Đánh giá tài nguyên nước các sông suối lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

86 9 0
Đánh giá tài nguyên nước các sông suối lưu  vực sông Vu Gia - Thu Bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Hoàng ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC CÁC SÔNG SUỐI LƢU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội , 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Hồng ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN NƢỚC CÁC SƠNG SUỐI LƢU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên môi trường Mã số : 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THU LAN Hà Nội, 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đạt đƣợc, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .3 Cơ sở tài liệu thực luận văn Cấu trúc luận văn .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu tài nguyên nƣớc 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.2.3 Ở lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 12 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 14 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .14 2.1.1 Vị trí địa lý .14 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 15 2.1.3 Đặc điểm nhân tố mặt đệm 19 2.1.3.1 Đặc điểm địa mạo, địa hình 19 2.1.3.2 Lớp phủ thổ nhưỡng 23 2.1.3.3 Thảm thực vật 26 2.1.4 Mạng lưới sông suối .27 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 33 2.2.1 Cơ cấu kinh tế 33 2.2.2 Hiện trạng ngành kinh tế .35 2.2.3 Dân cư – lao động 37 2.2.4 Hạ tầng sở 39 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƢỚC 42 3.1 Cơ sở tài liệu 42 3.2 Phân bố tài nguyên nƣớc theo không gian 44 3.2.1 Tài nguyên nước mưa 44 3.2.2 Tài nguyên nước mặt 47 3.3 Phân bố tài nguyên nƣớc theo thời gian .50 3.3.1 Dòng chảy lũ 51 3.3.2 Dòng chảy kiệt 54 3.4 Phân vùng thủy văn 57 3.5 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nƣớc .63 3.5.1 Cơ sở khoa học cho đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .64 3.5.1.1 Xác định trạng sử dụng nước lưu vực sông .64 3.5.1.2 Cân nguồn nước .66 3.5.2 Đề xuất giải pháp cơng trình 67 3.5.3 Đề xuất giải pháp phi cơng trình .69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục Bảng tính tung độ đường cong lũy tích sai chuẩn dịng chảy năm trạm lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn I LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học: “Đánh giá tài nguyên nước sông suối lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn” hoàn thành Khoa Địa Lý thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, hướng dẫn trực tiếp TS Vũ Thị Thu Lan Học viên xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Thị Thu Lan hướng dẫn học viên thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo khoa Địa lý giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học viên trình học tập, nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô, anh chị đồng nghiệp Phòng Địa lý thủy văn, Viện Địa lý giúp đỡ học viên nhiều trình thực luận văn Cuối học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên học viên nhiều suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận đóng góp q báu từ Thầy Cơ Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số nắng trung bình tháng số trạm thuộc lưu vực .16 Bảng 2.2 Các đặc trưng nhiệt độ khơng khí số trạm thuộc lưu vực 16 Bảng 2.3 Tốc độ gió số trạm lưu vực 17 Bảng 2.4 Tần suất hướng gió trạm Trà My 17 Bảng 2.5 Lượng bốc đo ống Piche số trạm lưu vực 18 Bảng 2.6 Độ ẩm trung bình thấp số trạm lưu vực 19 Bảng 2.7 Các kiểu địa hình lưu vực sông Thu Bồn 20 Bảng 2.8 Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn 32 Bảng 2.9 Cơ cấu kinh tế tỉnh, thành phố thuộc lưu vực (%) .34 Bảng 2.10 Thống kê dân số đơn vị hành thuộc lưu vực năm 2010 38 Bảng 3.1 Mạng lưới trạm đo khí tượng - thủy văn 42 Bảng 3.2 Lượng mưa trung bình nhiều năm số vị trí lưu vực 45 Bảng 3.3 Nguồn nước sông suối lưu vực Vu Gia - Thu Bồn 49 Bảng 3.4 Dòng chảy năm Q75% Giao Thuỷ, Ly Ly, Ái Nghĩa, Tuý Loan 50 Bảng 3.5 Đặc trưng dịng chảy mùa lũ lưu vực sơng 52 Bảng 3.6 Tần suất lưu lượng đỉnh lũ lớn sông 53 Bảng 3.7 Đỉnh lũ lớn quan trắc trạm thuỷ văn 53 Bảng 3.8 Các đặc trưng lũ tiểu mãn lưu vực sông 54 Bảng 3.9 Đặc trưng dịng chảy kiệt lưu vực sơng 55 Bảng 3.10 Đặc trưng thống kê dòng chảy nhỏ trạm lưu vực 56 Bảng 3.11 Dòng chảy kiệt nhỏ trạm vùng nghiên cứu 56 Bảng 3.12 Các đặc trưng vùng thuỷ văn lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 62 Bảng 3.13 Tổng nhu cầu dùng nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .66 Bảng 3.14 Lượng nước thiếu tiểu vùng ứng với mức đảm bảo 67 Bảng 3.15 Tổng hợp trạng cơng trình thủy lợi theo vùng thủy văn 68 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 15 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .22 Hình 2.3 Bảng giải đồ địa mạo lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 23 Hình 2.4 Bản đồ đất lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn .25 Hình 2.5 Mạng lưới sông suối lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .33 Hình 3.1 Mạng lưới trạm khí tượng - thủy văn lưu vực sơng 44 Hình 3.2 Phân phối lượng mưa trung bình tháng trạm Nơng Sơn Thành Mỹ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 46 Hình 3.3 Bản đồ đẳng trị mưa năm lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .47 Hình 3.4 Bản đồ đẳng trị mơ đun dịng chảy năm lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 48 Hình 3.5 Đường tích lũy sai chuẩn dịng chảy năm 51 Hình 3.6 Bản đồ phân vùng thủy văn lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 63 iii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đọc ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GWP Global Water Partership Cộng tác Nước tồn cầu KT-XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên Hợp Quốc TGXH Thời gian xuất TNN Tài nguyên nước UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WEHAB Water, Energy, Health, Agriculture and Biodiversity Nước, Năng lượng, Y tế, Nông nghiệp Đa dạng sinh học 10 WWC World Water Council Hội đồng nước giới 11 TP Thành Phố iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước có ý nghĩa sống cịn sống người Bảo đảm an ninh nguồn nước vấn đề quan trọng quốc gia Việt Nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc, tổng lượng nước mưa nước mặt phong phú xét lượng nước trung bình đầu người, nước ta xếp vào loại từ đủ đến thừa nước Tuy nhiên vị trí địa lý điều kiện tự nhiên quy định nên tài nguyên nước Việt Nam tiềm ẩn nguy thiếu bền vững; vấn đề suy giảm tài nguyên nước an ninh nguồn nước nguy xem thường Trong năm gần đây, tài nguyên nước tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam nói chung lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn nói riêng có xu hướng suy giảm phải đối mặt với vấn đề thiên tai ngày gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu, nước biển dâng bùng nổ thị hóa Lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn với diện tích hứng nước 10.350km2 thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam lưu vực sông lớn Việt Nam Điều kiện địa lý lưu vực sơng hình thành nên tiềm nguồn nước xếp vào loại phong phú Việt Nam nơi chịu tác động mạnh mẽ loại hình thiên tai, thiên tai liên quan đến dịng chảy lưu vực sơng lũ lụt, lũ quét, hạn hán… thường xuyên xảy Các thiên tai hạn chế phát triển kinh tế đồng thời tàn phá môi trường, môi sinh tác động mạnh đến đời sống xã hội lưu vực Vì việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn làm sở khoa học cho việc định hướng sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho công phát triển KT – XH khu kinh tế động bậc miền Trung Trên sở kiến thức thày cô trang bị, học viên vào đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn đề tài luận văn “Đánh giá tài nguyên nước sông suối lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn - Đánh giá nguồn tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu tài nguyên nước giới, Việt Nam lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn - Đánh giá trữ lượng nguồn nước sông suối vùng nghiên cứu khả thực tế sử dụng nguồn nước - Thu thập liệu số, đồ hợp phần (bản đồ mạng lưới sông, đồ mạng lưới trạm thủy văn, đồ ranh giới lưu vực) làm sở để thành lập đồ đẳng trị mưa, đồ đẳng trị mơ đun dịng chảy năm đồ phân vùng thủy văn - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn thuộc thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Phạm vi khoa học: - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước mặt (về trữ lượng) sông suối lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 3.5.1 Cơ sở khoa học cho đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Dựa điều kiện tự nhiên phát triển KT – XH lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, việc sử dụng hiệu tài nguyên nước cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Đảm bảo cấp nước cho ngành kinh tế lưu vực phát triển bền vững - Đảm bảo phòng lũ cho khu vực trọng điểm lưu vực - Tăng cường nguồn điện - Kết hợp khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản 3.5.1.1 Xác định trạng sử dụng nước lưu vực sông Dựa số liệu thống kê thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam năm 2010 cho huyện theo đồ phân vùng thủy văn tiêu chuẩn Việt Nam nhu cầu sử dụng nước, học viên xác định nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Nhu cầu nước cho nông nghiệp chăn nuôi Nông nghiệp hộ dùng nước thường có nhu cầu nước lớn lưu vực sông Nhu cầu nước cho nông nghiệp bao gồm nhu cầu tưới cho trồng trọt cho chăn ni Tổng diện tích đất canh tác lưu vực 48.000ha; Nhu cầu nước cho chăn nuôi bao gồm nhu cầu cho ăn uống, vệ sinh chuồng trại theo hộ gia đình… tính theo định mức TCVN 4454:1987 Nhu cầu nước cho công nghiệp, du lịch Hiện nhu cầu sử dụng nước cho khu cơng nghiệp gồm có: khu cơng nghiệp Hồ Khương: 24.000 m3/ngày đêm; Cụm cơng nghiệp nhỏ thượng Vu Gia: 6.000 m3/ngày đêm; Khu công nghiệp Nơng Sơn - An Hồ: 80.000 m3/ngày đêm; Khu cơng nghiệp Hồ Khánh - An Điềm - Điện Ngọc - Điện Nam - Trảng Nhật số cụm công nghiệp nhỏ: 180.000 m3/ngày đêm; Khu công nghiệp Đông Thăng Bình – Quế Sơn: 20.000 m3/ngày đêm 64 Nhu cầu nước cho sinh hoạt dân cư, du lịch, dịch vụ Cấp nước cho dân sinh gồm: - Thành phố Đà Nẵng: 112.000m3/ngàyđêm; - Thị xã hội An: 6.000m3/ngàyđêm; - Cấp nước cho khu vực nông thôn phấn đấu 95% hộ sử dụng nước Nhu cầu nước cần thiết cho hoạt động du lịch như: nhà nghỉ, khách sạn, hoạt động vui chơi tính theo tiêu 15% lượng nước sinh hoạt dân sinh đô thị Nhu cầu nước cho thủy sản Theo tiêu chuẩn mơ hình ni trồng thủy sản cát, lượng nước tiêu tốn 50.000 m3/năm/ha (thay nước lần/vụ), chủ yếu dùng nước ngầm Định mức nuôi trồng thủy sản tính theo định mức 12000 m3/ha.năm Cấp nước cho ni trồng thuỷ sản 13,16 triệu m3/năm đảm bảo nuôi trồng thuỷ sản ven bờ đạt suất 3-3,8 tấn/ha/năm với diện tích: 1.077ha Nhu cầu nước cho dịng chảy mơi trường Nhu cầu nước trì dịng chảy mơi trường lấy dòng chảy tối thiểu Đối với dòng chảy hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn đảm bảo lưu lượng bình quân nhỏ Ái Nghĩa Q90% = 32,5 m3/s, Giao Thuỷ: Q90% = 51,0 m3/s Theo kết tính tốn Viện Địa Lý, cho thấy tổng nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (bảng 3.13) 65 Bảng 3.13 Tổng nhu cầu dùng nƣớc lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Đơn vị: 106 m3) Trong Vùng Tổng Đồi núi phía Bắc Tây Bắc 260,65 243,2 17,45 Đồi núi phía Nam Đông Nam 428,12 384,75 43,37 Vùng đồng 2741,76 hạ du 864,77 132,83 13,16 1731 1492,73 193,65 13,16 1731 Cộng 3430,54 Nông nghiệp &chăn nuôi Công nghiệp & dân sinh Thuỷ sản Mơi trƣờng (Nguồn: Phịng Địa lý thủy văn, Viện Địa Lý) Có thể thấy nhu cầu sử dụng nước chủ yếu tập trung cho ngành nông nghiệp 1492,73.106m3 (43,5%) tổng nhu cầu tại; khu vực sử dụng nước tập trung chủ yếu vùng hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn: 2741,76.106m3 - chiếm tới 80% tổng nhu cầu sử dụng nước lưu vực 3.5.1.2 Cân nguồn nước Trên sở so sánh với tiềm nguồn nước cho thấy: (i) Vùng Đồi núi phía Bắc Tây Bắc: tổng nhu cầu dùng nước 260,65 triệu m3 chiếm khoảng 3% lượng nước đến (ii) Vùng đồi núi phía Nam Tây Nam: tổng nhu cầu dùng nước 428,12 triệu m3 chiếm khoảng 4,68% lượng nước đến (iii) Vùng đồng hạ du: lượng nước sử dụng cần 2741,76 triệu m3 lượng nước cần cho trì dịng chảy môi trường 1731 triệu m3 Như vậy, biện pháp sử dụng nguồn nước hợp lý khu vực thượng du xuất vấn đề thiếu nước hạ du Kết tính tốn cân cho thấy lượng nước thiếu không lớn tập trung vào tháng mùa khô từ tháng đến tháng 66 vùng hạ du sông Vu Gia (phần lãnh thổ TP Đà Nẵng) từ tháng đến tháng phần hạ du sông Thu Bồn (phần lãnh thổ tỉnh Quảng Nam) Bảng 3.14 Lƣợng nƣớc thiếu tiểu vùng ứng với mức đảm bảo (Đơn vị Q: m3/s, W: 106 m3 ) Tháng Tổng Hạ lưu Vu Gia Q 7.4 2.5 5.0 19.2 6.7 13.0 6.5 12.2 5.4 1.5 16.8 31.6 14.0 3.9 Q 13.9 14.7 10.4 1.5 W 36.0 38.3 27.0 3.9 W 38.9 Hạ lưu Thu Bồn Q W 66.3 Tổng lưu vực Vu Gia- Thu Bồn 0.0 105.2 Như vậy, trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động liên quan đến tài nguyên nước diễn ngày mạnh mẽ nhu cầu sử dụng nước hộ dùng nước không ngừng tăng cao kể chất lượng Với khai thác ngày lớn nên hạ du Vu gia - Thu Bồn lượng nước thiếu từ 129 - 342 triệu m3/năm, tập trung vào tháng 4, tháng 7, Trên sở cân nguồn nước, vừa đảm bảo khai thác nguồn nước phục vụ phát triển KT – XH địa bàn lưu vực, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, học viên đề xuất số giải pháp làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên nước 3.5.2 Đề xuất giải pháp cơng trình Hiện trạng cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước lưu vực Hiện toàn lưu vực xây dựng 820 cơng trình loại, chủ yếu cơng trình loại nhỏ gồm 72 hồ chứa, 546 đập dâng, 202 trạm bơm với lực tưới thiết kế 2.692 ha, phát huy 2.333 đạt 86,66% lực thiết kế 10,1% diện tích đất canh tác sử dụng vùng Các cơng trình thủy lợi lưu vực thường nhỏ, dủ khả cung cấp nguồn nước cho diện tích 67 nhỏ Trong tổng số hồ, có số nhỏ hồ có dung tích lớn 10 triệu m3: Phú Ninh, Khe Tân, Vĩnh Trinh; 12 hồ có dung tích từ – triệu m3và 43 hồ có dung tích triệu m3 Các cơng trình phần lớn đưa vào sử dụng khai thác thập niên 80 90 số cơng trình nâng cấp xây dựng (bảng 3.15) Cho đến nay, sau thời gian dài vận hành với thiên tai liên tiếp xảy lưu vực bão, lũ, lũ quét cơng trình xây dựng phần lớn xuống cấp hư hỏng, diện tích tưới thực tế cho nông nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất chiếm 63,5% thiết kế ban đầu Bảng 3.15 Tổng hợp trạng cơng trình thủy lợi theo vùng thủy văn Vùng Tổng số Hồ Đập Trạm bơm Đồi núi Bắc – Tây Bắc 289 23 236 30 Đồi núi Nam – Tây Nam 296 26 260 10 Đồng hạ lưu Vu Gia - Thu Bồn 235 23 50 162 Tổng toàn lưu vực 820 72 546 202 (Nguồn: Báo cáo cập nhật - bổ sung QHTH lưu vực Vu Gia – Thu Bồn, Viện Quy hoạch Thủy Lợi) Qua đánh giá tài nguyên trạng sử dụng nước tồn vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn cho thấy hồ chứa có lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn có dung tích nhỏ hầu hết làm nhiệm vụ tưới khơng có khả cắt lũ Với tiêu chí đặt cho cơng trình thủy lợi cấp nước cho phát triển KT – XH tránh, khắc phục hậu lũ vụ gây ra, cắt lũ tiểu mãn lũ muộn Vì cần có biện pháp sau: - Tăng cường việc xây dựng đập dâng, hồ chứa nước loại nhỏ vừa thượng lưu nhánh sông để giảm bớt lượng nước lũ hạ lưu trữ nước dùng cho mùa khơ; Khai thơng dịng chảy vùng hạ lưu để lũ nhanh làm giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây nên 68 - Tính tốn lượng nước sông đảm bảo đủ đẩy mặn mùa khô đến ranh giới định đảm bảo để có nước phục vụ sinh hoạt, tưới cho vùng hạ lưu - Các dự án phát triển dân sinh, kinh tế xã hội phải tính tốn giải pháp sử dụng nước, phương án xử lý, tiêu thoát nước thải sở quy hoạch tổng thể có cấp thẩm quyền phê duyệt - Vùng đồng thường hay bị ngập lụt mùa mưa, thiếu nước bị nhiễm mặn mùa khơ, cần xây dựng kiên cố hóa đập ngăn mặn vùng hạ lưu sông Tuy nhiên phải tính tốn kỹ, xác định cao trình đập, số lượng độ cống xả cách hợp lý để vừa đảm bảo việc ngăn mặn mùa khơ lũ mùa mưa Tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển để hạn chế tốc độ gió lớn có bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc Ngồi cơng trình giao thông đường từ thành thị đến nông thôn ngày phát triển mạnh, cần phải tính tốn lại cao trình nên mở độ cầu, cống, bờ tràn cách hợp lý để dễ dàng việc thoát lũ - Để phát triển sản xuất cách bền vững, hạn chế thiệt hại thiên tai bão, lũ - lụt hạn hán gây ra, số biện pháp nêu cần vào kết phân vùng thủy văn để tiến hành qui hoạch sử dụng đất cho ngành kinh tế; bố trí trồng, vật nuôi cách hợp lý 3.5.3 Đề xuất giải pháp phi cơng trình (1) Nhằm đảm bảo điều hòa dòng chảy, cần quản lý, bảo vệ rừng có, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nghiêm cấm đốt phá, khai thác bừa bãi, phấn đấu đưa tỷ lệ rừng che phủ lên khoảng 48% vào năm 2015 (2) Thiệt hại lũ sơng Vu Gia - Thu Bồn dịng lũ mạnh trôi làm hỏng tài sản lưu vực Vì vấn đề chống ngập lụt không cấp thiết chống mát tài sản, chống hư hỏng cơng trình nước chảy q mạnh cần có biện pháp tổ chức, quy hoạch khu dân cư sở hạ tầng phù hợp hướng dòng chảy nhằm thích nghi né tránh thiên tai lũ lụt: 69 - Bố trí quy hoạch lại phân bố dân cư, tránh khu vực có tốc dộ dịng chảy lớn - Kết cấu cơng trình thuận lợi dòng chảy lũ, tránh gây cản trở dòng chảy - Vùng ngập lũ thường xuyên nên khuyến khích nhà chắn, tầng nhằm tránh ngập lụt (3) Tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn phong phú có phân hóa sâu sắc theo khơng gian thời gian, nhiều vùng lưu vực đặc biệt khó khăn nguồn nước bị hạn hán nghiêm trọng Vấn đề quản lý nguồn nước nhằm khai thác hợp lý để phòng tránh hạn hán cần thiết Quản lý nước theo nhu cầu phương thức quản lý mới, mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp tài nguyên nước Nghị định 120 Chính phủ Quản lý lưu vực sơng có nêu rõ: Quy hoạch lưu vực sông gồm quy hoạch thành phần, có Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước cần xác định thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho cấp nước sinh hoạt, cho mục đích sử dụng nước khác bao gồm nhu cầu cho bảo vệ môi trường trường hợp hạn hán, thiếu nước Như cần có sách quy định thứ tự ưu tiên cho đối tượng dùng nước sau: - Nước cho sinh hoạt: nước phải ưu tiên số - Nước cho chăn nuôi: ưu tiên thứ - Nước cho nông nghiệp: phải xếp ưu tiên thứ Trong cấp nước tưới lại phân thành ưu tiên như: ưu tiên cho trồng thu hoạch, cho trồng vào giai đoạn cần nước (quyết định đến suất), trồng có giá trị kinh tế cao, trồng lâu năm… - Nước cho công nghiệp phải xem xét ngành sản xuất để xếp thứ tự ưu tiên, ví dụ nước cho chế biến nơng sản, thủy sản, nước cho thủy điện cần ưu tiên 70 - Nước cho dịch vụ: ngành sản xuất phải chịu thiệt thòi nguồn nước thiếu hụt ngành sản xuất mang lại thu nhập cao cho kinh tế - Nước cho hoạt động vui chơi giải trí ưu tiên cuối Cơ quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước cần tổ chức tốt việc giám sát, tra, kiểm tra việc thực quy định phân bổ nguồn nước theo Nghị định 120 Chính phủ (4) Tăng cường công tác đo đạc, quan trắc yếu tố khí tượng thủy văn hệ thống đài trạm quan trắc khu vực Đây sở liệu đầu vào mơ hình dự báo lũ lụt hạn hán nhằm phòng tránh tác hại thiên tai lũ lụt hạn hán gây 71 KẾT LUẬN Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn có diện tích lưu vực tính đến cửa sông 10.350 km2 Đây lưu vực sơng lớn Việt Nam có nguồn tài nguyên nước phòng phú với lượng mưa hàng năm mang đến lưu vực từ 2000 - 4000mm, tồn tâm mưa lớn Trà My - tâm mưa lớn Nam Trung Bộ, sinh lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm toàn lưu vực đổ biển khoảng 20,4 tỷ m3 Luận văn xây dựng đồ tài nguyên nước mặt sở phân tích điều kiện địa lý phân vùng tài nguyên nước mặt lưu vực sông thể rõ quy luật phân bố theo không gian phức hợp thủy văn tạo sở khoa học cho công tác quản lý, khai thác tài nguyên, làm sở cho việc quy hoạch phát triển thủy lợi, nghiên cứu thủy văn bổ sung cho phân vùng địa lý tự nhiên Nằm miền nhiệt đới gió mùa, tác động điều kiện địa hình, tài ngun nước lưu vực có phân bố bất điều hịa theo khơng gian thời gian Tới 65-70% tổng lượng dòng chảy năm tập trung tháng mùa lũ, gây lũ lớn k m ngập lụt vùng hạ du tháng mùa kiệt, dòng chảy giảm nhỏ, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập vào sâu lục địa, gây tượng hạn hán thiếu nước dùng vùng đồng hạ du Các dạng thiên tai nguyên nhân hạn chế phát triển KT – XH lưu vực Trên sở nghiên cứu thực hiện, luận văn đề giải pháp làm sở khoa học cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực Trong khuôn khổ đề tài, luận văn thực tính tốn định lượng tài nguyên nước mặt khả cấp nước lưu vực mức độ sử dụng quy hoạch phát triển tài nguyên nước quy hoạch lãnh thổ phục vụ phát triển KT – XH địa phương lưu vực 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đinh Phùng Bảo (2001), Báo cáo đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam, Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2011), Niên Giám thống kê năm 2010 Nguyễn Lập Dân nnk (1997), Đề mục Địa lý thủy văn Việt Nam, Phòng Tài nguyên nước mặt, Viện Địa Lý Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan (2003), Đánh giá tiềm nước mặt lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho khai thác sử dụng nguồn nước quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa lý, tr 119-126, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan (2004), Quan hệ quy luật phân mùa dòng chảy tai biến tự nhiên dải Duyên hải miền Trung, Tạp chí Các khoa học trái đất, 26(4), tr 373-378 Nguyễn Lập Dân (2005), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung, Mã số KC 08-12, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2007), Các yếu tố tác động gây dạng tai biến (lũ lụt, lũ quét, hạn kiệt, xói lở bờ sơng) lưu vực sơng Thu Bồn – Vu Gia, Tạp chí Khoa học Bộ Giáo dục đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2007, tr 159-165 Nguyễn Lập Dân (2008), Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu dự báo tiềm tai biến thiên nhiên (lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, hạn kiệt, xói lở bờ sơng) cho lưu vực sông Thu Bồn-Vu Gia Đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu, Mã số 700506, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 10 Nguyễn Lập Dân (2010), Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ, KC 08-23/0610, Bộ Khoa học Công nghệ 73 11 Vũ Thị Thu Lan nnk (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr 253-258 12 Vũ Thị Thu Lan (2010), Tham luận Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tai biến liên quan đến dịng chảy (lũ lụt, khô hạn) tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, Hội thảo khoa học Dự án Biến đổi khí hậu P1-08 VIE thành phố Tam Kỳ, Quảng nam ngày 8-9/7/2010 13 Vũ Thị Thu Lan (2010), Dự án Tiến hành khảo sát thực địa lập mơ hình thủy lực lưu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng nam, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Văn Nghinh (2000), Nguyên Lý Thủy Văn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Phổ (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính tốn thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Thanh Sơn (2010), Đề tài sở Xây dựng đồ ngập lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 19 Hồ Minh Thọ (2005), Báo cáo kết điều tra đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Kon Tum, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Trung 20 Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Hữu Khải (2001), Địa lý thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tuần nnk (1991), Thủy văn đại cương tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Ngơ Đình Tuấn (1998), Phân tích thống kê thủy văn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Tuấn (2011), Dự án Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống hồ chứa nước địa bàn tỉnh Quảng Nam, Chi Cục thủy lợi tỉnh Quảng Nam 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1989/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh ngày 01 tháng 11 năm 2010 74 25 Trung tâm nghiên cứu thuỷ văn tài nguyên nước (2010), Tác động BĐKH lên tài Nguyên nước biện pháp thích ứng - Lưu vực Vu Gia Thu Bồn 26 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên (1970), Phân vùng Địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Ủy Ban khoa học kỹ thuật Nhà nước 27 Viện Khí tượng Thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam 28 Trần Thanh Xuân nnk (2012), Tài ngun nước hệ thống sơng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng anh 29 Binaya Kumar MISHRA, KaoruTAKARA and Yasuto TACHIKAWA (2008), NRCS Curve Number based Hydologic Regionalization of Nepalese River Basins for Flood Frequency Analysis, Annuals of Disas Prev Res Inst Kyoto Univ, No.51B 30 Lars Gottschalk (1985), Hydrological regionalization of Sweden, Hydrological Sciences – Journal – des Sciences Hydrologiques,30,1,3/1985 31 Sangeeta Ahuja (2012), “Regionalization of River Basins Using Cluster Ensemble”, Journal of Water Resource and Protection, 4, pp.560-566 75 Phụ lục Bảng tính tung độ đường cong lũy tích sai chuẩn dịng chảy năm trạm lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn I Bảng 1: Tung độ đƣờng cong lũy tích sai chuẩn dịng chảy năm trạm Thành Mỹ  23 i (Ki-1)/Cv STT Năm 1977 71.2 0.564 -1.361 -1.361 1978 101.9 0.808 -0.601 -1.962 1979 96.2 0.763 -0.741 -2.703 1980 137.4 1.089 0.279 -2.424 1981 157.0 1.245 0.765 -1.660 1982 59.3 0.470 -1.656 -3.316 1983 94.8 0.752 -0.776 -4.092 1984 101.4 0.804 -0.612 -4.705 1985 110.0 0.872 -0.400 -5.104 10 1986 110.0 0.872 -0.400 -5.504 11 1987 78.9 0.626 -1.170 -6.674 12 1988 116.0 0.920 -0.251 -6.926 13 1989 80.8 0.641 -1.123 -8.049 14 1990 156.0 1.237 0.740 -7.309 15 1991 93.1 0.738 -0.818 -8.128 16 1992 129.0 1.023 0.071 -8.057 17 1993 103.0 0.817 -0.573 -8.630 18 1994 97.0 0.769 -0.722 -9.352 19 1995 150.0 1.189 0.591 -8.761 20 1996 238.0 1.887 2.771 -5.989 21 1997 109.0 0.864 -0.425 -6.414 22 1998 146.0 1.157 0.492 -5.922 23 1999 223.0 1.768 2.400 -3.522 24 2000 218.0 1.728 2.276 -1.246 25 2001 118.0 0.935 -0.202 -1.448 26 2002 117.3 0.930 -0.219 -1.667 27 2003 121.7 0.965 -0.109 -1.777 28 2004 102.8 0.815 -0.578 -2.355 29 2005 130.5 1.034 0.107 -2.248 30 2006 132.3 1.049 0.152 -2.095 31 2007 189.7 1.504 1.574 -0.521 32 2008 147.2 1.167 0.521 0.000 Qtb nămm Ki (Ki-1)/Cv II Bảng Tung độ đƣờng cong lũy tích sai chuẩn dịng chảy năm trạm Nơng Sơn  23 i (Ki-1)/Cv STT Năm 1977 190.0 0.677 -0.923 -0.923 1978 265.2 0.945 -0.157 -1.080 1979 202.9 0.723 -0.791 -1.871 1980 292.0 1.040 0.116 -1.756 1981 380.0 1.354 1.012 -0.744 1982 118.0 0.420 -1.656 -2.400 1983 221.0 0.787 -0.607 -3.007 1984 230.0 0.820 -0.516 -3.523 1985 269.0 0.959 -0.118 -3.641 10 1986 276.0 0.983 -0.047 -3.688 11 1987 189.0 0.673 -0.933 -4.621 12 1988 238.0 0.848 -0.434 -5.055 13 1989 203.0 0.723 -0.790 -5.846 14 1990 299.0 1.065 0.187 -5.659 15 1991 237.0 0.845 -0.444 -6.103 16 1992 271.0 0.966 -0.098 -6.201 17 1993 252.0 0.898 -0.292 -6.493 18 1994 195.0 0.695 -0.872 -7.364 19 1995 335.0 1.194 0.553 -6.811 20 1996 494.0 1.760 2.172 -4.639 21 1997 224.0 0.798 -0.577 -5.215 22 1998 327.0 1.165 0.472 -4.743 23 1999 483.0 1.721 2.060 -2.683 24 2000 423.0 1.507 1.449 -1.234 25 2001 243.9 0.869 -0.374 -1.608 26 2002 245.6 0.875 -0.356 -1.964 27 2003 272.4 0.971 -0.084 -2.048 28 2004 262.3 0.934 -0.187 -2.235 29 2005 325.3 1.159 0.454 -1.781 30 2006 237.6 0.847 -0.438 -2.219 31 2007 421.0 1.500 1.429 -0.790 32 2008 358.3 1.277 0.790 0.000 Qtb nămm Ki (Ki-1)/Cv III

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan