Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng huyện KBang, tỉnh gia lai

96 24 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng huyện KBang, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG CỬU THÙY UYÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG CỬU THÙY UYÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN MÃ SỐ: 8.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ NĂM Thừa Thiên Huế - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khác Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Hoàng Cửu Thùy Uyên ii Luận văn thực theo chương trình đào tạo thạc sĩ quy trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Năm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực luận văn hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giảng dạy chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quan trọng trình học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Sở NN & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Gia Lai, UBND huyện KBang, Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập thơng tin đo đếm số liệu thực địa Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Huế, Ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Hoàng Cửu Thùy Uyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng .6 Danh mục hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG .14 1.1 Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng 14 1.1.1 Trên Thế giới 14 1.1.2 Ở Việt Nam 16 1.1.3 Ở khu vực nghiên cứu 18 1.2 Các khái niệm liên quan 19 1.2.1 Rừng 19 1.2.2 Cấu trúc phân loại rừng 20 1.2.2.1 Cấu trúc rừng 20 1.2.2.2 Phân loại rừng 21 1.2.3 Sinh khối 22 1.2.4 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 23 1.3 Khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng 24 1.3.1 Lượng carbon thảm thực vật 24 1.3.2 Lượng CO2 trạng thái rừng 26 1.4 Phương pháp nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng 28 1.5 Hoạt động REDD hình thành thị trường CO2 Việt Nam 32 1.5.1 Hoạt động REDD, REDD+ .32 1.5.2 Sự hình thành thị trường CO2 Việt Nam 35 Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI .41 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý huyện KBang, tỉnh Gia Lai 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .46 2.2 Hiện trạng rừng huyện KBang .48 2.2.1 Đa dạng sinh học huyện KBang 48 2.2.2 Hiện trạng rừng huyện KBang 51 2.3 Đánh giá sinh khối trạng thái rừng huyện KBang 54 2.3.1 Đặc điểm tổ thành loài cấu trúc trạng thái rừng 54 2.3.2 Sinh khối trạng thái rừng huyện KBang 56 2.4 Đánh giá khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng huyện KBang 65 2.4.1 Trữ lượng carbon khả hấp thụ CO2 phận thân mặt đất 65 2.4.2 Trữ lượng carbon khả hấp thụ CO2 thực vật mặt đất 65 2.4.3 Trữ lượng carbon khả hấp thụ CO2 lâm phần .67 2.4.4 Lượng CO2 hấp thụ ước tính từ ảnh Landsat .69 2.5 Dự toán hiệu kinh tế khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng huyện KBang 71 Chương ĐỀ XUẤT TÍN CHỈ CARBON VÀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG HUYỆN KBANG 72 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất .72 3.2 Đề xuất tín carbon rừng huyện KBang 72 3.3 Đề xuất sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện KBang 75 3.3.1 Xác định phương pháp chi trả, đối tượng chi trả đối tượng có nghĩa vụ chi trả 75 3.3.2 Đề xuất sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện KBang .76 3.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển nhằm nâng cao khả hấp thụ CO2 rừng huyện KBang 78 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AR-CDM Afforestation and reforestation CDM project activities - Cơ chế trồng rừng phát triển AGB Above ground biomas: Sinh khối mặt đấ t của thực vâ ̣t, chủ yế u gỗ, bao gồ m thân, cành, lá (kg/cây) BĐKH Biến đổi khí hậu BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng C(AGB) Carbon in AGB: Carbon tích lũy sinh khố i mă ̣t đấ t của thực vâ ̣t, chủ yếu gỗ, bao gồ m thân, cành, lá (kg/cây) CDM Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triể n sa ̣ch Certified Emission Reduction - Chứng giảm phát thải CERs COP DVMTR Conference of the Parties (to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC)): Hội nghị các bên liên quan (Hiệp định khung biến đổ i khí hâ ̣u Liên Hiê ̣p Quố c) Dịch vụ môi trường rừng DBH, D, Diameter at Breast Height: D1,3 Đường kiń h ở đô ̣ cao ngang ngực, thường ở độ cao 1,3m đơn vi ̣cm FAO Food and Agriculture Organization: Tổ chức Nông Lương của Liên Hiê ̣p Quố c FCCC Framework Convention on Climate Change: Hiê ̣p đinh ̣ khung về biế n đổ i khí hâ ̣u FCPF Forest Carbon Partnership Facility: Quỹ đố i tác carbon rừng thuô ̣c Ngân hàng Thế Giới (World Bank) H Height: Chiều cao (m) IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change: Cơ quan liên chính phủ biế n đổ i khí hậu M Growing stock level: Trữ lươ ̣ng đứng (m3/ha) N Mật độ gỗ/ha (cây/ha) QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PES Payments for environmental services – Chi trả dịch vụ mơi trường PFES Chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation: Giảm phát thải từ suy thoái và rừng REDD+ Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation: Giảm phát thải từ suy thoái và rừng kế t hợp với bảo tồn, quản lý bền vững rừng tăng cường trữ lượng carbon rừng nước phát triển TAGTB Total above ground tree biomass: Tổng sinh khối gỗ mă ̣t đấ t mô ̣t diện tích (tấn/ha) TAGTC Total above ground tree carbon: Tổ ng carbon gỗ mă ̣t đấ t mô ̣t diện tích (tấn/ha) TN&MT Tài nguyên môi trường Bộ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NN&PTNT UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme: Chương trình phát triển của Liên Hiê ̣p Quố c UNEP United Nations Environment Programme: Chương trình mơi trường của Liên Hiê ̣p Quố c UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change: Hiệp đinh ̣ khung của Liên Hiê ̣p Quố c Biế n đổi khí hâ ̣u UN-REDD United Nation – Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation: Chương trình Liên Hiệp Quốc và Giảm phát thải từ suy thoái và mấ t rừng ở các quố c gia phát triể n VQG Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Lượng Carbon tích lũy kiểu rừng giới 27 Bảng 2.1 Hiện trạng rừng huyện KBang năm 2017 51 Bảng 2.2 Diện tích loại rừng KBang phân theo cấp xã năm 2017 52 Bảng 2.3 Sinh khối tươi phận thân (kg/cây) theo cỡ đường kính 57 Bảng 2.4 Sinh khối tươi mặt đất số loài thực vật rừng KBang (kg/cây) 58 Bảng 2.5 Sinh khối tươi mặt đất trạng thái rừng giàu huyện KBang 59 Bảng 2.6 Sinh khối tươi mặt đất trạng thái rừng trung bình huyện KBang 60 Bảng 2.7 Sinh khối tươi mặt đất trạng thái rừng nghèo huyện KBang 61 Bảng 2.8 Sinh khối tươi mặt đất trạng thái rừng chưa có trữ lượng huyện KBang 61 Bảng 2.9 Sinh khối tươi mặt đất trạng thái rừng huyện KBang ước tính năm 2017 62 Bảng 2.10 Lượng carbon, CO2 tích lũy phận mặt đất theo cỡ đường kiń h 65 Bảng 2.11 Lượng carbon, CO2 tích lũy số thực vật mặt đất rừng huyện KBang 66 Bảng 2.12 Lượng carbon, CO2 tích lũy trạng thái rừng huyện KBang 68 Bảng 2.13 Lượng CO2 hấp thụ xác định từ ảnh Landsat trạng thái rừng huyện KBang năm 2017 69 Bảng 2.14 Giá trị kinh tế hấp thụ CO2 trạng thái rừng 71 Bảng 3.1 Dự đốn phát thải khí nhà kính tính tương đương CO2 đến năm 2030 (triệu tấn) 73 Bảng 3.2 Giá trị thị trường carbon trạng thái rừng huyện KBang 74 Bảng 3.3 Mức chi trả dịch vụ môi trường dựa lượng CO2 hấp thụ huyện KBang 77 Như vậy, mức chi trả dịch vụ môi trường carbon đề xuất cho tổng diện tích rừng huyện KBang 3.313,1 tỉ VNĐ Trong đó, rừng giàu 1.112,9 tỉ VNĐ, rừng trung bình 2.040 tỉ VNĐ, rừng nghèo 158,7 tỉ VNĐ rừng chưa có trữ lượng 1,5 tỉ VNĐ Nếu áp dụng thực sách chi trả dịch vụ rừng, năm đem lại nguồn thu lớn cho chủ rừng phục vụ công tác bảo vệ nâng cao chất lượng rừng Chính sách chi trả DVMTR hướng đến góp phần quản lý rừng bền vững, tăng thêm nguồn lực phục vụ cho ngành lâm nghiệp, qua nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ rừng, mang lại thu nhập cho chủ rừng đặc biệt cải thiện thu nhập tạo sinh kế cho cộng đồng sống gần rừng, có đời sống phụ thuộc vào rừng Tạo nguồn vốn cho đầu tư quản lý bảo vệ phát triển rừng, giảm ngân sách nhà nước đồng thời nâng cao hiệu quản lý Thành phần dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng, có đời sống gắn bó với rừng thuận lợi cho việc khốn bảo vệ rừng, góp phần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm người dân bảo vệ phát triển rừng, gắn kết mối quan hệ cộng đồng với ban quản lý quyền địa phương, tạo cơng ăn việc làm góp phần ổn định đời sống cộng đồng, huy động nguồn nhân lực lớn từ người dân địa phương cho công tác tuần tra, bảo vể rừng, phòng cháy chữa cháy rừng 3.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển nhằm nâng cao khả hấp thụ CO2 rừng huyện KBang Để nâng cao khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng; góp phần phát triển vốn rừng huyện KBang bền vững cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác 3.2.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng, giao rừng, giao đất lâm nghiệp a Công tác quản lý, bảo vệ rừng + Đối với quan quản lý Đẩy nhanh tiến độ việc xếp, đổi mới, kiện tồn cơng tác tổ chức, tái cấu tổ chức công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng, chi cục kiểm lâm giúp thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Bổ sung thẩm quyền, lực lượng, phương tiện, thiết bị cần thiết để thực thi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng có hiệu 78 - Chi cục Lâm nghiệp: Xây dựng kế hoạch, triển khai chương trình, kế hoạch UBND tỉnh, ngành; Hướng dẫn đơn vị có liên quan triển khai thực kế hoạch; Theo dõi, đôn đốc kiểm tra thực tế, đề xuấ t các giải pháp công tác quản lý sử du ̣ng rừng và phố i hơ ̣p các ngành liên quan của tỉnh kiể m tra kế t quả thực hiê ̣n các kế hoạch, chương trình, dự án lâm nghiệp, chuyể n mu ̣c đích sử du ̣ng đất lâm nghiệp sang mục đích khác,… theo đúng trin ̀ h tự thủ tu ̣c, quy định pháp luâ ̣t hiê ̣n hành - Ban quản lý rừng phòng hộ: Đây đơn vị trực tiếp thực cơng tác quản lý diện tích rừng giao theo chức năng, nhiệm vụ, phối hợp hạt kiểm lâm UBND xã việc ngăn chặn, xử lý vi phạm lâm luật phạm vi lâm phần giao Hướng dẫn kỹ thuật gieo tạo giống, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật trồng ăn sản xuất nông lâm kết hợp, cho người dân - Cấp xã: Tham gia phối hợp với phòng, ban quan chức huyện để tổ chức, ngăn chặn hành vi xâm phạm, hủy hoại rừng phát rừng làm rẫy, khai thác rừng trái phép,… đóng vai trò hòa giải tranh chấp xử phạt vi phạm hành phạm vi QLBVR theo thẩm quyền - Hạt kiểm lâm: Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật quản lý BV & PTR địa bàn huyện, đồng thời theo dõi diễn biến tài nguyên rừng cập nhật, báo cáo theo định kỳ cho UBND huyện, hỗ trợ pháp lý việc xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, đầu mối phối hợp với quyền địa phương cấp xã, ban quản lý rừng phòng hộ,… địa bàn việc ngăn chặn, xử lý việc khai thác, lấn chiếm, vận chuyển trái phép lâm sản địa bàn quản lý + Các hoạt động quản lý rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, cơng ty lâm nghiệp nhà nước triển khai thực chế đồng quản lý với cộng đồng dân cư địa phương sở chia sẻ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng hưởng lợi ích từ rừng sở đóng góp bên Xây dựng chế phối hợp có tính ràng buộc pháp lý lực lượng: kiểm lâm, công an, qn đội, biên phịng, cơng an xã, nội vụ, tra, kiểm tra, tòa án, 79 viện kiểm sát, ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp, lực lượng kiểm lâm cộng đồng dân cư để ngăn chặn, xử lý đối tượng phá rừng Công tác tuyên truyền vận động, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng, ký cam kết phòng chống lửa rừng Các đơn vị chủ rừng tổ chức thực công tác tuyên truyền ký cam kết với thôn, bản, thực ký cam kết an toàn lửa rừng cho 16.000 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sống gần rừng, ven rừng phát 19.150 tờ rơi (bằng tiếng Kinh, BarNah, J’rai) tuyên truyền công tác bảo vệ rừng PCCCR Bên cạnh đó, đơn vị phối hợp với phịng văn hóa thơng tin huyện để phổ biến tuyên truyền công tác tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng việc quản lý công cụ giới đưa vào rừng Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng: Thực Nghị định số 09/2006/NĐCP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, văn đạo Bộ NN &PTNT, UBND tỉnh đạo Chi cục Kiểm lâm tiến hành thẩm định định phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự tốn hạng mục cơng trình PCCCR cho huyện, thị xã, thành phố đơn vị chủ rừng theo kế hoạch năm với Phương án PCCCR phê duyệt b Cơng tác giao rừng Hồn thiện sách khốn bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn; khu vực phù hợp với quy hoạch, người nhận khoán rừng ổn định lâu dài giao rừng để có điều kiện hưởng lợi trực tiếp từ rừng Đẩy mạnh giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo tất diện tích rừng có chủ quản lý cụ thể Lâm nghiệp cộng đồng thực đem lại phương thức quản lý bảo vệ rừng bền vững hơn, cung cấp phương tiện để phát triển kinh tế địa phương miền núi lợi ích người dân mơi trường địa phương, bảo tồn đa dạng sinh học thông qua chế đồng quản lý rừng đặc dụng Các phương pháp quản lý dựa vào cộng đồng đưa ra, tăng cường trách nhiệm quyền đồng quản lý cá nhân cộng đồng, triển khai thực phương pháp theo nhu cầu xã hội môi trường phù hợp với cấu quyền sở hữu rừng xếp phân loại rừng Tiếp thu học kinh 80 nghiệm từ thí điểm lâm nghiệp cộng đồng xây dựng sách quốc gia thích hợp cho phép giao đất rừng phù hợp cho cộng đồng địa phương Cần cải tiến quy trình giao đất rừng để khắc phục vấn đề thiếu hiệu thiếu công trước Việc bao gồm giải pháp thích hợp Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT để sáp nhập quy trình giao rừng quy trình giao đất giao rừng, nhằm tạo hướng dẫn thống quy hoạch giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp có tham gia người dân Ngoài ra, phải đánh giá hiệu quy trình phân bổ đất rừng khơng dựa diện tích đất giao, mà quan trọng dựa chất lượng trình – xem xét tính cơng minh bạch theo đánh giá người nhận 3.2.2 Giải pháp trồng rừng Theo qui hoạch bảo vệ phát triển rừng tiến hành trồng rừng toàn diện đối tượng rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất theo định hướng phát triển loại rừng Cụ thể: Đối với rừng đặc dụng: Thực trồng rừng diện tích đất nương rẫy Đối với rừng phịng hộ: Thực trồng rừng diện tích đất trống (Ia, Ib); Trồng rừng diện tích đất nương rẫy Đối với rừng sản xuất: Thực trồng rừng diện tích đất trống (Ia, Ib), diện tích đất nương rẫy, diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; trồng rừng diện tích khai thác trắng rừng thông tự nhiên thưa, thành thục 3.2.3 Giải pháp cải cách tính bền vững mơi trường Cần có biện pháp tiếp cận quản lý rừng đa mục đích nhằm đảm bảo cân hợp lý dịch vụ kinh tế, xã hội môi trường mà rừng cung cấp Thay phân loại rừng cách chặt chẽ thành rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng đặc dụng, kết hợp khía cạnh chức loại rừng kế hoạch quản lý rừng cho lập địa cụ thể Kết hợp "sản xuất" với "phòng hộ" làm tăng chế khuyến khích lợi ích cho hộ gia đình cộng đồng để họ tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng Ngoài ra, điều tra đồ chức rừng ban đầu thơng tin sở để dựa vào theo dõi thay đổi, từ hỡ trợ q trình quản lý rừng bền vững, PFES, REDD 81 Cần cung cấp tài đầy đủ quản lý hiệu khu rừng đặc dụng Xem xét đến giá trị đa dạng sinh học số lượng nhân viên diện tích rừng; phải tạo mơi trường thuận lợi, để ban quản lý rừng đặc dụng tạo thu nhập từ chế bù đắp đa dạng sinh học, PFES cho thuê; phải xây dựng lực cho cán quản lý, kỹ thuật nhân viên thực địa để tăng cường hiệu thực thi pháp luật rừng đa dạng sinh học; phải có biện pháp tiếp cận quản lý tổng hợp, quy định chế đồng quản lý sở phối hợp với bên liên quan địa phương, chế khuyến khích để tăng cường bảo vệ thông qua thỏa thuận chia sẻ lợi ích quản lý vùng đệm nhằm bổ sung củng cố hoạt động bảo tồn 3.2.4 Giải pháp khoa học, công nghệ, môi trường hợp tác quốc tế Gắn khoa học, công nghệ với thực tái cấu Ngành theo phân cấp Bộ Chú trọng xây dựng, bổ sung quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật Ngành theo giai đoạn; tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường mối liên kết người dân với doanh nghiệp, với nhà khoa học tất khâu, lĩnh vực nhằm thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất, chuyển giao kỹ thuật sử dụng giống; ứng dụng thiết bị khai thác, chế biến, công nghệ tiên tiến phù hợp; gắn nghiên cứu với sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng, giảm ô nhiễm môi trường Chủ động hợp tác song phương đa phương với tổ chức lâm nghiệp quốc tế, khu vực; tiếp tục thực các cam kết quốc tế lâm nghiệp mà Việt Nam tham gia; tiếp tục phối hợp với đơn vị có liên quan thực Chương trình Hỡ trợ mục tiêu quốc gia Biến đổi khí hậu (SP-RCC) lĩnh vực Lâm nghiệp; đạo xây dựng chương trình, dự án ODA lâm nghiệp, ký kết hiệp định hợp tác với đối tác để huy động nguồn lực mở rộng hợp tác quốc tế cho ngành; triển khai hoạt động sau gia nhập Tổ chức Gỡ nhiệt đới quốc tế; hồn thiện thủ tục ký kết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tự nguyện VPA/FLEGT với EU theo lộ trình hai bên thống nhất; hoàn thiện chuẩn bị Hướng dẫn Quốc gia Việt Nam Úc qui định gỗ hợp pháp 82 Tiếp tục triển khai thực Chương trình Sa mạc hóa, Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu 3.2.5 Giải pháp sách Cải thiện hệ thống nâng cao lực kiểm kê giám sát rừng để cung cấp sở thông tin nhằm quản lý rừng bền vững, Bộ NN&PTNT triển khai nỡ lực để tích hợp liệu thông tin tài nguyên rừng, quản lý rừng hoạt động kinh tế rừng Hệ thống Quản lý Thông tin Rừng (FOMIS) cố gắng ban đầu nhằm đối chiếu, tích hợp cơng bố thông tin Nỗ lực tăng cường nhờ hỗ trợ từ dự án Phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành Lâm nghiệp - FOMIS, nhằm cung cấp sở chuyên nghiệp cho việc quản lý liệu làm tảng cho FOMIS tăng cường hội ứng dụng quản lý rừng, chẳng hạn việc xây dựng kế hoạch phát triển rừng tỉnh Đánh giá mối liên hệ hiệu hoạt động chế chi trả PFES REDD+, xác định kết tác động xã hội môi trường Để thực REDD+ cách hiệu quả, phải tiến hành biện pháp đảm bảo tính lâu dài hoạt động giữ carbon rừng cách tăng cường thực thi pháp luật rừng chế quản trị nhằm đảm bảo thuê rừng bảo vệ rừng, với biện pháp giải vấn đề thất thoát nhu cầu nguyên liệu thô tạo tác động xấu đến khu rừng nước lân cận Cần thiết kế sách ưu đãi để trao phần thưởng thích đáng cho việc cung cấp lợi ích phi thị trường từ rừng Để giới thiệu cách tiếp cận quản lý đa mục đích, cấp huyện xã cần phải hỗ trợ công tác quy hoạch rừng, giám sát mở rộng rừng Điều đòi hỏi phải cải cách lực lượng kiểm lâm trở thành quan trọng nhiều vào hỗ trợ kỹ thuật phát triển rừng, tạo điều kiện cho chuyển đổi từ quản lý rừng nhà nước sang quản lý rừng tư nhân thông qua hành động hợp tác nhằm hỗ trợ việc thực người nắm giữ đất rừng 83 KẾT LUẬN Luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng huyện KBang, tỉnh Gia Lai; đề xuất tín carbon việc hoạch định sách chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng theo hướng phát triển bền vững Những kết đạt luận văn: - Về phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài tổng quan có chọn lọc sở lý luận phương pháp nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng vận dụng vào điều kiện cụ thể lãnh thổ huyện KBang - Kết cụ thể tính ứng dụng cho lãnh thổ huyện KBang: Kết nghiên cứu đề tài ước tính sinh khối lượng carbon hấp thụ trạng thái rừng; từ tính tín carbon nhằm định hướng cho phát triển kinh tế rừng tương lai Các kết cụ thể: Về trạng rừng huyện KBang * KBang huyện có tài nguyên rừng vào loại giàu Tây Nguyên * Huyện có thảm thực vật rừng độc đáo Tính đến năm 2017, huyện KBang có tổng diện tích rừng 126.481,6 ha, chiếm 69% tổng diện tích tự nhiên Rừng KBang có khu hệ thực, động vật đa dạng mang tính chuyển tiếp khu hệ Bắc Trường Sơn với sinh cảnh rừng thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới nằm cao nguyên Kon Hà Nừng * Rừng tự nhiên huyện KBang chia thành loại rừng với trữ lượng khác nhau: rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo rừng chưa có trữ lượng Trong đó, rừng giàu chiếm 24,4 % diện tích rừng tự nhiên; rừng trung bình dạng rừng phổ biến với diện tích chiếm 61,8 % Rừng nghèo chiếm diện tích 12,5 %; rừng chưa có trữ lượng 1,3 % (tại thời điểm năm 2017) Từ cho thấy, chất lượng rừng chưa cao, diện tích trạng thái rừng chưa có trữ lượng cịn có khả tăng lên nhu cầu khai thác mức độ tác động ngày cao người Đây thực trạng đáng quan tâm cho công tác khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên rừng địa phương 84 Về sinh khối trạng thái rừng Qua đánh giá sinh khối rừng huyện KBang, đề tài đưa tổng quan chênh lệch sinh khối trạng thái rừng, phận rừng cỡ đường kính * Bộ phân thân chiếm khoảng 60 % lượng sinh khối tích lũy so với tổng sinh khối trạng thái rừng, có sinh khối thấp khoảng % * Sinh khối phân bố không đồng cỡ đường kính, loại cây, mật độ lâm phần * Trạng thái rừng giàu với tổ thành bao gồm gỡ lớn nên có sinh khối lớn nhiều so với trạng thái rừng khác, tổng sinh khối tươi ước tính 361 tấn/ha Sinh khối trạng thái rừng trung bình đạt 264,4 tấn/ha, rừng nghèo 105,6 tấn/ha Riêng sinh khối rừng chưa có trữ lượng với tập trung nhỏ lẻ bụi có sinh khối ước tính thấp 10,7 tấn/ha Về lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng Nhìn chung, lượng CO2 hấp thụ nhiều thân, thấp lá, tăng dần theo cỡ đường kính Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại mà mức độ hấp thụ có khác Lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng không đồng có chênh lệch lớn rừng giàu rừng chưa có trữ lượng Trong đó, rừng giàu thể khả hấp thụ CO2 lớn với tổng carbon hấp thụ 320,1 tấn/ha, gấp rừng nghèo gấp 38 lần so với rừng chưa có trữ lượng Rừng trung bình năm có khả hấp thụ 231,7 tấn/ha lượng CO2, cao rừng nghèo 142 tấn/ha; mức độ chênh lệch cao chênh lệch rừng giàu rừng trung bình 89 tấn/ha Khả hấp thụ CO2 rừng chưa có trữ lượng thấp, có 8,4 tấn/ha mỡi năm, loại rừng có tiềm cho việc tăng khả hấp thụ CO2 áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý làm tăng khả hồi phục sinh trưởng, phát triển rừng Đối với việc ứng dụng ảnh Landsat để đánh giá khả hấp thụ CO2 rừng, đề tài sử dụng kết ước tính sinh khối từ ảnh vệ tinh nên sai số gặp phải q trình phân tích ảnh sinh khối thể thành sai số cho kết ước tính lượng CO2 tích lũy rừng Tuy nhiên, từ kết đạt cho thấy tính 85 khả thi việc ứng dụng liệu ảnh vệ tinh để đánh giá khả hấp thụ CO2 rừng, mở hướng tiềm đánh giá lực hấp thụ CO2 cách nhanh chóng hiệu Đề xuất tín carbon huyện KBang Cơ chế CDM hướng hoàn toàn phù hợp cho bên tham gia vào dự án trồng rừng tái tạo rừng huyện KBang Với nguồn lực lớn tạo nhiều động lực cho hoạt động phát triển rừng huyện Tuy nhiên, tiến trình theo đuổi việc hình thành dự án CDM địi hỏi kiên trì, nỡ lực tất bên tham gia dự án Đề tài khuyến khích cao việc tham gia vào thị trường carbon hoạt động lâm nghiệp huyện KBang để tạo thêm nguồn vốn phát triển phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững Giá trị kinh tế khả hấp thụ CO2 có khác trạng thái rừng Trong đó, rừng giàu ước tính mang lại 5.377,7 USD/ha, rừng trung bình 3.892,6 USD/ha, rừng nghèo: 1503,6 USD/ha Riêng rừng chưa có trữ lượng đạt mức thấp: 141,1 USD/ha Đề xuất sách chi trả dịch vụ rừng Mức chi trả dịch vụ môi trường carbon đề xuất cho tổng diện tích rừng huyện KBang 3.313,1 tỉ VNĐ Trong đó, rừng giàu 1.112,9 tỉ VNĐ, rừng trung bình 2.040 tỉ VNĐ, rừng nghèo 158,7 tỉ VNĐ rừng chưa có trữ lượng 1,5 triệu VNĐ Nếu áp dụng thực sách chi trả dịch vụ rừng, năm đem lại nguồn thu lớn cho chủ rừng phục vụ công tác bảo vệ nâng cao chất lượng rừng Đề tài đề xuất giải pháp góp phần qui hoạch phát triển rừng huyện KBang theo hướng lâu bền nhằm nâng cao khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng 86 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Ngọc Anh (2014), đề tài “Nghiên cứu việc chi trả dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thủy điện địa bàn tỉnh Gia Lai”, Hồ Chí Minh Angelsen, Angelsen (2008), Chuyển động REDD: khái niệm lựa chọn cách thực hiện, CIFOR, Bogor, Indonesia, dịch tiếng việt Pan Nature Báo cáo chung Đối tác Phát triển cho Hội nghị Nhóm Tư vấn Các nhà Tài trợ cho Việt Nam (2010), Quản lý tài nguyên thiên nhiên Báo cáo Phát triển Việt Nam, Hà Nội Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II (2015), Triển khai thực REDD+ Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II (2016), Thuật ngữ REDD+, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban đạo thực Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Việt Nam (2012), Thơng tin tóm tắt chế phát triển thị trường carbon quốc tế, Hà Nội Ban quản lý dự án Trung ương (CPMU) (2013) Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10 tháng 06 năm 2009 “Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng”, Hà Nội 11 Trầ n Văn Côn và nnk (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiê ̣p, Chương Quản lý rừng bề n vững, Bô ̣ NN và PTNT, Hà Nội 87 12 Chi cục thống kê huyện KBang (2017), Niên giám thống kê huyện KBang năm 2016, Pleiku 13 Cục thống kê Gia Lai (2017), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2016, Pleiku 14 Nguyễn Xuân Cự cộng (2010), Tài nguyên rừng, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 15 Hồ Đình Duẩn (2005), Xử lý ảnh kỹ thuật số Viễn thám, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Felipe M Casarim, Sarah M Walker, Steven R Swan, Benktesh D Sharma, Alex Grais, Peter Stephen (2013), Giám sát các-bon có tham gia: Hướng dẫn vận hành tính tốn trữ lượng các-bon cho chương trình REDD+ Quốc gia Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Chương trình REDD+, TP Hồ Chí Minh 17 Võ Đại Hải cộng (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Hiệp hội Hợp tác Lâm nghiệp Quốc tế Nhật Bản (2012), Tiềm rừng đất liên quan đến “Biến đổi khí hậu Lâm nghiệp” Việt Nam 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai (2017) Quyết định số 100/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Gia Lai 20 Bảo Huy (2008), Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng Carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp Tây Nguyên 21 Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2008), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên 22 Bảo Huy (2009), GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trường, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Bảo Huy (2009), Ước lượng lực hấp thụ CO2 Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mơ hình nơng lâm kết hợp bời lời đỏ - sắn huyện Mang Yang, 88 tỉnh Gia Lai – Tây Nguyên, Việt Nam, Mạng lưới giáo dục nông lâm kết hợp Việt Nam – VNAFE 24 Bảo Huy (2011), Xây dựng phương pháp đo tính giám sát carbon rừng có tham gia cộng đồng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp Tây Nguyên 25 Bảo Huy (2011), Giảm phát thải từ suy thoái rừng, Đại học Tây Nguyên 26 Bảo Huy (2012), Xác định lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng , Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Tây Nguyên 27 Bảo Huy (2012), Xây dựng phương pháp đo tính giám sát carbon rừng có tham gia cộng đồng Việt Nam Đề án thử nghiệm hỗ trợ dự án HB-REDD SNV tư vấn nhóm tư vấn Quản lý tài ngun rừng mơi trường (FREM), Trường Đại học Tây Nguyên 28 Bảo Huy (2012), Hướng dẫn ứng dụng ảnh vệ tinh để ước tính, giám sát sinh khối carbon rừng Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 29 Bảo Huy (2012), Mơ hình sinh trắc cơng nghệ viễn thám- GIS để xác định lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên Kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ 30 Bảo Huy (2012), Thiết lập mô hình ước tính sinh khối carbon rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên Tạp chí Rừng Môi trường, 51(2012) 31 Võ Huy (2011), Ước lượng carbon lưu giữ rừng rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Hùng (2008), Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm Envi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trịnh Lê Hùng (2016), Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu, giám sát tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật 89 34 Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Áp dụng phương pháp địa thống kê để ước lượng lâm phần dựa vào ảnh SPOT 5, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tr 171-176 35 Hồng Ngọc Lin (2014), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Địa lý Tài nguyên Môi trường, Trường ĐHKH Huế 36 Lê Minh Lộc (2005), Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng 37 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Tuấn Ngọc (2015), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Radar xác định sinh khối rừng tỉnh Hịa Bình, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 39 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ Về sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 40 Nguyễn Tuấn Phú (2008), Về chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, Vụ Nơng nghiệp Việt Nam 41 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 42 Ngơ Đình Quế Đinh Thanh Giang (2008), Xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển (AR CDM) Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 43 Ngơ Đình Quế NNK (2008), Bài báo Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm Sinh thái môi trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 44 Smith, Joyotee Sarah J Scherr 2002 Forest Carbon and Local Livelihoods (Carbon từ Rừng Đời sống người dân địa phương) Báo cáo Chính sách 90 Bogor, Indonesia: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế: Washington, D.C.: Forest Trends 45 Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin – Geoinformatics, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Dương Viết Tình (2009), Đánh giá vai trò rừng phòng hộ đến giảm thiểu biến đổi khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Khoa học công nghệ, môi trường phát triển bền vững duyên hải miền Trung Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 47 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Từ sách đến thực tiễn 48 Huỳnh Nhân Trí (2014), Xây dựng sở khoa học thực tiễn để giám sát lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 49 Lê Văn Trung (2005), Viễn thám, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 Trường Đại học Lâm nghiệp (1992), Quản lý bảo vệ rừng, tập 1, 2; NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Phước Tương (1999), Tiếng kêu cứu trái đất, NXB Giáo dục, HN 52 UN-REDD (2007), Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD Việt Nam, Hà Nội 53 UBND huyện KBang (2010), Báo cáo Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2010-2020, huyện KBang, tỉnh Gia Lai 54 UBND tỉnh Gia Lai (2015), Qui hoạch sử dụng đất đai tỉnh Gia Lai đến năm 2020, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Gia Lai 55 UBND tỉnh Gia Lai (2014), Báo cáo số 209 ngày 20/11/2014 UBNG tỉnh Gia lai việc đánh giá tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2014 số mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2015 56 UBND tỉnh Gia Lai (2014), Quyết định số 693/QĐ-UBND ngày 03/12/2014 phê duyệt số liệu kiểm kê rừng năm 2014 tỉnh Gia Lai 57 Trần Đức Viên nnk (2005), Phân cấp quản lí tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 91 Tiếng Anh 58 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer (Vol 134), Food & Agriculture Org 59 Cai, S., Kang, X Zhang, L (2013), Allometric models for aboveground biomass of ten tree species in northeast China, Annals of Forest Research, 56(1) 60 Crystal A.Power, Dennis D Schutle (2009), Carbon credits from Livestock Production, University of Nebraska-Lincoln Extention Institute of Agriculture and Natural Resources, The United States 61 Daolan Zheng, Linda S Heath, and Mark J Ducey (2008), Spatial distribution of forest aboveground biomass estimated from remote sensing and forest inventory data in New England, USA, Department of Natural Resources, University of New Hampshire, Durham, USA 62 Fábio Furlan Gama, João Roberto dos Santos and José Claudio Mura (2010), Eucalyptus Biomass and Volume estimation using interferometric and polarimetric SAR data, National Institute for Space Research-INPE 63 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Prepared by the Natinal Greenhouse Gas Inventories Programme, Eggleston H.S., Buendia L., Miwa K., Ngara T., Tanabe K Published: IGES, Japan 64 Ong, J E., Gong, W K Wong, C H (2004), Allometry and partitioning of the mangrove, Rhizophora apiculata, Forest Ecology and Management:395–408 65 Roger M Gifford (2000), Carbon Contents of Above-Ground Tissues of Forest and Woodland Trees National Carbon Accounting System Technical Report No 22 Australian Greenhouse Office, Canberra 66 Robert N Treuhaft et al (2002), Vegetation structure and Biomass from PALSAR, AVNIR-2, and PRISM, Jet Propulsion Laboratory, California Institude of Technology, The United States 67 UN-REDD, (2011), Measurement, Reporting & Verification (MRV) Framework Document, UN-REDD Vietnam Programme 68 Winrock International, 2010, Manual technical issues related to implementing REDD+ Programs in MeKong countries 92 ... cứu trạng rừng xác định sinh khối trạng thái rừng huyện KBang, tỉnh Gia Lai - Ứng dụng viễn thám GIS để xác định trạng thái rừng khả hấp thụ khí CO2 trạng thái rừng huyện KBang, tỉnh Gia Lai - Phân... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG .14 1.1 Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng 14 1.1.1... thị trường CO2 Việt Nam 35 Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI .41 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý huyện KBang, tỉnh Gia Lai 41

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan