Các phương pháp phân tích và dự báo thị trường thương mại
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI
Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy
Từ xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu ta xác định được phương trình hồi quy lý thuyết, đó là phương trình phù hợp với xu hướng và đặc điểm biến động của hiện tượng nghiên cứu, từ đó có thể ngoại suy hàm xu thế để xác định mức độ phát triển trong tương lai.
1.1 Mô hình hồi quy theo thời gian
* Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy đường thẳng:
Y∧ = a+ bt
Trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy.
Hằng số a là điểm cắt trục tung (biểu hiện của tiêu thức kết quả) khi tiêu thức nguyên nhân x bằng 0 Độ dốc b chính là lượng tăng giảm của tiêu thức kết quả khi tiêu thức nguyên nhân thay đổi.
Hoặc thông qua việc đặt thứ tự thời gian (t) trong dãy số để tính các tham số a,b.
Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho t∑ khác 0 ( t∑ =0), ta có các công thức tính tham số sau:
Trang 2(Trong đó a1 : hệ số hồi quy.)
* Quy trình dự báo bằng hàm hồi quy
Bước1 : tính các số trung bình trượt từ số liệu đã có về Yt
Bước2 : mô tả số bình quân trượt trên đồ thị từ đó chọn hàm dự báo hồi quy thích hợp
Bước3 : áp dụng phương pháp bình quân tối thiểu tính hệ số hàm hồi để dự báo.Bước4 : sử dụng hàm hồi quy vừa xây dựng để dự báo.
I Xác định quy luật biến động của từng chi tiêu qua các năm.
Ta xác định quy luật biến động bằng phương pháp vẽ đồ thị thông qua cách tính các số trung bình trượt, với hệ số k=3
Thu nhập bình quân / người
Trang 3Năm t Thu nhập bình quân đầu
Chi mua hàng hóa và dịch vụ bình quân đầu
Bình quân trượt thu nhập bình quân đầu người
Bình quân trượt chi mua hàng hóa và dịch vụ
bình quân đầu người
bqt thu nhập bqđầu người
Bqt chi mua hànghóa và dịch vụ bqđầu người
Nhìn vào đồ thị ta thấy số bình quân trượt tăng dần -> xu hướng phát triển của hiện tượng tăng dần và có dạng gần giống với đường parabol: Yt= a0+a1t+a2t2
Do xu hướng phát triển cả 2 chỉ tiêu đều có dạng prabol nên ta sẽ chọn hàm dự báo hồi quy bằng phương pháp bình quân tối thiểu để dự báo cho các năm tiếp theo.
II Mô hình tiến hành dự báo :
Trang 41 Ta có bảng tính đối với chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người
∑t 2Yt=401030
∑t4=4676 Lập phương trình Yt= a0+a1t+a2t2
tY =>78270=28a0+140a1+784a2 (**)
Nhân 2 vế phương trình với t2:
tt
Trang 5 phương trình hàm hồi quy: Yt= 16880/7+565/42*t+475/42*t2
Ta chỉ dự báo cho đến năm 2011 vì khoảng dự báo không nên vượt quá 1/3 độ dài của các năm đã cho như vậy độ chính xác mới cao.
2 Đối với chi tiêu chi mua hàng hóa và dịch vụ bình quân đầu người.
62460 ∑t2=140
∑ t2Yt=325020
∑ t4=4676Lập phương trình Yt= a0+a1t+a2t2
tY =>62460=28a0+140a1+784a2 (**)
Nhân 2 vế phương trình với t2:
Trang 6 phương trình hàm hồi quy: Yt= 12610/7-155/7*t+135/7*t2
Tại sao lại lựa chọn mô hình này Ta so sánh với mô hình dự báo bằng đường
tY => 78270=28a0 + 140a1 (**) và 62460=28a1+140a1 (2)
Trang 7Từ (*)và (**) ta có
Từ (1) và(2) ta có
ta có phương trình hàm hồi quy theo đường thẳng: Y1t= 15930/7+1455/14*t
- Dự báo cho các năm tiếp theo:
Y12010= 15930/7+1455/14*8 = 3107.14Y12011= 15930/7 + 1455/14*9 =3211.07Y22010=1570+925/7*8=2627.14
Y22011=1570+925/7*9=2759.29.
Trang 8Thu nhập
bình quân đầu
Giá trị dự báo theo hàm hồi quyYt=
∆t =Y^t-Yt
Yt= 16880/7+565/42*t+
∆t =Y^t-Yt
=27.37
Trang 9t Chi mua hàng hóa dịch vụ
bình đầu người
Giá trị dự báo theo hàm hồi quyYt=
∆t =Y^t-Yt
Yt= 12610/7-15
∆t =Y^t-Yt
Dựa và giá trị dự báo ta thấy nên sử dụng mô hình hồi quy có dạng
Yt= a0+a1t+a2t2 vì giá trị dự báo sát với giá trị thực tế và σ ( độ lệch ) nhỏ hơn so với σ khi sử dụng mô hình hồi quy có dạng Yt= a0+a1t.