4.6 PEK 21.71 103.10 h = 6km Ml = 4.0 31 9.1 21.80 103.31 14.0 4.5 21.52 103.32 ±0.11 ±8 4.7 ISC 21.72 103.31 h=25km Mb=4.1 NEIS 21.69 103.48 h=33km Mb=4.2 Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ 82 1983 24 14 25 11.6 83 1983 24 16 84 1983 25 85 1983 25 Kinh độ Sai số Ghi 86 1983 25 17 40 31.5 ±1.9 87 1983 11 10 32 1.3 21.70 103.19 0.0 4.5 88 1983 15 48 51.6 21.76 103.44 3.0 5.1 NEIS h = 10km Ms = 5.0 89 1983 9 50 17.4 23.39 103.88 0.0 5.5 NEIS h = 33km Mb = 4.4 90 1985 19 13 41 19.6 22.40 102.80 10.0 4.7 ISC 22.15 102.68 Mb = 4.8 5.3 MOS 22.33 102.54 h = 33km Mb = 4.9; ISC 21.19 91 1985 19 16 31 54.1 22.20 102.70 10.0 102.67 Ms = 4.5 Mb = 4.7 92 1985 10 18 37 44.7 18.01 104.82 21.0 4.6 93 1986 23 52 5.7 21.71 103.36 10.0 4.9 72 PEK 17.90 104.90 h = Ms =5.3 Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ Sai số Độ sâu M Io Ghi 94 1986 23 52 7.4 21.86 103.21 10.0 4.6 95 1986 10 20 16 30.9 23.37 103.48 5.0 4.9 96 1987 10 45 54.9 21.57 106.27 10.0 4.6 97 1988 8 14 32 1.3 21.24 103.47 10.0 4.6 ISC 20.66 102.92 h = 10km Ms = 4.1 98 1988 10 22 11 8.9 20.02 102.59 13.0 4.7 ISC 20.78 102.64 Mb = 3.9 Ms = 4.6 99 1988 11 13 51.4 20.98 107.24 10.0 4.8 100 1988 11 10 17 49.4 21.22 108.54 9.0 4.9 101 1989 23 24.2 20.81 105.30 5-6 4.9 102 1989 16 20 12 29.1 20.67 102.45 17.0 5.6 103 1991 10 10 50 44.4 21.43 104.21 6.0 4.7 104 1993 29 17 29.7 ±1.2 21.92 103.14 ±0.5 10.0 4.8 105 1993 30 13 57 4.9 21.92 103.14 ±0.3 73 5.0 Mb = 4.3 6-7 6-7 PEK 22.50 106.40 Mb=4.7 ISC Ms = 4.2 BJI Ms = 4.4 Ml = 4.9 BJI 20.92 105.47 h = 14km Ms = 4.3 Ml = 4.6 BJI 20.67 102.36 h = 15km Ms = 5.9 Ml = 5.5 6-7 ISC 21.88 103.08 h=33km Ms=4.7; BJI Ms=5.1 ISC h=33km Ms=4 Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây 57.5 Vĩ độ Kinh độ Sai số M 19 ±4 4.6 Io Ghi ISC 21.85 103.13 h=4.1km 106 1993 24 20 30 107 1993 12 21 10 57.2 21.43 103.45 108 1994 12 31 57 18.8 20.49 109.36 109 1994 12 31 57 46.8 19.84 106.64 110 1995 10 10 49.5 20.42 109.44 25.0 5.5 Ml = 6.6 Mb = 5.2 111 1995 15 49 8.3 20.69 109.80 27.0 5.0 Ml = 3.5 112 1995 23 14 45.7 20.42 109.46 15.0 4.6 Ml = 5.4 113 1995 15 20 25 45.6 ±3.7 21.91 108.78 ±0.35 114 1995 24 16 13 9.9 22.73 102.90 20.0 5.1 Ml = 5.0 Mb = 4.5 115 1995 21 9.4 19.87 104.19 ±0.18 ±0.19 20.0 4.5 ISC 20.34 103.26 h=33km Ms= 4.3 Ml=4.9 Mb=4.3 116 1995 11 20 55 15.6 22.07 102.76 16.2 4.5 Ml=4.7 Mb=4.4 117 1996 22 18 39 27.3 21.29 103.31 5.0 4.8 ISC 21.16 103.50 h=33km Ml=4.8 Mb=4.0 Ms=3.7 118 1996 28 13 14 18.4 19.55 102.77 20.1 4.5 Ml = 5.3 119 1997 11 19 25 13.2 16.82 105.87 24.0 5.7 ±0.5 21.72 103.26 ±0.03 Độ sâu 74 Ms= 4.1 Ml= 4.4 4.5 20.0 5.4 Ml = 6.2 Mb = 5.5 4.9 Mb = 4.4 4.7 Mb = 4.5 Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ Sai số Độ sâu M 120 2000 11 13 23 46 24.4 21.45 102.02 4.5 121 2001 20 18 51.2 21.36 102.93 4.5 122 2001 19 15 49 21.0 21.40 102.72 4.7 123 2001 19 15 51 34.2 21.33 102.85 12.0 5.3 124 2001 19 19 49.2 21.40 102.88 5.0 4.8 125 2001 20 18 49.2 21.32 102.83 5.0 4.7 126 2001 20 19 48.8 21.39 102.86 1.0 4.7 127 2001 20 45 47.0 22.16 103.18 5.0 4.9 128 2001 30 22 50 58.3 23.41 102.49 0.0 4.6 129 2001 21 14.9 22.03 102.41 7.0 4.6 130 2002 12 49.2 22.16 102.58 5.0 4.6 131 2003 23 48 20.2 20.75 103.04 0.1 4.7 132 2003 23 20.1 21.95 108.83 19.3 4.5 133 2005 14 25 21.9 19.02 105.32 6.4 4.7 134 2005 12 16 38.2 19.10 105.39 12.6 4.6 75 Io Ghi BJI 23.04 102.67 Ms= 4.5 BJI 12h4'48.5" 22.48 102.71 h=7km Ms=4.4 Động đất Yên Thành Nghệ An Động đất Đô Lương Nghệ An Thời gian động đất Stt Vị trí chấn tâm Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ Sai số Độ sâu M 135 2005 17 45 27.0 23.34 105.41 9.3 4.5 136 2005 19 16 26 46.9 23.32 104.12 0.0 4.6 137 2005 13 30 11.0 9.80 109.17 10.0 5.1 138 2005 18 11.8 9.85 109.22 0.0 5.1 139 2005 24 50.9 21.40 105.64 0.0 4.7 140 2005 13 58 45.7 23.36 104.26 4.5 5.5 141 2005 20 27 36.9 23.22 104.13 0.0 4.5 142 2005 26 13 48 39.7 22.44 102.56 14.3 4.5 143 2005 10 10 13 42 52.4 21.98 105.54 15.2 4.5 144 2005 10 16 19 25.5 23.39 104.19 0.0 4.5 145 2005 11 54 36.6 9.88 108.76 0.0 5.4 146 2005 11 19 14 12 57.3 22.11 109.93 5.0 5.4 76 Io Ghi Động Đất đảo Phú Quý

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các bảng biểu

  • Danh mục các hình vẽ

  • Bảng ký hiệu các chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - ĐẶC ĐIỂM DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN

  • 1.1. Miền thời gian - Dao động hạt.

  • 1.2 Miền tần số - HVSR

  • 1.3. HVSR của DĐVĐC và HVSR sóng S của động đất.

  • Chương 2 – NGHIÊN CỨU VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT

  • 2.1. Khái niệm về vi phân vùng động đất

  • 2.2. Sự khuếch đại sóng địa chấn qua lớp phủ.

  • 2.3. Các phƣơng pháp vi phân vùng động đất

  • 2.4. Nghiên cứu vi phân vùng động đất trên thế giới.

  • 2.5. Nghiên cứu vi phân vùng động đất tại Việt Nam

  • Chương 3 – PHƯƠNG PHÁP, CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT

  • 3.1. Khái niệm về dao động vi địa chấn.

  • 3.2. Xác định chu kỳ trội của dao động vi địa chấn

  • 3.3. Đánh giá chiều dầy lớp phủ nông theo số liệu đo DĐVĐC

  • Chương 4 – VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan