Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía đông vùng kinh tế dung quất, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi

65 39 0
Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía đông vùng kinh tế dung quất, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUANG VIÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHU VỰC PHÍA ĐƠNG VÙNG KINH TẾ DUNG QUẤT, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: HỐ HỌC PHÂN TÍCH Mã số: 60 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Viên ii Lời Cảm Ơn Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Luyện, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, phòng Đào tạo Sau Đại học, q thầy giáo khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế giảng dạy hướng dẫn thời gian học cao học Cảm ơn Ban giám đốc cán Trung tâm Quan trắc Mơi trường Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hổ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm việc Trung tâm để thực đề tài Lãnh đạo quan đồng nghiệp phòng Giáo dục Đào tạo Tây Trà giúp đỡ tạo thời gian thuận lợi để tơi hồn thành cơng việc, tham gia học tập thực đề tài Sau cùng, xin gởi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian nên trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Viên iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……………………………………………………………i LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….ii LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………6 CHƢƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Chất lượng nước nguồn ô nhiễm nước 1.1.1 Chất lượng nước nhu cầu đánh giá chất lượng nước 1.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước 10 1.2 Khái quát khu vực phía đơng vùng kinh tế Dung Quất 12 1.2.1 Vị trí địa lý tình hình dân cư 12 1.2.2 Tình hình sử dụng nước giếng chất lượng nước 15 1.3 Thông số chất lượng nước phương pháp phân tích 16 1.3.1 Giới thiệu chung số thông số chất lượng nước 16 1.3.2 Một số phương pháp xác định thông số chất lượng nước 17 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2.2 Chuẩn bị mẫu 30 2.2.3 Phương pháp đo, phân tích thông số chất lượng nước 32 2.3 Đánh giá độ tin cậy phương pháp 33 2.3.1 Xây dựng đường chuẩn 33 2.3.2 Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng 33 2.3.3 Độ lặp lại 34 2.3.4 Độ 35 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 35 2.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 35 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thẩm định phương pháp phân tích 36 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn 36 3.1.2 Khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phép đo 40 3.1.3 Đánh giá độ phép đo 41 3.1.4 Đánh giá độ lặp phép đo 41 3.2 Kết đo, phân tích số thông số chất lượng nước giếng 42 3.3 Đánh giá thông số chất lượng nước giếng 45 3.3.1 Đánh giá thông số vật lý 45 3.3.2 Đánh giá thơng số hóa học 46 3.3.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh, độ cứng 49 3.3.4 Đánh giá hàm lượng kim loại nặng Fe, Mn, As, Cd 51 3.4 Đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước giếng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 558 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Kí hiệu, Viết tắt Biên giới tin cậy Confidence limit  Chất lượng nước Water Quality CLN Độ hấp thụ quang Absorbance A Độ dẫn điện Electrical Conductivity EC Độ đục Turbidity TUR Độ lệch chuẩn tương đối Ralative Standard Deviation RSD Độ thu hồi Recovery Rev Giới hạn định lượng Limit of Quantitation LOQ Giới hạn phát Limit of Detection LOD 10 Hiệp hội nhà hóa phân tích thống Association of Official Analytical Chemits AOAC 11 Kim loại Metal Me 12 Nhu cầu oxi sinh hóa 5-day Biochemical Oxygen Demand BOD5 13 Nhu cầu oxi hóa học Chemical Oxygen Demand COD 14 Oxi hòa tan Dissolved Oxygen DO 15 Phần triệu Part per million ppm 16 Phần tỷ Part per billion ppb 17 Phân tích phương sai Analysis of Variance ANOVA 18 Quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrometry AAS 19 Tổng chất rắn hòa tan Total Dissolved Solids TDS 20 Tổng chất rắn lơ lửng Total Suspended Solids TSS 21 Tổng coliform Total Coliform TC 22 Tiêu chuẩn Việt Nam Viet Nam Standard TCVN 23 Quy chuẩn Việt Nam Viet Nam Regulation QCVN DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vị trí lẫy mẫu nước giếng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 2.2 Các phương pháp đo, phân tích chất lượng nước 32 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào hàm lượng 37 chất phân tích Bảng 3.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng 40 thông số CLN Bảng 3.3 Kết đánh giá độ phương pháp 41 phân tích thơng số CLN Bảng 3.4 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp 42 phân tích thơng số CLN Bảng 3.5 Kết phân tích thơng số chất lượng nước giếng 43 đo trường Bảng 3.6 Kết phân tích thơng số chất lượng nước giếng phịng thí nghiệm 44 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên HÌNH Trang Hình 1 Bản đồ quy hoạch Khu kinh tế Dung Quất 14 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử 24 Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.1 Đường chuẩn xác định hàm lượng NH4+ 38 Hình 3.2 Đường chuẩn xác định hàm lượng NO3- 38 Hình 3.3 Đường chuẩn xác định hàm lượng PO43- 38 Hình 3.4 Đường chuẩn xác định hàm lượng Fe 39 Hình 3.5 Đường chuẩn xác định hàm lượng Mn 39 Hình 3.6 Đường chuẩn xác định hàm lượng As 39 10 Hình 3.7 Đường chuẩn xác định hàm lượng Cd 40 11 Hình 3.8 Diễn biến hàm lượng DO 45 12 Hình 3.9 Diễn biến tổng chất rắn tan TDS 46 13 Hình 3.10 Diễn biến pH 47 14 Hình 3.11 Diễn biến hàm lượng N-NH4 48 15 Hình 3.12 Diễn biến hàm lượng N-NO3 48 16 Hình 3.13 Diễn biến hàm lượng P-PO4 49 17 Hình 3.14 Diễn biến hàm lượng Coliform 50 18 Hình 3.15 Diễn biến độ cứng 50 19 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng Fe 51 20 Hình 3.17 Diễn biến hàm lượng Mn 51 21 Hình 3.18 Diễn biến hàm lượng As 52 22 Hình 3.19 Diễn biến hàm lượng Cd 52 MỞ ĐẦU Sự bùng nổ dân số với thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt nam Đi kèm với phát triển vấn đề nhiễm mơi trường nguồn rác thải, nước thải, khí thải gây Tất nguồn thải nói chứa đựng biết loại chất độc hại [3], [4] Các nguồn thải có kim loại nặng chất hữu độc tính cao đưa vào môi trường hầu hết chưa xử lý mức nên tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái Đặc biệt với nguồn nước sinh hoạt ngày trở nên thiếu hụt ô nhiễm Ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Theo đánh giá tổ chức y tế giới (WHO), khoảng 24% bệnh tật số ca tử vong giới có nguyên từ môi trường Trong số 102 bệnh thường gặp thống kê báo “Sức khỏe toàn cầu” có đến 85 bệnh có ngun từ mơi trường nước gây [36] Cho đến có hàng trăm cơng trình khoa học giới cơng bố kết nghiên cứu chức ảnh hưởng số kim loại nặng chất độc hữu sức khỏe người Các kim loại nặng nói chung sắt (Fe), asen (As), cadimi (Cd), mangan (Mn) nói riêng mơi trường nước tồn dạng vết siêu vết lại tác động lớn đến thể người vi sinh vật [33] Việc phân tích thơng số chất lượng nước nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu liên quan đến độc học sinh thái quốc gia [31], [32] Tỉnh Quảng Ngãi tỉnh tiêu biểu chuyển đổi cấu kinh tế năm gần đây, đặc biệt việc hình thành Khu công nghiệp Dung Quất với nhà máy lọc dầu số Khu cơng nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất [12], [25] Những chất thải công nghiệp hoạt động khai thác nước ngầm mức người dân khiến cho nguồn nước ngầm lịng đất ngày có nguy ô nhiễm Một số nguồn nước ngầm phải đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm amoni, nitrit, nước nhiễm mặn, nước lợ… Sự ô nhiễm nguồn nước ngầm làm cho chất lượng nước giếng ngày có nguy bị ô nhiễm cao, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân khu [21], [25] Trong nhiều năm qua, việc đánh giá CLN mặt nước ngầm Việt Nam giới tập trung nghiên cứu áp dụng phương pháp đo, phân tích đại Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề nước sạch, nước sinh hoạt cho người dân, số nơi khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cịn hạn chế, nên thiếu thơng tin để định hướng cho giải pháp cung cấp nước an toàn cho cộng đồng khu vực Trên sở vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu, tạo sở liệu cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước Trong đề tài này, nghiên cứu nội dung sau: - Xác định thơng số chất lượng nước giếng góp phần xây dựng sở liệu CLN giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - So sánh thông số chất lượng nước giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất với quy định chuẩn hành đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước Hàm lượng N-NO3 vị trí NN1 NN4 cao vị trí khác, điều giải thích hai vị trí gần biển tập trung nhiều nhà máy công nghiệp nặng nên trình xâm thực vào nước ngầm nhanh mạnh Hình 3.11 Diễn biến hàm lượng N-NH4 Hình 3.12 Diễn biến hàm lượng N-NO3 48 Hình 3.13 Diễn biến hàm lượng P-PO4 3.3.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh, độ cứng Diễn biến hàm lượng coliform biểu diễn hình 3.14 cho thấy nồng độ coliform lớn vượt giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT (đối với tổng coliform quy định ≤ MPN/100mL) [5] quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT [6] quy định coliform Tổng coliform cao nước điều kiện vệ sinh môi trường khu vực chưa tốt Hầu hết hộ gia đình có xây dựng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm gần giếng nước nên nước thải dễ ngấm xuống giếng Mặt khác, Nồng độ coliform cao hai vị trí NN2 NN5 thuộc xã Bình Trị hai vị trí gần với Khu kinh tế Dung Quất vị trí cịn lại nên mức độ nhiễm cao Độ cứng (CaCO3) mẫu nước giếng huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi biểu diễn hình 3.15, cho thấy độ cứng nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT [5] QCVN 01:2009/BYT [6] 49 Tại địa điểm NN1, NN2, NN5, NN6 độ cứng có xu hướng tăng dần qua đợt phân tích độ cứng lớn nhiều so với hai vị trí NN3 NN6 Do hai vị trí NN3 NN6 xa Khu kinh tế Dung Quất bốn vị trí cịn lại Hình 3.14 Diễn biến hàm lượng Coliform Hình 3.15 Diễn biến độ cứng 50 3.3.4 Đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng Fe, Mn, As, Cd Kết xác định hàm lượng Fe, Mn, As Cd 18 mẫu nước giếng địa điểm đợt biểu diễn hình 3.16, hình 3.17, hình 3.18 hình 3.19 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng Fe Hình 3.17 Diễn biến hàm lượng Mn 51 Hình 3.18 Diễn biến hàm lượng As Hình 3.19 Diễn biến hàm lượng Cd Kết cho thấy hàm lượng Fe cao hàm lượng Mn, As Cd; nhiên hàm lượng bốn kim loại nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT [5] QCVN 01:2009/BYT [6] Hàm lượng As Cd mẫu nhiều địa điểm gần không thay đổi đợt phân tích Hàm lượng Mn mẫu đo đợt đợt vị trí NN3 NN6 cao mẫu cịn lại Do hai vị trí thuộc xã Bình Hải có thành phần đặc trưng nước ngầm (phụ thuộc vào thành phần hóa học tầng đất, nham thạch chứa nó, khí hậu, thời tiết) khác so với hai xã Bình Thuận Bình Trị 52 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG Các số liệu thông tin thu từ việc phân tích đánh giá CLN giếng nêu cho đầu tư để cải thiện CLN giếng cấp cho sinh hoạt Kết phân tích thơng số đảm bảo theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT [5] QCVN 01:2009/BYT [6] Tuy nhiên, có số thông số CLN giếng nước không đảm bảo theo quy định như: - pH thấp so với quy chuẩn QCVN 09-MT:2015/BTNMT, QCVN 01:2009/BYT - Hàm lượng oxi hòa tan nước (DO) số mẫu vượt giới hạn cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Hàm lượng coliform có nồng độ lớn vượt giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT Bên cạnh, số thông số chất lượng nước giếng vài nơi cao so với nơi khác: - Hàm lượng N-NO3 vị trí NN1 NN4 cao hai vị trí gần biển tập trung nhiều nhà máy công nghiệp nặng - Tại địa điểm NN1, NN2, NN5, NN4 độ cứng lớn nhiều so với hai vị trí NN3 NN6 - Hàm lượng Mn mẫu đo đợt đợt vị trí NN3 NN6 cao mẫu cịn lại Do hai vị trí thuộc xã Bình Hải có thành phần đặc trưng nước ngầm (phụ thuộc vào thành phần hóa học tầng đất, nham thạch chứa nó, khí hậu, thời tiết) khác so với hai xã Bình Thuận Bình Trị Với kết phân tích trên, đề xuất giải pháp kiểm soát CLN giếng hộ gia đình để cung cấp cho sinh hoạt số xã thuộc phía đơng Khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn sau [37]: * Cơng tác quản lý 53 Hoàn chỉnh văn pháp quy bảo vệ môi trường, quy định bắt buộc xử lý tác động môi trường dự án đầu tư Có đợt quan trắc định kì thường xuyên chất lượng nước giếng Khu kinh tế Dung Quất để sớm phát ngăn chặn cố gây ô nhiễm nước sông xảy Kiểm sốt nhiễm theo định kỳ, quản lí chất thải khắc phục toàn diện, triệt để cố môi trường Tăng cường tra giám sát, quản lý chặt chẽ nguồn xả thải, thực có kết việc cấp giấy phép xả nước thải cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn * Biện pháp kỹ thuật: Đối với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lí nước thải, khơng để nước thải chảy tràn lan đổ thẳng sông gây ô nhiễm nguồn nước mặt tình trạng nước thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Thực biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt dân cư, trước mắt khuyến khích hộ gia đình thực xử lý sơ tồn lượng nước thải sinh hoạt hộ gia đình bể tự hoại Ngoài ra, phải tiến hành quy hoạch bước đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tập trung cho khu vực dân cư để giảm tải lượng chất ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt Xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung nhằm: + Thu gom rác thải sinh hoạt địa phương; + Phân loại rác thải; + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp phù hợp để xủa lý chất thải rắn ủ làm phân hữu hay chôn lấp hợp vệ sinh + Cải thiện việc thu gom xử lý chất thải chăn nuôi * Công tác tuyên truyền giáo dục: 54 Giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề sử dụng nước xử lý nước thải trước đổ nguồn nước mặt Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp với quan, ban ngành hướng dẫn kiến thức môi trường cho tuyên truyền viên vệ sinh môi trường Giáo dục đào tạo, chuẩn bị sở vật chất người tham gia vào mạng lưới giám sát môi trường Kịp thời cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chất lượng môi trường kiến thức pháp luật thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực * Một số thơng số CLN giếng có pH thấp, hàm lượng DO coliform cao so với quy định đề xuất số giải pháp xử lý sau [38]: - Đối với hàm lƣợng oxy hòa tan cao so với quy chuẩn: Lượng oxy hòa tan nước thiên nhiên nước thải phụ thuộc vào hoạt tính sinh hóa, hóa học lý hóa nước Phân tích DO mục tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước, kiểm tra hoạt tính q trình xử lý chất thải Phương pháp xử lý: Dùng Máy OxyGuard đời nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng máy đo, máy phát máy điều chỉnh ơxy hịa tan ơxy dạng khí ngày tăng - Đối với nƣớc có hàm lƣợng coliform cao: + Khử trùng phương pháp nhiệt: Đây phương pháp khử trùng cổ truyền Đun sơi nước nhiệt độ 1000C tiêu diệt phần lớn vi khuẩn có nước, trừ nhóm vi khuẩn gặp nhiệt độ cao chuyển sang dạng bào tử vững Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn chiếm tỉ lệ nhỏ Vì phương pháp đun sôi nước đơn giản, tốn nhiên liệu cồng kềnh nên dùng quy mô gia đình + Khử trùng tia cực tím (UV): Tia cực tím uv tia xạ điện từ có bước sóng khoảng – 400 nm, có tác dụng diệt trùng mạnh Dùng đèn 55 xạ tử ngoại, đặt dòng chảy nước Các tia cực tím phát tác dụng lên phân tử protit tế bào vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc khả trao đổi chất, chúng bị tiêu diệt Hiệu khử trùng đạt triệt để nước khơng có chất hữu cặn lơ lửng Sát trùng tia cực tím khơng làm thay đổi mùi, vị nước - Đối với nƣớc có pH thấp: + pH số để đo độ hoạt động ion hiđrơ (H+) dung dịch hay pH số để đo độ axit hay độ bazơ dung dịch Thang pH có giá trị từ – 14, dung dịch nước có pH = trung tính, pH > dung dịch nước mang tính kiềm, ngược lại pH < dung dịch nước mang tính axit + Theo quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ, độ pH số để đánh giá chất lượng nguồn nước uống Tổ chức khuyến cáo độ pH nước uống nên có giá trị từ 6.5 – 8.5 tốt nhất, nguồn nước uống có độ pH nằm khoảng gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người Nhất nước có độ pH thấp + pH thấp tức nước có tính axit, axit nước gây tượng ăn mòn đường ống, dụng cụ chứa nước kim loại làm gia tăng ion kim loại nước gây ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe người + Phương pháp điều chỉnh độ pH nước thấp: Có nhiều cách để điều chỉnh nồng độ pH nước như: dùng hóa chất, hịa nước vơi vào nước, dùng máy lọc nước… Sử dụng hóa chất để điều chỉnh pH [37],[38] Với quy mô lớn pH thấp, thường dùng bơm định lượng để châm soda hỗn hợp Soda Hypochlorite Việc điều chỉnh bơm tính tốn dựa thực tế muốn cân chỉnh độ pH, cân đối tham số: lưu lượng bơm, độ pH, nồng độ dung dịch hoá chất để đảm bảo pH tăng vừa đủ Đối với nguồn nước bị ô nhiễm sắt nhiễm khuẩn, việc điều chỉnh nồng độ dung dịch soda, hypochlorite phức tạp 56 Sử dụng lọc trung hòa [37],[38] Bộ lọc trung hòa phải sục rửa định kì sau khoảng thời gian lọc để loại bỏ hạt rắn từ nước, đồng thời bổ sung định kỳ canxi cacbonat để tăng hiệu trung hòa nước Sử dụng lọc trung hòa làm tăng độ cứng nước nên cần kiểm tra độ cứng thường xuyên Hàm lượng 120mg/lit canxi magie chấp nhận Nếu độ cứng cao cần dùng lọc làm mềm nước để hạ độ cứng xuống Dùng máy lọc nước có chứa lõi lọc tạo kiềm [37],[38] Máy lọc nước điện giải có khả tạo nước kiềm tính, có độ khử oxy hóa cao, loại bỏ độc tố nước giữ khoáng chất tốt cho thể, hỗ trợ chữa, điều trị, phòng ngừa loại bệnh ung thư, đường ruột, da tóc, bệnh Gout, béo phì, làm chậm q trình lão hóa, giúp nâng cao tuổi thọ Để nâng độ pH thấp nước cách tốt nên dùng máy lọc nước điện giải để tăng độ kiềm nước không gây ảnh hưởng đến sức khỏe 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài “Phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đạt kết sau: Đã tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng số thông số chất lượng nước NH4+, NO3-, PO43-, tổng sắt hòa tan, Mn, As, Cd phương pháp đo quang (trắc quang quang phổ hấp thụ nguyên tử) Từ xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phép đo Đã đánh giá độ tin cậy phương pháp xác định số thông số chất lượng nước thông qua độ độ lặp lại Kết cho thấy phương pháp có độ độ lặp lại tốt nên áp dụng để phân tích thơng số CLN giếng Đã tiến hành phân tích 18 mẫu nước giếng phía đơng khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Cho thấy đa số thông số chất lượng nước giếng đạt quy chuẩn QCVN 09-MT:2015/BTNMT QCVN 01:2009/BYT Tuy nhiên, vài thông số CLN giếng vượt so với giới hạn quy chuẩn như: tổng colifom, hàm lượng oxi hòa tan (DO) cao so với quy chuẩn, pH thấp so với quy chuẩn Đã so sánh thông số chất lượng nước giếng theo thời gian vị trí lấy mẫu so sánh với QCVN 09-MT:2015/BTNMT chất lượng nước ngầm QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống Từ đưa số giải pháp nhằm kiểm soát CLN giếng II Kiến nghị: Các kết nghiên cứu bước đầu, số lượng mẫu thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá cách đầy đủ tồn diện Theo chúng tơi, cần mở rộng nghiên cứu với thời gian số lượng mẫu nhiều hơn, kết hợp xác định hàm lượng số kim loại khác để có đánh giá đầy đủ toàn diện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng (2002) Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, tập 3,4: Chất lượng nước, Hà Nội [2] Bộ Khoa học Công nghệ Mội trường, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2008), Các tiêu chuẩn Quốc gia chất lượng nước – Lấy mẫu- phần 3: Hướng dẫn bảo quản mẫu xử lý mẫu, Hà Nội [3] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2016, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất QCVN 09-MT:2015/BTNMT, Hà Nội [6] Bộ Y Tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Đức (2002), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trịnh Thị Hạnh (2013), Phân tích đánh giá hàm lượng số kim loại nặng nước giếng vùng Ngũ Điền huyện Phong Điền- tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 59 [10] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa phân tích – Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Hợp (2005), Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [12] Nguyễn Đức Khiển (2017), Báo cáo tác hại ô nhiễm môi trường nước khu công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh [13] Phạm Luận (2000), Các phương pháp kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phần 2, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [15] Phạm Luận (2000), Môi trường quan trắc môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1986), Phân tích nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [18] Phạm Thị Quỳnh Như (2013), Phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế [19] Hồng Thị Hồi Phương, Ngơ Văn Tứ, Phạm Yên Khang (2015), “Xác định hàm lượng Ni(II), Cu(II), Cd(II), Pb(II) nguồn nước sinh hoạt huyện Triệu Phong – tỉnh Quảng Trị phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 01(33), tr 96 – 102 [20] Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học hóa hoc, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 [21] Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học môi trường sức khỏe người, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (2006), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Hóa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [23] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [24] Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [25] Ủy ban Nhân dân huyện Bình Sơn (2014) Báo cáo thơng tin Nhà máy lọc dầu Dung Quất gây ô nhiêm môi trường địa bàn huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi Tiếng Anh [26] Clesceri L S., Greenberg A E., Eaton A D (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Ed, ANPHA, USA [27] David Glick (2009), Methods of Biochemical Analysis Volume 113, John Wiley & Sons, America [28] Deborah Chapman (1992), Water Quality Assessments, 1St Ed, Chapman & Hall, WHO, UNESCO, UNEP [29] Greenberg A.E., Trussell R R., Clesceri L S (1998), Standard methods for the examination of water and wasterwater, 20th Ed., APHA, USA [30] James N Miller & Jane C Miller (2005), Statistic and Chemometrics for Analytical Chemistry, Pearson Prentice Hall, 5th Edition [31] Peter O’ Neil (1993), Environmental Chemistry, 2nd Ed, Chapman & Hall, Great Britian [32] Sarad V.Thomas (2008), Water Pollution Issues and Developments, Nova Science Pub, Inc 61 [33] Sarkar B (2002), Heavy metals in the enviroment, Marcel Dekker, New York [34] Somenath Mitra (2003), Sample preparation Techniques in Analytical Chemistry, John Wiley- interscience, publication, Hoboken,New Jesey [35] Weiner, E R (2012), Applications of Environmental Aquatic Chemistry: A Practical Guide, Ed 3rd, CRC Press, USA, pp 160-163 [36] WHO (1996), Trace element in huamn nutrition and health, Belgium, pp.195-216 Website [37] Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia tiếng việt (2013), vi.wikipedia.org/wiki, 20/07/2013 [38] Công ty cổ phần thiết bị nước Việt Nam (2018), thietbinuoc.com.vn, 25/07/2018 62 ... cấp nước an toàn cho cộng đồng khu vực Trên sở vấn đề trên, lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi? ??... Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - So sánh thông số chất lượng nước giếng khu vực phía Đơng vùng kinh tế Dung Quất với quy định chuẩn hành đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước. .. Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Giếng làng thôn Tuyết Diên, xã Bình Thuận, huyện Bình NN4 Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Hộ ơng Lê Quyền, thơn Lệ Thủy, xã Bình Trị, huyện Bình NN5 Sơn, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan