1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đề tài tốt nghiệp khoa nông lâm kết hợp

44 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, đất đai còn là tư liệu sản xuất giúp con người tạo ra của cải vật chất để tồn tại. Đất là nguồn tài nguyên hữu hạn, chính vì vậy mà chúng ta cần phải tái tạo và cải thiện để cho chúng góp phần vào việc sản xuất của con người. Đất đai không chỉ phục vụ riêng cho các ngành sản xuất mà nó còn góp phần vào việc xây dựng nhà cửa, trường học, đường giao thông, cầu cống và các công trình khác. Đất đai rất quan trọng với bất kì một ngành sản xuất nào. Vậy phải làm gì đây để đất đai ngày một màu mỡ mà không bị thoái hoá, đây quả là một câu hỏi lớn đặt ra cho mỗi chúng ta, mỗi quốc gia. Hiện nay với sự phát triển đa dạng của các ngành kinh tế cùng với sự lỗ lực của các nhà khoa học nên đất đai dần được sử dụng một cách hợp lý hơn, phù hợp hơn đối với từng vùng. Trong sản xuất nông lâm nghiệp, sự xuất hiện của hệ thống nông lâm kết hợp đã giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó. Hệ thống nông lâm kết hợp này ra đời là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hiện nay. Từ khi có hệ thống sử dụng đất này, đất đai ít bị thoái hoá, thậm trí còn nâng cao năng suất cây trồng, tận dụng được đất đai một cách thích hợp hơn và quan trọng hơn ở đây là giúp cho đất đai ít bị suy thoái để phục vụ lâu dài cho đời sống con người. Đặc biệt là ở vùng núi thì việc phát triển nông lâm kết hợp quả là có vai trò rất tích cực trong việc bảo vệ đất, nâng cao hiệu quả sản xuất, tránh được rủi ro góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân. Xã Xuân Thắng huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa là một xã miền núi với địa hình tương đối phức tạp. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 4.104.62 ha, được sự quan tâm của Đảng, Nhà Nước cùng với sự mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của người dân nên các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp đã và đang được phát triển trên toàn bộ diện tích đất của xã. Nhìn chung loại hình sử dụng đất này đã đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, xã hội và môi trường và được người dân tích cực tham gia và nhiều loại hình nông lâm kết hợp được phát triển. Song vẫn chưa có một nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về hiện trạng phát triển nông lâm kết hợp tại đây, nên chính quyền địa phương cũng như các cán bộ khuyến nông khuyến lâm gặp khó khăn trong việc khuyến cáo người dân phát triển các mô hình nông lâm kết hợp. Từ những vấn đề thực tiễn trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả các mô hình nông lâm kết hợp và một số giải pháp áp dụng nhân rộng mô hình tại xã Xuân Thắng,huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa” nhằm đánh giá được hiệu quả của các mô hình nông lâm kết hợp tại xã Xuân Thắng nói riêng và khu vực miền núi nói chung, từ đó đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình nông lâm kết hợp tại xã. 1.2. Sự cần thiết phải tiến hành chuyên đề Để các chương trình hay các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm được triển khai đến nông thôn mang lại hiệu quả cao và phù hợp với nhu cầu điều kiện của người dân địa phương thì việc đánh giá thực trạng tổ chức nguồn nhân lực, quá trình triển khai, kết quả hoạt động, những điểm mạnh cũng như tồn tại hạn chế của công tác này là việc làm cần thiết. Trên cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác khuyến nông tại địa bàn nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức, hiệu quả cũng như thu nhập của người dân địa phương.

1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, đất đai tư liệu sản xuất giúp người tạo cải vật chất để tồn Đất nguồn tài nguyên hữu hạn, mà cần phải tái tạo cải thiện chúng góp phần vào việc sản xuất người Đất đai không phục vụ riêng cho ngành sản xuất mà cịn góp phần vào việc xây dựng nhà cửa, trường học, đường giao thơng, cầu cống cơng trình khác Đất đai quan trọng với ngành sản xuất Vậy phải làm để đất đai ngày màu mỡ mà khơng bị thối hoá, câu hỏi lớn đặt cho chúng ta, quốc gia Hiện với phát triển đa dạng ngành kinh tế với lỗ lực nhà khoa học nên đất đai dần sử dụng cách hợp lý hơn, phù hợp vùng Trong sản xuất nông lâm nghiệp, xuất hệ thống nông lâm kết hợp giúp trả lời câu hỏi Hệ thống nơng lâm kết hợp đời nhu cầu thiết yếu sống Từ có hệ thống sử dụng đất này, đất đai bị thối hố, trí cịn nâng cao suất trồng, tận dụng đất đai cách thích hợp quan trọng giúp cho đất đai bị suy thoái để phục vụ lâu dài cho đời sống người Đặc biệt vùng núi việc phát triển nơng lâm kết hợp có vai trị tích cực việc bảo vệ đất, nâng cao hiệu sản xuất, tránh rủi ro góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Xã Xuân Thắng - huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa xã miền núi với địa hình tương đối phức tạp Tổng diện tích tự nhiên xã 4.104.62 ha, quan tâm Đảng, Nhà Nước với mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cấu trồng vật ni người dân nên mơ hình sản xuất nông lâm kết hợp phát triển tồn diện tích đất xã Nhìn chung loại hình sử dụng đất đem lại hiệu nhiều mặt kinh tế, xã hội mơi trường người dân tích cực tham gia nhiều loại hình nơng lâm kết hợp phát triển Song chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ trạng phát triển nông lâm kết hợp đây, nên quyền địa phương cán khuyến nông - khuyến lâm gặp khó khăn việc khuyến cáo người dân phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp Từ vấn đề thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu mơ hình nơng lâm kết hợp số giải pháp áp dụng nhân rộng mơ hình xã Xn Thắng,huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa” nhằm đánh giá hiệu mơ hình nơng lâm kết hợp xã Xuân Thắng nói riêng khu vực miền núi nói chung, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất mơ hình nơng lâm kết hợp xã 1.2 Sự cần thiết phải tiến hành chuyên đề Để chương trình hay hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm triển khai đến nông thôn mang lại hiệu cao phù hợp với nhu cầu điều kiện người dân địa phương việc đánh giá thực trạng tổ chức nguồn nhân lực, trình triển khai, kết hoạt động, điểm mạnh tồn hạn chế công tác việc làm cần thiết Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác khuyến nông địa bàn nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức, hiệu thu nhập người dân địa phương 1.3 Điều kiện thực khóa luận 1.3.1 Điều kiện thân Là sinh viên theo học chuyên ngành nông lâm kết hợp, thân tơi tích luỹ kiến thức kỹ thuật lâm sinh, kỹ thuật nông lâm kết hợp, kiến thức kỹ khuyến nông, khuyến lâm làm việc với cộng đồng thôn người dân Hơn thân công tác lĩnh vực nông nghiệp, công việc hàng ngày liên quan trực tiếp đến công tác khuyến nông, khuyến nông, người dân công đồng thơn Đó sở cần thiết để tiến hành khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, q trình thực khóa luận cịn có hướng dẫn trực tiếp thầy, cô giáo khoa lâm nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu lĩnh vực khuyến nông, khuyến lâm làm việc với người dân cộng đồng thôn 1.3.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu a) Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xuân Thắng xã miền núi nằm phía Tây Nam huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa, cách trung tâm hun 35 km + Phía Đơng giáp xã Tân Thành Luận Khê, huyện Thường xuân, tỉnh Thanh hóa + Phía Tây giáp xã Xuân Chinh, huyện Thường xuân, tỉnh Thanh hóa + Phía Nam giáp xã Cát Vân huyện Như Thanh tỉnh Thanh hóa + Phía Bắc giáp xã Xn Lộc, huyện Thường xn, tỉnh Thanh hóa * Khí hậu thuỷ văn Xuân Thắng xã nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, năm chia làm mùa rõ rệt là: Mùa Xuân - Hạ - Thu - Đơng Một số yếu tố khí hậu thuỷ văn thể bảng sau: Bảng 01 Các yếu tố khí hậu thuỷ văn khu vực nghiên cứu năm 2017 Tháng 10 11 12 T bình Cả năm Nhiệt độ khơng Tổng lượng khí trung bình mưa phổ (oC) biến (mm) 17,6 15,2 23,2 26,2 26,7 26,5 27,0 27,8 27,3 25,9 20,1 17,2 25,22 35,1 75,9 76,1 178,4 131,8 413,5 464,0 299,8 232,4 363,0 173,9 34 206.49 2.477.9 Độ ẩm khơng khí trung bình (%) Tổng lượng nước bốc (mm) Tổng số nắng (giờ) 79 83 81 85 86 89 92 90 89 85 87 87 86,08 670 496 778 779 837 549 566 625 731 642 591 551 651.25 7.815 116,7 24,5 103,2 130,6 161,3 160,2 84,0 116,9 177,5 115,3 135,6 105,5 117.02 1.404.3 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn huyện Thường Xuân) * Đất đai Đất đai xã Xn Thắng chủ yếu có loại đất chính: - Đất bãi tích tụ từ rẫy núi phân bố thơn, thích hợp với việc trồng lúa hoa màu Đất màu mỡ phì nhiêu, hàm lượng mùn cao Loại đất chiếm diện tích nhỏ tổng diện tích đất tự nhiên xã - Đất Feralit vàng đỏ phát triển đá phiến thạch sét Tình hình sử dụng đất xã thể bảng sau: Bảng 02 Tình hình sử dụng đất xã Xuân Thắng năm 2017 TT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.1 2.3 2.4 2.4 Loại đất Diện tích Tổng diện tích tự nhiên 4.104,62 Đất nông nghiệp 3.845,98 Đất sản xuất nông nghiệp 179,89 Đất nuôi trồng thủy sản 28,72 Đất trồng nông nghiệp khác 27,51 Đất lâm nghiệp 3.519,29 Đất rừng sản xuất 1162.52 Đất rừng phịng hộ 2356,77 Đất phi nơng nghiệp 244,60 Đất 83,92 Đất chuyên dùng 65,14 Đất nghĩa trang nghĩa địa 25,11 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 67,76 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 14,10 Tỉ lệ (%) Ghi (Nguồn: Ban địa xã Xuân Thắng ) b) Điều kiện kinh tế xã hội * Tình hình phát triển kinh tế Nhìn chung năm vừa qua tiêu nghị HĐND đề thực đạt vượt yêu cầu như: Tổng sản lượng lương thực đạt 105,2%; Chương trình trồng kinh doanh lâm nghiệp đạt 150%.trong triển khai tiến khoa học kỹ thuật áp dụng Trong xây dựng tiếp thu cơng trình đầu tư, phát huy hiệu Thu ngân sách cân đối đạt tiêu huyện giao, hoàn thành tháng 11 * Dân số, dân tộc Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 4.104,62ha Địa bàn xã chia Thôn chủ yếu đất đồi núi địa hình chia cắt đồi núi Dân cư phân bố không đồng nằm theo dọc hai bên sườn đồi số đất bãi 8/8 Thôn đường quốc lộ 47 chạy từ xã Xuân Lộc dọc địa bàn xã qua thôn xã Tân Thành đường vành đai ATK thiết kế qua cá thôn xã bạn quanh đồi tạo thuận lợi cho việc sản xuất, lại Hiện toàn xã có tổng số hộ 1027 hộ, nhân 4.516 khẩu, bao gồm dân tộc (Thái, Kinh, Mường) dân tộc Thái chiếm tỉ lệ 95%, lại dân tộc khác * Cơ sở hạ tầng: - Giao thông: Tồn xã có 30 km đường dải nhựa, 2km đường bê tông, thuận lợi cho việc giao thông lại, lưu thơng hàng hố người dân xã với vùng lân cận Thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống đường giao thông thôn - Thuỷ lợi: Tồn xã có 14 đập chứa nước, 15 km kênh mương bê tông dẫn nước phục cho đồng ruộng, Nhìn chung cơng tác thuỷ lợi xã đầu tư, nâng cấp phục vụ nước tưới tiêu toàn xã - Điện: Toàn xã có điện, nhờ có hệ thống lưới điện Quốc gia phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân - Trường học: xã Xuân Thắng quan tâm Đảng nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp xây dựng khang trang đẹp công tác giáo dục đào tạo năm học 2016 - 2017 đạt số kết sau: + Số trường: 03 trường (01 trường mầm non, 01 trường tiểu học, 01 trường THCS) + Số lớp: 13 lớp ( lớp mầm non, 12 lớp tiểu học, lớp THCS) + Số giáo viên: 126 giáo viên (41 giáo viên mầm non, 45 giáo viên tiểu học, 40 giáo viên THCS) + Số học sinh: 537 học sinh (107 học sinh mầm non, 225 học sinh tiểu học, 205 học sinh THCS) + Số phòng học: 09 phòng ( 09 phòng cấp III) - Y Tế: Xã có 01 trạm Y tế sở vật chất kỹ thuật đầu tư đáp ứng với tình hình mới, số cán ý tế người, có bác sỹ; y tá, y sỹ 1dược sỹ Cán nhân viên trạm đảm bảo thời gian thường trực khám chữa bệnh 24/24 - Công tác y tế tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân - Duy trì tốt 10 chuẩn quốc gia y tế nghị số 46/ NQ-TW cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tình hình - Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình quan tâm, trọng giao ban định kỳ hàng tháng lịch, tuyên truyền cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ thực kế hoạch hóa gia đình khơng sinh thứ ba trái pháp luật - Tỷ lệ sinh 1,5%, Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,85% * Các hoạt động sản xuất - Sản xuất nông nghiệp Kết sản xuất nông nghiệp xã Xuân Thắng năm 2017 thể bảng sau: Bảng 03 Kết sản xuất nơng nghiệp xã Xn Thắng năm 2017 Diện tích Năng suất Sản lượng TT Các loại trồng (ha) (tạ/ha) (tấn) Cây nông nghiệp - Cây lúa 179,89 53,99 971.23 - Cây ngô 2,50 38,12 9.53 - Cây đỗ tương 7,8 14,0 10.92 - Cây lạc 3,55 17,62 6,26 - Khoai loại 3,10 36,62 11,35 - Rau xanh 12,56 54,48 68.42 - Cây sắn 89,50 180,02 1.611 Cây ăn - Cây Vải, nhãn 30,2 90 271.8 - Cây bưởi 14,3 (Nguồn: Cán khuyến nông xã Xuân Thắng) - Về chăn nuôi: - Đàn gia súc, gia cầm tồn xã tiêm phịng đầy đủ theo định kỳ qui định nên năm 2017 khơng có dịch bệnh xẩy Tổng đàn gia súc 4.646 con, đó: + Đàn trâu : 1.352 con, (tăng 12,85% so với kỳ năm 2016); + Đàn bò :159 con, (giảm 14,97% so với kỳ năm 2016); + Đàn lợn : 1.082 con, (giảm 19,61% so với kỳ năm 2016); + Đàn chó : 1.428 con, (tăng 19,20% so với kỳ năm 2016); + Đàn dê : 625 con, (tăng 46,71% so với kỳ năm 2016) - Đàn gia cầm, thuỷ cầm có 17.803 đó: + Đàn gà : 12.623 con, (tăng 15,28% so với kỳ năm 2016); + Đàn vịt : 3.554 con, (giảm 32,98% so với kỳ năm 2016); + Đàn ngan : 1.109 con, (giảm 33,07% so với kỳ năm 2016); + Đàn ngỗng :17 con, (giảm 65,31% so với kỳ năm 2016) + Đàn chim bồ câu: 500 + Đàn ong có 65 đàn * Về thực mơ hình: Có 17 mơ hình, đó: - Mười mơ hình ni trâu, bị từ đến 15 - Ba mơ hình ni dê 10 đến 25 - Bốn mơ hình lợn nái sinh sản quy mô 10 đến 20 nái sinh sản, - Năm mơ hình chăn ni gia cầm 150 - Một mơ hình đăng ký trồng lâm nghiệp 138 nhiều mơ hình vừa nhỏ Xây dựng hầm Biogas, tổng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 28,72 đạt suất đạt 1,6 tấn/ha sản lượng đạt 45,95 1.4 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển mơ hình NLKH địa bàn nghiên cứu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLKH - Đề xuất giải pháp phát triển NLKH địa phương 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện tích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo King (1987) thời trung cổ châu Âu tồn tập quán phổ biến “chặt đốt” sau tiếp tục trồng thân gỗ vời nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỷ XIX số vùng Đức đến tận năm 1920 Nhiều phương thức canh tác truyền thống Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi… có phối hợp thân gỗ với nơng nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm phụ khác gỗ, củi, đồ gia dụng Vào cuối kỷ XIX hệ thống Taungya bắt đầu phát triển rộng rãi Myanmar bảo hộ thực dân Anh, nạn du canh phát triển mạnh tới mức diện tích rừng giảm nhanh, Bsandis nhận thấy rõ ảnh hưởng bất lợi du canh trình quản lý nguồn tài nguyên rừng Ơng thực hiện, khuyến khích tái sinh rừng tếch, người lao động phép trồng lương thực lâu năm chưa khép tán để giải nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức sau áp dụng rộng rãi Ấn Độ Nam Phi Ngày hệ thống có phối hợp thân gỗ với nông nghiệp (Taungya) người biết đến với nhiều tên gọi khác Ở số nước tên gọi biểu thị đặc biệt thức du canh chẳng hạn Indonexia người ta gọi Tumpangsary, Philippin người ta gọi Kaingining, … Ở Ấn Độ đặc điểm điều kiên tự nhiên cộng đồng người sống vùng khác nên có tên gọi đa dạng Hệ thống Taungya coi bước ngoặt đánh dấu bước chuyển đổi từ hình thức du canh sang nơng lâm kết hợp Đứng quan điểm quản lý sử dụng đất du canh Taungya có chung điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất làm tăng lồi gỗ chúng trả lại cho đất tầng thảm mục Hệ thống Taungya ngày phát triển rộng rãi toàn giới Hệ thống phân hố thành hệ thống phương thức nơng lâm kết hợp đa dạng, phong phú phù hợp với nơi, vùng đem lại hiệu lớn nhiều mặt 1.5.2 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam Cũng nhiều quốc gia giới tập quán canh tác nông lâm kết hợp có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý khắp nước Làng truyền thống người việt xem hệ thống nông lâm kết hợp địa với nhiều nét đặc trưng cấu trúc dòng chu chuyển vật chất, lượng Từ thập niên 60 song song với phong trào thi đua sản xuất hệ sinh thái vườn ao chuồng (VAC) nhân dân tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp nứơc với nhiều biến thể khác thích hợp cho vùng sinh thái cụ thể Sau hệ thống rừng vườn ao chuồng (RVAC) vườn đồi phát triển mạnh khu vực dân cư miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn - nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh vùng Duyên Hải miền Trung miền Nam Các dự án tài trợ quốc tế giới thiệu mơ hình canh tác đất dốc theo đường đồng mức (SALT) số khu vực miền núi Trong hai thập liên gần phát triển nông thôn miền núi theo phương thức nông lâm kết hợp khu vực có tiềm chủ trương đắn Đảng Nhà nước Quá trình thực sách định canh, định cư kinh tế mới, chương trình 327, chương trình triệu rừng (661) sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại có liên quan đến việc xây dựng phát triển hệ thống NLKH Việt Nam Trong vài năm gần đây, số sở sản xuất nông lâm trường quốc doanh tích cực thí nghiệm bước đầu mở rộng kinh doanh theo phương thức NLKH Ví dụ trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Vũ Lê (Lạng Sơn) thử nghiệm trồng ngô kết hợp với Dẻ đỏ, Kháo vàng đất rừng nghèo cần phải cải tạo, kết thu cao, lâm nghiệp phát triển tốt, cịn nơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao (năng suất đạt 1,8- 2,2 tấn/ha) Như cho thấy sản xuất theo phương thức NLKH đem lại hiệu lớn nhiều mặt Chính mà cần phải quan tâm, đầu tư để có kết cao Việt Nam với phong phú đa dạng kiểu thức địa NLKH kết hợp rừng, hoa màu vật ni có từ lâu đời, nơng dân đồng bào dân tộc nước áp dụng sở vững cho phát triển cải tiến NLKH Phương thức NLKH Việt Nam phù hợp với đặc điểm đất đai vùng Đồng thời phù hợp với nhu cầu Đảng, Nhà nước nhân dân 10 NLKH với kết hợp lâm nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp vật nuôi với phương châm “Lấy gắn nuôi dài” vừa đem lại hiệu kinh tế, xã hội vừa ổn định môi trường sinh thái 1.5.3 Một số nghiên cứu NLKH giới Cùng với tiến xã hội, tìm tịi tiến nhà khoa học giới cho đời hàng loạt khái niệm, định nghĩa nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 60 King (1969) Qua nhiều năm khái niệm khác phát triển để diễn tả hiểu biết rõ NLKH nhà khoa học như: bene cộng 1977, Lundgren Raintree 1983, Nair 1987 Vào năm 1977 trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp gọi tắt (ICRAF) thành lập Một cách đơn giản ICRAF xem “nông lâm hợp trồng nông trại” định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên động lấy yếu tố sinh thái chủ yếu, qua phối hợp trồng nông trại vào hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng bền vững sức sản xuất để gia tăng lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho người canh tác mức độ khác Vào tháng 11 năm 1998 dự án “Tăng cường NLKH Việt Nam”do Sida ICRAF tài trợ tổ chức hội thảo lưu động đến Philippin Cho 14 cán khoa học Việt Nam trao đổi, học tập phương pháp để xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động canh tác đất dốc Việt Nam Tại Zambia khoảng năm 5000 nông dân thực chu kỳ bỏ hoá theo thời gian nhằm phục hồi độ phì nâng cao suất sản lượng trồng vùng Sahel miền tây Châu phi hàng trăm nông dân trồng băng xanh nhằm mục đích bảo vệ lồi trồng khác, bảo vệ đất đai Tại huyện Embu miền đông Kenya 100 nông dân thực trồng Callian Drra theo băng để làm thức ăn cho gia súc Cùng với nghiên cứu NLKH giới, nhiều vùng miền nhiều nước hàng nghìn, hàng triệu nông dân áp dụng phương thức vào thực tiễn sản xuất như: biện pháp canh tác bảo vệ đất đai dựa vào việc trồng theo băng, trồng xen gỗ, ăn quả, hoa màu theo băng, xây dựng vườn ươm để cung cấp giống cho địa phương 10 30 thuật cho người dân, dọn thực bì xây dựng nhà máy chế biến hoa Hình 04 Sơ đồ lát cát mơ hình V- C- Rg chủ hộ Lị Chí Tha Nhìn tổng quan mơ hình ta thấy Phần đỉnh đồi trồng Cây lát keo sau trồng Trẩu vùng đất thấy chậm phát triển Trẩu trồng gần 10 năm mà chưa cho thu hoạch đến vài năm gần có chương trình trồng keo nên keo đưa vào trồng Hai loài cho thu nhập sản phẩm gỗ thương phẩm, sản phẩm phụ củi Song có tác dụng lớn việc cải tạo đất, giữ đất chống sói mịn rửa trơi Tiếp theo đến vườn ăn quả, nhãn, có tác dụng ngăn cản dòng chảy, nên chủ hộ trồng sen nhãn, Mặc dù vải thành phần cho thu nhập mơ hình mặt vải nguồn thức ăn bổ dưỡng, tăng thêm thu nhập cho gia đình góp phần làm đa dạng hoá sản phẩm Dưới ruộng lúa bậc thang, lúa cấy vụ nhằm cung cấp lương thực cho gia đình, chăn ni cung cấp thị trường Ngồi vụ đơng chủ hộ tận dụng diện tích đất để trồng màu góp phần việc tăng lượng thức ăn cho chăn ni Mơ hình nhìn chung bố trí hợp lý mặt khơng gian, song cịn gặp nhiều hạn chế, x mơ hình NLKH kiểu dần người dân cải tiến cách đào thêm ao để cung cấp nước tưới tiêu cho trồng, để tăng thêm diện tích cấy lúa Tình hình chi phí mơ hình năm vừa qua cho loại thành phần sau: Bảng 09 Thu nhập chi phí MH V-C-Rg chủ Lị Chí Tha năm 2017 ĐVT: đồng TT Các thành phần Thu nhập Chi phí Thu – Chi Cây bởi, nhãn 8.250.000 1.100.000 Lúa vụ 6.250.000 2.194.000 Ngô 2.350.000 424.000 Sắn 10.200.000 2.100.000 Tổng 27.050.000 5.818.000 21.132.000 (Nguồn: Số liệu điều tra) 30 31 Nhìn chung mơ hình cịn phải cải tiến thêm để tăng hiệu kinh tế, tăng khả sử dụng đất Lợi nhuận mà mơ hình thu là: 27.050.000đ – 5.818000đ = 21.132.000đ * Thuận lơi, khó khăn kiến nghị hộ - Thuận lợi + Đất đai phù hợp, có giống trồng tốt + Người dân có kinh nghiệm - Khó khăn + Giao thơng lại gặp nhiều khó khăn + Chưa có thị trường cho loại sản phẩm cách ổn định + Thiếu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất + Thiếu nước + Thiếu kỹ thuật + Thiếu lao động - Kiến nghị + Làm đường giao thông + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi + Đầu tư sở chế biến hoa + Có thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm + Các cán KNKL thường xuyên đạo người dân hoạt động sản xuất Qua phân tích dạng mơ hình chủ yếu tồn xã ta thấy hầu hết mơ hình đem lại hiệu kinh tế cho người dân, giải việc làm, tận dụng đất đai hợp lý, cải tạo đất, giữ nước, chống sói mịn Song khơng phải mơ hình trì bảo vệ đất đai nâng cao hiệu kinh tế cho hộ Mà bên cạnh cịn mang hạn chế định địi hỏi tương lai phải có biện pháp kỹ thuật cải tiến mơ hình NLKH phát huy hiệu Từ kết điều tra đưa mức chi phí thu nhập cho mơ hình Kết tổng kết qua Bảng 09 Bảng 10 Hiệu kinh tế mơ hình NLKH ĐVT: đồng 31 32 TT Các dạng MH V- C- Rg R- V- C- Rg R- V- C- A- Rg R- V- Rg Tổng 125.995.000 112.794.000 114.600.000 48.182.000 Tổng thu 93.625.000 89.887.000 87.357.000 27.050.000 Thu - chi Bình quân/ha 32.370.000 13.630.000 22.907.000 10.405.350 27.243.000 13.372.000 21.132.000 7.336.377 (Nguồn: Số liệu điều tra) 3.3 Các tổ chức ảnh hưởng đến phát triển NLKH Qua trình thảo luận với người dân chia sơ đồ VENN Việc phát triển mơ hình NLKH chịu tác động nhiều quan tổ chức lớn nhỏ toàn xã Song mức độ ảnh hưởng lại khác Các tổ chức vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh phát triển mơ hình NLKH để hiểu rõ việc ảnh hưởng tổ chức xây dựng sơ đồ VENN Hình 05 Sơ đồ VENN xây theo cách thức sau: tất tổ chức đặt hình trịn Các hình trịn có kích thước khác nhau, khoảng cách khác Hình trịn to biểu thị tầm quan trọng lớn ngược lại hình trịn nhỏ biểu thị tầm quan trọng tới phát triển mơ hình NLKH nhỏ Tương tự khoảng cách hình trịn tới hình trịn trung tâm hình trịn biểu thị phát triển mơ hình NLKH ) gần hay xa biểu thị mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển Chihưởng đảng NLKH Càng gần mức độ ảnh lớn ngược lại xa mức Phịng Nông Nghiệp Huyện HNCT độ ảnh hưởng nhỏ Hội PN Trạm KN KNL sở Hội nồng dân Trưởng thơn 32 Hội CCB 33 Hình 05 Sơ đồ VENN phát triển NLKH xã Xuân Thắng Qua sơ đồ VENN ta thấy tất tổ chức lớn, nhỏ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thúc đẩy phát triển Tuy nhiên tổ chức có chức nhiệm vụ riêng song chung mục đích nâng cao đời sống cho người dân góp phần làm cho đất nước ngày giầu mạnh Nhìn vào sơ đồ ta nhận thấy rõ ràng hai tổ chức có tầm quan trọng lớn việc thúc đẩy NLKH toàn xã Trạm khuyến nơng huyện cán khuyến nơng sở Hai tổ chức có nhiệm vụ chức khác Trạm khuyến nông nghiệp huyện có vai trị người gián tiếp triển khai kế hoạch thực hiện, chuyển giao kỹ thuật cho người dân Thông qua cán khuyến nông sở với vai trò người đạo, giám sát trực tiếp thúc đẩy người dân tham gia phát triển mơ hình Chi đảng trưởng thơn đóng vai trị lớn q trình triển khai công việc Chi đảng tổ chức thừa lệnh truyền đạt lại cho trưởng thôn trưởng thôn người trực tiếp đạo người dân hoạt động sản xuất Hội nơng dân đóng vai trị trực tiếp xây dựng mơ hình NLKH Thay mặt cho ngưi dân nói nên vấn đề khó khăn chưa giải Hội phụ nữ đóng vai trị tổ chức hỗ trợ vốn, kêu gọi khuyến khích hộ nghèo, thiếu vốn tham gia đầu tư xây dựng phát triển mơ hình Ngồi tất tổ chức hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, đồn niên có ảnh hưởng nhỏ tới phát triển mơ hình 33 34 NLKH song đóng vai trị gián tiếp đến hoạt động sản xuất cụ thể việc: tuyên truyền, vận động, giáo dục, noi gương Tất tổ chức tạo nên mắt xích tương trợ lẫn với mục đích đẩy mạnh bền chặt vững mạnh toàn xã Đưa hoạt động tồn xã vươn lên cơng việc “ xố đói, giảm nghèo” tiền đề cho việc đẩy mạnh q trình phát triển mơ hình NLKH 3.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Bảng 11 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển NLKH địa bàn ngiên cứu Điểm mạnh Điểm yếu - Quỹ đất nhiều, đất đai màu mỡ thích - Địa hình phức tạp lại khó khăn gây hợp cho trồng sinh trưởng, phát trở ngại cho hoạt động sản xuất Nôngtriển Lâm Nghiệp - Đất rừng giao cho - Thị trường tiêu thụ sản phẩm giá người dân sử dụng lâu dài không ổn định đặc biệt ăn - Người dân cần cù chịu khó - Trình độ dân trí cịn thấp nên việc tiếp - Được đạo quan tâm Uỷ thu chuyển giao khoa học kỹ thuật ban nhân dân Xã chậm - Có cán KNKL sở đạo kỹ - Thiếu vốn đầu tư thuật - Dân cư phân bố khơng đồng đều, thưa - Có sách chuyển đổi thớt nên gặp nhiều khó khăn cho việc sản cấu trồng xuất, quản lý - Bán phân bón, giống cho người dân - Hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng theo hình thức chả chậm cung cấp nước cho toàn xã - Người dân ham học hỏi tìm hiểu - Do giống chưa tốt, khí hậu thất thường kiến thức nên suất nhiều sâu bệnh hại hoa màu - Đội ngũ cán chưa đào tạo Cơ hội Thách thức 34 35 - Có nhiều dự án sách đầu tư - Hạn hán thiên tai sẩy ảnh hưởng tới phát triển mùa màng - Dự án xây dựng kênh mương - Do địa hình phức tạp nhiều đồi núi nên - Dự àn PAM cánh đồng nằm giải rác không tập - Chương trình trồng nhân dân chung nên khó xây dựng hệ thống tưới tiêu cho đồng ruộng - Đường xá khó xây dựng tồn đường rừng núi, đường nhỏ, dốc nhiều 3.5 Một số giải pháp nhân rộng mơ hình NLKH địa bàn nghiên cứu 3.5.1 Đối với quyền địa phương Xuân Thắng xã miền núi đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, địa hình phức tạp, chuyển đổi cấu trồng cồn chậm Vậy vấn đề đặt để nâng cao đời sống, thu nhập người dân Mô hình KNKL muốn tồn phát triển lâu dài đòi hỏi địa phương cần giải số vấn đề sau; - Thường xuyên đưa ứng dụng KHKT vào cho người dân - Tăng cường mở rộng lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân - Đưa giống trồng vật nuôi tốt đến với người dân - Tổ chức buổi diễn đàn cho người dân học hỏi kinh nghiệm lẫn có mơ hình trình diễn để người dân học hỏi làm theo - Luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất người dân cách tăng cường cán KNKL tới thôn - Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt đường xá cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất - Xây dựng hệ thống giao thông liên thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán - Đầu tư vốn để người dân mở rộng sản xuất giảm thiểu hình thức cho vay ngắn hạn, nhiều thủ tục tăng cường cho vay vốn với thời gian dài hỗ trợ người dân để phát triển - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá 35 36 - Xây dựng sở thu mua sản phẩm, để sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định - Thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại đề phòng trừ cho dân 3.5.2 Đối với hộ gia đình phát triển mơ hình NLKH - Thường xuyên tự học hỏi kinh nghiệm, áp dụng KHKT qua sách báo, truyền hình… - Có hướng đầu tư phát triển thành phần thu nhập chủ yếu mơ hình - Đưa giống trồng, vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao vào trồng mơ hình - Vay vốn để đầu tư phát triển mơ hình - Cải tiến mơ hình theo hướng phát triển lâu dài - Tìm hiểu thị trường 36 37 PHẦN IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua việc điều tra, quan sát thực tế xã Xuân Thắng, huyện Thương Xuân, tỉnh Thanh hóa, cho thấy đời sống đời sống người dân nơi dựa vào thu nhập từ vườn đồi với diện tích đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc trồng loaị khác Nhưng để đảm bảo tiêu hiệu kinh tế - môi trường xã hội khơng phải dễ dàng Phương thức trồng theo mơ hình NLKH giải vấn đề nêu Trồng theo hình thức phổ biến toàn xã Hiện tồn xã có dạng mơ hình NLKH phổ biến bà phát triển lâu dài Đó dạng mơ hình sau: - Loại mơ hình 1: V-C-Rg (Vườn - Chuồng -Ruộng) - Loại mơ hình 2: R-V-C-Rg (Rừng - Vườn - Chuồng - Ruộng) - Loại mô hình 3: R-V-C -A-Rg (Rừng - Vườn - Chuồng - Ao -Ruộng) - Loại mơ hình 4: R-V-Rg (Rừng -Vườn - Ruộng) Các dạng mơ hình góp phần giải mặt kinh tế xã hội môi trường người dân đầu tư phát triển bền vững lâu dài tương lai Hầu hết mơ hình cải tạo để vừa tận dụng đất đai cách hợp lý vừa nâng cao hiệu kinh tế nhiều mặt Trong việc thực mơ hình NLKH địa phương gặp phải số khó khăn hệ thống tưới tiêu cịn ít, đầu cho sản phẩm chưa ổn định, thiếu vốn kỹ thuật nên người dân chưa phát huy hết tiềm mạnh vùng Bên cạnh biện pháp phịng trừ sâu bệnh chưa thường xun nên xuất nhiều sâu bệnh hại Tóm lại để người dân thu hiệu cao sản xuất, đẩy mạnh mạnh vùng thực n tâm sản xuất địi hỏi tổ chức ban ngành tồn xã phải có trương trình hỗ trợ người dân đẩy mạnh vai trị giám sát đạo 4.2 Tồn 37 38 - Do thời gian có hạn lực thân hạn chế nên đề tài phần nghiên cứu thực trạng phát triển mơ hình NLKH địa phương - Do xã Xuân Thắng xã miền núi trình độ dân trí khơng đồng nên việc tham vấn thu thập thơng tin cịn gặp nhiều hạn chế - Số hộ điều tra lựa chọn ngẫu nhiên nên độ xác chưa cao 4.3 Kiến nghị Để đề tài mang tính thuyết phục cao, để có kết xác địi hỏi phải có thêm nhiều thời gian nghiên cứu Mơ hình NLKH thực cho hiệu cao ổn định phát triển lâu dài vấn đề cần giải - Nghiên cứu mở rộng thị trường cho loại sản phẩm - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đến cho người dân - Tăng cường đội ngũ cán Khuyến nông khuyến lâm sở - Xây dựng sở hạ tầng đường xá, cầu cống, hệ thống kênh mương - Qua việc lựa chọn mơ hình nhân rộng phục vụ cho sản xuất 38 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trạm Khuyến nông - Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2016 Bài giảng khuyến nông khuyến lâm - Trường đại học nông lâm Thái Nguyên Trường Đại học nông lâm TN - Bải giảng Nông Lâm kết hợp Trường đại học NL Thái Ngun - Giáo trình khuyến nơng khuyến lâm Nhà xuất nông nghiệp hướng dẫn tổ chức hoạt động câu lạc khuyến nông tự nguyện LƯƠNG QUỐC TỒN - Khố luận tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Nông lâm kết hợp trường đại học nông lâm Thái Nguyên - 2012 UBND xã Xuân Thắng – huyện Thường Xuân – tỉnh: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã năm 2017 Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân - xuất 2003 Nguyễn Xuân Quát (1994), sử dụng đất dốc bền vững,Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Đề án : Nghiên cứu ây dựng mơ hình Nơng – Lâm nghiệp ổn định bền vững thực trương trình xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái xã Xuân Thắng huyện thường Xuân tỉnh Thanh hóa(2014) 39 40 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN LÂM THÔN BẢN I THÔNG TIN CHUNG Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Chức vụ: Địa chỉ: III NỘI DUNG PHỎNG VẤN Anh (chị) cho biết biết thơn ta có loại đất nào, diện tích loại? Ở thơn ta có mơ hình sản xuất nông lâm kết hợp nào? Số hộ tham gia mơ hình? Sản xuất nông lâm kết hợp thôn ta nào? Ai/tổ chức thực hay giới thiệu loại hình sản xuất lần thôn ta? Theo anh (chị) loại mơ hình nơng lâm kết hợp thực thôn ta loại mơ hình có triển vọng nhất, sao? 40 41 Theo anh (chị) tổ chức có ảnh hưởng hay tác động đến việc phát triển mơ hình nông lâm kết hợp trhôn ta? Chức tổ chức phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp gì? Theo anh (chị) việc phát triển mô hình nơng lâm kết hợp thơn ta có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức gì? Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để trì phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp địa phương ta có hiệu hơn? Xin chân thành cám ơn anh (chị)! 41 42 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN THỰC HIỆN MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP I Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: .2 Tuổi: Giới tính Dân tộc: .5 Trình độ VH: .6 Nghề nghiệp: Số khẩu: Số lao động chính: .9 Nhóm hộ: 10 Địa chỉ: III Nội dung vấn Ông (bà) cho biết, diện tích đất ơng (bà) sử dụng bao nhiêu? Diện tích dành cho sản xuất nông lâm kết hợp bao nhiêu? Gia đình ơng (bà) thực mơ hình nơng lâm kết hợp từ nào? Ông (bà) học hỏi từ đâu người giới thiệu cho ông(bà)? 3.Trong mơ hình nơng lâm kết hợp ơng (bà) có loại trồng vật ni nào? Diện tích dành cho loại trồng vật ni đó? 42 43 Trong năm vừa qua (2004), ông (bà) đầu tư cho loại trồng vật ni mơ hình bao nhiêu? Các thành phần Lúa Diện tích (ha) 0,5 Hạng mục - giống -Phân bón -Thuốc trừ sâu Đơn vị Số lượng kg kg Lọ 50 500 Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 12.000 3.000 Lợn Trong năm vừa qua (2004), thu nhập từ loại trồng vật ni mơ hình bao nhiêu? Các thành phần Lúa Diện tích (ha) Sản phẩm - Thóc Đơn vị kg Số lượng 4.000 Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) 8.000 Trong thời gian qua ơng (bà) có nhận hỗ hợ từ tổ chức việc xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp mình? 43 44 Trong thực mơ hình nơng lâm kết hợp ơng (bà) gặp khó khăn, thuận lợi gi? Ơng (bà) có kiến nghị để trì phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp địa phương có hiệu hơn? Xin chân thành cám ơn ông (bà)! 44 ... cung cấp thực phẩm, dược liệu, củi - Hệ thống Nông - lâm - súc + Lâm súc kết hợp với nông nghiệp + Nông lâm súc kết hợp + Đồng cỏ xen với bóng - Lâm nông + Giữa hai giai đoạn rừng trước sau khép... thống NLKH giới sau: - Hệ nông lâm súc (cây gỗ, công nghiệp kết hợp với chăn thả gia súc) - Hệ lâm súc (cây gỗ kết hợp với chăn thả gia súc) - Hệ nông lâm (cây gỗ, bụi kết hợp với thân thảo) - Hệ... thức nông lâm kết hợp đa dạng, phong phú phù hợp với nơi, vùng đem lại hiệu lớn nhiều mặt 1.5.2 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam Cũng nhiều quốc gia giới tập quán canh tác nông lâm kết

Ngày đăng: 14/09/2020, 14:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    * Vị trí địa lý

    * Khí hậu thuỷ văn

    Xuân Thắng là một xã nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, trong năm chia làm 4 mùa rõ rệt đó là: Mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Một số yếu tố về khí hậu thuỷ văn được thể hiện ở bảng sau:

    Bảng 01. Các yếu tố khí hậu thuỷ văn của khu vực nghiên cứu năm 2017

    * Tình hình phát triển kinh tế

    * Dân số, dân tộc

    * Cơ sở hạ tầng:

    - Trường học: xã Xuân Thắng đã được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đầu tư xây dựng về cơ sở vật chất trường lớp được xây dựng khang trang sạch đẹp vì vậy công tác giáo dục và đào tạo năm học 2016 - 2017 đạt được một số kết quả như sau:

    * Các hoạt động sản xuất

    - Sản xuất nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w