Nghiên cứu điều chế poly sắt clorua (PFC) và poly nhôm sắt clorua (PAFC) và ứng dụng trong xử lý nước

62 34 0
Nghiên cứu điều chế poly sắt clorua (PFC) và poly nhôm sắt clorua (PAFC) và ứng dụng trong xử lý nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ POLY SẮT CLORUA (PFC) VÀ POLY NHÔM SẮT CLORUA (PAFC) VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ POLY SẮT CLORUA (PFC) VÀ POLY NHÔM SẮT CLORUA (PAFC) VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Kim Loan Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng tác động ô nhiễm nguồn nước Việt Nam giới 1.1.1 Thực trạng tác động ô nhiễm nguồn nước giới 1.1.2 Thực trạng tác động ô nhiễm nguồn nước Việt Nam .6 1.2 Tổng quan chất keo tụ PFC PAFC .12 1.2.1 Chất keo tụ PFC 12 1.2.2 Chất keo tụ PAFC 13 1.2.2 Các ứng dụng chủ yếu chất keo tụ 13 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu điều chế chất keo tụ .15 1.3.1 Điều chế phèn nhôm .15 1.3.2 Điều chế poly nhôm clorua (PAC) .16 1.3.3 Điều chế poly nhôm sunfat (PAS) 17 1.3.4 Điều chế poly sắt 17 1.3.5 Điều chế poly silic sắt nhôm clorua (PSiFAC) .18 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng chất keo tụ xử lý nước .15 1.4.1 Nghiên cứu loại bỏ độ đục chất hữu (COD) nước sông 15 1.4.2 Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm 15 1.4.3 Nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ gia súc 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 21 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 21 i 2.2.3 Các phương pháp phân tích đánh giá hiệu keo tụ .26 2.2.4 Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết điều chế PAC, PFC tổng hợp PAFC 27 3.1.1 Kết điều chế chất keo tụ PAC 27 3.1.2 Kết điều chế chất keo tụ PFC 27 3.1.3 Kết tổng hợp chất keo tụ PAFC .27 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả keo tụ PAC, PFC PAFC 28 3.2.1 Ảnh hưởng pH 28 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng chất keo tụ .36 3.2.3 Ảnh hưởng độ muối 39 3.3 Đánh giá hiệu keo tụ .40 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm thành phần chất keo tụ PFC 12 Bảng 1.2 Đặc điểm thành phần chất keo tụ PAFC .13 Bảng 2.1 Các dụng cụ, thiết bị hóa chất sử dụng nghiên cứu .25 Bảng 3.1 Các PAC tự điều chế, công thức phân tử % nhóm OH- 27 Bảng 3.2 Các PFC tự điều chế, công thức phân tử % nhóm OH- 27 Bảng 3.3 Kết tổng hợp chất keo tụ PAFC 28 Bảng 3.4 Các thông số chất keo tụ PAC3 41 Bảng 3.5 Các thông số chất keo tụ PFC2 42 Bảng 3.6 Các thông số chất keo tụ PAFC16 43 Bảng 3.7 Các thông số chất keo tụ PAC Trung Quốc 45 Bảng 3.8 Tính tốn chi phí sản xuất 1m3 chất keo tụ PAFC 47 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAC3 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PFC1 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PFC2 31 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC1 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC8 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC14 33 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC16 34 Hình 3.8 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC22 34 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC25 35 Hình 3.10 Ảnh hưởng liều lượng hiệu suất loại bỏ độ đục PAC3, PFC2 PAFC16 37 Hình 3.11 Ảnh hưởng liều lượng hiệu suất xử lý COD PAC3, PFC2 PAFC16 38 Hình 3.12 Ảnh hưởng độ muối hiệu suất loại bỏ độ đục PAC3, PFC2 PAFC16 39 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAC3 41 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PFC2 43 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAFC16 44 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAC Trung Quốc 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PAC: Poly nhôm clorua PAS: Poly nhôm sunfat PAFC: Poly nhôm sắt clorua PFC: Poly sắt clorua PFPS: Poly sắt photpho sunfat PFSS: Poly sắt silic sunfat v MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng kinh tế gia tăng dân số năm gần gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước sức khỏe cộng đồng Trong đó, nhiễm nước mặt, nước thải cơng nghiệp, chất lượng nước sinh hoạt thách thức buộc nhà quản lý nhà khoa học phải lưu tâm tìm biện pháp xử lý hiệu giảm tải ô nhiễm theo tiêu chuẩn/quy chuẩn, đòi hỏi ngày cao chất lượng giá chúng Để xử lý làm giảm tải lượng ô nhiễm nước thải tăng chất lượng nước cấp sinh hoạt, keo tụ phần thiết yếu xử lý sơ nhằm làm giảm từ 50 – 60 đến 80 – 90% tổng chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, màu, vi sinh vật Trong hệ thống xử lý nước thải nước mặt, khơng có keo tụ mà lọc hiệu loại bỏ vi khuẩn, vi rút, hạt keo đất màu thường không cao Theo báo cáo Nguyễn Việt Anh [1] với khoảng 500 hệ thống cấp nước tập trung tổng số 770 đô thị nước, công suất cấp nước đô thị đạt khoảng 7,1 triệu m3/ngày vào năm 2015 Như vậy, tính riêng lượng chất keo tụ dùng để xử lý lượng nước lên tới 142 – 2.130 tấn/ngày (tùy chất lượng nước đầu vào, lượng chất keo tụ dùng từ 20 – 300g/m3) Nếu tính giá trung bình 1kg nhơm sunfat 7.000 VNĐ tới 994 - 14.910 triệu đồng ngày cho việc mua chất keo tụ Các chất keo tụ dùng nhiều Việt Nam từ trước tới thường phèn đơn (Al2(SO4)3.18H2O) phèn kép (AlK(SO4)3.12 H2O) số muối nhơm kiềm tính polyme nhơm vơ (có giá thành cao khoảng 2.000đ/kg) sử dụng rộng rãi sau PAC (poly nhôm clorua, Aln(OH)mCl3n-m), PAS (poly nhơm sunfat) Những muối nhơm kiềm tính hoà tan vào nước tạo thành cation phức hydroxit - nhơm có khối lượng lớn so với trường hợp dùng nhôm sunfat, nên hiệu xử lý cao Thêm nữa, việc sử dụng chất keo tụ truyền thống dần bộc lộ nhược điểm như:  Chi phí sản xuất cao giá chất keo tụ đắt;  Tạo lượng bùn lớn phải xử lý;  Khoảng pH thích hợp cho nước xử lý tương đối hẹp (6 – 7,5);  Lượng chất keo tụ cần thiết để xử lý cho đơn vị nước lớn Thêm vào giá thành sản xuất nước cao số lượng sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu, nên chất keo tụ bán Việt Nam phần lớn có xuất xứ từ Trung Quốc Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu điều chế poly sắt clorua (PFC) poly nhôm sắt clorua (PAFC) ứng dụng xử lý nước” thực nhằm góp phần vào việc sản xuất chất keo tụ nước khắc phục nhược điểm nêu trên, đồng thời có giá thành rẻ tận dụng nguyên liệu phế thải Đề tài thực với nội dung sau: - Điều chế chất keo tụ PAC, PFC tổng hợp PAFC; - Khảo sát ảnh hưởng pH, liều lượng chất keo tụ, độ muối đến khả keo tụ PAC, PFC PAFC; - Đánh giá hiệu xử lý hai loại chất keo tụ PFC PAFC so với PAC mẫu nước nhân tạo có độ đục cao CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng tác động ô nhiễm nguồn nƣớc Việt Nam giới 1.1.1 Thực trạng tác động ô nhiễm nguồn nước giới Sự gia tăng dân số, hoạt động kinh tế phát triển q trình cơng nghiệp hóa làm tăng nhu cầu sử dụng nước tăng lượng nước thải Tài nguyên nước khắp giới bị đe dọa không việc khai thác mức quản lý mà cịn làm suy thối hệ sinh thái nước nước bị nhiễm Chi phí sử dụng cho trình xử lý ngày nhiều, giới có nhiều dịng sơng bị nhiễm nước thải khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt,… Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa quy định độ đục cho phép nước uống đơn vị NTU (Nephelometric Turbidity) Theo xác nhận Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA), độ đục thước đo độ bẩn nước, sử dụng để đánh giá chất lượng nước hiệu trình lọc Độ đục cao nguyên nhân làm gia tăng mật độ vi sinh vật gây bệnh vi - rút, ký sinh trùng số loại vi khuẩn Những vi sinh vật nước uống gây triệu chứng buồn nôn, đau đầu, tiêu chảy cho người sử dụng Các bệnh truyền nhiễm vi - rút, vi khuẩn, động vật nguyên sinh vi sinh vật khác gây gắn liền với gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nước phát triển phát triển Trên giới nay, trung bình ngày có 400 trẻ em chết bệnh liên quan đến nguồn nước Từ năm 2003, Viện Blacksmith, đặt trụ sở New York ( Mỹ), đưa danh sách nơi đứng đầu giới mức độ ô nhiễm mạng Internet Hiện đường thủy sơng ngịi nói chung châu Âu nhiễm độc, từ hợp chất hữu chứa clo Ở Hà Lan người ta phát loại nông dược độc hại chất vi ô nhiễm (Micropolluant) nước uống bắt nguồn từ sông Ranh Năm 2000, vụ tai nạn hầm mỏ xảy công ty Aurul (Rumani) thải 50 - 100 xyanua kim loại nặng (như đồng) vào dịng sơng gần Baia Mare (thuộc vùng Đơng- Bắc) [12] Bảng 3.4 Các thông số chất keo tụ PAC3 Đơn vị Thông số Giá trị Giá trị Hiệu suất QCVN trƣớc xử sau xử lý (%) 08:2015/BTNMT lý Độ đục NTU 7100 7,54 99,89 COD mg/L 640 11,07 98,27 Nhiệt độ ˚C 25 25 6,5 pH Al mg/L 15 (A2) – 8,5 (A1) 0,65 Thời gian sa lắng chất keo tụ PAC3 thể hình 3.13 500 450 Thể tích bùn (ml) 400 350 300 250 200 150 100 50 45 75 135 195 255 420 Thời gian (s) Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAC3 41 Nhận xét: Qua kết cho thấy hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAC3 99,89% 98,27%, pH sau xử lý thay đổi khơng đáng kể, hàm lượng Al cịn lại sau xử lý 0,65 mg/L, sau 420 giây thể tích bùn lắng cịn 50 mL, để lắng đo thể tích bùn nén cịn lại 30ml  Chất keo tụ PFC2 PAFC16 Các thông số chất keo tụ PFC2, PAFC16 pH tối ưu (pH = 8), liều lượng tối ưu (0,35 mL/L), sau thời gian lắng thể bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5 Các thông số chất keo tụ PFC2 Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị Hiệu suất QCVN trƣớc xử sau xử lý (%) 08:2015/BTNMT lý Độ đục NTU 7100 8,5 99,88 COD mg/L 640 100 Nhiệt độ ˚C 25 25 8 – 8,5 (A1) 0,25 0,5 (A1) pH Fe mg/L 42 10 (A1) Thời gian sa lắng chất keo tụ PFC2 thể hình 3.14 500 450 400 Thể tích bùn (ml) 350 300 250 200 150 100 50 30 60 105 150 195 255 Thời gian (s) Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PFC2 Qua kết cho thấy hiệu suất loại bỏ độ đục COD PFC2 99,88% 100%, pH sau xử lý khơng thay đổi, hàm lượng Fe cịn lại sau xử lý 0,25mg/L, thời gian để bùn lắng 50ml sau 255 giây, để lắng đo thể tích bùn nén cịn lại 25ml Bảng 3.6 Các thông số chất keo tụ PAFC16 Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị Hiệu suất QCVN trƣớc xử sau xử lý (%) 08:2015/BTNMT lý Độ đục NTU 7100 5,05 99,93 COD mg/L 640 100 Nhiệt độ ˚C 25 25 8 pH Al mg/L 0,01 Fe mg/L 0,02 43 10 (A1) – 8,5 (A1) 0,5 (A1) Thời gian sa lắng chất keo tụ PAFC16 thể hình 3.15 500 450 400 Thể tích bùn (ml) 350 300 250 200 150 100 50 30 60 90 120 150 180 Thời gian (s) Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAFC16 Qua kết cho thấy hiệu suất loại bỏ độ đục COD PAFC16 99,93% 100%, pH sau xử lý khơng thay đổi, hàm lượng Fe, Al cịn lại sau xử lý 0,02mg/L 0,01mg/L, thời gian để bùn lắng 50ml sau 180 giây, để lắng đo thể tích bùn nén cịn lại 20ml  Chất keo tụ PAC Trung Quốc Các thông số chất keo tụ PAC Trung Quốc (PAC 50% OH-) pH tối ưu (pH = 7), liều lượng 0,35 mL/L, sau thời gian lắng thể bảng 3.7 44 Bảng 3.7 Các thông số chất keo tụ PAC Trung Quốc Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị Hiệu suất QCVN trƣớc xử sau xử lý (%) 08:2015/BTNMT lý Độ đục NTU 7100 6,48 99,91 COD mg/L 640 10,27 98,40 Nhiệt độ ˚C 25 25 pH Al mg/L 15 (A2) – 8,5 (A1) 0,55 Từ kết nghiên cứu thời gian sa lắng chất keo tụ từ điều chế tổng hợp với PAC Trung Quốc (kết trình bày bảng 3.7 hình 3.16) cho thấy chất keo tụ PAFC có khả keo tụ cao nhất, loại bỏ hầu hết chất hữu (hiệu suất 100%), thời gian lắng nhanh, độ đục sau xử lý thấp (5,05 NTU) 45 500 450 400 Thể tích bùn (ml) 350 300 250 200 150 100 50 40 70 130 190 240 400 Thời gian (s) Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn thời gian sa lắng chất keo tụ PAC Trung Quốc 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế Trong thực tế Việt Nam, chất keo tụ dạng lỏng sở xử lý nước (đặc biệt nước sinh hoạt) nhập vào nhiều không thêm chi phí vào việc pha chế Mặt khác, khảo sát mục 3.3 chất keo tụ PAFC có khả keo tụ cao Vì vậy, luận văn ước tính giá thành để sản xuất 1m3 chất keo tụ PAFC dạng lỏng bảng 3.8 46 Bảng 3.8 Tính tốn chi phí sản xuất 1m3 chất keo tụ PAFC (VNĐ) Danh mục Đơn vị Đơn giá Lƣợng SD /m3 SP Giá thành/ m3 SP Na2CO3 kg 8.000 174,76 1.398.080 HCl lít 3.000 240 720.000 H3PO4 lít 21.000 5,72 120.120 Phơi nhơm kg 20.000 23,8 476.000 FeCl3 kg 9.000 143 1.287.000 Điện, nước 500.000 Nhân cơng 116.000 Khấu hao thiết bị, máy móc, nhà xưởng 900.000 Tổng chi phí cho 1m3 chất keo tụ 5.517.200 Ghi chữ viết tắt: SD – sử dụng SP – sản phẩm Chi phí sản xuất 1m3 chất keo tụ PAFC ước tính dựa vào báo giá hóa chất cơng nghiệp cơng ty hóa chất Đức Giang lượng hóa chất cần dùng để điều chế chất keo tụ PAFC tính tốn chương 2; lương cơng nhân tính 6.000.000 VNĐ/tháng, bình quân công nhân ngày sản xuất mẻ, mẻ 1m3 chất keo tụ công nhân làm việc 26 ngày/tháng Tổng chi phí để sản xuất 1m3 chất keo tụ PAFC 5.517.200 VNĐ giá bán Việt Nam khoảng 7.200.000 – 7.500.000 VNĐ/m3 Như vậy, so sánh với chất keo tụ Trung Quốc (PAC) nhập vào có giá 9.300.000 VNĐ/m3, PAFC có giá thành rẻ Mặt khác, theo kết nghiên cứu PAFC có khả keo tụ tốt PAC, bùn mịn thời gian lắng nhanh, phù hợp với xử lý nước cấp nước thải có hàm lượng COD, TSS cao 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu với nội dung hoàn thành, luận văn thu số kết sau: Tổng hợp chất keo tụ PFC, PAFC phương pháp trung hòa tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải phôi nhôm nguyên liệu có giá thành thấp thích hợp cho việc điều chế hợp chất keo tụ dùng xử lý nước mặt nước thải Giá cho 1m3 chất keo tụ PAFC 5.517.200 VNĐ 59,32% so với mua Trung Quốc Xác định trung hòa đến 50% OH- tối ưu PFC tỉ lệ phối trộn PFC 50% OH- PAC 66,67% = 1:1 tối ưu PAFC, Khảo sát liều lượng chất keo tụ tối ưu PAC, PFC, PAFC 0,35 mL/L; pH tối ưu PAC pH = 7, PFC, PAFC pH = 8; độ muối tối ưu PAC 3,5%, PFC, PAFC 2%, Trong chất keo tụ PAC, PFC, PAFC PAFC có khả keo tụ cao nhất, loại bỏ hết chất hữu cơ, độ đục sau xử lý thấp (5,05 NTU) Khi sử dụng chất keo tụ PAFC cho q trình xử lý khơng đạt hiệu suất keo tụ cao, chất lượng nước sau xử lý tốt mà tiết kiệm lượng lớn hóa chất xử lý tiết kiệm đáng kể chi phí cho q trình xử lý nước Kiến nghị Hồn thiện công nghệ đưa ứng dụng thực tế, từ đề tài tiếp tục tiến hành nghiên cứu mở rộng phát triển theo quy mô công nghiệp theo hướng tận dùng nguồn phế thải rộng lớn (nhôm phế liệu, bã thải bùn đỏ nhà máy,…) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh (2015), “Những thành tựu thách thức xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, số 9, 2015 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Hội thảo tham vấn ô nhiễm môi trường nông nghiệp (8/12/2016) Tài liệu tiếng Anh [3] Anastasakis Konstantinos, Kalderis Dimitrios, Diamadopoulos Evan (2009), “Flocculation behavior of mallow and okra mucilage in treating wastewater”, Desalination [4] A.K Tolkou, A.I Zouboulis (2014), Synthesis and coagulation performance of composite poly-aluminumferric-silicate-chloride coagulants in water and wastewater, Department of Chemistry, Aristotle University of Thessaloniki [5] Baghvand Akbar, Zand Ali Daryabeigi, Mehrdadi Nasser and Karbassi Abdolreza (2010), “Optimizing Coagulation Process For Low to High Turbidity Water Using Aluminum and Iron Salts”, American Journal of Environmental Sciences [6] Chen W, Zheng H, Teng H, Wang Y, Zhang Y, Zhao C, et al (2015), “Enhanced coagulation-flocculation Performance of Iron-based coagulants: Effects of PO43- and SiO32- modifiers”, Plos One 10(9) [7] Jia-Qian Jiang and Nigel J D Graham (1997), “Pre-polymerised inorganic coagulants and phosphorus removal by coagulation - A review”, Water SA, 24(3), pp 237-243 49 [8] Joseph Ngakfumbe (2013), The use of Organic Polyme in the Chemical Purification of Peat Derived Runnoff Water, University of Oulu, Science and Technology library Tellus [9] Seung woo Han2, Lim seok Kang1 (2015), Comparison of Al(III) and Fe(III) Coagulants for Improving Coagulation Effectiveness in Water Treatment, EFT R&D Center and Department of Environmental Engineering, Pukyong National University [10] Simplified procedure of water examination (1978), American Water works Association, Supplement Added [11] Sunita Singh Thakur and Sonal Choubey (2014), “Assessment of coagulation efficiency of Moringa oleifera and Okra for treatment of turbid water”, Archives of Applied Science Research Các trang web [12] Blacksmith Institute (2007), The World’s Worst Polluted Places, http://www.blacksmithinstitute.org/the-2007-top-ten-of-worst-pollutedplaces.html (09/2007) [13] Công nghệ môi trường TDA, Hóa chất tạo keo tụ PAFC, http://cuumoitruong.com/index.php?language=vi&nv=news#.Ub5hG1JrSF4 (24/04/2013) [14] Cơng nghệ xử lý Met, Sự ô nhiễm nguồn nước giới Việt Nam, https://congnghexulynuocmet.com.vn/su-o-nhiem-nguon-nuoc-tren- the-gioi-cung-nhu-tai-viet-nam/ (15/03/2017) [15] Môi trường deal (2014), Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, http://www.moitruongdeal.com/hien-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-taiviet-nam.html (04/09/2014) [16] Môi trường nước, http://foss.vn/index.php?title=Mơi_trường_nước (28/05/2012) 50 [17] Tạp chí mơi trường (2016), Báo động tình trạng nhiễm nước gia tăng châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Báo-động-về-tình-trạngơ-nhiễm-nước-gia-tăng-ở-châu-Á,-châu-Phi-và châu-Mỹ-La-tinh-42120 (09/2016) [18] Xử lý nước Đại Tín, Phèn nhôm chất keo tụ, http://xulynuocdaitin.com/ct/thiet-bi-ho-boi-massage-thiet-bi-do-dieuchinh-thiet-bi-lam-da-tinh-khiet-thiet-bi-phat-ozone-vat-lieu-locnuoc/224/phen-nhom-al2-so43-18h2o.html (05/2015) [19] Yonghua Rd, Yongkang city, Tainan county 710, Taiwan, Poly ferric chloride (PFC), http://en.chem.yiima.com.tw (05/2016) [20] World Water Day (2010), World water quality facts and statistics, http://www.pacinst.org/wp-content/uploads/sites/21/2013/02/water _quality_facts_and_stats3.pdf (03/2010) 51 PHỤ LỤC Phụ lục Xác định COD phƣơng pháp bicromat (TCVN 6491 : 1999)  Hóa chất: - Thêm khoảng 250mL nước cất vào 5,108g K2Cr2O7 sấy khô 2h 150˚C; 83,5mL H2SO4 đặc 16,65g HgSO4 bình định mức 500mL định mức đến vạch - Cho 5,06g AgSO4 vào 500mL H2SO4 đặc Để 1-2 ngày cho tan, lắc - Kalihidrophtalat (KHP) sấy 105˚C 2h Cân 425mg KHP hòa tan định mức nước cất đến 500mL (KHP gốc 1000mg/L)  Quy trình phân tích: - Chuẩn bị bình định mức pha loãng dung dịch KHP gốc với nồng độ 100mg/L; 200mg/L; 300mg/L; 400mg/L; 500mg/L; 600mg/L; 700mg/L; 800mg/L - Chuẩn bị ống đốt COD hút 2,5mL KHP nồng độ pha loãng trên, nước cất; 1,5mL K2Cr2O7 3,5mL AgSO4 pha - Đậy nắp chặt, lắc bỏ ống đốt vào máy phá mẫu COD gia nhiệt 2h 150˚C Sau 2h máy tự động tắt để nguội đo quang bước sóng 600nm - Đường chuẩn COD thể hình 52 0.3 y = 0.0003x - 0.0076 R² = 0.9968 0.25 Abs (nm) 0.2 0.15 Series1 0.1 Linear (Series1) 0.05 0 200 -0.05 400 600 800 1000 COD (mg/L) Hình Đường chuẩn COD Phụ lục Xác định hàm lƣợng Fe thuốc thử axit sunfosalixilic (TCVN 2314 : 1978)  Hóa chất: - Axit sunfosalixilic (20%) - NH3 đặc - NH4Cl 2N: Hòa tan 107g 1L nước cất - HNO3 đặc - Dung dịch chuẩn Fe: Cho 0,864g NH4Fe(SO4)2.12H2O vào 2mL HCl đặc định mức đến 1L (0,1mg Fe/mL)  Quy trình phân tích: - V mL mẫu (chứa từ 0,01 – 1mg Fe) vào cốc 100mL - Thêm 0,5mL HNO3 đặc làm bay đến cịn 10mL - Pha lỗng nước cất, lọc định mức đến 100mL - Thêm 2mL dung dịch NH4Cl vào 2mL axit sunfosalixilic 2mL dung dịch NH3 - Định mức 100mL 53 - Sau phút đo quang bước sóng 430nm - Đường chuẩn Fe thể hình y = 0.188x - 0.0032 R² = 0.9993 0.35 0.3 Abs (nm) 0.25 0.2 Abs 0.15 Linear (Abs) 0.1 0.05 -0.05 0.5 Fe (ppm) 1.5 Hình Đường chuẩn Fe Phụ lục Một số thiết bị chất keo tụ tự điều chế Hình Chất keo tụ PFC tự điều chế 54 Hình Thiết bị đo độ đục Hình Máy phá mẫu COD 55

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan