1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền graphene oxit

67 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NGỌC CẨM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CHẤT XÚC TÁC TRÊN NỀN VẬT LIỆU GRAPHEN OXIT Chuyên ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 60.44.01.19 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN ĐỨC Thừa Thiên Huế, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người thực Đỗ Thị Ngọc Cẩm ii Lời Cảm Ơn Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắcđến Thầy giáo TS Hồng Văn Đức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến qúy Thầy,Cô giáo tổ Hóa lí, Khoa Hóa- Trường ĐHSP Huế giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Việt Tý giúp đỡ em q trình thực nghiệm để hồn thành đề tài Cuối cùng, em xin tỏ lòng cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên em suốt thời gian qua Huế, tháng năm 2016 Học viên Đỗ Thị Ngọc Cẩm iii MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VẬT LIỆU GRAPHIT 1.2 VẬT LIỆU GRAPHEN 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Cấu trúc graphen 10 1.2.3 Tính chất graphen 10 1.3 GRAPHEN OXIT 11 1.3.1 Cấu trúc graphen oxit 11 1.3.2 Tính chất graphen oxit 12 1.3.3 Các phương pháp tổng hợp GO 12 1.3.4 Ứng dụng GO 13 1.4 TỔNG QUAN VỀ Fe2O3/GO 16 1.4.1 Tổng hợp Fe2O3/GO 16 1.4.2 Ứng dụng vật liệu Fe/GO 16 1.5 THUỐC NHUỘM 17 1.5.1 Sơ lược thuốc nhuộm 17 1.5.2 Thuốc nhuộm Xanh Metylen 18 1.5.3 Tác hại ô nhiễm nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm 19 1.6 HẤP PHỤ 20 1.7 XÚC TÁC 21 1.7.1 Định nghĩa, phân loại xúc tác 21 1.7.2 Đặc điểm tượng xúc tác 22 1.7.3 Yêu cầu điều chế xúc tác 22 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 23 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X-ray diffraction: XRD) 23 2.1.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (Fourier Transform Infrared Radiation: FT-IR) 24 2.1.3 Phương pháp phổ EDX 24 2.1.4 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ nitơ (BET) 25 2.1.5 Phương pháp phổ quang điện tử tia X (X-ray Photoelectron Spectroscopy XPS) 26 2.1.6 Phương pháp phổ tử ngoại-khả kiến (Utra Violet- Visible: UV-Vis) 27 2.2 THỰC NGHIỆM 28 2.2.1 Hóa chất, thiết bị dụng cụ 28 2.2.2 Tổng hợp vật liệu GO 29 2.2.3 Tổng hợp vật liệu Fe2O3/GO 30 2.2.4 Đánh giá khả hấp phụ xúc tác vật liệu tổng hợp 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG GRAPHEN OXIT 33 3.1.1 Tổng hợp graphen oxit 33 3.1.2 Đặc trưng vật liệu graphit graphen oxit (GO) 33 3.2 TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU Fe2O3/GO 36 3.2.1 Tổng hợp vật liệu Fe2O3/GO 36 3.2.2 Đặc trưng vật liệu Fe2O3/GO 36 3.2.3 Tổng hợp Fe2O3/GO với hàm lượng Fe khác 39 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ VÀ XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TỔNG HỢP 49 3.3.1 Khả hấp phụ 49 3.3.2 Khả xúc tác vật liệu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BET Brunaur- Emmett- Teller EDX Energy Dispersive X ray Spectrocopy FT-IR Fourier Transform Infrared Radiation GO Graphen oxit HPHH Hấp phụ hóa học HPVL Hấp phụ vật lý MB Methylene blue UV-Vis Ultra Violet – Visible (Phổ tử ngoại – khả kiến ) XRD X-ray Difraction (Nhiễu xạ tia X) XPS X-ray Diffration (Phổ quang điện tử tia X) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mẫu graphit Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể graphit Hình 1.3 Mơ hình cấu trúc Graphen oxit (GO) Lerf-Klinowsk đề xuất 11 Hình 1.4 Các phương pháp tổng hợp GO 13 Hình 1.5 Thuốc nhuộm Xanh metylen dạng khử (a) dạng oxi hóa (b) 19 Hình 2.1 Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể 23 Hình 2.2 Bước chuyển electron phân tử 27 Hình 2.3 Hệ phản ứng oxi hóa xanh metylen 32 Hình 3.1 Mẫu graphen oxit tổng hợp 33 Hình 3.2 Giản đồ XRD graphit 33 Hình 3.3 Giản đồ XRD graphen oxit 34 Hình 3.4 Phổ FT-IR mẫu graphit graphen oxit 35 Hình 3.5 Mẫu Fe2O3/GO 36 Hình 3.6 Giản đồ XRD mẫu GO Fe10/GO1,92 36 Hình 3.7 Phổ FT-IR mẫu Fe2O3/GO 37 Hình 3.8 Phổ XPS Fe2O3/GO (a) giản đồ XPS phân giải cao mức lượng Fe 2p (b) 38 Hình 3.9 Đẳngnhiệt hấp phụ mẫu GO Fe2O3/GO 39 Hình 3.10 Phổ EDX Fe5/GO1,92 (a); Fe10/GO1,92 (b) Fe15/GO1,92 (c) 40 Hình 3.11 Giản đồ XRD vật liệu với hàm lượng Fe khác pH=1,92 41 Hình 3.12 Phổ EDX Fe5/GO2,56 (a); Fe10/GO2,56 (b) Fe15/GO2,56 (c) 42 Hình 3.13 Giản đồ XRD vật liệu với hàm lượng Fe khác pH = 2,56 43 Hình 3.14 Giản đồ XRD mẫu Fe5/GO1,92 Fe5/GO2,56 45 Hình 3.15 Giản đồ XRD mẫu Fe10/GO1,92 Fe10/GO2,56 46 Hình 3.16 Giản đồ XRD mẫu Fe15/GO1,92 Fe15/GO2,56 48 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn độ hấp phụ MB mẫu GO, Fe/GO 50 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chuyển hóa mẫu GO, Fe2O3/ GO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng khóa luận 28 Bảng 3.1 Hàm lượng Fe (% khối lượng) mẫu Fex/GO1,92 ( x: hàm lượng Fe) 40 Bảng 3.2 Hàm lượng Fe (% khối lượng) mẫu Fex/GO1,92 (x: hàm lượng Fe) 43 Bảng 3.3 Hàm lượng Fe (% khối lượng) mẫu Fe5/GO1,92 Fe5/GO2,56 44 Bảng 3.4 Hàm lượng Fe (% khối lượng) mẫu Fe10/GO1,92 Fe10/GO2,56 46 Bảng 3.5 Hàm lượng Fe (% khối lượng) mẫu Fe15/GO1,92 Fe15/GO2,56 47 Bảng 3.6 Các mẫu Fe/GO tổng hợp với hàm lượng Fe khác 49 Bảng 3.7 Độ hấp phụ mẫu Fe/GO với hàm lượng Fe khác 49 Bảng 3.8 Hiệu suất chuyển hóa mẫu GO, Fe2O3/GO 500C sau 180 phút 51 Bảng 3.9 Hiệu suất chuyển hóa xúc tác mẫu GO/ Fe2O3 500C 52 MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường quan tâm, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tới sức khỏe người sinh vật Trái đất Tại Việt Nam, nước ngầm sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt nhiều cộng đồng dân cư Sự nhiễm nguồn nước gây nguy cho sức khỏe người Ngoài tác hại số kim loại nặng thủy ngân, asen, chì…thì phải kể đến có mặt chất gây ô nhiễm hữu độc hại nước hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất tổng hợp sản xuất cơng nghiệp, loại hóa chất dệt nhuộm Do đó, việc giảm thiểu chất gây ô nhiễm vào môi trường nước cần thiết Trong năm gần đây, vật liệu cacbon thu hút quan tâm nhà khoa học ngồi nước tính chất đặc biệt với tiềm ứng dụng cao nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt graphen, vật liệu cơng nghệ sạch, thân thiện với mơi trường, có nguồn gốc từ thiên nhiên có tính chất vượt trội như: cấu trúc mỏng, diện tích bề mặt lớn, độ cứng cao,…nên ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: điện cực, cảm biến, tụ điện, xử lý mơi trường,… Trong đó, graphen oxit (GO) sản phẩm trung gian chế tạo graphen từ graphit có nhiều tính chất tương tự graphen Ngồi ra, bề mặt vật liệu GO cịn chứa nhiều nhóm chức phân cực cacboxyl, hydroxyl, cacbonyl, epoxi… giúp GO dễ phân tán nước, loại bỏ ion, chất dễ bị phân hủy Vì vậy, GO vật liệu lí tưởng, thuận lợi cho việc gắn chặt, phân tán kim loại, oxit kim loại, hợp chất hóa học khác tạo nên tổ hợp có tính chất mới, tính linh động electron bề mặt GO với độ bền học, độ bền nhiệt cải thiện Theo hướng này, có số cơng bố chế tạo chất xúc tác kim loại/oxit kim loại kết hợp với vật liệu graphen oxit dạng huyền phù như: graphen oxit (TiO2/GO) hay phân tán Au/GO, CuO/GO… quan tâm, lĩnh vực xử lí mơi trường, hấp phụ chất hữu đặc biệt loại phẩm nhuộm Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài luận văn là: “Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác vật liệu graphen oxit” với nguồn graphen oxit tổng hợp từ graphit Luận văn gồm nội dung sau: Tổng hợp graphen oxit (GO) từ graphit phương pháp Hummer biến tính Nghiên cứu biến tính vật liệu GO kim loại Fe  Khảo sát ảnh hưởng pH  Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng kim loại Đặc trưng vật liệu tổng hợp Thử hoạt tính vật liệu tổng hợp Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn độ hấp phụ MB mẫu GO, Fe/GO Từ kết bảng 3.7 hình 3.17 thấy: + Khi phân tán Fe2O3 lên chất GO, vật liệu Fe2O3/GO có độ hấp phụ xanh metylen thấp vật liệu GO chưa biến tính + Đối với mẫu Fe2O3/GO ta thấy: Khi tăng hàm lượng sắt vật liệu độ hấp phụ giảm Có thể giải thích kết sau: Khả hấp phụ MB mẫu vật liệu bị chi phối vai trò tâm hấp phụ bề mặt vật liệu diện tích bề mặt Trong trường hợp này, cho phần tâm hấp phụ nhóm chức bề mặt ( hydroxyl, cacboxyl, …) GO thay tâm hấp phụ Fe2O3 khơng phải yếu tố dẫn đến giảm độ hấp phụ mẫu Fe2O3/GO mà việc biến tính dẫn đến diện tích bề mặt giảm mạnh làm giảm số tâm hấp phụ, giảm độ hấp phụ trình bày phần đặc trưng Fe2O3/GO 3.3.2 Khả xúc tác vật liệu Như trình bày trên, phản ứng oxi hóa xanh metylen tác nhân oxi hóa H2O2 sử dụng để đánh giá hoạt tính xúc tác vật liệu trước sau biến tính Điều kiện phản ứng trình bày cụ thể mục 2.2.4.2 Các chất xúc tác 50 khảo sát là: GO, Fe5/GO1,92; Fe5/GO2,56; Fe10/GO1,92; Fe10/GO2,56; Fe15/GO1,92; Fe15/GO2,56 Khả xúc tác đánh giá thông qua hiệu suất chuyển hóa xanh metylen sau 180 phút 500C Bảng 3.8 Hiệu suất chuyển hóa mẫu GO, Fe2O3/GO 500C sau 180 phút Hàm lượng Fe (theo Hiệu suất chuyển EDX) hóa (%) GO 52,20 Fe5/GO1,92 2,58 75,32 Fe15/GO1,92 4,11 81,86 Fe5/GO2,56 4,47 83,57 Fe10/GO1,92 5,23 86,27 Fe15/GO2,56 7,60 88,86 Fe10/GO2,56 9,17 93,77 Mẫu Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chuyển hóa mẫu GO, Fe2O3/ GO 51 Từ kết bảng 3.8 hình 3.18 thấy: + Khi đưa Fe2O3 vào chất GO, hiệu suất chuyển hóa xanh metylen vật liệu Fe2O3/GO cao hẳn vật liệu GO chưa biến tính + Đối với mẫu Fe2O3/GO ta thấy: Khi tăng hàm lượng sắt hiệu suất chuyển hóa tăng Mặc khác, đánh giá rõ ràng hiệu xúc tác phản ứng oxi hóa xanh metylen mẫu GO, Fe2O3/GO 500C sau 180 phút thông qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu suất chuyển hóa xúc tác mẫu GO/ Fe2O3 500C Hiệu suất Tổng hiệu suất Hiệu suất chuyển hấp phụ (%) chuyển hóa (%) hóa xúc tác (%) GO 48,24 52,20 3,96 Fe5/GO1,92 31,11 75,32 44,21 Fe15/GO1,92 28,28 81,86 53,58 Fe5/GO2,56 27,01 83,86 56,85 Fe10/GO1,92 27,62 90,22 62,60 Fe15/GO2,56 23,76 88,86 65,10 Fe10/GO2,56 22,24 93,77 71,53 Mẫu Kết bảng 3.9 cho thấy: + GO khơng thể hoạt tính xúc tác (hiệu suất chuyển hóa xúc tác 3,96%) ảnh hưởng oxi hóa yếu xanh metylen H2O2 nhiệt độ cao + Khi có mặt chất xúc tác Fe2O3 vật liệu biến tính thể hoạt tính xúc tác cao so với vật liệu GO Như vậy, rõ ràng có mặt tâm xúc tác oxit sắt chất GO cải thiện rõ rệt hoạt tính xúc tác GO 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút số kết luận sau: Tổng hợp thành công vật liệu GO từ graphit phương pháp Hummer cải tiến Đã phân tán thành công Fe2O3 lên chất GO phương pháp thủy nhiệt Kết đặc trưng cho thấy mẫu biến tính trì cấu trúc vật liệu Tuy nhiên, trình biến tính làm giảm diện tích bề mặt vật liệu Ảnh hưởng hàm lượng sắt ban đầu pH đến trình tổng hợp Fe2O3/GO khảo sát Kết cho thấy, tăng hàm lượng sắt ban đầu lượng sắt phân tán vào chất tăng tăng sắt ban đầu lên cao (15%) hàm lượng sắt phân tán giảm Khi tăng pH từ 1,92 →2,56 lượng sắt phân tán vào GO tăng Đã đánh giá khả hấp phụ xúc tác mẫu Fe2O3/GO khác Kết cho thấy mẫu biến tính có độ hấp phụ MB giảm hoạt tính xúc tác lại tăng Hoạt tính xúc tác tăng theo hàm lượng sắt Mẫu Fe2O3 thể hoạt tính xúc tác cao phản ứng oxi hóa MB H2O2 nhiệt độ thấp (500C) KIẾN NGHỊ Trên số kết bước đầu phạm vi luận văn, có điều kiện đề tài mở rộng theo hướng sau: - Tiếp tục biến tính GO kim loại khác kết hợp nhiều kim loại khác - Mở rộng phạm vi ứng dụng vật liệu lĩnh vực xử lý ô nhiễm kim loại nặng thuốc nhuộm hữu khác môi trường nước 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cù Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư nước thải nhuộm màng lọc khả giảm thiểu fouling cho trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng, Luận văn Thạc sĩ, Ngành hóa mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Đào Sỹ Đức, Trịnh Thị Thanh Hảo (2012), “Loại bỏ phẩm nhuộm reactive blue 181 kĩ thuật Fenton dị thể sử dụng tro tính/H2O2”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ , Tập 50, Số 3T, Trang 375-384 Đinh Quang Khiếu (2015), Một số phương pháp phân tích Hóa lý, Nhà xuất Đại học Huế Hà Quang Ánh (2016), Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng vật liệu cấu trúc nano sở graphen ứng dụng xử lý môi trường, Luận án tiến sĩ viện khoa học công nghệ Việt Nam Lê Nguyễn Kim Duyên (2015), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposit Fe3O4/graphene theo phương pháp trực tiếp ứng dụng hấp phụ kim loại nặng môi trường nước, Luận văn thạc sĩ Đại học Quy Nhơn Huỳnh Trần Mỹ Hòa (2014), Chế tạo nghiên cứu tính chất tổ hợp lai Graphene với nano kim loại - Ứng dụng lĩnh vực sensor, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia TP HCM Ngô Thị Tố Nga, Trần Văn Nhân (1999), Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, trang 33-34, 162-165, 253-242, 280288 Ngô Quang Binh (2015), Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng khả hấp phụ asen vật liệu sở cacbon (graphen oxit, graphen), Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 54 10 Nguyễn Thị Thu Hiền, Lương Văn Thưởng, Hoàng Mai Chi, Tạ Quang Minh, Nguyễn Trần Hùng, Vũ Văn Hưng (2015), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano graphene oxit từ nguồn nguyên liệu graphite Việt Nam làm phụ gia giảm thải nước cho dung dịch khoan nhiệt độ cao”, Tạp chí Hóa- Chế biến dầu khí, Số 8, p,p 438-443 11 Nguyễn Thị Thanh Phong, Đỗ Đình Rằng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà (2011), Hóa học Hữu 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Lê Thanh Sơn (2004), Xúc tác ứng dụng, Trường đại học Sư phạm Huế TIẾNG ANH 13 Carlos M.TorresJr, XiaodanZhu, Chia-LiangSun, Shuanglin Zhu, ChiiDongChen, Kang L.Wang (2016), “Self-aligned graphene oxide nanoribbon stack with gradient bandgap for visible-light photodetection”, Nano Energy, Vol.27, 114120 14 Chunjiao Zhou, Wenjie Zhang, Huixian Wang, Huiyong Li, Jun Zhou, Shaohua Wang, Jinyan Liu, Jing Luo, Bingsuo Zou, Jianda Zhou (2013), “Preparation of Fe3O4-Embedded Graphene Oxide for Removal of Methylene Blue”, Chemistry, Vol 39, No 9, pp 6679-6685 15 Daniel R Dreyer, Sungjin Park, Christopher W Bielawski and Rodney S Ruoff (2010), “The chemistry of graphene oxide”, Chemical Society Reviews, Vol 39, 228–240 16 Hu XB, Liu BZ, Deng YH, Chen HZ, Luo S, Sun C, et al (2011), “Adsorption and heterogeneous Fenton degradation of 17amethyltestosterone on nano Fe3O4/MWCNTs in aqueous solution”, Appl Catal B Environ;107(3–4):274–83 17 http://www.chemguide.co.uk/atoms/structures/giantcov.html 18 Hyunwoo Kim, Ahmed A Abdala, anh Christopher W Macoski (2010), “Graphene/Polymer Nanocomposites”, Macromolecules 43, pp 6515-6530 19 Jian Song, Lin Xu, Chunyang Zhou, Ruiqing Xing, Qilin Dai, Dali Liu and Hongwei Song (2013), “Synthesis of Graphene Oxide Based CuO Nanoparticles Composite Electrode for Highly Enhanced Nonenzymatic Glucose Detection”, Applied Materials & Interfaces, Vol 5, No 24, pp 12928–12934 55 20 Linshi, Xixin Fu, chenyao Fan, Siqi Yu, Guodong Qian and Zhiyu Wang (2015), “Carbonate-assisted hydrothermal synthesis of porous, hierarchical CuO microspheres and CuO/GO for high-performance lithium-ion battery anodes”, Advances, Vol 5, No 104, pp 85179-85186 21, Lunhong Aia,b, Chunying Zhangb, Zhonglan Chena (2011), “Removal of methylene blue from aqueous solution by a solvothermal-synthesized graphene/magnetite composite”, Journal of Hazardous Materials, 192, 1515– 1524 22 Namvari.M, Namazi.H (2014),” Clinking graphene oxit and Fe3O4 nanoparticles together: an efficient adsorbent to remove dyes from aqueous solution”, International Jounal of Environmental Science and Technology, Vol 11, pp 15271536 23 N Yusoff , NMHuang, MRMuhamadb, SV Kumar, HNLim, I.Harrison (2013), “Hydrothermal synthesis of CuO/functionalized graphene nanocomposites for dyedegradation”, Materials Letters , 193,393-396 24 Prakash A, Chandra S, Bahadur D (2012), “Structural, magnetic, and textural properties of iron oxide-reduced graphene oxide hybrids and their use for the electrochemical detection of chromium”, Carbon 50(11), 4209–4219 25 Sheng Guoa, Gaoke Zhanga, Yadan Guoa, Jimmy C Yu (2013), “Graphene oxide– Fe2O3 hybrid material as highly efficient hetero geneous catalyst for degradation of organic contaminants”, Carbon, Vol 60, pp 437-444 26 Valix, M Cheung, W.H., McKay, G (2004), “Preparation of activated carbon using low temperature carbonization and physical activation of high ash raw bagasse for acid dye adsorption”, Carbon Chemosphere, 56, pp.493-501 27 Wei GAO (2012), Graphite Oxide: Structure, Reduction and Applications, Rice University 28 Wenqin Wu, Yan Yang, Haihui Zhou, Tingting Ye, Zhongyuan Huang, Rui Liu, Yafei Kuang (2013), “Highly efficient removal of Cu(II) from aqueous solution by using graphene oxide”, Water Air Soil Pollut, Vol 224,pp.1372 29 Yan-Ping Chang, Cui-Ling Ren, Ji-Chun Qu, Xing-Guo Chen (2012), “Preparation and characterization of 56 Fe3O4/graphene nanocomposite and investigation of its adsorption performance for aniline and p-chloroaniline”, Applied Surface Science, Vol.261, 204-209 30 YatongZhu, XiaoyuYang, YangChen, YuxiangLi, HongdiXiao, WanguoHou, JianqiangLiu Yanqiu (2016), “Removal of methylene blue from aqueous solution by a solvothermal-synthesized graphene/magnetite composite”, Solar Energy Materials & Solar Cells, Vol 157, No 6, pp 814–819 31 Ya-Li chen, Chun-E.Zhang, Chao Deng, Feng Fei, Ming Zhong, Bi-Tao Su (2013), “Preparation of ZnO/GO composite material with highly photocatalytic performance via an improved two-step method”, Chinese Chemical Letters, Vol 34, No 6, pp 518–520 32 Young-Chul Lee, Ji-Won Yang (2012), “Self - assembled flower- like TiO2 on exfoliated graphite oxide for heavy metal removal”, Industrial and Engineering Chemistry, Vol 18, No 3, pp 1178–1185 33 Yunjin Yao, S Miao, Shi Zhen Liu, Ping Li, Hongqi Sun, Shaobin Wang (2011), “Synthesis, characterization, and adsorption properties of magnetic Fe3O4/graphene nanocomposite”, Chemical Engineering Journal, Vol 184, pp 326-332 34 Junyu Lei, Xiaofeng Lu, Wei Wang, Xiujie Bian, Yanpeng Xuea and Ce Wang, “Fabrication of MnO2/graphene oxide composite nanosheets and their application in hydrazine detection”, Advances, Vol 2, No 6, pp.2541-2544 57 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Giản đồ XRD mẫu Fe5/GO1,92 Phụ lục 2: Giản đồ XRD mẫu Fe5/GO2,56 Phụ lục 3: Giản đồ XRD mẫu Fe10/GO1.92 59 Phụ lục 4: Giản đồ XRD mẫu Fe10/GO2,56 60 Phụ lục 5: Giản đồ XRD mẫu Fe15/GO1,92 Phụ lục 6: Giản đồ XRD mẫu Fe15/GO2,56 61 Phụ lục 7: Giản đồ đẳng nhiệt hấp phụ mẫu GO 62 Phụ lục 8: Giản đồ đẳng nhiệt hấp phụ mẫu Fe10/ GO1,92 63 64 ... XÚC TÁC 1.7.1 Định nghĩa, phân loại xúc tác [9] Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng nhờ tương tác với chất phản ứng sau phản ứng bảo toàn lượng chất hóa học Dựa theo pha chất xúc tác chất. .. chọn đề tài luận văn là: ? ?Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác vật liệu graphen oxit? ?? với nguồn graphen oxit tổng hợp từ graphit Luận văn gồm nội dung sau: Tổng hợp graphen oxit (GO) từ graphit phương... chia làm loại: xúc tác đồng thể xúc tác dị thể Dựa theo chế phản ứng, chia làm loại: xúc tác đồng li xúc tác dị li 21 1.7.2 Đặc điểm tượng xúc tác [12] Hiện tượng xúc tác có tính chất đặc trưng

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w