Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch nước bằng chất xúc tác thải FCC của nhà máy lọc dầu dung quất

69 42 1
Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch nước bằng chất xúc tác thải FCC của nhà máy lọc dầu dung quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––– HOÀNG THỊ LOAN NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ Cr(VI) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC BẰNG CHẤT XÚC TÁC THÂI FCC TỪ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––– HOÀNG THỊ LOAN NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ Cr(VI) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC BẰNG CHẤT XÚC TÁC THÂI FCC TỪ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa vơ MÃ SỐ: 60440113 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN TÂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Loan ii Lời Cảm Ơn Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Nghiên cu hỗp phý Cr(VI) dung dch nỵc bng chỗt xúc tác thâi FCC cûa nhà máy lưc dỉu Dung Quỗt ó hon thnh Em xin chồn thnh cõm ơn thỉy, c÷ giáo Khoa Hóa Hưc - Trỵng ọi hửc Sỵ phọm Hu, t bõo v ó quan tâm, täo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho em thực Luận văn cûa Đặc biệt, em xin bày tơ lịng biết ơn såu sắc đến PGS TS Vừ Vn Tồn, ngỵi ó c vỗn v hỵng dẫn tận tình, chỵ bâo giúp đỡ cho em sut quỏ trỡnh thỵc hin Lun ny Xin chån thành câm ơn gia đình bän bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian em làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhỵng thi gian cỹng nhỵ kin thc cũn họn chế, nên luận văn kh÷ng tránh khơi sai sót, kính mong q thỉy c÷ bän đóng góp ý kin ti ỵc hon chợnh hn Hửc viên Hoàng Thị Loan iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu nguyên tố crom 1.1.1 Một số tính chất lí, hóa crom 1.1.2 Các hợp chất crom 10 1.1.2.1 Hợp chất Cr(II) 10 1.1.2.2 Hợp chất Cr(III) 10 1.1.2.3 Hợp chất Cr(VI) 12 1.1.3 Ứng dụng crom 13 1.1.4 Các nguồn ô nhiễm crom ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật 13 1.1.4.1 Các nguồn gây ô nhiễm crom vào môi trường 13 1.1.4.2 Ảnh hưởng crom đến sức khỏe người động vật 15 1.2 Chất xúc tác thải FCC 16 1.2.1 Thành phần xúc tác FCC 16 1.2.2 Các nguyên nhân gây hoạt tính xúc tác FCC 20 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng xúc tác thải FCC giới 22 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng xúc tác thải FCC Việt Nam 24 1.3 Các phương pháp hấp phụ 25 1.3.1 Một số khái niệm trình hấp phụ 25 1.3.2 Cơ chế trình hấp phụ 27 1.3.3 Hấp phụ nguyên tố crom từ chất xúc tác thải FCC 28 1.4 Các phương pháp xác định thông số đặc trưng xúc tác thải FCC 28 1.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 28 1.4.1.1 Nguồn phát tia X 28 1.4.1.2 Nhiễu xạ tia X 29 1.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 30 1.4.3 Phổ hồng ngoại IR 30 1.5 Một số phương trình động học trình hấp phụ 31 1.5.1 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 31 1.5.2 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 32 Chương KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 34 2.1 Hóa chất, dụng cụ, nguyên liệu, thiết bị 34 2.1.1 Hóa chất 34 2.1.2 Dụng cụ 35 2.1.3 Nguyên liệu 35 2.1.4 Thiết bị 35 2.2 Thực nghiệm 35 2.2.1 Nghiên cứu hoạt hóa xúc tác thải FCC 35 2.2.2 Nghiên cứu khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC nhà máy lọc dầu Dung Quất 36 2.2.3 Xử lý số liệu thực nghiệm 36 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 37 3.1 Nghiên cứu hoạt hóa xúc tác FCC thải nhà máy lọc dầu Dung Quất 37 3.1.1 Hình thái học bề mặt chất xúc tác thải FCC 37 3.1.2 Phổ hồng ngoại IR chất xúc tác thải FCC trước hấp phụ sau hấp phụ 39 3.1.3 Phổ nhiễu xạ tia X FCC hoạt hóa 40 3.2 Nghiên cứu khả hấp phụ dung dịch Cr(VI) xúc tác thải FCC 42 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC 42 3.2.2 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC 44 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC 46 3.2.4 Ảnh hưởng ion lạ Na+, Ca2+, Al3+, Mg2+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC 47 3.3.1 Mơ hình động học trình hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC theo Langmuir 51 3.3.2 Mơ hình động học trình hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC theo Freundlich 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT FCC (Fluid catalytic cracking): Cracking xúc tác pha lưu thể H% Hiệu suất hấp phụ HZSM-5 (High zeolit Socony Mobil-5): Zeolit ZSM-5 có tính chất axit mạnh IR (Infrared (IR) spectroscopy): Phổ hấp thụ hồng ngoại IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry): Liên minh Quốc tế Hóa học túy Hóa học ứng dụng Q Dung lượng hấp phụ RFCC (Residue Fluid catalytic cracking): Cracking xúc tác pha lưu thể cặn dầu SAPO (Silicoaluminophosphate): Vật liệu rây phân tử SAPO SEM (Scanning Electron Microscopy): Ảnh hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XRD (X-Ray Diffaction): Phổ nhiễu xạ tia X ZSM-5 (Zeolit Socony Mobil-5): Zeolit ZSM-5, có mã cấu trúc quốc tế MFI DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thống kê số tính chất crom Bảng 1.2 Hàm lượng crom đối tượng môi trường 14 Bảng 1.3 Lượng Crom đưa vào lượng crom mà thể hấp thu 14 Bảng 1.4 Các loại tác động có gây giảm hoạt tính xúc tác 20 Bảng 1.5 Sự biến đổi hoạt tính xúc tác 21 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC1 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 43 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 46 Bảng 3.5 Ảnh hưởng ion lạ Ca2+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 48 Bảng 3.6 Ảnh hưởng ion lạ Na+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng ion lạ Mg2+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 49 Bảng 3.8 Ảnh hưởng ion lạ Al3+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 49 Bảng 3.9 Kết xác định tham số theo phương trình Langmuir Freundlich trình hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các hợp phần xúc tác FCC 17 Hình 1.2 Độ bền nhiệt zeolit USY 21 Hình 1.3 Mơ tả hấp phụ ion Cr(VI) từ chất xúc tác thải FCC 28 Hình 1.4 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 32 Hình 1.5 Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb 32 Hình 3.1 Chất xúc tác thải FCC trước hoạt hóa (a) sau hoạt hóa (b) 37 Hình 3.2 Ảnh SEM FCC0 (A); FCC1 (B) FCC2 (C) 38 Hình 3.3.a Phổ hồng ngoại FCC hoạt hóa trước hấp phụ Cr(VI) 39 Hình 3.3.b Phổ hồng ngoại FCC hoạt hóa sau hấp phụ Cr(VI) 40 Hình 3.4.a Phổ XRD mẫu xúc tác thải FCC hoạt hóa trước hấp phụ Cr(VI) 41 Hình 3.4.b Phổ XRD mẫu xúc tác thải FCC hoạt hóa sau hấp phụ Cr(VI) 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dung lượng hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 44 Hình 3.6: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất dung lượng hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 45 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu suất dung lượng hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 47 Hình 3.8 Ảnh hưởng ion lạ Na+, Ca2+, Al3+, Mg2+ đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC2 49 Hình 3.9 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir biểu diễn khả hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 51 Hình 3.10 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich biểu diễn khả hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 51 3.3.1 Mơ hình động học trình hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC theo Langmuir 1400 1200 Ccb/Q (g/l) 1000 800 600 y = 0.543x + 239.45 R² = 0.9982 400 200 500 1000 1500 2000 Ccb (mg/l) Hình 3.9 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir biểu diễn khả hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 3.3.2 Mơ hình động học q trình hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC theo Freundlich 0.2 0.1 lgQ 0.0 -0.1 y = 0.4252x - 1.192 R² = 0.9648 -0.2 -0.3 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 lgCcb Hình 3.10 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich biểu diễn khả hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 51 Từ kết phương trình động học Langmuir Feudlich hình 3.9 3.10 tính dung lượng hấp phụ sau: - Từ phương trình Langmuir thu xác định dung lượng hấp phụ cực đại Qmax Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 là: 1,842 mg/g - Từ phương trình Freundlich thu xác định dung lượng hấp phụ cực đại Qmax Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 là: 2,352 mg/g Từ kết thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mơ tả xác q trình hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 (Vì giá trị lý thuyết 1,842 mg/g xấp xỉ giá trị thực nghiệm 1,48372 mg/g) Như trình hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 tuân theo phương trình động học Langmuir khơng tn theo phương trình động học Freundlich giá trị lý thuyết phương trình 2,352 mg/g khác với giá trị thực nghiệm 1,48372 mg/g 52 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hoạt hóa chất xúc tác thải FCC nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi để hấp phụ dung dịch Cr(VI), thu số kết sau: Đã hoạt hóa chất xúc tác thải FCC từ nhà máy lọc dầu Dung Quất khảo sát đặc trưng chúng phương pháp nhiễu xạ tia X, phổ IR, chụp ảnh SEM; kết cho thấy chất xúc tác thải FCC2 hoạt hóa có khả hấp phụ cao Đã nghiên cứu điều kiện để hấp phụ Cr(VI) dung dịch nước đạt tối ưu nồng độ Cr(VI) 0,01066N; pH= 6,4; thời gian hấp phụ đạt cân 150 phút Khi có mặt ion lạ Ca2+, Na+, Mg2+, Al3+ dung dịch Cr(VI) hiệu suất hấp phụ Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 giảm theo chiều Al3+ > Mg2+ > Na+ > Ca2+ Dung lượng hấp phụ cực đại Cr(VI) chất xúc tác thải FCC2 khoảng 2,352 mg/g phù hợp tuân theo phương trình động học Langmuir Đã tìm phương pháp xử lý nước thải chứa Cr(VI) vừa đơn giản lại rẻ tiền 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Thái Thạch Điểu, Võ Văn Tân (2014), “Nghiên cứu biến tính bentonit Phú Yên để hấp phụ La(III) nước”, Kỷ yếu Hội nghị Sau đại học lần thứ II, trường ĐHSP Huế, 10/2014, Tr.183-190 Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô 2: Các nguyên tố d f, NXB Giáo Dục Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc Gia, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Quang Hưng (2015), Nghiên cứu khôi phục xúc tác FCC thải, sử dụng cho trình craking dầu nhờn thải thu nhiên liệu, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm (2008), “Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính”, Tạp chí phát triển KH&CN, 11(8), tr 5-12 Phan Nguyên Hồng (2001), Hỏi đáp môi trường sinh thái, NXB Giáo Dục Đinh Thị Thu Loan (2013), Nghiên cứu biến tính vỏ trấu để hấp phụ La3+ nước, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP Huế Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Luyện, Ngơ Văn Tứ (2011), Phương pháp phân tích Lý Hóa, Nhà xuất Đại học Huế 10 Võ Quang Mai, Bùi Hải Đăng Sơn, Đặng Xuân Dự, Lê Công Nhân, Đinh Quang Khiếu (2015), “Hấp phụ Cadimi dung dịch mercaptopropyl/diatomit”, Tạp chí hóa học, 53(3E12), tr 238-241 11 Hồng Nhâm (2000), Hóa Vơ Cơ tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2000), Hóa lý (Tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 13 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Vũ Thế Ninh, Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm (2015), “Chế tạo, đặc trưng ứng dụng nano oxit hỗn hợp La2O3-LaMn0,5Fe0,5O3 để hấp phụ As(V) từ dung dịch”, Tạp chí hóa học, 53(3E12), tr 93-97 15 Trần Văn Sung (2012), Các phương pháp phổ Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Hữu Thiềng, Phạm Thị Sang (2010), “Nghiên cứu khả hấp phụ Pb2+ dung dịch nước bã mía qua xử lý axit xitric”, Tạp chí Hóa học, 48(4C), tr 415-419 17 Nguyễn Thị Thu (2002), Hóa keo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Võ Văn Tân (2013), “Chế tạo nghiên cứu khả hấp phụ La(III) vật liệu nano MnO2”, Kỷ yếu Hội nghị Sau đại học lần thứ I, trường ĐHSP Huế, 10/2013, tr 91-97 19 Đào Đình Thức (2005), Một số phương pháp phổ ứng dụng Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Thị Tình (2010), Nghiên cứu khả hấp phụ Cr vỏ trấu ứng dụng xử lý tách Cr khỏi nguồn nước thải, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trường ĐHKHTN, Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kim loại nặng nước nước thải, NXB KHKT 22 Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thanh Thúy (2007), “Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp”, Tạp chí phát triển KH&CN, 10(1), tr 63-70 23 Nguyễn Xuân Trung, Phạm Hồng Quân, Vũ Thị Trang (2007), “Nghiên cứu khả hấp phụ Cr(III) Cr(VI) vật liệu chitosan biến tính”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 2(1), tr 63-67 24 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2014), Nghiên cứu xử lý hợp chất Cr(VI) từ dung dịch loãng than bùn Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Hóa vô cơ, Trường ĐHSP Huế 25 Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa Vơ Cơ tập 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 26 Nguyễn Thắng Vinh (2015), Nghiên cứu khả hấp phụ Cr(VI) đá ong biến tính, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP Huế B Tiếng Anh 27 Pourreza N., Rastegadeh S., (2001), “Catalytic Spectrophotometric determination of Bromide based on the diphenylcacbazide-Chromium(VI)Iodate reaction”, Journal of Analytical Chemistry, 56(8), p.727-725 28 Bei Wen, Xiao – Quan Shan, Jun Lian (2002), “Separation of Cr(III) and Cr(VI) in river and reservoir water with 8-hydroxyquinoline immobilized polyacrylonitrile fiber for determination by inductively coupled plasma mass spectrometry”, Talanta 56, p.681-687 Talanta 65, p.135-143 29 Joana Shaofen Wang and Kong Hwa Chiu (2004), “Simulttaneous Extraction of Cr(III) and Cr(VI) with Dithiocarbamate Reageny Followed by HPLC seperation for chromium speciation”, Analytical Sciences, Vol 20, p.841-846 30 M.V.Balasama Krishna, K.Chandrasekoran (2005), “Speciantion of Cr(III) and Cr(VI) in water using immobilized moss and determination by ICP-MS” Talanta 65, p.133-135 31 Oguz Bayraktar, Edwin L Kugler (2004) Effer of pretreatment on the performance of metal – contaminated fluid catalytic cracking (FCC) catalysts Applied Catalysis A: General 260, p 119 – 124 32 Umesh K Garg and Shiraj Sud (2005), “Optimization of process parameters for removal of Cr(VI) from aqueous solution using modified sugarcane bagasse”, Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry, 4(6), pp 1150-1160 C Một số trang web: 33 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-xac-dinh-dang-crom-trongnuoc-va-tram-tich-bang-cac-phuong-phap-hoa-li-hien-dai-51637/ (truy cập ngày 28/05/2016) 34 https://congnghehoahoc.wordpress.com/2012/03/04/m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-d%E1%BB%8Bnhl%C6%B0%E1%BB%A3ng-crom/ (truy cập ngày 01/06/2016) 56 35 http://baoquangngai.vn/channel/2031/201306/san-xuat-gach-khong-nungtu-nguon-xuc-tac-fcc-2242922/ (truy cập ngày 05/06/2016) 36 http://www.moitruongnhietdoi.com.vn/2015/05/cac-phuong-phap-xu-lykim-loai-nang-trong-nuoc-thai-cong-nghiep.html (truy cập ngày 15/06/2016) 57 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Võ Văn Tân, Hoàng Thị Loan (2016), “Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) dung dịch nước chất xúc tác thải FCC nhà máy lọc dầu Dung Quất”, Tạp chí Hóa học ứng dụng (Đã nhận đăng) PHỤ LỤC MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Phụ lục Ảnh SEM chất xúc tác FCC .2 Phụ lục Phổ hồng ngoại chất xúc tác FCC Phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) chất xúc tác FCC P1 Phụ lục Ảnh SEM chất xúc tác FCC (A) Hình Ảnh SEM FCC0 (A) (B) Hình Ảnh SEM FCC1 (B) (C) Hình Ảnh SEM FCC2 (C) P2 Phụ lục Phổ hồng ngoại chất xúc tác FCC Hình Phổ hồng ngoại FCC hoạt hóa trước hấp phụ Cr(VI) P3 Hình Phổ hồng ngoại FCC hoạt hóa sau hấp phụ Cr(VI) P4 Lin (Cps) P5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 d=8.588 10 d=4.267 30 40 2-Theta - Scale 50 60 d=1.395 d=2.040 d=3.696 d=4.666 d=5.568 d=7.349 File: Nhiem FCC01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 9.863 ° - End: 69.887 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 15 s - 2-Theta: 9.863 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 00-045-0112 (*) - Silicon Oxide - SiO2 - Y: 488.61 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 24.22500 - b 24.22500 - c 24.22500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - F (0) - 248 - 14216.5 - F10= 74(0 20 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - FCC01 70 Phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) chất xúc tác FCC Hình Phổ XRD mẫu xúc tác thải FCC hoạt hóa trước hấp phụ Cr(VI) Hình Phổ XRD mẫu xúc tác thải FCC hoạt hóa sau hấp phụ Cr(VI) P6 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 10 d=8.556 d=4.273 20 30 d=2.218 2-Theta - Scale 40 50 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - FCC01-Cr d=1.541 60 d=1.487 d=1.638 d=1.686 d=1.665 d=1.888 d=1.856 d=1.979 d=1.947 d=2.483 d=2.706 d=2.798 d=3.347 d=3.505 d=3.700 d=4.659 d=5.230 d=5.559 d=7.303 File: Nhiem FCC01Cr.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 9.863 ° - End: 69.887 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 9.863 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 00-045-0112 (*) - Silicon Oxide - SiO2 - Y: 451.68 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 24.22500 - b 24.22500 - c 24.22500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - F (0) - 248 - 14216.5 - F10= 74(0 d=8.143 300 d=1.410 Lin (Cps) ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) dung dịch nước chất xúc tác thải FCC nhà máy lọc dầu Dung Quất? ?? nhằm tận dụng nguồn xúc tác thải FCC lớn, giải toán xử lý chất thải nguy hại Nội dung đề tài... 3.1 Nghiên cứu hoạt hóa xúc tác FCC thải nhà máy lọc dầu Dung Quất Qua thí nghiệm thăm dị khả hấp phụ Cr(VI) dung dịch nước chất xúc tác thải FCC điều kiện bình thường, nhận thấy khả hấp phụ Cr(VI). .. cho việc hấp phụ Cr(VI) dung dịch nước 3.2 Nghiên cứu khả hấp phụ dung dịch Cr(VI) xúc tác thải FCC 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Cr(VI) xúc tác thải FCC Sau hoạt hóa vật liệu FCC0 để

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan