1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tính chất hấp phụ Asen trên quặng Pyrolusit biến tính

84 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Hải NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HẤP PHỤ As TRÊN QUẶNG PYROLUSIT BIẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Hải NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HẤP PHỤ As TRÊN QUẶNG PYROLUSIT BIẾN TÍNH Chun ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Chu Xuân Quang PGS.TS Đỗ Quang Trung Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS.TS Đỗ Quang Trung, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy mơn Hóa mơi trường, Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN Hà Nội nơi em thực cơng việc nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến anh chị, bạn sinh viên để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Đức Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ASEN 1.1.1 Sự tồn asen tự nhiên 1.1.2 Độc tính asen 1.1.3 Tình trạng ô nhiễm asen 1.1.4 Một số công nghệ xử lý asen 13 1.2 SỬ DỤNG QUẶNG PYROLUSIT VÀ ZIRCONI TRONG HẤP PHỤ XỬ LÝ ASEN 15 1.2.1 Ứng dụng quặng pyrolusit xử lý nước 15 1.2.2 Ứng dụng Zirconi xử lý asen 19 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 21 2.2.1 Dụng cụ 21 2.2.2 Hóa chất 21 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ÁP DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM 23 2.3.1 Xác định asen phương pháp thủy ngân bromua 23 2.3.2 Xác định mangan sắt phương pháp trắc quang 25 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ 28 2.4.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 28 2.4.2 Nhiễu xạ Rơnghen X (X-ray diffactionXRD) 29 2.4.3 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 30 2.5 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ ASEN TỪ QUẶNG PYROLUSIT 31 2.5.1 Quặng pyrolusit tự nhiên 31 2.5.2 Quặng pyrolusit tự nhiên biến tính nhiệt 31 2.5.3 Quặng pyrolusit biến tính phương pháp hóa học 31 2.5.4 Phương pháp đánh giá khả hấp phụ As vật liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ ASEN TỪ QUẶNG PYROLUSIT 35 3.1.1 Quặng pyrolusit tự nhiên 35 3.1.2 Quặng pyrolusit biến tính nhiệt 40 3.1.3 Quặng pyrolusit biến tính phương pháp hóa học 43 3.2 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ASEN CỦA CÁC VẬT LIỆU 49 3.2.1 Khảo sát khả hấp phụ As quặng pyrolusit tự nhiên 49 3.2.2 Khảo sát khả hấp phụ asen quặng pyrolusit biến tính phương pháp nhiệt 55 3.2.3 Khảo sát khả hấp phụ As quặng pyrolusit biến tính phương pháp hóa học 60 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mẫu chứa asen tự nhiên Hình 1.2 Giản đồ pH As Hình 1.3 Bản đồ phân bố khu vực ô nhiễm asen giới Hình 1.4 Bản đồ khu vực nhiễm asen toàn quốc 11 Hình 1.5 Các khu vực bị nhiễm asen miền bắc Việt Nam 13 Hình 2.1 Đường chuẩn asen từ 10-90 ppb 24 Hình 2.2 Đường chuẩn asen từ 100 - 900 ppb 25 Hình 2.3 Đường chuẩn Mn phương pháp trắc quang 26 Hình 2.4 Đường chuẩn Fe phương pháp trắc quang 27 Hình 2.5 Sơ đồ ngun lý kính hiển vi điện tử quét 28 Hình 2.6 Tia tới tia phản xạ tinh thể 29 Hình 2.7 Đường hấp phụ đẳng nhiệt langmuir 33 Hình 2.8 Đồ thị để xác định số phương trình langmuir 34 Hình 3.1 Phổ nhiễu xạ tia X vật liệu M-1 36 Hình 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X vật liệu M-2 37 Hình 3.3 Phổ nhiễu xạ tia X vật liệu M-3 38 Hình 3.4 Ảnh SEM vật liệu M-1 39 Hình 3.5 Ảnh SEM vật liệu M-2 40 Hình 3.6 Ảnh SEM vật liệu M-3 40 Hình 3.7 Phổ nhiễu xạ tia X vật liệu M-1/500/5 41 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu M-1/500/5 42 Hình 3.9 Ảnh SEM vật liệu M-1/500/5 43 Hình 3.10 Kết chụp BET vật liệu M-1/Zr 44 Hình 3.11 Kết chụp BET vật liệu M-1/500/5/Zr 45 Hình 3.12 Kết chụp BET vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr 46 Hình 3.13 Ảnh SEM vật liệu M-1/Zr 47 Hình 3.14 Ảnh SEM vật liệu M-1/500/5/Zr 48 Hình 3.15 Ảnh SEM vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr 48 Hình 3.16 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ asen vật liệu M-2 51 Hình 3.17 Đồ thị phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào thời gian 52 Hình 3.18 Đường hấp phụ đẳng nhiệt vật liệu M-2 54 Hình 3.19 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Langmuir 54 Hình 3.20 Khả hấp phụ asen vật liệu M-1 sau biến tính nhiệt 55 Hình 3.21 Đồ thị phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào thời gian 57 Hình 3.22 Đường hấp phụ cân vật liệu M-1/500/5 59 Hình 3.23 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Langmuir 59 Hình 3.24 Khả hấp phụ asen vật liệu M-1/500/5 sau biến tính loại axit khác 61 Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấp phụ asen vật liệu M1/500/5/HCl/Zr 63 Hình 3.26 Đường hấp phụ đẳng nhiệt asen vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr 65 Hình 3.27 Đường thẳng xác định hệ số phương trình langmuir 65 Hình 3.28 Khả hấp phụ Asen vật liệu 66 Hình 3.29 Cơ chế hấp phụ As vật liệu 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các trạng thái bền As dung dịch nước điều kiện khác Bảng 1.2 Hàm lượng asen vùng khác giới Bảng 2.1 Kết xác định dung dịch chuẩn asen từ 10 – 90ppb 24 Bảng 2.2 Kết xác định dung dịch chuẩn asen từ 100 – 900 ppb 24 Bảng 2.3 Kết xác định dung dịch chuẩn Mn 26 Bảng 2.4 Kết xác định dung dịch chuẩn Fe 27 Bảng 3.1 Thành phần Mn Fe quặng pyrolusit (Cao Bằng – Việt Nam) 35 Bảng 3.2 Kết chụp BET vật liệu 46 Bảng 3.3 Khảo sát khả hấp phụ asen quặng pyrolusit tự nhiên 49 Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ asen vật liệu M-2 50 Bảng 3.5 Khảo sát thời gian cân hấp phụ As vật liệu M-2 52 Bảng 3.6 Tải trọng hấp phụ vật liệu M-2 53 Bảng 3.7 Khảo sát khả hấp phụ asen vật liệu M-1 sau biến tính nhiệt 55 Bảng 3.8 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ nung đến khả hấp phụ asen vật liệu M-1 56 Bảng 3.9 Khảo sát thời gian hấp phụ cân vật liệu M-1/500/5 57 Bảng 3.10 Khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu M-1/500/5 58 Dựa vào đồ thị ta thấy khoảng thời gian nồng độ asen gần không thay đổi Như sau vật liệu đạt cân hấp phụ với asen 3.2.2.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu M-1/500/5 Chúng tiến hành khảo sát tải trọng hấp phụ điều kiện sau: chuẩn bị dung dịch asen với nồng độ 0,5; 1; 5; 10; 20; 30; 40; 50ppm Cho vào bình nón bình 1g vật liệu M-1/500/5 cho 100ml dung dịch asen với nồng độ vào bình nón Lắc vịng Sử dụng phương pháp so màu thủy ngân bromua để xác định hàm lượng asen cịn lại bình Kết thực nghiệm trình bày bảng 3.10, hình 3.22 hình 3.23 Bảng 3.10 Khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu M-1/500/5 Co(ppm) Ct(ppm) q(mg/g) Ct/q 0,201 0,080 2,516 1,076 0,392 2,742 10 2,475 0,753 3,289 20 6,467 1,353 4,778 40 13,299 2,670 4,981 50 17,44 3,256 5,356 100 60,134 3,987 15,084 58 Hình 3.22 Đường hấp phụ cân vật liệu M-1/500/5 Hình 3.23 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Langmuir Dựa vào đồ thị ta có tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu với As là: ) 59 3.2.3 Khảo sát khả hấp phụ As quặng pyrolusit biến tính phương pháp hóa học * Khảo sát khả hấp phụ asen quặng pyrolusit biến tính HCl, HNO3, H2SO4 Với vật liệu M-1 nung 5000C với tốc độ gia nhiệt 50C/phút (M-1/500/5) cho hiệu hấp phụ As tốt nên ta chọn vật liệu đem biến tính tiếp axit Lấy 1g M-1/500/5 ngâm với dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 với nồng độ 0,1M; 0,5M; 1M; 2M; 5M 12 sau rửa nước cất, điều chỉnh đến pH=7 phơi khơ Sau đem hấp phụ asen, kết thực nghiệm trình bày bảng 3.11 hình 3.24 Bảng 3.11 Khảo sát khả hấp phụ asen vật liệu M-1/500/5 sau biến tính loại axit khác Ct(ppm) Nồng độ q(mg/g) Co(ppm) HCl HNO3 H2SO4 HCl HNO3 H2SO4 0,1 10 5,05 6,62 4,1 0,5 0,34 0,59 0,5 10 4,56 4,82 7,95 0,54 0,52 0,21 10 4,44 4,06 4,55 0,56 0,59 0,55 10 2,84 3,79 4,29 0,72 0,62 0,57 10 3,41 4,48 4,33 0,66 0,55 0,57 60 Q(mg/g) Nồng độ (ppm) Hình 3.24 Khả hấp phụ asen vật liệu M-1/500/5 sau biến tính loại axit khác Từ đồ thị ta nhận thấy sử dụng axit HCl 2M cho hiệu hấp phụ asen tốt axit cịn lại, HCl có khả hòa tan mangan sắt quặng tạo thành Mn2+ Fe 3+ sau lại phủ lên bề mặt quặng lớp Mn(OH)2 FeOOH giúp cho khả hấp phụ As quặng tốt hơn, HNO3, H2SO4 khơng thể hòa tan Mangan quặng, H2SO4 làm thụ động sắt quặng, khả hấp phụ biến tính axit không tốt axit HCl Tuy nhiên quy trình vừa trình bày trên, sau axit hóa, ta lại đem rửa nước nên lượng lớn mangan sắt sau bị hòa tan bị rửa trôi, làm giảm thành phần chất quặng làm bề mặt quặng bị trơ, khả hấp phụ asen quặng bị giảm Đề xuất phương pháp khắc phục: Sau axit hóa ta sử dụng NaOH dư kết tủa lại lượng Mn2+ Fe3+ bị hòa tan, sau rửa nước cất, giảm thiểu tối đa lượng quặng bị q trình rửa, với tạo lớp giàu Mn(OH)2 FeOOH phủ lên bề mặt vật liệu làm tăng khả hấp phụ 61 * Khảo sát khả hấp phụ asen vật liệu biến tính Zr(IV) + So sánh khả hấp phụ asen loại vật liệu biến tính Zr(IV) Lấy 10g loại vật liệu {M-1, M-500/5, M-1/500/5/HCl} ngâm 200ml dd Zr(IV) 0,1M, đem lắc giờ, sau cho thêm 2ml dd NH3 ( nhỏ đến pH= – 6), lắc giờ, để lắng, lọc, rửa, đem sấy 500C 12 (Ký hiệu vật liệu tương ứng M-1/Zr, M-1/500/5/Zr, M-1/500/5/HCl/Zr) Đem mẫu quặng hấp phụ As, kết thực nghiệm trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết khảo sát khả hấp phụ asen vật liệu biến tính Zr(IV) Mẫu Co(ppm) Ct(ppm) q(mg/g) M-1/Zr 10 1,27 0,87 M-500/5/Zr 10 1,03 0,9 M-1/500/5/HCl/Zr 10 0,79 0,92 Từ kết thực nghiệm ta thấy, vật liệu biến tính HCl 2M, biến tính tiếp Zr khả hấp phụ asen tốt Do ta dùng vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr để khảo sát ảnh hưởng + Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr Lấy 0,5g vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr đem lắc dung dịch asen 10ppm pH=7, khoảng thời gian 0h, 1h, 3h, 4h, 5,5h, 6,5h, 7,5h, 8,5h, 9h, kết thực nghiệm trình bày bảng 3.13 hình 3.25 62 Bảng 3.13 Kết khảo sát thời gian cân hấp phụ asen vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr h(giờ) Co(ppm) Ct(ppm) q(mg/g) 10 9,907 0,019 10 3,226 1,355 10 1,899 1,620 10 2,025 1,595 5.5 10 1,577 1,685 6.5 10 1,485 1,703 7.5 10 1,669 1,666 8.5 10 0,92169 1,816 10 1,301 1,740 q(mg/g) h(giờ) Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấp phụ asen vật liệu M1/500/5/HCl/Zr 63 Từ kết ta thấy khoảng thời gian từ đến nồng độ asen giảm nhanh, đến nồng độ asen gần không thay đổi Như sử dụng vật liệu hấp phụ asen ta cần tiến hành khoảng thời gian + Khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu Như ta thấy với mẫu M-1/500/5/HCl/Zr thời gian hấp phụ nên tiến hành Với mục đích loại bỏ asen nước bị nhiễm nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt nên nghiên cứu tiến hành pH đến Lấy 0,5g vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr lắc 100ml dung dịch asen có nồng độ ban đầu khác nhau, sau xác định lượng asen lại dung dịch từ tính tải trọng hấp phụ vật liệu, kết thực nghiệm biểu diễn bảng 3.14, hình 3.26 hình 3.27 Bảng 3.14 Kết khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr Co(ppm) Ct(ppm) q(mg/g) Ct/q 0,017 0,197 0,089 0,645 0,871 0,740 10 1,358 1,728 0,786 20 5,307 2,939 1,804 40 12,052 5,930 2,032 50 8,919 8,216 1,086 100 37,497 12,5 2,999 200 136,141 12,772 10,660 64 q(mg/g) Ct(ppm) Hình 3.26 Đường hấp phụ đẳng nhiệt asen vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr Ct/q Ct(ppm) Hình 3.27 Đường thẳng xác định hệ số phương trình langmuir Từ đồ thị ta tính tải trọng hấp phụ cực đại quặng M-1/500/5/HCl/Zr với asen là: 65 3.2.4 Đánh giá khả hấp phụ asen vật liệu Từ kết thực nghiệm trên, tải trọng hấp phụ asen cực đại vật liệu thể bảng 3.15 hình 3.28 Bảng 3.15 Tải trọng hấp phụ vật liệu Vật liệu Qmax As (mg/g) M-2 4,103 M-1/500/5 4,887 M-1/500/5/HCl-Zr 13,75 Hình 3.28 Khả hấp phụ Asen vật liệu Kết hấp phụ asen vật liệu cho thấy, trình chế tạo vật liệu đạt hiệu cao Trước biến tính vật liệu quặng pyrolusit có tải trọng hấp phụ asen 4,103 mg/g, biến tính nhiệt cho khả hấp phụ tốt lên tới 4,887 66 mg/g, vật liệu tiếp tục biến tính tiếp Zr cho khả hấp phụ cao 13,75 mg/g Nguyên nhân vật liệu M-1/500/5 hấp phụ tốt vật liệu M-2 theo vật liệu biến tính nhiệt vật liệu xốp hơn, tạo nhiều tâm hấp phụ hơn, hấp phụ tốt Đối với vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr qua kết chụp SEM BET cho thấy bề mặt vật liệu có kích thước nhỏ hơn, phân bố đồng đều, có diện tích bề mặt lớn, cấu trúc lỗ xốp nhỏ, mật độ lỗ xốp nhiều, tạo nhiều tâm hoạt động hơn, cho kết hấp phụ tốt hơn, vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr hấp phụ tốt so với hai vật liệu Đây hướng nghiên cứu mà tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Từ kết khảo sát pH tối ưu hấp phụ vật liệu với As, nhận thấy vật liệu hấp phụ tốt As pH từ 4-8, vùng pH As(III) tồn chủ yếu dạng phân tử không mang điện H3AsO3 dạng tích điện âm H2AsO3-, chúng tơi giả thiết vật liệu hấp phụ loại bỏ asen theo chế sau: - Trao đổi ion: ion OH- bề mặt vật liệu ion H2AsO3- (hình 3.29) - H3AsO3 tham gia liên kết phối trí với Zr (hình 3.29) 67 Hình 3.29 Cơ chế hấp phụ As vật liệu - Ở pH thấp bề mặt vật liệu bị proton hóa, nhóm OH bề mặt vật liệu tích điện dương tham gia liên kết với ion H2AsO3- lực hút tĩnh điện Zr-OH + H+ = Zr-OH2+ Zr-OH2+ + H2AsO3- = (Zr-OH2)+(H2AsO3)- 68 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài luận văn nghiên cứu biến tính quặng pyrolusit tự nhiên làm vật liệu hấp phụ asen môi trường nước, thu số kết sau: Đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá đặc tính vật liệu như: thành phần, độ bền, kết chụp XRD phân tích nhiệt cho thấy vật liệu bền môi trường tự nhiên Kết chụp SEM BET cho thấy vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr hạt có kích thước nhỏ phân bố đồng bề mặt vật liệu so với vật liệu M-2, M1/500/5 Đã khảo sát khả hấp phụ asen pyrolusit tự nhiên Tải trọng hấp phụ pyrolusit chứa 70,26% MnO2 6,16 4,103mg/g thời gian hấp phụ cân 3,5 Với loại pyrolusit có tỉ lệ sắt mangan khác thành phần quặng khả hấp phụ asen chúng khác pH phù hợp cho quặng pyrolusit tự nhiên hấp phụ asen pH = Khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu biến tính Tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu biến tính nhiệt 4.887 mg/g thời gian hấp phụ cân Khảo sát ảnh hưởng axit đến hấp phụ asen quặng pyrolusit, chứng minh quặng biến tính axit cho hiệu hấp phụ tốt Tìm nguyên nhân đề xuất phương pháp khắc phục việc quặng bị axit rửa trôi Khảo sát khả hấp phụ asen quặng pyrolusit sau biến tính Zr(IV), tìm tải trọng hấp phụ cực đại quặng hấp phụ asen 13,75mg/g thời gian hấp phụ cân Các kết nghiên cứu thu vật liệu hấp phụ asen, có dung lượng hấp phụ cao Trong thời gian tới khảo sát kỹ yếu tố ảnh hưởng, chế hấp phụ asen vật liệu, triển khai chế tạo vật liệu hấp phụ phục vụ cho nhu cầu xử lý asen 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt PGS TS Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập hóa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Minh Ngọc, Lê Thanh Sơn, Lại Thị Hà (2009), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hỗn hợp Fe(OH)3-MnO2 để xử lí asen nguồn nước” Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ photpho, NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Đỗ Quang Trung, Nguyễn Trọng Uyển, Bùi Duy Cam, Nguyễn Ngọc Khánh (2010), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu than hoạt tính cố định Zr(IV) ứng dụng để xử lý asen nước ngầm”, Tạp chí Hóa Học, 46 (2A), tr 325-330 Phạm Thị Hạnh, Phạm Văn Tình, Đinh Khắc Tùng (2010), “Điện phân MnO2 từ quặng tự nhiên pyrolusit cho xử lý asen nước giếng khoan”, Tạp chí Hóa Học, 48 (2C), tr 290 – 294 Lê Kim Long, Hoàng Nhâm (2002), dịch Tính chất lý hóa học hợp chất vơ cơ, NXB Khoa học kỹ thuật Hồng Nhâm (2002), Hóa học vơ cơ, Tập 3, NXB Giáo dục Nguyễn Tinh Dung (2003), Hóa học phân tích Phần Phản ứng ion dung dịch nước, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Ngọc Khánh (2010), Nghiên cứu xử lý hợp chất asen photphat nguồn nước nhiễm với than hoạt tính cố đinh Zr(IV) Luận văn thạc sĩ, Hóa mơi trường, Khoa Hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 70 11 Phạm Thị Mai Hương (2008), Điều chế khảo sát khả ứng dụng số vật liệu tách asen nước ngầm Luận văn thạc sĩ, Hóa phân tích, Khoa Hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Phan Anh Tuấn,“Một số kết nghiên cứu phân bố asen mơi trường khơng khí thị”, Khoa Môi Trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Tiếng anh 13 K B Vu, M D Kaminski and L Nuñez (2003), Review of Arsenic Removal Technologies for Contaminated Groundwaters, Argonne National Laboratory, 9700 South Cass Avenue, Argonne, IL 60439 14 P.L Smedley*, D.G Kinniburgh (2002), “A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters”, Applied Geochemistry, 17, 517– 568 15 Virender K Sharma, Mary Sohn (2009),Aquatic arsenic: Toxicity, speciation, transformations, and remediationl, Environment International, 35, pp 743–759 16 Netherlands National Committee of the International Association of Hydrogeologists (2006), Arsenic in groundwater – a world problem, Seminar Utrecht 29 November 2006, The Netherlans 17 Fu- Shen Zhang, Hideaki Itoh (2006), Iron oxide- loaded slag for arsenic removal from aqueous system, Chemosphere, Volume 60, pp 319- 325 18 Aylin SÖNMEZAY, M SALIM ÖNCEL, Nihal BEKTAŞ (2002), “Adsorption of lead and cadmium ions from aqueous solutions using manganoxide minerals”, Trans Nonferrous Met Soc China 22, 3131−3139 19 Ting Liu, Kun Wuc, Lihua Zeng (2012), “Removal of phosphorus by a composite metal oxide adsorbent derived from manganese ore tailings”, Journey of Hazardous Materials 217-218, 29-35 71 20 Toshishige M Suzuki , John O Bomani, Hideyuki Matsunaga, Toshiro Yokoyama (2000), “Preparation of porous resin loaded with crystalline hydrous zirconium oxide and its application to the removal of arsenic”, Reactive & Functional Polymers, 43, pp 165–172 21 Tatineni Balaji, T.Yokoyama, Hideyuki Matsunaga (2005), “Adsorption and removal of As(V) and As(III) using Zr-loaded lysine diacetic acid chelating resin”, Chemosphere, 59, pp 1169–1174 22 Dinesh Mohan, Charles U Pittman Jr (2007),“Arsenic removal from water/wasterwater using adsorbents – A critical review”, Journal of Hazardous Materials, 142, pp 1-53 23 Monique Bissen, Fritz H Frimmel (2003), Hydrochim, hydrobiol, Volume 31, No2 Pp 97-107 24 Michael Berg, Hong Con Tran, Thi Chuyen Nguyen, Hung Viet Pham, Roland Schertenleib, and Water Giger (2001), Environmental Science & Technology, 35(13), 2621-2626 25 Biplob Kumar Biswas, Jun-ichi Inoue, Katsutoshi Inoue, Kedar Nath Ghimire, Hiroyuki Harada, Keisuke Ohto, Hidetaka Kawakita (2008), Journal of Hazardous Materials, 154, 106 – 1074 26 Honglei Liu, Xiaofei Sun, Chengqing Yin, Chun Hu (2008), Journal of Hazardous Materials, 151, 616-622 72

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w