Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
77,14 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀBẢOHIỂMHÀNGHOÁXUẤTNHẬPKHẨUVẬNCHUYỂNBẰNGĐƯỜNGBIỂN 1.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀBẢOHIỂMHÀNGHOÁXUẤTNHẬPKHẨUVẬNCHUYỂNBẰNGĐƯỜNGBIỂN 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của bảohiểmhànghóaxuấtnhậpkhẩuvậnchuyểnbằngđườngbiển Thời xưa, hànghóa thường được vậnchuyểnbằngđườnghàng hải. Các chuyến tàu có thể gặp những điều không may trong chuyến hải trình như cướp biển, đá ngầm, bão táp…Các chủ hàng rất lo lắng cho mỗi chuyến hàng. Bởi vì họ có thể bị phá sản do mất hết hànghóa nếu tàu của họ gặp phải rủi ro. Các chủ hàng có cùng lo lắng như nhau, cuối cùng họ cũng nghĩ ra một cách đó là chia đều hànghoá ra nhiều chiếc tàu có cùng lịch trình, để chẳng may có chiếc tàu nào gặp tai nạn thị họ cũng chỉ mất có một phần hàng hóa, chứ không mất trắng và bị phá sản. Nhưng cách làm này cũng có điều bất tiện họ phải tìm những chuyến tàu có cùng lịch trình, cùng tải trọng, giá trị hànghoá cũng phải tương đương nhau. Nên giữa thế kỷ XIV ở nước Ý, chủ hàng nghĩ ra một cách khác hay hơn, thuận tiện hơn: chủ hàng ký quỹ với nhà băngbằng chính số hànghoá của họ, khi số hànghoá đó cập bến cảng cuối cùng một cách an toàn thì chủ hàng phải trả cả phần vốn vay và lãi. Còn nếu hàng bị tổn thất trên chuyến hành trình thì sẽ được nhà băng xoá toàn bộ số nợ hay một phần tuỳ thuộc vào số hàng bị tổn thất đó. Phần lãi vay ở đây vì có cả phần chi phí đảm bảo rủi ro nên các chủ hàng phải trả lớn hơn phần lãi vay thông thường. Đây còn gọi là chế độ “vay mượn phiêu lưu” và phần chênh lệch giữa lãi vay và lãi vay thông thường là phí bảohiểm trá hình. Như vậy, bảohiểmhàng hải ra đời đầu tiên ở Ý. Thế kỷ XVII, nước Anh chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán và hàng hải quốc tế. Thành thói quen các nhà buôn thường hay tập trung ở quán café để trao đổi tin tức vềhànghoá và các chuyến tàu vậnchuyển hàng. Và tại các quán café các nhà buôn có thể gặp các chủ ngân hàng, người chuyên chở bàn luận trực tiếp với nhau. Năm 1683, tại quán café ở London của Edward Lloyd làm chủ cửa tiệm cũng diễn ra các hoạt động giao dịch của chủ hàng, chủ tàu, chủ nhà băng và quán này ngay càng rất đông các thành viên tham gia. Đến năm 1770, quán cafe này đã trở thành một tổ chức của các nhà bảohiểm có tư cách pháp nhân và đổi tên gọi là “Lloyd’s”. Năm 1871, hợp nhất lại theo luật Quốc hội trở thành Hội đồng Lloy’s và sau này trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm, hãngbảohiểm lớn nhất thế giới. Đến nay, cùng với sự phát triển của thương mại thế giới bảo hiểmhànghoáxuấtnhậpkhẩu vận chuyểnbằngđườngbiển phát triển hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong đó, nước Anh có thị trường bảohiểm London là thị trường lớn nhất thế giới và là mẫu mực cho ngành bảohiểm nhiều nước. 1.1.2. Sự cần thiết của Bảo hiểmhànghoáxuấtnhậpkhẩu vận chuyểnbằngđườngbiểnVậnchuyểnhànghóa quốc tế có thể tiến hành theo 4 hình thức: bằngđườnghàng không, đường bộ, đường sắt hỏa hay đường biển. Theo thống kê có khoảng hơn 90% khối lượng hànghoá XNK của thế giới được vậnchuyểnbằngđường biển. Bởi vì, vậnchuyểnbằngđườngbiển có những ưu điểm mà các dịch vụ vậnchuyển khác không có được như: - Vậnchuyểnbằngđườngbiển có thể chở được nhiều chủng loại hànghoá với khối lượng lớn thậm chí cả những loại hànghoá siêu trường và siêu trọng mà các phương tiện vận tải khác như: Đường bộ, đường sông, đườnghàng không… không thể đảm nhận được. - Do vậnchuyểnbằngđườngbiển lợi dụng được những điều kiện thiên nhiên của biển nên chi phí như vốn, nguyên vật liệu, sức lao động… bỏ ra thường ít hơn so với chi phí bỏ ra cho những phương tiện khác. Chính điều này làm cho giá thành vậnchuyểnbằngđườngbiển thấp hơn so với các phương tiện khác. Đây là ưu thế mà những doanh nghiệp thường lựa chọn vậnchuyểnbằngđườngbiển để XNK hànghoá trong thương mại quốc tế. - Các tuyến vậnchuyểnbằngđườngbiển thường là rộng lớn nên người ta có thể đồng thời tổ chức được nhiều tuyến tàu trên cùng một tuyến hoặc cho cả hai chiều. - Vậnchuyểnbằngđườngbiển góp phần phát triển mối quan hệ kinh tế giữa các nước trong khu vực cũng như quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ… Vì vậy, nhiều nước mặc dù không tiếp giáp với biển nhưng cũng phải thông qua cảng của người khác để vậnchuyểnhànghoábằngđườngbiển như Lào, Séc… Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó thì vậnchuyểnbằngđườngbiển cũng có một số nhược điểm sau: - Vậnchuyểnbằngđườngbiển gặp rất nhiều rủi ro do các yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật, yếu tố xã hội hoặc con người. Do yếu tố tự nhiên: Quá trình vậnchuyểnhànghoá trên biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu… Mặc dù hiện nay khoa học kỹ thuật rất phát triển chúng ta có thể dự báo được thời tiết, cảnh báo được động đất sóng thần… nhưng các yếu tố tự nhiên luôn xảy ra bất cứ lúc nào và không theo một quy luật nhất định nào. Vì vậy, những thiên tai như: bão, sóng thần, lốc, vòi rồng… khi xảy ra có thể gây thiệt hại vô cùng to lớn về cả người và của. Do yếu tố kỹ thuật: Ngày nay, con người ngày càng sử dụng nhiều hơn các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhưng dù máy móc hiện đại đến đâu thì cũng không thể tránh khỏi những sai sót, trục trặc về mặt kỹ thuật. Đó có thể là trục trặc của chính bản thân con tàu, kỹ thuật dự báo, các tín hiệu điều khiển từ đất liền hoặc từ vệ tinh… từ đó gây ra đổ vỡ mất mát hànghoá trong quá trình vậnchuyểnhànghoá XNK. Do yếu tố xã hội con người: Hànghoá có thể bị mất trộm, mất cắp, bị cướp hoặc bị thiệt hại do chiến tranh… - Tốc độ tàu biển thường chậm, hành trình trên biển thường có thời gian dài nên xác suất rủi ro xảy ra trên biển là rất cao. Thêm vào đó, việc ứng cứu rủi ro, tai nạn lại gặp rất nhiều khó khăn. - Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, mỗi chuyếnhàng thường có giá trị rất lớn bao gồm giá trị tàu và hànghoá trở trên tàu nên khi tổn thất xảy ra sẽ gây tổn thất rất lớn về tài sản, trách nhiệm và con người. - Trong quá trình vậnchuyểnhàng hoá, chủ phương tiện sẽ là người chịu trách nhiệm chính. Nhưng trách nhiệm này rất hạn chế về thời gian, phạm vi và mức độ tuỳ theo điều kiện giao hàng và hợp đồng vận chuyển. Để phát huy tối đa những mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực trong vậnchuyểnhànghoábằngđườngbiển thì nghiệp vụ bảohiểmhànghoávậnchuyểnbằngđườngbiển đã ra đời. Từ khi nghiệp vụ ra đời thì các doanh nghiệp yên tâm sản xuất, ổn định kinh doanh giúp nền kinh tế phát triển tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Nghiệp vụ cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động XNK hànghoá phát triển nhanh chóng như ngày hôm nay. 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢOHIỂMHÀNGHÓAXUẤTNHẬPKHẨUVẬNCHUYỂNBẰNGĐƯỜNGBIỂN 1.2.1 Đối tượng bảohiểm Trong nghiệp vụ này đối tượng bảohiểm là hànghoáxuấtnhậpkhẩu đang trong quá trình vậnchuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác (gồm cả thời gian lưu kho, trung chuyển, chờ xếp lên phương tiện hoặc chờ chủ hàng nhận lại hàng). “ Hàng hoá” bao gồm tài sản, sản phẩm, món hàng, vật phẩm bất kỳ các loại ngoại trừ súc vật sống và hànghoá mà hợp đồng vận tải nói rõ sẽ được xếp trên boong và được chuyên chở như vậy. Mục đích của bảo hiểmhànghoáxuấtnhậpkhẩu vận chuyểnbằngđườngbiển là trợ giúp về mặt tài chính, tránh tình trạng phá sản cho người tham gia bảo hiểm. 1.2.2. Người tham gia bảohiểm và người được bảohiểm Người tham gia bảohiểm là tổ chức hoặc cá nhân ký kết HĐBH với công ty bảohiểm và đóng phí bảo hiểm. Người tham gia bảohiểm phải trả lời trung thực, chính xác các câu hỏi có liên quan đến đối tượng bảohiểm mà công ty bảohiểm yêu cầu. Người được bảohiểm là tổ chức hoặc cá nhân có hànghoá được bảohiểm theo HĐBH. Vì trong hoạt động xuấtnhậpkhẩu có sự tham gia của ba bên:bên xuất khẩu, nhậpkhẩu và bảo hiểm. Tùy vào hợp đồng mua bán theo điều kiện thương mại quốc tế nào mà người tham gia bảohiểm và người được bảohiểm có thể là giống và khác nhau. Để làm rõ ta đi vào ví dụ cụ thể. Theo Incoterms 2000, hai điều kiện giao hàng FOB và CIF thường được các bên tham gia sử dụng. Giao hàng theo điều kiện CIF (C – cost: Tiền hàng; I – insurance: Bảo hiểm; F – freight: Cước phí). Theo điều kiện này, người bán phải giao hàng qua lan can tầu tại cảng gửi hàng, phải mua bảohiểm cho hànghoá và thuê tầu (hoặc container) vậnchuyểnhànghoá đến cảng dỡ hàng. Giao hàng theo điều kiện FOB (Free On Board – Giao hàng lên tầu”. Theo điều kiện này người bán chỉ cần giao hàng lên tầu tại cảng bốc hàng. Như vậy, đối với hoạt động nhập khẩu: nếu nhập theo điều kiện CIF, quyền vận tải và quyền bảohiểm thuộc phía xuất khẩu, phía xuấtkhẩu là bên tham gia bảo hiểm, trong trường hợp này người bán đứng ra mua bảohiểm thì Người được bảohiểm ghi trong HĐBH chính là người bán nhưng trên thực tế quyền lợi bảohiểm lại thuộc về người mua hàng. Do đó khi mua bảohiểm người bán hoặc đại diện của họ phải ký hậu ở mặt sau giấy chứng nhận bảohiểm để chuyển toàn bộ quyền lợi bảohiểm sang cho người mua. Lúc đó, người mua hàng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Người được bảohiểm đã quy định trong hợp đồng; nếu nhập theo điều kiện FOB, quyền vận tải và quyền tham gia bảohiểm thuộc phía người nhập, người nhậpkhẩu vừa là người tham gia bảohiểm vừa là người được bảo hiểm. 1.2.3 Người bảohiểm Người bảohiểm là các công ty bảohiểm có đầy đủ tư cách pháp nhân được Nhà nước cho tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, được phép ký hợp đồng bảohiểm với người tham gia bảo hiểm, cam kết bồi thường cho người được bảohiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảohiểm đối với đối tượng bảo hiểm. Bù lại người tham gia bảohiểm phải nộp một khoản phí bảohiểm cho các công ty bảo hiểm. Khoản phí này sẽ không đựơc trả lại nếu không có tổn thất xảy ra với đối tượng tham gia bảo hiểm. Các công ty bảohiểm ngoài việc đáp ứng an toàn của người tham gia thì lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh. 1.2.4 Thời hạn bảohiểm Thời hạn bảohiểm là khoảng thời gian mà hànghoá được bảohiểm khi gặp tổn thất (trừ những rủi ro loại trừ không được bảo hiểm) thì vẫn phát sinh trách nhiệm bồi thường của nhà bảohiểm đối với hànghoá đó. Trong bảohiểmhànghoáxuấtnhậpkhẩubằngđườngbiển thì trách nhiệm bảohiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hànghoá được bảohiểm được rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong HĐBH để bắt đầu vậnchuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vậnchuyển bình thường. Trách nhiệm bảohiểm kết thúc sẽ kết thúc khi: - Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc của một người nào khác tại nơi nhận có ghi trên HĐBH. - Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận ghi trong HĐBH mà Người được bảohiểm chọn làm: + Nơi chia hay phân phối hàng + Nơi chứa hàng ngoài quá trình vậnchuyển bình thường - Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hànghoábảohiểm hoặc sà lan (nếu là tàu Lash) khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm. * Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng chưa kết thúc bảo hiểm, hànghoá được gửi tới một nơi nhận hàng không đúng với địa danh nhận hàng ghi trong đơn bảohiểm thì bảohiểm trong khi giữ nguyên hiệu lực, sẽ không mở rộng giới hạn qua lúc bắt đầu vậnchuyển tới một nơi nhận hàng khác như vậy. * Trong quá trình vậnchuyển nếu xảy ra chậm trễ mà Người được bảohiểm không thể tránh được hoặc những trường hợp tàu đi chệch hướng, dỡ hàng bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảohiểmvẫn giữ nguyên hiệu lực với điều kiện phải thông báo ngay cho Người bảohiểm biết về việc xảy ra hoặc thay đổi đó và phải trả thêm phí bảohiểm nếu có yêu cầu. Người được bảohiểm sẽ mất quyền đòi bồi thường nếu không đáp ứng đúng yêu cầu này. 1.2.5 Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảohiểm Giá trị bảohiểm là giá trị của là giá trị của hànghoá được bảohiểmbao gồm giá tiền hàng ghi trên hoá đơn bán hàng (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hoá đơn), cộng chi phí vận chuyển, phí bảohiểm và các chi phí liên quan. Người tham gia bảohiểm có thể được bảohiểm thêm phần lợi nhuận thương mại hay phần lãi dự tính nếu đóng thêm phí. Phần lãi dự tính này được tính tối đa 10% giá CIF. Công thức xác định giá CIF: CIF = C+F/ 1- R Công thức xác định giá trị bảo hiểm: V = C+F/ 1- R hoặc V = (C+F).(a+1)/ 1- R Trong đó: V- Giá trị bảo hiểm; F- Cước phí vận chuyển; C- Giá FOB của hàng hoá; a- Số phần trăm lãi dự tính; R- Tỷ lệ phí bảohiểm Số tiền bảohiểm là số tiền được đăng ký bảohiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm, là toàn bộ hay một phần giá trị bảohiểm do người được bảohiểm yêu cầu và được bảo hiểm. Số tiền bảohiểm được xác định dựa trên cơ sở giá trị bảo hiểm. Và về nguyên tắc số tiền bảohiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm. Nếu số tiền bảohiểmbằng giá giá trị bảohiểm hay bằng giá CIF gọi là bảohiểm ngang giá trị hay bảohiểm toàn phần, còn thấp hơn giá CIF gọi là bảohiểm dưới giá trị. Nếu số tiền bảohiểm cao hơn giá trị bảohiểm gọi là bảohiểm trên giá trị hay bảohiểm vượt mức. Trong thực tế khách hàng thường tham gia bảohiểm ngang giá trị. 1.2.6 Phí bảohiểm Phí bảohiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảohiểm phải trả cho người bảohiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thoả thuận gây nên. Thường được tính toán dựa trên cơ sở tính toán xác suất xảy ra của những rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất. Muốn tham gia bảohiểm thì người tham gia bảohiểm phải đóng góp vào quỹ chung. Nếu có tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảohiểm công ty bảohiểm sẽ lấy tiền từ quỹ chung đó để bồi thường cho khách hàng. Phí bảohiểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số tiền bảo hiểm; loại hàng hoá, bao bì; cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu); loại tàu chuyên chở; hành trình vận chuyển; điều kiện bảo hiểm; quan hệ với công ty bảohiểm .Ví dụ đối với hànghóa dễ vỡ, dễ mất cắp phí bảohiểm sẽ cao hơn, hoặc điều kiện bảohiểm có phạm vi càng hẹp thì phí bảohiểm càng thấp. Phí bảohiểm đối với hànghoá XNK được xác định trên cơ sở giá trị bảohiểm hoặc số tiền bảohiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm. Công thức xác định phí bảo hiểm: P = Sb * ( a + 1 ) * R Trong đó: P- Phí bảo hiểm; Sb- Số tiền bảo hiểm; a- Số phần trăm lãi dự tính; R- Tỷ lệ phí bảo hiểm. Trong một số trường hợp có nguy cơ gia tăng rủi ro ví dụ hàng được vậnchuyển trên tàu già tỷ lệ phí bảohiểmbao gồm hai phần như sau: R = Rg + Rp Trong đó: Rg: Tỷ lệ phí gốc; Rp: Tỷ lệ phí phụ ( phụ thuộc vào tuổi tàu, quốc tịch tàu, bảohiểm chiến tranh .) Lúc này phí bảohiểm được tính dựa trên tỷ lệ phí mới: P = ( Rg + Rp ) * Sb Các bộ luật và qui tắc bảohiểmhàng hải đều lưu ý hợp đồng bảohiểm chỉ có hiệu lực ngay sau khi phí bảohiểm được trả, công ty bảohiểm có quyền hủy hợp đồng bảohiểm nếu người được bảohiểm không thực hiện đúng nghĩa vụ trả phí bảohiểm hoặc có quyền từ chối bồi thường khi rủi ro xảy ra. 1.2.7 Các điều kiện bảohiểm Điều kiện bảohiểm là sự quy định trách nhiệm của người bảohiểm đối với đối tượng bảohiểm (hàng hoá) về các mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian - hay chính là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm. Trước kia trên thị trường thế giới có thể nói tất cả các đơn bảohiểmhànghoá XNK đều sử dụng theo các điều kiện bảohiểm của học việc bảohiểmLuân Đôn (Institute of London Underwriters – ILU) là ICC 1963. Nhưng do quy luật phát triển tình hình kinh tế trên thế giới có nhiều sự thay đổi ICC 1963 đã bọc lộ những nhược điểm như mập mờ, khó hiểu khiến cho công việc giao dịch khó khăn thậm chí đôi khi còn xảy ra những nhầm lẫn không đáng có. Vì vậy, ngày 01/01/1982 ILU đã ban hành ICC 1982 thay cho ICC 1963. Các điều kiện bảohiểm trong ICC 1982 được trình bày rõ ràng và dể hiểu hơn và đã có những thay đổi về cơ bản so với ICC 1963. Tên gọi của những điều kiện là A, B, C thay cho tên gọi cũ FPA, WA, AR nên dễ nhớ và dễ sử dụng hơn. Nội dung cơ bản của ICC 1982 a. Điều kiện bảohiểm A (ICC A) Phạm vi bảohiểm của điều kiện này là rộng nhất, Người bảohiểm phải có trách bồi thường cho tất cả những hư hỏng, mất mát của hànghoá được bảohiểm kể cả rủi ro do cướp biển chỉ trừ những rủi ro loại trừ theo quy định và không áp dụng miễn thường. b. Điều kiện bảohiểm B (ICC B) Ngoài những điều kiện loại trừ, trong điều kiện bảohiểm này Người bảohiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hànghoá được bảohiểm do các nguyên nhân sau: - Cháy hoặc nổ - Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp - Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận tải đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước - Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn - Phương tiện vận tải đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Hy sinh hàng trong tổn thất chung - Ném hàng khỏi tàu hoặc hàng bị nước cuốn đi - Nước biển tràn vào tàu, sà lan, hầm hàng, phương tiện vận tải, công-ten-nơ hoặc nơi chứa hàng - Tổn thất toàn bộ xảy ra đối với hàng bất kể đang trong quá trình vậnchuyển hay khi đang xếp hàng lên hay dỡ hàng xuống. [...]... viên phải nắm chắc nội dung bảo hiểmhànghoá để có thể giải thích cho khách hàng 1.3.2.2 Đánh giá rủi ro Khai thác viên đánh giá rủi ro theo các thông số của giấy yêu cầu bảo hiểm: tên người bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, tên tàu, ngày khởi hành, hànghoá được bảohiểm ví dụ khách hàng tham gia bảohiểm này thuộc danh sách đen của hiệp hội bảohiểm Việt Nam về trục lợi bảohiểm Trong những trường hợp... nghiệp có làm tốt hay không Việc khai thác bảohiểm không chỉ dừng lại ở việc ký kết hợp đồng với những khách hàng có nhu cầu bảohiểm mà tự tìm đến khách hàng thuyết phục họ tham gia bảohiểm của công ty mình hoặc không chỉ dừng lại khi đơn bảohiểm được ký kết mà tiếp theo phải cung cấp khách hàng giúp khách hàng tái tục hợp đồng bảohiểm Quan trọng hơn nữa bảohiểm hoạt động theo nguyên tắc số đông... nghiệp vụ bảohiểm Việc khai thác sẽ đem lại doanh thu cho doanh nghiệp, sau khi lấy thu trừ đi chi phí sẽ là lợi nhuận mà doanh nghiệp bảohiểm có được Doanh thu bảohiểm phụ thuộc vào số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm, số lượng hợp đồng khai thác, số phí bảohiểm thu được Vì vậy tỷ lệ thuận với sự tăng doanh thu là khách hàng tham gia bảohiểm tăng lên Muốn khách hàng tham gia bảohiểm tăng lên... tài liệu mời thầu, bản chào giá phí bảohiểm và các dịch vụ phục vụ có liên quan khác.Việc tổ chức đấu thầu phải đảm bảo công khai, các điều kiện gọi thầu được áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp bảohiểm tham gia đấu thầu Hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp bảohiểm phải ghi rõ điều kiện bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm, biểu phí bảohiểm và các quy định khác theo yêu cầu... lòng tin của khách hàng Nếu có chính sách đúng thì các công cụ xúc tiến có tác dụng rất lớn đối với doanh nghiệp bảohiểm nói chung và khai thác viên bảohiểm nói riêng Vì qua các phương tiện thông tin đại chúng đã giúp khách hàng hiểu rõ chức năng, tác dụng của việc tham gia bảo hiểm, biết về doanh nghiệp bảo hiểm, loại sản phẩm bảo hiểm, dịch vụ có liên quan do doanh nghiệp bảohiểm cung cấp Khai... lớn, thậm chí quyết sự thành bại của mỗi công ty bảohiểm cũng như mỗi nghiệp vụ bảohiểm 1.3.2 Qui trình khai thác Qui trình khai thác bảo hiểmhànghoáxuấtnhậpkhẩu được tiến hành theo hai qui trình: Dịch vụ trong phân cấp( Phòng khai thác/chi nhánh ký đơn); Dịch vụ trên phân cấp(Ban tổng giám đốc ký đơn) Đối với các đơn bảohiểm có số tiền bảohiểm được uỷ quyền cho phòng khai thác/chi nhánh tự... hợp Trong trường hợp khách hàng không chấp nhận bản chào phí thì giải thích lý do với lãnh đạo đơn vị Nếu khách hàng chấp nhận thì đóng và lưu hồ sơ tiến hành cấp đơn bảohiểm Khai thác viên căn cứ theo các chứng từ do khách hàng cung cấp tiến hành lập hợp đồng bảo hiểm/ Đơn bảohiểm để cấp đơn bảohiểm Sau đó khai thác viên phải đăng ký số của đơn bảo hiểm, vào sổ bộ, lưu chuyển bộ phận thống kê để... năng rủi ro cao, giá trị bảohiểm lớn cần có giám định viên đánh giá rủi ro của cơ quan chuyên môn khác hoặc tổ chức giám định nước ngoài Sau khi đánh giá rủi ro, khai thác viên cần đề xuất phương án khai thác bảohiểm có thể từ chối hoặc nhận dịch vụ 1.3.2.3 Chào bảo hiểm, cấp đơn bảohiểm Khi khai thác viên tiến hành chào bảohiểm phải nắm rõ loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển, tỷ lệ phí, điều... cảng chuyển tải Đối với rủi ro xảy ra do mìn hoặc ngư lôi thì Người bảohiểm phải chịu trách nhiệm đối với hànghoá ngay cả khi hàng còn ở trên xà lan để vậnchuyển ra tàu hoặc từ tàu vào bờ nhưng không vượt quá 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ khi có thoả thuận khác Điều kiện bảohiểm đình công Theo điều kiện này thì Người bảohiểm chỉ bồi thường cho những mất mát, hư hỏng gây ra đối với hàng. .. lưu chuyển bộ phận thống kê để vào số liệu 1.3.2.4 Chuẩn bị đơn bảohiểm Sau khi nhận được Giấy yêu cầu bảo hiểm, Khai thác viên chuẩn bị đơn/Hợp đồng/Giấy chứng nhận bảohiểm Các bước: Lấy số đơn; Cấp đơn bảo hiểm; Tính phí bảo hiểm, thông báo thu phí 1.3.2.5 Ký duyệt đơn bảohiểm Trình đơn lên lãnh đạo Phòng khai thác/Chi nhánh/Phòng Hàng hoá/ Lãnh đạo Công ty căn cứ theo các quy định phân cấp của Tổng . LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG. nhà bảo hiểm đối với hàng hoá đó. Trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển thì trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hoá được