1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ THÙY TRANG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11, Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐÌNH VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học - TS Phạm Đình Văn, cơng tác Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, THPT Long Xuyên , thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị em, bạn bè lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học mơn Sinh học khóa 25, đồng nghiệp người thân nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Long Xuyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Võ Thị Thùy Trang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài 9 Lƣợc sử nghiên cứu đề tài 10 10 Những đóng góp luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Kĩ 15 1.1.1 Khái niệm kĩ 15 1.1.2 Phân loại kĩ 16 1.1.3 Quá trình hình thành kĩ 17 1.2 Hoạt động trải nghiệm 18 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 18 1.2.1.1 Hoạt động 18 1.2.1.2 Trải nghiệm 19 1.2.1.3 Hoạt động trải nghiệm 19 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 21 1.2.3 Mơ hình hoạt động trải nghiệm 22 1.3 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Đặc điểm kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 25 1.3.3 Mối quan hệ kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động trải nghiệm 27 1.4 Thực trạng rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11, trƣờng THPT 27 1.4.1 Kết điều tra 27 1.4.2 Nhận xét 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 37 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 37 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể thực vật, SH11 37 2.1.2 Hệ thống kiến thức vận dụng vào thực tiễn phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 39 2.2 Quy trình rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 43 2.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm 49 2.4 Một số hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 50 2.4.1 Hoạt động “trò chơi Sinh học” 50 2.4.2 Hoạt động thi “Hái hoa dân chủ” 56 2.4.3 Hoạt động thi “Ai thông minh hơn” 59 2.4.4 Hoạt động “Phân biệt triệu chứng thiếu nguyên tố khoáng” 64 2.4.5 Hoạt động ứng dụng thực tiễn “trồng rau mầm dƣới ánh sáng nhân tạo” 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.1 Nội dung 71 3.2.2 Thời gian 71 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 71 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 72 3.3.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN trình TN 72 3.3.4 Phân tích kết 75 3.3.4.1 Về định lƣợng 75 3.3.4.2 Về định tính 75 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4.1 Phân tích định lƣợng 75 3.4.2 Phân tích định tính 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm KN Kĩ KNVD Kĩ vận dụng SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra phƣơng pháp dạy học Giáo viên 28 Bảng 1.2 Kết điều tra việc rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm .29 Bảng 1.3 Kết điều tra hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 31 Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng học sinh 32 Bảng 2.1 Bảng hệ thống kiến thức vận dụng vào thực tiễn phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 .39 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá kĩ KNVD kiến thức vào thực tiễn 49 Bảng 3.1 Các tiêu chí/kĩ đƣợc đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm 71 Bảng 3.2 Số lƣợng HS đƣợc chọn thực nghiệm trƣờng THPT 72 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN quan sát thiên nhiên có liên quan đến nội dung học .73 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN giải thích tƣợng thực tế có liên quan đến nội dung học .73 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN ứng dụng thực tế kiến thức học 74 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần thực nghiệm 75 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN .76 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí 76 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau TN 77 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau TN 77 HÌNH Hình 1.1: Chu trình trải nghiệm David Kolb 23 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung Sinh học lớp 11 38 Hình 2.2 Quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Q trình đổi tồn diện giáo dục đào tạo nƣớc ta diễn tích cực, bên cạnh đổi quan điểm, mục tiêu, nội dung chƣơng trình,… phƣơng pháp dạy học (PPDH) đƣợc coi trọng để đồng hóa q trình dạy học từ mục tiêu, nội dung đến phƣơng pháp Để hình thành, phát triển lực, trƣớc hết ngƣời học phải có kiến thức vận dụng vào thực tiễn sống Nghị 29 Hội nghị TW lần thứ 8, khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dƣợt nghiên cứu khoa học” [16] 1.2 Trong q trình dạy học, học sinh khơng đƣợc trang bị kiến thức mà đƣợc trang bị cách chiếm lĩnh kiến thức cách có hiệu quả, hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập tốt thông qua kĩ tƣ Một kĩ cần thiết phải rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Với kĩ này, giúp học sinh tiếp thu tri thức cách có hệ thống, rèn luyện tƣ linh hoạt xử lí tình cách có hiệu nhằm hƣớng đến phát triển lực học sinh Qua đó, học sinh chủ động học tập ứng dụng sáng tạo vào thực tiễn sống Nhƣ vậy, dạy học cần phải coi trọng việc rèn luyện kĩ cho học sinh đặc biệt lƣu ý đến kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề cấp bách nhằm góp phần đào tạo đƣợc lớp ngƣời động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu ngƣời lao động thời đại ngày Việc rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách có hiệu thơng qua hoạt động trải nghiệm HĐNT tạo điều kiện cho học sinh (HS) thể đƣợc giá trị thân, thiết lập đƣợc mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác, cá nhân với tập thể với môi trƣờng xung quanh Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) bƣớc đầu giúp học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động tƣ cách chủ thể hoạt động “học qua làm” “học qua trải nghiệm” giúp ngƣời học có đƣợc lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Các em đƣợc trải nghiệm, đƣợc bày tỏ quan điểm, lựa chọn ý tƣởng hoạt động, tự khẳng định thân tự đánh giá kết hoạt động thân, bạn bè nhóm Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết 1.3 Sinh học mơn khoa học tự nhiên mang tính thực nghiệm, nghiên cứu sống cấp độ tổ chức khác Thế giới sống, nội dung môn học gắn liền với thực tiễn sống Đồng thời, môn học chứa đựng nhiều hội để tổ chức cho ngƣời học đƣợc khám phá giới sống – đối tƣợng nghiên cứu để phục vụ cho trình học tập nhằm mang lại kết học tập tốt Một biện pháp hiệu để học sinh vừa khám phá tri thức vừa phát triển lực tƣơng ứng cho thân rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua HĐTN, mặt khác HĐTN hoạt động tảng giúp em sáng tạo hoạt động khác nhằm khắc sâu kiến thức vận dụng kiến thức học vào sống cách có hiệu Phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 có nhiều nội dung kiến thức ứng dụng vào thực tiễn sống ngày, thuận lợi cho q trình học tập nhằm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thông qua hoạt động trải nghiệm Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học thể thực vật, sinh học 11, Trường THPT ” Mục đích nghiên cứu Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học thể thực vật, sinh học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học lớp 11 Câu Khi bón phân qua cần lƣu ý điều sau ? A Nồng độ muối khoáng thấp bón trời mƣa bụi B Nồng độ muối khống thấp bón trời khơng mƣa C Nồng độ muối khống cao bón trời khơng mƣa D Nồng độ muối khống cao bón trời mƣa bụi Câu Khi trồng lấy củ hạt, ngƣời cần sử dụng nhiều nguyên tố khoáng đại lƣợng sau ? A Nitơ kali B Kali canxi C Phôtpho kali D Canxi phôtpho Câu 10 Tại thiếu magiê, cao lƣơng, ngô, đậu cơve, đậu tƣơng, khoai tây có màu cam, nâu, vàng ? A Lá màu lục diệp lục tố khơng đƣợc hình thành B Magiê cấu tạo nên tế bào C Sự thành lập sắc tố carôtenôit xảy mạnh D Do lão hóa nhanh CÂU HỎI TỰ LUẬN CỦA TRÒ CHƠI “CARO” Câu 1: Vì thiếu nitơ mơi trƣờng dinh dƣỡng, lúa khơng thể sống đƣợc? Câu 2: NH3 tích lũy nhiều mô gây độc cho tế bào, nhƣng sinh trƣởng mạnh lại thiếu hụt NH3 Vậy, thể thực vật giải mâu thuẫn nhƣ nào? Câu 3: Tại phân chuồng chủ yếu dùng để bón lót cho cây? Câu 4: Dƣ lƣợng nitrat mô thực vật tiêu quan trọng để đánh giá độ hóa học nông phẩm Vậy, mô thực vật diễn trình khử nitrat nhƣ nào? Câu 5: Vì mọc tốt đất nhiều mùn? Câu 6: Thực vật có đặc điểm thích nghi nhƣ việc bảo vệ tế bào khỏi bị dƣ lƣợng NH3 đầu độc? Câu 7: Giải thích câu nói sau: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” P7 CÂU HỎI CỦA CUỘC THI “HÁI HOA DÂN CHỦ” Vòng 1: Khởi động, gồm 10 câu hỏi hình thức trắc nghiệm Câu Lực đóng vai trị cho q trình vận chuyển nƣớc thân gì? A Lực liên kết phân tử nƣớc B Lực bám phân tử nƣớc với thành mạch dẫn C Lực hút (do q trình nƣớc) D Lực đẩy rễ (do trình hấp thụ nƣớc) Câu Khi đƣợc chiếu sáng, xanh giải phóng khí ơxi Các phân tử O2 đƣợc bắt nguồn từ đâu? A Hô hấp sáng B Phân giải đƣờng C Sự phân li nƣớc D Sự khử CO2 Câu Kết sau không đƣa ngồi sáng, lục lạp tế bào khí khổng tiến hành quang hợp? A Làm cho hai tế bào khí khổng hút nƣớc, trƣơng nƣớc khí khổng mở B Làm giảm áp suất thẩm thấu tế bào C Làm tăng hàm lƣợng đƣờng D Làm thay đổi nồng độ CO2 pH Câu Vì bón phân, khó hấp thụ nƣớc? A Vì áp suất thẩm thấu rễ tăng B Vì áp suất thẩm thấu rễ giảm C Vì áp suất thẩm thấu đất tăng D Vì áp suất thẩm thấu đất giảm Câu Nguyên nhân trƣớc tiên làm cho không ƣa mặn khả sinh trƣởng đất có nồng độ muối cao gì? A Các ion khống độc hại B Hàm lƣợng ôxi đất thấp C Thế nƣớc đất thấp D Các tinh thể muối sát bề mặt đất gây khó khăn cho xuyên qua mặt đất Câu Khi bị hạn, hàm lƣợng AAB tế bào khí khổng tăng có tác dụng gì? A Làm tăng sức trƣơng nƣớc tế bào khí khổng B Kích thích bơm ion hoạt động C Tạo cho ion vào khí khổng D Làm cho tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu P8 Câu Ý dƣới không vai trị nƣớc lá? A Tạo sức hút nƣớc rễ B Làm cho khí khổng mở khí O2 khơng khí C Làm cho khí khổng mở khí CO2 từ khơng khí vào cung cấp cho trình quang hợp D Làm giảm nhiệt độ bề mặt Câu Sự biểu triệu chứng thiếu canxi gì? A Gân có màu vàng sau có màu vàng B Lá non có màu lục đậm khơng bình thƣờng C Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết D Lá nhỏ, có màu vàng Câu Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ gì? A Lá có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị giảm B Lá nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thƣờng, sinh trƣởng rễ bị giảm C Cây bị cịi cọc, có màu vàng D Lá màu vàng nhạt, mép đỏ nhiều chấm đỏ mặt Câu 10 Sự mở chủ động khí khổng diễn nào? A Khi lƣợng axit abxixic tăng lên B Khi sáng C Khi thiếu nƣớc D Khi bóng tối Câu 11 Sự biểu triệu chứng thiếu phôtpho gì? A Lá nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thƣờng, sinh trƣởng rễ bị giảm B Cây bị cịi cọc, có màu vàng C Lá màu vàng nhạt, mép đỏ nhiều chấm đỏ mặt D Lá có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị giảm Câu 12 Phần lớn chất hữu thực vật đƣợc hình thành từ chất chủ yếu? A Nƣớc B Cacbơnic C Các chất khống D Nitơ Câu 13 Những thuộc nhóm thực vật CAM? A Lúa, khoai, sắn, đậu B Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng C Rau dền, kê, loại rau D Lúa, xƣơng rồng, thuốc bỏng Câu 14 Sự hoạt động khí khổng thực vật CAM có tác dụng chủ yếu gì? A Tăng cƣờng lƣợng CO2 vào B Tăng cƣờng khả quang hợp C Hạn chế nƣớc D Tăng cƣờng hấp thụ nƣớc rễ P9 Câu 15 Dung dịch bón phân qua phải có đặc điểm nhƣ nào? A Nồng độ muối khống thấp bón trời mƣa bụi B Nồng độ muối khống cao bón trời khơng mƣa C Nồng độ muối khống thấp bón trời khơng mƣa D Nồng độ muối khống cao bón trời mƣa bụi Câu 16 Chu trình Canvin diễn thuận lợi điều kiện nào? A Cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao B Cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thƣờng, nồng độ CO2 cao C Cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thƣờng D Cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp Câu 17 Vì có màu xanh lục? A Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D Vì nhóm sắc tố phụ (carơtenơít) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 18 Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A tilacơit B màng C chất D màng Câu 19 Trong phận rễ, phận quan trọng nhất? A Miền sinh trƣởng làm cho rễ dài B Miền bần che chở cho phần bên rễ C Chóp rễ che chở cho rễ D Miền lông hút hút nƣớc muối khống cho Câu 20 Nhóm thực vật C4 đƣợc phân bố nhƣ nào? A Sống vùng nhiệt đới B Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới C Sống vùng sa mạc D Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ơn đới nhiệt đới Vịng 2: Tăng tốc, gồm câu hỏi dƣới hình thức tự luận Câu 1: Vì tế bào biểu bì rễ có khả hấp thụ nƣớc từ đất cách dễ dàng? Câu 2: Vì nƣớc lại đƣợc vận chuyển suốt chiều cao (dài) thân? Câu 3: Vì nói “thốt nƣớc tai họa tất yếu cây”? Câu 4: Vì khí khổng đóng mở chủ động đƣợc? Câu 5: Vì chất khống có nồng độ thấp đất lại đƣợc vận chuyển đến nơi có nồng độ cao rễ (trái với qui luật khuếch tán)? P10 Câu 6: Vì nói quang hợp trình định suất trồng? Vịng 3: Về đích, gồm câu hỏi dƣới hình thức tự luận Câu 1: Vì đất chua lại nghèo dinh dƣỡng? Câu 2: Vì màu đỏ quang hợp bình thƣờng? Câu 3: Vì nói “các đƣờng cố định CO2 thực vật C4, CAM hợp lí với mơi trƣờng sống chúng? Câu 4: Vì tƣợng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? Câu 5: Vì q trình bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả, ngƣời ta phải khống chế cho cƣờng độ hơ hấp ln mức tối thiểu? Câu 6: Vì ta không để rau ngăn đá tủ lạnh? P11 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM Ánh sáng đèn sợi đốt Ánh sáng đèn LED màu Ánh sáng mặt trời Ánh sáng đèn LED trắng Hình Rau mầm ngày tuổi P12 Đèn LED (xanh & đỏ tỉ lệ 12:6) Đèn LED màu trắng Đèn sợi đốt Ánh sáng mặt trời Hình Năng suất rau mầm P13 Thiếu Nitơ Thiếu Can xi Thiếu Kẽm Thiếu Ma giê Thiếu Sắt Thiếu Phot Hình Biểu thiếu số ngun tố khống P14 PHỤ LỤC 4: HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (BÀI 4: VÁI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG) I Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn đáp án (7 điểm) Câu Clo tham gia trình quang phân li nƣớc với chức gì? A Xúc tác B Kích hoạt hoạt động urêaza C Cung cấp lƣợng D Xúc tác hoạt động catalaza Câu Mangan có vào trị chủ yếu thực vật? A Cấu trúc thành tế bào B Hoạt hóa enzim C Cấu tạo màng D Trao đổi ion khoáng Câu Rễ hấp thụ đƣợc muối khoáng dạng nào? B Liên kết với ion A Không hòa tan khác C Hòa tan Câu Nguyên tố thành phần diệp lục tố? A Mangan C Sắt Câu Kali có vài trị thực vật? D Cả A, B, C B Magiê D Phôtpho A Cấu tạo màng tế bào B Cấu tạo prôtêin C Cân ion D Tạo bào quan Câu Phân tử sau Nitơ tham gia vào cấu tạo phân tử? A Phôtpholipit B ARN C ADN D ATP Câu Nguyên tố khống sau làm đóng mở khí khổng? A Magiê B Sắt C Kali D Nitơ Câu Cây thiếu ngun tố khống sau bị vàng từ vào bị xoăn mép lá? A Magiê B Nitơ C Kali Câu Canxi có vài trị thực vật? A Cấu tạo thành xenlulôzơ P15 D Phôtpho B Cấu tạo mô phân sinh C Cấu tạo màng nguyên sinh D Cấu tạo thành cutin Câu 10 Tại thiếu Magiê, cao lƣơng, ngô, đậu côve, đậu tƣơng, khoai tây có màu cam, nâu, vàng? A Magiê cấu tạo nên tế bào B Sự thành lập sắc tố carôtenôit xảy mạnh C Lá màu lục diệp lục tố khơng đƣợc hình thành D Do lão hóa nhanh II Phần tự luận (3 điểm) Bài tập: Quan sát hình phía dƣới “biểu triệu chứng thiếu số nguyên tố khoáng” Các em hãy: 1/ Ghi tên nguyên tố khoáng mà thiếu 2/ Ghi triệu chứng thiếu nguyên tố khống Hình Hình Hình Hình Hình Hình P16 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT VÀ BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT) I Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn câu trả lời (7 điểm) Câu Ở có hoa, giao tử thể là: A Hoa B Nhị đực C Nhụy D Noãn cầu + hạt phấn Câu Cây mầm gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm mầm đƣợc phát triển từ đâu? A Nội nhũ C Bầu nỗn B Phơi hạt D Nhân phụ Câu Đặc điểm sau không thuộc vào sinh sản hữu tính? A Bộ NST mẹ đƣợc chép cho B Khơng có thụ tinh C Có q trình giảm phân D Làm hạn chế tiến hóa sinh vật Câu Cắt đoạn cành có đủ mấu, mắt đem cắm xuống đất cho mọc rễ Phƣơng pháp đƣợc gọi gì? A Ghép cành B Nuôi cấy mô thực vật C Chiết cành D Giâm cành Câu Hình thức sinh sản vơ tính tiến là: A Sính sản bào tử B Phân đôi C Nảy chồi D Sự tái sinh Câu Hình thức sinh sản dƣới hồn thiện nhất? A Phân đơi tế bào B Sinh sản bào tử C Sinh sản sinh dƣỡng D Sinh sản hữu tính Câu Việc ni cấy mơ mơi trƣờng dinh dƣỡng nhân tạo có ý nghĩa gì? A Cải tạo giống B Tạo giống C Làm tăng tiến hóa sinh vật D Nhân nhanh giống Câu Đặc điểm sau khơng thuộc vào sinh sản hữu tính? A Có kết hợp giao tử đực B Có q trình giảm phân C Yếu tố di truyền thể giống hệt mẹ D Làm tăng tính đa dạng sinh vật Câu Đối với ăn quả, chiết cành có ý nghĩa gì? P17 A Rút ngắn thời gian sinh trƣởng, thu hoạch sớm biết trƣớc đặc tính B Cải biến kiểu gen mẹ C Thay mẹ già cỗi có sức sống D Làm tăng suất so với trƣớc Câu 10 Bóc vỏ đoạn thân cành, bọc đất cho rễ, sau cắt cành đem trồng Phƣơng pháp đƣợc gọi là: A Ghép cành C Cấy mô B Chiết cành D Giâm cành II Phần tự luận (3 điểm) Bài tập 1: Khi học xong 41: Sinh sản vơ tính Thực vật Một bạn học sinh chăm quan sát hình bên dƣới (hình 41.1 Sinh sản bào tử) Bạn thắc mắc rằng: Vì q trình sinh sản rêu có kết hợp giao tử đực giao tử mà gọi q trình sinh sản vơ tính? Em giúp bạn giải thắc mắc vấn đề Bài tập 2: Bạn Loan nghiên cứu 41: Sinh sản vơ tính Thực vật 42: Sinh sản hữu tính Thực vật, bạn liệt kê tiêu chí để phân biệt q trình sinh sản nhƣ bảng dƣới nhƣng bạn chƣa điền nội dung Em điền nội dung giúp bạn Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính theo tiêu chí sau: Điểm phân biệt Sinh sản vơ tính Khái niệm Cơ sở TB học Đặc điểm di truyển Ý nghĩa P18 Sinh sản hữu tính Bài tập 3: Khi học phần nuôi cấy tế bào mơ thực vật (bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật), GV đặt câu hỏi nhƣ sau: Tại tiến hành nuôi tế bào mô thực vật, phải thực tất thao tác điều kiện vơ trùng? Có bạn học sinh trả lời rằng: “Vì vi khuẩn có khắp nơi tự nhiên từ môi trƣờng nƣớc, đến đất khơng khí Do đó, phải thực tất thao tác nuôi cấy tế bào mô thực vật điều kiện vô trùng để đảm bảo sống cho tế bào mô” Nêu ý kiến em nhận định bạn P19 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P20 P21 ... Những kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 thực tiễn sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 thể thực vật, Sinh học 11 Học sinh tự nghiên... hứng thú chủ rèn luyện cho học sinh kĩ động tích cực tham gia học tập vận dụng kiến thức học sinh, dễ rèn luyện kĩ cho vào thực tiễn dạy học học sinh kĩ vận dụng kiến phần Sinh học thể thực thức... ? ?Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học thể thực vật, sinh học 11, Trường THPT ” Mục đích nghiên cứu Rèn luyện cho học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

w