Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
321,66 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu PGS.TS Lê Trà My HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Các kết quả nêu Luận án chưa được công bố bất kỳ công trình khoa học nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn Luận án đảm bảo tính chính xác, nghiêm túc, tin cậy và trung thực Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm tản văn đại 1.1.1 Vấn đề thuật ngữ và bản chất thể loại tản văn 1.1.2 Tản văn là thể loại của văn xuôi hiện đại Việt Nam 12 1.1.3 Diễn trình tản văn hiện đại Việt Nam 18 1.2 Tình hình nghiên cứu 25 1.2.1 Các công trình nghiên cứu lý thuyết tản văn 25 1.2.2 Các công trình nghiên cứu tác giả, sáng tác tản văn Việt Nam hiện đại 33 Chương 2: TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TRONG DÒNG CHẢY TẢN VĂN HIỆN ĐẠI 40 2.1 Sự nở rộ tản văn Việt Nam đầu kỷ XXI 40 2.1.1 Mơi trường sinh thái văn hóa – tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI 40 2.1.2 Sự thích ứng của tản văn mơi trường sinh thái văn hóa đầu thế kỷ XXI 42 2.1.3 Tản văn mạng- phận không tách rời của tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI 45 2.2 Diện mạo chung tản văn Việt Nam đầu kỷ XXI 47 2.2.1 Đội ngũ sáng tác 47 2.2.2 Số lượng sáng tác 49 2.2.3 Một số bút tiêu biểu 51 2.3 Sự kế thừa cách tân tản văn Việt Nam đầu kỷ XXI 70 2.3.1 Sự kế thừa 70 2.3.2 Những cách tân 73 Chương 3: HỆ CHỦ ĐỀ TRONG TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 79 3.1 Tản văn cảnh sắc vùng miền 79 3.1.1 Cảnh sắc chốn làng quê 79 3.1.2 Cảnh sắc nơi thành thị 85 3.2 Tản văn văn hóa, phong tục 90 3.2.1 Phong tục, truyền thống 90 3.2.2 Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng 94 3.2.3 Tập tục, sinh hoạt 96 3.3 Tản văn 101 3.3.1 Văn hóa ứng xử 101 3.3.2 Các vấn đề cập nhật của đời sống đương đại 105 3.4 Tản văn chân dung 109 3.4.1 Chân dung nghệ sĩ, danh nhân 109 3.4.2 Chân dung “những người sống quanh ta” 113 Chương 4: NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 119 4.1 Nguyên tắc giao tiếp 119 4.1.1 Nguyên tắc đối thoại vấn đề của đời sống 119 4.1.2 Chiến lược khơi gợi 127 4.2 Phương thức thể 133 4.2.1 Đa dạng hóa ngơn ngữ 133 4.2.2 Đa dạng hóa giọng điệu 142 4.2.3 Đa dạng hóa phương thức thể hiện 148 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI, tản văn Việt Nam là thể loại “bùng nổ” nhiều phương diện Nhìn vào thực tế thị trường phát hành sách, lượng tiêu thụ của độc giả, sự phát triển đa dạng lực lượng sáng tác, sự thu hút giới nghiên cứu phê bình … nói tản văn và phát triển dồi dào, phong phú Sự phát triển và tích cực góp phần làm nên diện mạo của văn học Việt Nam hiện đại Trong bối cảnh truyền thông phát triển, tản văn được đại đa số người đọc ưa thích, thỏa mãn nhu cầu đọc điều kiện quỹ thời gian hạn hẹp Độc giả chọn tản văn là thể loại văn học có dung lượng ngắn, cấu tứ độc đáo, thể hiện sắc nét cá tính người viết, nội dung tác phẩm thường sự giản dị đời thường để dẫn tới tiếp cận trực diện các vấn đề của đời sống xã hội Sự “bùng nổ” của thể tản văn hiện qua cảm quan chung người đọc và người viết, hiện tượng này được định lượng thuyết phục qua số được chia sẻ của các đơn vị xuất bản sách (nhà xuất bản Trẻ, Phụ nữ, Văn học, Nhã Nam, Quảng Văn, Liên Việt, Kim Đồng…), các đơn vị kinh doanh sách (Nhã Nam, Tiki Trading, Vietbooks, Alpha Books, Fahasa, Phương Đông books, Gold Books…) Trong sự phát triển nhanh số lượng gợi lên sự hoài nghi chất lượng thì thể loại tản văn đầu thế kỷ XXI thuyết phục bạn đọc sức hấp dẫn riêng và bắt đầu được ghi nhận giải thưởng có uy tín của đời sống văn học nước (tác phẩm của nhà văn Đỗ Chu, Nguyễn Việt Hà), thậm chí có thi sáng tác tản văn (Chill Books với Hành trình xanh lam - Thử tài viết tản văn)… Xuất phát từ thực tiễn đời sớng văn học nói chung, thực tiễn phát triển thể loại tản văn nói riêng, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu hệ thớng, khái quát, chuyên sâu tản văn nhằm đáp ứng sớ địi hỏi cấp thiết góc độ văn học sử, lý thuyết thể loại, tư liệu bổ trợ giáo dục Trước hết, nghiên cứu tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI nhằm cập nhật, mô tả văn học sử Mặc dù có lúc bị lấn lướt thể loại khác tản văn song hành các thể loại văn học đương đại, góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam hiện đại Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa cập nhật tốc độ phát triển của thể loại tản văn Một loạt các tuyển tập tản văn Việt Nam đời hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI được bạn đọc nhiệt tình đón nhận Sự “nở rộ” các đầu sách tản văn kéo theo sự “nở rộ” các bài viết thể loại, song bài viết dừng lại lời giới thiệu sách, thể hiện cảm nhận chủ quan tác giả hay đánh giá nội dung, nghệ thuật đầu sách xuất bản Một mục đích của luận án là nghiên cứu khái quát tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI, cập nhật sự chuyển biến của tản văn đặt diễn trình thể loại Xác định các đặc điểm bật dựa vào kết quả khảo sát, luận án bước đầu tổng kết giai đoạn phát triển của thể loại tản văn Việt Nam hiện đại Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thể loại tản văn hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI cịn có ý nghĩa quan trọng việc bổ sung, phát triển lý thuyết thể loại Thực tế sáng tác cho thấy bản thân thể loại tản văn vẫn vận động, biến đổi Dựa thực tiễn tản văn đầu thế kỉ XXI, khái quát biến động thể loại, mô tả tính chất thể loại thời điểm đương đại, bổ sung cách nhìn đặc trưng thể loại Thêm nữa, nghiên cứu chuyên sâu thể loại văn học góp phần bổ trợ tư liệu cho giảng viên khối Cao đẳng, Đại học Đặc biệt, lý thuyết thể loại tản văn Việt Nam hiện đại có ý nghĩa thiết thực với giáo viên giảng dạy Ngữ văn khối phổ thông Trong chương trình Ngữ văn phổ thông, xu hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại đòi hỏi giáo viên phải nắm vững lí thuyết thể loại, đồng thời hình dung được sự vận động của thể loại lịch sử văn học Với lý bản nêu trên, chúng chọn “Tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn thể loại” làm đề tài nghiên cứu cho ḷn án Ḷn án mong ḿn góp phần nghiên cứu giai đoạn phát triển của thể loại văn học càng ngày càng chứng tỏ được vị trí quan trọng đời sống văn học nghệ thuật dân tộc đầu thế kỷ XXI Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng đặt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu sau: 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI từ đặc trưng thể loại; khảo sát các sáng tác bật hai mươi năm đầu thế kỷ XXI nhằm khẳng định sức sống và sự sinh tồn của thể loại tản văn bới cảnh đương đại Từ đó, luận án có cái nhìn đầy đủ và bao quát đóng góp của thể loại tản văn đới với văn xuôi Việt Nam hiện đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực hiện nhiệm vụ khái quát tình hình nghiên cứu (chủ yếu là các nghiên cứu nước) thể loại tản văn nói chung, tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI nói riêng; xác định quan niệm thể loại nhằm hình thành các tiêu chí lựa chọn tác giả, tác phẩm phục vụ khảo sát, nghiên cứu; khái quát diễn trình tản văn hiện đại Việt Nam; nhận diện vị trí, đặc điểm của tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI, từ đánh giá sự kế thừa và cách tân của tản văn Việt Nam chặng đường này; khảo sát tác phẩm, tác giả được chọn để thấy các đặc điểm bật nội dung và nghệ thuật, làm nên sắc diện riêng của tản văn Việt Nam hai thập niên đầu thế kỷ XXI Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tản văn Việt Nam năm đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn thể loại, xem xét cấu trúc thể loại, sự biểu hiện cấu trúc thể loại qua thực tiễn sáng tác, nguyên tắc thiết lập diễn ngôn thể loại bối cảnh đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chọn khảo sát 462 tác giả cá nhân với 163 đầu sách Trong 462 nhà văn viết tản văn được chọn khảo sát, có bút thành danh từ thế kỷ XX, tới họ vẫn tiếp tục sáng tác (Băng Sơn, Nguyễn Quang Lập, Y Phương, Cao Huy Thuần, Nguyễn Quang Thiều, Phan Vàng Anh, Hoàng Việt Hằng, Nguyễn Nhật Ánh, Lê Giang, Dạ Ngân ); có bút danh văn đàn đầu thế kỷ XXI và được độc giả biết tới sáng tác tản văn hấp dẫn, được tái bản nhiều lần (Mai Lâm, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Quý, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy ); có các bút đem tới sức sống tươi trẻ cho thể loại (Uông Triều, Mạc Thụy, Ubee Hoàng, Anh Khang, Hamlet Trương, Iris Cao, Phan Ý Yên, Gào, Minh Nhật, Phan Ngọc Thạch, Hạ Vũ, Dung Keil…) Không các tác giả, tác phẩm nước, ḷn án cịn chọn khảo sát sớ tác phẩm của các tác giả người Việt Nam hiện sinh sống nước ngoài (Cao Huy Thuần, Thái Kim Lan, Mai Lâm, Lê Minh Hà, Hoàng Hồng – Minh v.v ) Trong bối cảnh số lượng tản văn đời theo phương thức xuất bản truyền thống đến với bạn đọc đường mạng internet tăng lên ngày, việc lựa chọn ngữ liệu không đơn giản Luận án cứ đặc trưng thể loại (dung lượng, cấu tứ, cá tính tác giả, đề tài ) và dấu hiệu chất lượng nghệ thuật (phản ứng của độc giả, giải thưởng, được quan tâm hiện tượng, lượt tái bản ) nhằm xây dựng tiêu chí lựa chọn tác phẩm khảo sát Về nguồn tác phẩm, 163 tập tản văn được đưa vào khảo sát là văn bản in, sớ đó, có số tản văn được giới thiệu mạng internet trước tập hợp để xuất bản dạng sách in (Bạn văn của Nguyễn Quang Lập, Tạp văn của Phan Vàng Anh, các tập tnar văn của Trang Hạ, số bài viết của Nguyễn Quang Thiều, Đinh Vũ Hoàng Ngun v.v ) Có sớ ít các trích dẫn được lấy từ các bài tản văn đăng tải trang mạng cá nhân (trang cá nhân của nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ Nguyễn Bảo Sinh, tác giả Chu Văn Sơn ) Quá trình xây dựng tổng quan nghiên cứu các sáng tác tản văn đầu thế kỷ XXI, luận án có mở rộng liên hệ, so sánh với các thể ký cần thiết Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu tản văn từ góc độ lý thuyết thể loại, làm rõ các đặc trưng thể loại thông qua các sáng tác tản văn Việt Nam thập niên đầu của thế kỷ XXI Trên tinh thần đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Vận dụng phương pháp nghiên cứu này, luận án mơ tả diễn trình tản văn Đó là sự vận động, đặc điểm riêng của tản văn giai đoạn dòng lịch sử Đồng thời, cái nhìn xuyên suốt thể loại là điều kiện để luận án xác định quy luật đặc thù của thể loại tản văn - Phương pháp loại hình học: Phương pháp loại hình được sử dụng với mục đích xác định, khái quát đặc điểm chung thể loại của tản văn; chứng minh tản văn xuất hiện, tồn với đầy đủ đặc điểm cần có của thể loại thế kỷ XX và tiếp tục phát triển lịch sử văn học đầu thế kỷ XXI Phương pháp loại hình được sử dụng để lựa chọn và phân loại các nhóm tản văn có nét tương đồng cao từ vấn đề cấu trúc tới nội dung, từ xác định sớ chủ đề được tản văn đầu thế kỷ XXI quan tâm khai thác - Phương pháp hệ thống Luận án sử dụng phương pháp hệ thống nhằm nghiên cứu bản thân thể loại tản văn hệ thống gồm các loại hình có mới liên hệ nội tại; đặt tản văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam hiện đại nhằm nhận diện các đặc trưng của tản văn, đặc biệt là tản văn Việt Nam đầu thế kỷ XXI; xem xét vai trò của thể loại tản văn đặt hệ thớng giá trị văn hóa – xã hội nhằm đánh giá vị trí, số phận của thể loại đời sống xã hội - Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh, đối chiếu là phương pháp xuyên suốt luận án, nhằm nhận diện mối liên hệ các đặc điểm của tản văn xem xét với tư cách thể loại văn học gồm hệ thống các đặc điểm riêng Cách nhìn nhận khái quát, có sự đới chiếu dễ dàng sự thay đổi của thể loại chặng đường phát triển, có yếu tố ổn định và yếu tố biến đổi của thể loại tản văn hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI Bên cạnh đó, việc đới chiếu, so sánh tản văn với các thể văn gần gũi làm bật đặc điểm bản của thể loại, từ có sự định danh, định tính chính xác cho thể loại vốn chưa tìm được sự thống nhất quan niệm - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đây là phương pháp giúp luận án tiếp cận đối tượng tản văn Việt Nam nhiều cách thức Trong quá trình khảo sát các sáng tác tản văn đầu thế kỷ XXI, chúng nhận thấy số vấn đề bật phương diện nội dung gần gũi với văn hóa, quy mã văn hóa tập hợp thành biểu tượng văn hóa; sớ đặc điểm nghệ tḥt cắt nghĩa dựa lý thuyết diễn ngôn lý thuyết (phê bình sinh thái, văn hóa truyền thơng…) Đóng góp ḷn án Ḷn án là cơng trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu tản văn năm đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn thể loại, sự vận động và tiếp biến DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), “Con giai phố cổ của Nguyễn Việt Hà – Một góc nhìn thẳng Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đô Hà Nội, số 5, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Cao Huy Thuần – Người đánh thức lương tâm của thời đại”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đơ Hà Nội, sớ 25, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Nguyễn Quang Thiều: Làng quê là cõi về”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đơ Hà Nội, sớ 26, tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), “Hà Nội tản văn của Nguyễn Trương Quý”, Tạp chí Nhân lực HKXH, sớ 69, tháng 02 năm 2019 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Hà Anh (2015), Ai chọn tản văn cho nghiệp viết?, http://toquoc.vn Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn hóa từ văn hóa học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2016), Giải mã tác phẩm "Người đẹp say ngủ" Y.Kawabata (Từ chủ đề cứu thế), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Ngọc Bi (2013), Nhìn thấu tâm tính người Việt qua… tản văn, https://thanhnien.vn Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm Nguyễn Huy Bỉnh, Lê Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thu Huyền (2017), Y Phương Sáng tạo văn chương từ nguồn cội, Nxb Hội nhà văn Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Tú Châu (1997), Giả bình Ao, nhà văn đặc sắc Trung Quốc đương đại Tạp chí VHNN, số 5/1997 10 Nguyễn Linh Chi (CNĐT) (2018), Tiếp cận tiểu thuyết James Joyce từ mã văn hóa Phương Tây, Đề tài KH&CN cấp Bộ, ĐHSP Hà Nội 11 Chiupa V.I (2008), Chiến lược giao tiếp (Lã Nguyên dịch), http://nguvan.hnue.edu.vn 12 Chiupa V.I (2008), Thẩm quyền diễn ngôn, Lã Nguyên (dịch), http://nguvan.hnue.edu.vn 13 Phạm Vĩnh Cư (2012), M.Bakhtin với lý luận tiểu thuyết, http://phebinhvanhoc.com.vn 14 Đinh Trí Dũng - Lê Thanh Nga (2017), Cảm quan sinh thái tản văn số nhà văn Việt Nam đương đại, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Phê bình sinh thái - tiếng nói bản địa, 162 tiếng nói toàn cầu”, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Đinh Trí Dũng (Chủ biên), Ký Việt Nam đương đại, Nxb ĐH Vinh 16 Nguyễn Đăng Điệp (chủ trì, 2010), Tuyển tập Ký- tản văn Thăng Long – Hà Nội (tập 1), Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (chủ trì, 2010), Tuyển tập Ký- tản văn Thăng Long – Hà Nội (tập 2), Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (chủ trì, 2010), Tuyển tập Ký- tản văn Thăng Long – Hà Nội (tập 3), Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, http://vannghequandoi.com.vn 20 Lê Quang Đức (2016), Nguyễn Đình Tú: “Tạp tản văn không đại diện cho văn học trẻ”, https://zingnews.vn 21 Nguyễn Mộng Giác (1999), “Giới thiệu tập tùy bút Đó của Trúc Chi”, Tạp chí Văn học, sớ 164 22 Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Nxb Mặc Lâm 23 Thu Hà (2014), Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đã văn chương khơng có biên giới, https://www.sggp.org.vn 24 Phi Hà (2019), Nguyễn Trương Quý với câu chuyện Hà Nội, https://vovworld.vn 25 Nguyễn Việt Hà (2018), Tản văn Nguyễn Việt Hà: Phác thảo, https://nguoidothi.net.vn 26 Nguyễn Thị Bích Hà (2008), Mã mã văn hóa, http://vanhoahoc.vn 27 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb 163 ĐHSP 28 Lê Ngọc Hà (2015), Luận văn thạc sĩ, Đề tài đô thị đại tản văn nhà văn Hà Nội (qua sáng tác Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Quý ), ĐH Quốc Gia Hà Nội, Trường KHXH&NV 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30 Lê Thị Bích Hồng (2017), Nhà thơ viết phê bình, http://baocaobang.vn 31 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái – Cội nguồn phát triển, http://nguvan.hnue.edu.vn 33 Phạm Huy (2019), Nhà văn Nguyễn Trương Quý: Từ kiến trúc sư đến “thư viện sống” Hà Nội, https://thethaovanhoa.vn 34 Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (arche’type)”, Tạp chí Sơng Hương – Diễn đàn Liên hiệp Hội văn học Nghệ thuật Thừa thiên Huế, số 281, tháng 7/2012 35 Nguyễn Văn Huyên (2013), “Những vấn đề văn hóa sinh thái hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) 36 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), “Con giai phố cổ” của Nguyễn Việt Hà – Một góc nhìn thẳng Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đơ Hà Nội, số 37 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Cao Huy Thuần – Người đánh thức lương tâm của thời đại”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đơ Hà Nội, sớ 25 164 38 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Nguyễn Quang Thiều: Làng quê là cõi về”, Tạp chí Khoa học ĐH Thủ Đô Hà Nội, số 26 39 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), “Hà Nội tản văn của Nguyễn Trương Q”, Tạp chí Nhân lực HKXH, sớ 69 40 Huy Huỳnh (2018), Tại thấy nhà văn Việt Nam thử với tiểu luận, https://www.nxbtre.com.vn 41 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí- truyền thơng, Nxb ĐHQG HN 42 Đoàn Lê Giang (2018), Lời tựa – tập đoản văn văn chương, văn hóa, Ngày qua bóng ngày, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Bùi Khiêm (2018), Một số thuật ngữ báo chí, http://bacninhtv.vn 44 Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt Ký, https://vi.wikipedia.org 45 Ngô Thục Miên (2017), Tản văn tìm vị riêng, https://thoibaonganhang.vn 46 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn, https://phebinhvanhoc.com.vn 47 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2016), Kí - vấn đề đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP 48 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỷ XX (từ cái nhìn thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP 49 Lê Trà My (2011), Tản văn đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng 50 Lê Trà My (2014), Tản văn đại Việt Nam – Lí thuyết Lịch sử, Nxb ĐHQG HN 51 Lê Trà My (2017), Thể loại tản văn mơi sinh văn hóa qua lịch sử trăm năm, tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 7/2017, tr 103 – 111 52 Hoài Nam (2015), Tản văn từ nhìn lướt, http://antgct.cand.com.vn 165 53 Nguyễn Hồng Nga (2012), Tản văn – thể loại không dành cho người viết trẻ? http://www.sachhay.org/diem-sach 54 Thanh Nga (2018), Tản văn Mai Chiên dòng chảy tản văn nhà văn nữ đương đại, http://vhna.edu.vn 55 Phúc Nghệ (2016), Tản văn “hot”, http://baovanhoa.vn 56 Lã Nguyên (2012), Vấn đề thể loại lời nói (phần 1), Lời dẫn, https://languyensp.wordpress.com 57 Nguyễn Hoài Nguyên (2012), “Ngôn từ qua văn Nguyễn Quang Lập”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số (18), tháng 7/2012 58 Thành Nguyên (2015), Thời tản văn, tạp bút…, https://baokhanhhoa.vn 59 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo, http://tapchisonghuong.com.vn 60 Trần Hoàng Nhân (2006), Thời tản văn, tạp bút, http://nld.com.vn 61 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Vũ Nho (2018), Tản văn bút chuyên thể ký, http://nguoihanoi.com.vn 63 Vũ Nho (2019), Hà Nội tản văn Đỗ Phấn, http://nguoihanoi.com.vn 64 Cao Thị Thùy Nhung (2015), Luận văn thạc sĩ, Đặc điểm tản văn, tạp văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, ĐH Vinh 65 Đỗ Hải Ninh (2016), Ký hành trình đổi mới, Nghiên cứu VH, số 11/2016, tr.70- 80 66 Hoàng Niềm (2017), Cảm xúc từ tản văn, https://baotuyenquang.com.vn 67 Thụy Oanh (2016), Nguyễn Việt Hà- “gã giai phố cổ” nặng lòng với Hà Nội, https://zingnews.vn 166 68 Thụy Oanh (2018), Mùa Hà Nội giọng văn mới, https://thoibaonganhang.vn 69 Y Phương (2017), “Đi tìm thể tản văn”, Tạp chí Cửa Việt, số 270 70 Việt Quỳnh (2010), Nguyễn Trương Quý: “Gu Hà Nội” thiểu số, https://thethaovanhoa.vn 71 Việt Quỳnh (2013), Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đàn ông viết tạp văn, https://thethaovanhoa.vn 72 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Ký văn học, Lý luận văn học, tập 2, Nxb ĐH Sư phạm 73 Trần Đình Sử (2012), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, https://trandinhsu.wordpress.com 74 Trần Đình Sử (2012) (dịch từ bản tiếng Nga, sách: Ju M Lotman Bài báo chọn lọc, Tập I, Tallinn, 1992, tr.191-199), Biểu tượng hệ thống văn hóa, http://tapchisonghuong.com.vn 75 Trần Đình Sử (2013), Con người cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII, https://trandinhsu.wordpress.com 76 Trần Đình Sử (2015), Khái niệm diễn ngôn, https://trandinhsu.wordpress.com 77 Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, https://trandinhsu.wordpress.com 78 Trần Đình Sử (2013), Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên, https://trandinhsu.wordpress.com 79 Dương Tử Thành (2012), Nguyễn Trương Q: Khơng có giới hạn cho tản văn, https://vnexpress.net 80 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại – Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học 81 Bích Thu (2015), Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập, https://www.qdnd.vn 82 Lê Thủy (2015), Tản văn: dễ viết, khó hay, http://daibieunhandan.vn 167 83 Đức Tiến (2018), Tản văn tình yêu: xuất nhiều thiếu chất lượng, http://www.chatluongvacuocsong.vn 84 Lê Dục Tú (chủ biên, 2018), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội 85 Mai Anh Tuấn (2019), Thời tản văn, http://vannghethainguyen.vn 86 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2005), Tôi viết nhàn đàm, http://vietbao.vn 87 Anh Vân (2006), Mạc Can tạp bút, https://giaitri.vnexpress.net 88 Dương Phương Vinh, Đỗ Hoàng Diệu (2013), Nguyễn Việt Hà – Con giai phố cổ, https://www.tienphong.vn 89 Nguyễn Thị Thanh Xn (2010), Chữ quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, ĐH KHXH & NV Hồ Chí Minh, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 90 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 91 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 92 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb Thế giới II TIẾNG ANH 93 Michael Ferber (2010), A dictionary of Literary Symbols, Cambridge University Press, UK, p.1 94 Mark O’Connell & Raje Airey (2009), Sign & Symbols, Hermes House, London, p.6 95 M H Abrams (2012), Geoffrey Galt Harpham, A Glossary of Literary Terms, 10th 168 edition, Cengage Learning, USA, p.394 96 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Dictionary of symbols, https://readisthe.best 97 J.A.Cuddon (1991), The Penguin dictionary of literary Terms and Literary Theory (third edition), Published in Penguin Books in the USA by arrangament with Dobleday & Company, Inc 98 Rahilya Geybullayeva (2012), Archetype in Literature and Cultures, Peter Lang, Internationaler Verlag der Wissenschaften, Frankfurt, p.13 169 PHỤ LỤC (Các tập tản văn khảo sát hai thập kỷ đầu kỷ XXI) Phan An (2011), Quẩn quanh tổ, Nxb Thời đại Phan An (2013), Trời hôm đặc biệt, Hxb Hội nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2006), Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2011), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Phan Thị Vàng Anh (2016), Ghi chép nhỏ người cưỡi ngựa, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2014), Người Quảng ăn mỳ Quảng, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2014), Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ Phạm Lữ Ân (2018), Nếu biết trăm năm hữu hạn (tái bản), Nxb Hội Nhà văn Y Ban (2014), Người đàn bà giấc mơ, Nxb Thời đại 10 Thích Đồng Bổn (2011), Phật giáo tản văn, Nxb Tôn giáo 11 Trần Chiến (2014), A Hà Nội món, Nxb Hội nhà văn 12 Lữ (2009), Tôi ươm ánh mặt trời, Nxb Trẻ 13 Lữ (2016), Cái sân vuông nơi thờ Phật, Nxb Trẻ 14 Lữ (2017), Thiên thần sống, Nxb Trẻ 15 Hạ Dung (2016, tái bản), Sài Gòn gọi cưng, Nxb Trẻ 16 Hoàng Trọng Dũng (2014), Gạo, nước mắm, rau muống… Câu chuyện ẩm thực Việt, Nxb Trẻ 17 Trần Tiến Dũng (2018), Món ngon gia vị cảm xúc, Nxb Thế giới 18 Trần Tiến Dũng (2018), Khơng gian gia vị Sài Gịn, Nxb Lao động 19 Nguyễn Thị Anh Đào (2019), Mùa mái rêu, Nxb Kim Đồng 20 Khải Đơn (2015), Đừng tháo xuống nụ cười, Nxb Thanh Niên 21 Khải Đơn (2016), Sài Gòn – Thị thành hoang dại, Nxb Thanh Niên 22 Khải Đơn (2017), Ta có bi quan không?, Nxb Thanh Niên 23 Lê Giang (2012), Ừa, có thơi, Nxb Trẻ 24 Lê Giang (2018), Bỏ qua uổng, Nxb Trẻ 25 Lê Vũ Trường Giang (2019), Căn cước xứ mưa, Nxb Kim Đồng 26 Nguyễn Ngọc Hà (2017), Sài Gòn nhớ , (tập 1, 2), Nxb Văn học 27 Nguyễn Ngọc Hà (2017), Sài Gịn tình u tơi, Nxb Văn học 170 28 Nguyễn Ngọc Hà (2017), Sài Gòn – Ký ức vượt thời gian, Nxb Văn học 29 Nguyễn Ngọc Hà (2017), Nốt trầm Sư phạm, Nxb Tổng hợp TP HCM 30 Nguyễn Ngọc Hà (2018), Sài Gòn thương nhớ, Nxb Văn học 31 Lê Minh Hà (2015), Này bọn đẹp, Nxb Phụ nữ 32 Lê Minh Hà (2015), Cịn nhớ khơng, Nxb Trẻ 33 Lê Minh Hà (2016), Thương ngày xưa, Nxb Kim Đồng 34 Lê Minh Hà (2018), Những triền xưa đi, Nxb Trẻ 35 Nguyễn Việt Hà (2007), nhà văn chơi với ai, Nxb Văn học 36 Nguyễn Việt Hà (tái bản, 2013), Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ 37 Nguyễn Việt Hà (tái bản, 2015), Mặt đàn ông, Nxb Trẻ 38 Nguyễn Việt Hà (tái bản, 2017), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ 39 Việt Hà (2017), Đàn bà nước lọc, Nxb Lao động 40 Trang Hạ (2009), Đàn bà ba mươi, Nxb Văn học 41 Trang Hạ (2012), Đàn ông không đọc Trang Hạ, Nxb Văn học 42 Trang Hạ (2012), Rãnh ngực tiệc đêm, Nxb Thời Đại 43 Trang Hạ (2014), Tình nhân khơng đòi cưới, Nxb Phụ Nữ 44 Trang Hạ (2017), Giang hồ vừa đủ xài, Nxb Trẻ 45 Hoàng Hải Nguyễn (2016), Cuộc sống giống đời, Nxb Thế giới 46 Hoàng Hải Nguyễn (2020), Cuộc sống đếch giống đời, Nxb Người Trẻ Việt 47 Hoàng Việt Hằng (2013), Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng, Nxb Phụ nữ 48 Hoàng Việt Hằng (2014), Tiêu cho thời gian để sống, Nxb Trẻ 49 Hoàng Việt Hằng (2015), Bóng đổ nơi chân sóng, Nxb Quân đội 50 Nguyễn Thị Hậu (2017), Nghĩ ngợi đường xa, Nxb VHVN TP Hồ Chí Minh 51 Hiền Hòa (2016), Sài Gòn ve chai, Nxb Văn học 52 Lê Hoàng (2014), Sao mắt Lê Hoàng (tái bản), Nxb Hội nhà văn 53 Hoài Hương (2020), Hà Nội hoa tình, Nxb Hội nhà văn 54 Lê Giang (2012), Ừa có thơi, Nxb Trẻ 55 Lê Giang (2018), Bỏ qua uổng, Nxb Trẻ 56 Lê Vũ Trường Giang (2019), Căn cước xứ mưa, Nxb Kim Đồng 57 Thái Kim Lan (2019), Mai mưa tạnh xuân, Nxb Kim Đồng 171 58 Mai Lâm (2014), Từ xa Hà Nội, Nxb Văn học 59 Mai Lâm (2015), Xa ngày xanh, Nxb Văn học 60 Mai Lâm (2016), Chỉ tuyết trắng, Nxb Văn học 61 Mai Lâm (2017), Bồng bềnh có thể, Nxb Văn học 62 Mai Lâm (2018), Tên giấc mơ, Nxb Văn học 63 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Hội nhà văn 64 Nguyễn Quang Lập (2013), Kí ức vụn 2, Nxb Văn học 65 Nguyễn Quang Lập (2014), Bạn văn 2, Nxb Hội nhà văn 66 Nguyễn Quang Lập (2015, tái bản), Kí ức vụn 1, Nxb Văn học 67 Nguyễn Quang Lập (2016, tái bản), Bạn văn 1, Nxb Hội nhà văn 68 Việt Linh, Chuyện truyện (2012), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Trần Thùy Linh (2017), Sài Gịn mùa u, Nxb Văn hóa văn nghệ 70 Phạm Đức Lộc (2017), Mùa sương thương mẹ, Nxb Kim Đồng 71 Nguyễn Hạnh Hà Mi (2019), Đi mùa mây, Nxb Kim Đồng 72 Hoàng Hồng – Minh (2014), Lòng người mênh mang (quyển 1), Nxb Văn học 73 Hoàng Hồng – Minh (2015), Lòng người mênh mang (quyển 2), Nxb Lao động 74 Hoàng Hồng – Minh (2020), Trò chuyện người Huế thú vị, NXB Hội Nhà Văn 75 Lưu Quang Minh, Trần Khánh Ngân (2017), Sài Gòn quán xá yêu thương, Nxb Văn học 76 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, Nxb Thanh niên 77 Dạ Ngân (2010), Phố làng, Nxb Thanh niên 78 Dạ Ngân (2015), Hoa lòng, Nxb Hội nhà văn 79 Bích Ngân (2015), Ngày nhẹ nhàng, Nxb Trẻ 80 Bích Ngân (2019), Tiếng gọi bến bờ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 81 Lê Văn Nghĩa (2018), Sài Gòn khâu lại mảnh thời gian, Nxb Trẻ 82 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2012) , Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, Nxb Lao động 83 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2015), Với Đà Lạt, lữ khách, Nxb Trẻ 84 Đinh Vũ Hoàng Nguyên (2014), Có phố vừa qua phố, Nxb Hội Nhà Văn 85 Bảo Ninh (2015), Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ 172 86 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết, Nxb Trẻ 87 Đỗ Phấn (2015), Ngồi lê đôi mách với Hà Nội, Nxb Trẻ 88 Đỗ Phấn (2016), Ngẫm ngợi phố phường, Nxb Trẻ 89 Đỗ Phấn (2018), Bâng quơ thời Hà Nội, Nxb Trẻ 90 Đỗ Phấn (2018), Đi chơi Bờ Hồ, Nxb Trẻ 91 Huỳnh Như Phương (2018), Thành phố - Những thước phim quay chậm, Nxb Trẻ 92 Y Phương (2009) , Tháng giêng- Tháng giêng… vòng dao quắm, Nxb Phụ nữ 93 Y Phương (2010), Kungfu người Co Xàu, Nxb Phụ nữ 94 Y Phương (2016), Fừn Nèn – Củi tết, Nxb Phụ nữ 95 Nguyễn Duy Quyền (2016), Quên quên, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 96 Nguyễn Duy Quyền (2017), Sài Gòn Sài Gịn, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 97 Lê Minh Quốc (2015), Ngày nếp ngày, Nxb Hội nhà văn 98 Lê Minh Quốc (2017), Ngày chữ, Nxb Hội nhà văn 99 Lê Minh Quốc (2018), Người Quảng Nam, Nxb Trẻ 100 Lê Minh Quốc (2018), Mẹ chợ về, Nxb Trẻ 101 Nguyễn Trương Quý (2004), Tự nhiên người Hà Nội, Nxb Trẻ 102 Nguyễn Trương Quý (2012), Xe máy tiếu ngạo, Nxb Trẻ 103 Nguyễn Trương Quý (2012), Hà Nội Hà Nội, Nxb Trẻ 104 Nguyễn Trương Quý (2013), Ăn phở thấy khó ngon, Nxb Trẻ 105 Nguyễn Trương Q(2013), Cịn hát Hà Nội, Nxb Trẻ 106 Nguyễn Trương Quý (2015), Mỗi góc phố người sống, Nxb Trẻ 107 Băng Sơn (2001), Trời mưa, Nxb Thanh Niên 108 Băng Sơn (2005), Nhịp sống Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 109 Băng Sơn (2013), Hà Nội rong ruổi quẩn quanh, Nxb Kim Đồng 110 Băng Sơn (2014, tái bản), Người Việt …Từ nhà đường, Nxb Thanh niên 111 Băng Sơn (2017, tái bản), Thú lang thang người Hà Nội, Nxb Hà Nội 112 Băng Sơn (2017, tái bản), Thú ăn chơi người Hà Nội 1, Nxb Hà Nội 113 Băng Sơn (2017, tái bản), Thú ăn chơi người Hà Nội 2, Nxb Hà Nội 114 Đặng Thiên Sơn (2014), Đường xa lắm, Nxb Văn học 115 Đặng Thiên Sơn (2016), Ngồi chơi với phố, Nxb Hội nhà văn 173 116 Vũ Thế Thành (2016), Những thằng già ngồi nhớ Mẹ, Nxb Hội Nhà văn 117 Đỗ Xuân Thảo (2017), Giữa đôi bờ thương nhớ, Nxb Lao động 118 Đỗ Xuân Thảo (2017), Hoa vàng dọc bờ suối, Nxb Lao động 119 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, Nxb Hội nhà văn 120 Nguyễn Quang Thiều (2017), Mùi ký ức, Nxb Trẻ 121 Dương Thụ (2010), Cà phê…Mưa, Nxb Hội nhà văn 122 Cao Huy Thuần (2012), Chuyện trò, Nxb Trẻ 123 Cao Huy Thuần (2015), Sợi tơ nhện, Nxb Trẻ 124 Cao Huy Thuần (2018), Người khuân đá, Nxb Trẻ 125 Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp mái, Nxb Phụ nữ 126 Đỗ Bích Thúy (2013), Đến độ hoa vàng, Nxb Văn học 127 Đỗ Bích Thúy (2018), Tôi trở núi cao, Nxb Hội Nhà văn 128 Mạc Thụy, Ubee Hoàng (2015), Sài Gòn hát, Nxb Lao động 129 Trần Nhã Thụy (2000), Gối đầu mây, Nxb Trẻ 130 Trần Nhã Thụy (2010), Cuộc đời vui quá, không buồn được, Nxb Phụ nữ 131 Trần Nhã Thụy (2012), Mùi, Nxb Hội Nhà văn 132 Trần Nhã Thụy (2014), Triều cường, chân ngắn rau sạch, Nxb Trẻ 133 Nguyễn Ngọc Tiến (2012), Đi dọc Hà Nội, Nxb Thời đại 134 Nguyễn Ngọc Tiến (2012), Đi ngang Hà Nội, Nxb Văn học 135 Nguyễn Ngọc Tiến (2015), Đi xuyên Hà Nội, Nxb Trẻ 136 Nguyễn Ngọc Tiến (2015), 5678 bước chân quanh Hồ Gươm, Nxb Trẻ 137 Phạm Ngọc Tiến (2018), Phố Phở phố có nhà to, Nxb Trẻ 138 Trác Thúy Miêu (2019), Vọng Sài Gòn, Nxb Hội nhà văn 139 Trần Đức Tiến (2015), Thả hi vọng, Nxb Trẻ 140 Trần Đức Tiến (2018), Chờ bay, Nxb Trẻ 141 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, Nxb Văn hóa Sài Gòn 142 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Ngày mai ngày mai, Nxb Trẻ 143 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ 144 Nguyễn Ngọc Tư (20145), Đong lòng, Nxb Trẻ 145 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Bánh trái mùa xưa, Nxb Hội Nhà văn 174 146 Nguyễn Ngọc Tư (2017, tái bản lần 16), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ 147 Nguyễn Ngọc Tư (2017), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ 148 Nguyễn Ngọc Tư (2019), Hành lý hư vô, Nxb Trẻ 149 Ngô Kế Tựu (2017), Nhớ xe cộ Sài Gòn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 150 Ngơ Kế Tựu (2017), Sài Gịn cịn chút để nhớ, Nxb Văn hóa - Văn Nghệ 151 Vũ Thị Huyền Trang (2018), Bình yên bên mẹ, Nxb Kim Đồng 152 Uông Triều (2018), Hà Nội quán xá phố phường , Nxb Văn học 153 Nguyễn Quốc Vương (2018), Mùi cố hương, Nxb Phụ nữ 154 Ngữ Yên (2017), Sài Gòn chở cơm ăn phở, Nxb Tổng hợp TP.HCM 155 Ngữ Yên (2017), Sài Gòn, ngon ghê, Nxb Tổng hợp TP.HCM 156 Nhiều tác giả (2011), Sài Gòn tản văn: Sài Gịn sau bụi, Hẻm thơng giới, Ngon nhớ, Nxb Hội nhà văn và Phương Nam book 157 Nhiều tác giả (2011), Tuyển tập tạp văn Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Thiên thần trời, Nxb Tổng hợp TP.HCM 158 Nhiều tác giả (2012), Hà Nội tản văn, Làng- Ngõ, vỉa hè, Nxb Hội Nhà văn 159 Nhiều tác giả (2012), Hà Nội tản văn, Hàng rong phố cổ, Nxb Hội Nhà văn 160 Nhiều tác giả (2012), Huế tản văn, Mộng mơ ăn cay nói nặng, Nxb Hội nhà văn 161 Nhiều tác giả (2016), Huế tản văn, Áo bay khép mở nhiều tâm sự, Nxb Phụ nữ 162 Nhiều tác giả (2017), Phố chất đầy năm tháng, Nxb Văn hóa- Văn nghệ TP HCM 163 Nhiều tác giả (2018), Nơi ta qua, người ta gặp, Nxb Hội Nhà văn 175 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người... văn của thế kỷ tiếp theo (Tình hình nghiên cứu tản văn Việt Nam Trung Quốc; Tản văn - thể loại văn xuôi đại; Một dòng chảy tản văn đương đại; Tản văn Việt hành trình kỷ, Tản văn đại Việt Nam. .. tác tản văn Việt Nam hiện đại 33 Chương 2: TẢN VĂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TRONG DÒNG CHẢY TẢN VĂN HIỆN ĐẠI 40 2.1 Sự nở rộ tản văn Việt Nam đầu kỷ XXI