Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI GÂY RA Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÖ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI GÂY RA Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÖ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG SƠN THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hƣơng LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giáo môn Địa lý Tự nhiên Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Địa lí Tự nhiên - Khóa 25 Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành huyện Phú Lộc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Địa lý Tự nhiên, Khóa 25 trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế…đã sẻ chia, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6.1 Trên giới 6.2 Ở Việt Nam 6.3 Ở tỉnh Thừa Thiên Huế 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11 NỘI DUNG .12 CHUƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Biến đổi khí hậu .12 1.1.2 Thiên tai 12 1.1.3 Tình trạng dễ bị tổn thƣơng thiên tai 13 1.1.4 Thích ứng với thiên tai .15 1.1.5 Kịch biến đổi khí hậu .16 1.1.6 Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng .17 1.1.7 Các xã bãi ngang ven biển .21 1.2 Các vấn đề đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng .23 1.2.1 Các hợp phần tính dễ bị tổn thƣơng 23 1.2.2 Xây dựng phƣơng pháp xác định tính dễ bị tổn thƣơng 23 1.3 Thiên tai giới Việt Nam .24 1.3.1 Thiên tai giới .24 1.3.2 Thiên tai Việt Nam 30 1.4 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 33 1.4.1 Kịch biến đổi nhiệt độ .33 1.4.2 Kịch biến đổi lƣợng mƣa 34 1.4.3 Kịch nƣớc biển dâng 34 1.4.4 Kịch biến đổi số tƣợng khí hậu cực đoan 35 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI GÂY RA Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Các dạng thiên tai phổ biến xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc .47 2.2.1 Bão áp thấp nhiệt đới 49 2.2.2 Lũ lụt 51 2.2.3 Hạn hán .53 2.2.4 Nƣớc biển dâng xâm nhập mặn 54 2.2.5 Trƣợt lở, sạt lở 55 2.3 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dân vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2100 56 2.3.1 Kịch biến đổi nhiệt độ .56 2.3.2 Kịch biến đổi lƣợng mƣa 60 2.3.3 Kịch nƣớc biển dâng 62 2.4 Đánh giá mức độ tổn thƣơng thiên tai gây xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 64 2.4.1 Xác định biến .64 2.4.2 Xây dựng chuẩn hóa biến 66 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG DO THIÊN TAI GÂY RA Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 86 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp 86 3.1.1 Kế hoạch phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa bàn huyện phú lộc giai đoạn 2017 - 2022 86 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020 87 3.2 Cách tiếp cận với thích ứng 89 3.3 Nguyên nhân tính dễ bị tổn thƣơng 90 3.4 Đề xuất giải pháp thích ứng thiên tai gây xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 91 3.4.1 Nhóm giải pháp cơng trình .91 3.4.2 Nhóm giải pháp phi cơng trình 93 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt AC : Chỉ số khả thích ứng BĐKH : Biến đổi khí hậu E : Chỉ số mức độ phơi nhiễm IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu KT - XH : Kinh tế - xã hội NBD : Nƣớc biển dâng RCP : Kịch nồng độ khí nhà kính đặc trƣng RCP4.5 : Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp RCP8.5 : Kịch nồng độ khí nhà kính cao S : Chỉ số mức độ nhạy cảm SXNN : Sản xuất nông nghiệp V : Chỉ số tổn thƣơng i DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Một số định nghĩa tác giả thuật ngữ “tính dễ bị tổn thƣơng” lĩnh vực khác 17 Bảng 1.2 Thống kê bão bật giới giai đoạn năm 2005 đến năm 2017 25 Bảng 1.3 Thống kê bão lớn ảnh hƣởng vào Việt Nam .30 Bảng 1.4 Một số trận lũ lụt điển hình ảnh hƣởng tới Việt Nam 32 Bảng 1.5 Kịch NBD theo kịch RCP cho dải ven biển Việt Nam .34 Bảng 2.1 Cơ cấu loại đất huyện Phú Lộc 42 Bảng 2.2 Dân số xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc năm 2016 44 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế theo ngành xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc 45 Bảng 2.4 Diễn biến thiên tai ảnh hƣởng đến Thừa Thiên Huế từ 2005 - 2016 48 Bảng 2.5 Số bão đổ vào Thừa Thiên Huế từ 1950-2009 .49 Bảng 2.6 Đặc trƣng bão vào Thừa Thiên Huế theo pha ENSO (1950-2009) 50 Bảng 2.7 Đỉnh lũ trung bình 10 năm trạm Thừa Thiên Huế thời kì 19782016 52 Bảng 2.8 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở Thừa Thiên Huế 57 Bảng 2.9 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa (0C) so với thời kỳ sở Huế 59 Bảng 2.10 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở Thừa Thiên Huế 60 Bảng 2.11 Biến đổi lƣợng mƣa theo mùa (%) so với thời kỳ sở 62 Bảng 2.12 Mực NBD theo kịch từ Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 63 Bảng 2.13 Nguy ngập tỉnh Thừa Thiên Huế 63 Bảng 2.14 Các biến đƣợc sử dụng đánh giá 65 Bảng 2.15 Chuẩn hóa biến 66 Bảng 2.16 Mực nƣớc biển dâng theo cáckịch từ Đèo Ngang-Đèo Hải Vân .73 Bảng 2.17 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở Thừa Thiên Huế 73 Bảng 2.18 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở Thừa Thiên Huế 74 Bảng 2.19 Bảng trọng số biến đƣợc sử dụng đánh giá 77 Bảng 2.20 Diện tích tỷ lệ mức độ tổn thƣơng xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .85 Bảng 3.1 Nhận thức ngƣời dân tác động thiên tai địa phƣơng 90 ii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Thống kê số lƣợng siêu bão giới giai đoạn năm 1990 đến năm 2015 25 Hình 1.2 Các số liệu thống kê trận lũ lớn gây thiệt hại kinh tế toàn giớinăm 1900 đến năm 2017 ( Đơn vị: tỷ USD) 28 Hình 1.3 Bản đồ hạn hán giới năm 2017 29 Hình 2.1 Bản đồ hành xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Hình 2.2 Kịch biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) Bắc Trung Bộ 58 Hình 2.3 Kịch biến đổi lƣợng mƣa năm (%) khu vực Bắc Trung Bộ 61 Hình 2.4 Bản đồ nguy ngập ứng với mực NBD 100 cm,tỉnh Thừa Thiên Huế 64 Hình 2.5 Bản đồ số tiếp cận giao thông xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 69 Hình 2.6 Bản đồ số ảnh hƣởng khu dân cƣ xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 70 Hình 2.7 Bản đồ số ảnh hƣởng khu công nghiệp xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .71 Hình 2.8 Bản đồ số mức độ phụ thuộc vào cộng đồng xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 72 Hình 2.9 Bản đồ mực NBD đến năm 2100 xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 75 Hình 2.10 Bản đồ số lƣợng mƣa đến năm 2100 xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .76 Hình 2.11 Bản đồ số độ dốc xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 79 Hình 2.12 Bản đồ số đa dạng sinh học xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 80 Hình 2.13 Bản đồ số nhạy cảm S xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 81 Hình 2.14 Bản đồ số phơi nhiễm E xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 82 Hình 2.15 Bản đồ số khả thích ứng AC xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .83 Hình 2.16 Bản đồ số nhạy cảm V xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 84 iii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tác động thiên tai đến nhân loại vấn đề nóng bỏng, thách thức lớn kỷ XXI Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai BĐKH Minh chứng năm gần đây, năm thiên tai làm chết khoảng 200 ngƣời, gây thiệt hại khoảng 12.500 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 1,2% GDP nƣớc Trong loại thiên tai: bão, lũ lụt hạn hán loại thiên tai thƣờng xuyên nguy hiểm Theo ƣớc tính, trung bình năm Việt Nam phải chịu ảnh hƣởng từ đến 10 bão Từ năm 1990 đến năm 2015, xảy hàng trăm trận lũ hệ thống sông Việt Nam Hạn hán nghiêm trọng gây trở ngại cho phát triển kinh tế đời sống ngƣời dân Việt Nam Đặc biệt, năm gần đây, thiên tai mang tính cực đoan xảy nhiều hơn, gây thiệt hại nặng nề ngƣời tài sản Sự gia tăng tần suất cƣờng độ loại thiên tai ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Nhận thức thách thức biến đổi khí hậu Việt Nam, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008, thành lập “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Đây thànhcơng ban đầu quan trọng nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam vìmục tiêu phát triển bền vững Thiên tai tác động đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đời sống kinh tế - xã hội ngƣời dân với mức độ khác Đặc biệt sản xuất nông nghiệp lĩnh vực chịu tác động nặng nề cụ thể làm thay đổi cấu mùa vụ; tác động xấu đến trồng trọt, chăn nuôi; đánh bắt, nuôi trồng thủy sản nguy xuất nhiều loại bệnh dịch trờ ng , vâ ̣t ni Tính từ năm 2005 đến 2017, thiên tai Thừa Thiên Huế làm 89 ngƣời chết, 269 ngƣời bị thƣơng; 1.694 nhà sập, 49.550 nhà bị tốc mái xiêu vẹo; khoảng 60 ngàn lúa hoa màu bị ngập, gần 17 ngàn thóc, lúa giống bị ƣớt; gần 8.000 rừng trồng, cao su bị gãy đổ; 200 tàu thuyền đánh cá bị chìm Tổng thiệt hại tài sản ƣớc tính khoảng 5.700 tỷ đồng Do tác động thiên tai năm gần xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộcthƣờng chịu ảnh hƣởng trực tiếp nhiều loại thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn loại thiên tai tác động mạnh gây thiệt hại nặng nề ảnh hƣởng nghiêm trọng đời sống ngƣời dân nơi Ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh kế ngƣời dân, diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hoang chuyển đổi mục đích sử dụng ngày gia tăng Điều ảnh hƣởng lớn đến vấn đề an ninh lƣơng thực địa phƣơng, nguy làm gia tăng tình trạng đói nghèo tệ nạn xã hội địa bàn Để cải thiện đời sống cho ngƣời dân đồng thời tìm hƣớng nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân - Lập Quy hoạch xây dựng hệ thống kè sông chống sạt lở d) Dông, lốc tố, sét: - Tăng cƣờng lực dự báo, cảnh báo tƣợng thời tiết nguy hiểm - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng nguy hiểm lốc tố - Rà sốt sách hỗ trợ khẩn cấp cứu trợ phục hồi sau thiên tai - Nâng cao ý thức cộng đồng bảo hiểm thiên tai, đảm bảo sách bảo hiểm thiên tai phù hợp e) Hạn hán: - Lập đồ phân vùng đánh giá rủi ro hạn hán - Rà soát, bổ sung quy hoạch hệ thống hồ chứa cơng trình thủy lợi nhỏ khác phục vụ cấp nƣớc sản xuất nông nghiệp - Điều tra, đánh giá trạng mực nƣớc ngầm lập quy hoạch sử dụng tiết kiệm tài nguyên nƣớc; điều tra, đánh giá trạng nƣớc bề mặt ao hồ, sông suối nhỏ lập quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc mặt hợp lý, tiết kiệm - Lập kế hoạch dự trữ hàng năm nhu yếu phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, chất đốt, thuốc y tế, hóa chất, … để hỗ trợ địa bàn cần thiết - Tuyên truyền vận động ngƣời dân bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm có dịch bệnh xảy 97 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu liên quan đến BĐKH, vấn đề đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc xem vấn đề liên quan chặt chẽ đến thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH 7xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc khu vực thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng loại tai biến điển hình nhƣ: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, Đã ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, điển hình hoạt động SXNN, biến động diện tích đất SXNN, thay đổi cấu mùa vụ, suất trồng vật nuôi, ngày xuất dịch bệnh mới; nhu cầu sử dụng nƣớc cho SXNNlà vấn đề cấp bách ảnh hƣởng hạn hán gia tăng năm gần Qua trình nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: Trên địa bàn nghiên cứu có 4.282,93 chiếm tỷ lệ 33,09% diện tích đất tự nhiên xã bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế có nguy tổn thƣơng cao, tập trung xã Vinh Mỹ, Vinh Hải, Vinh Hiền, Lộc Bình, Lộc Trì Mức độ tổn thƣơng cao có diện tích 711,25 ha, tƣơng ứng 5,5% thuộc xã Lộc Vĩnh, Lộc Trì, Vinh Giang Mức độ tổn thƣơng thấp chiếm diện tích 1.365,14 ha, tƣơng ứng 10,55% thuộc chủ yếu xã Lộc Trì phần xã Lộc Vĩnh Mức độ tổn thƣơng thấp chiếm diện tích 2.558,71 ha, tƣơng ứng 19,77% thuộc xã Lộc Trì, Lộc Bình Nhƣ vậy, diện tích có mức độ tổn thƣơng cao trở lên chiếm tỷ lệ 38,59% tổng diện tích địa bàn nghiên cứu Đánh giá đƣợc trạng, diễn biến, tác động, nguyên nhân diễn BĐKH tác động đến SXNN Đề xuất đƣợc số giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Đề tài khơng luận chứng khoa học mà cịn tƣ liệu quý cho cấp lãnh đạo địa phƣơng tham khảo ứng dụng vào thực tế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Vi An nnk (2013),“Nhận thức tác động BĐKH biện pháp thích ứng nghề ni tơm vùng Đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 100 - 111 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biếnđổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ,Hà Nội Bộ Tài ngun mơi trƣờng Việt Nam (2009), Tóm tắt sách xây dựng khả phục hồi chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam,Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trƣờng Việt Nam (2016), Kịch nước biển dâng biến đổi khí hậu cho Việt Nam,Nhà xuất tài nguyên môi trƣờng đồ Việt Nam, Hà Nội Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Đƣợc (2013), “Nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp thích ứng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 19, tr.8591Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2007), Tai biến Mơi trƣờng, NXB ĐHQG Hà Nội CARE (2009), Cẩm nang Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với biến đối khí hậu,Bản dịch nguyên gốc từ tiếng Anh, Hà Nội ISET-Quốc Tế (2014),Áp dụng công cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương khả khu vực thị: Các thách thức, khó khăn hướng tiếp cận mới, Hà Nội Nguyễn Duy Khánh (2014),Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng ven biển Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp ứng phó,Luận văn thạc sĩ Địa lý, ĐH Sƣ phạm Huế Nguyễn Thị Liễu (2017),Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậuđến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Địa lý, Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội 99 10 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2013),Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế,Luận văn thạc sĩ Địa lý, ĐH Sƣ phạm Huế 11 Lê Thị Na (2016), Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu hoạt động ni trồng thủy sản huyên Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huê,Luận văn thạc sĩ địa lý tự nhiên, Đại học sƣ phạm Huế 12 Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Hà Phƣơng (2014),Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình,Luận văn thạc sĩ Biến đổi khí hậu, Hà Nội 14 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Lộc (2016), Thống kê tình hình thiên tai từ năm 2010 - 2016, Báo cáo lƣu trữ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 15 Phòng thống kế huyện Phú Lộc (2016), Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2016, Thừa Thiên Huế 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2010), Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế 17 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế,Thừa Thiên Huế 18 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Dư địa chí Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 19 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Chương trình hành động ứng phó với BĐKH đến năm 2020,Nội dung chƣơng trình lƣu trữ Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế 20 UBND huyện Phú Lộc (2017), Báo cáo toàn cảnh huyện Phú Lộc năm 2016,huyện Phú Lộc 21 UBND xã Vinh Mỹ (2017),Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Vinh Mỹ năm 2016, xã Vinh Mỹ 22 UBND xã Vinh Hải (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Vinh Hải năm 2016, xã Vinh Hải 23 UBND xã Vinh Hiền (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Vinh Hiền năm 100 2016, xã Vinh Hiền 24 UBND xã Lộc Bình (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Lộc Bình năm 2016, xã Lộc Bình 25 UBND xã Lộc Vĩnh (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Lộc Vĩnh năm 2016, xã Lộc Vĩnh 26 UBND huyện Phú Lộc (2016), Báo cáo tổng kếtcông tác phịng chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, huyện Phú Lộc 27 UBND huyện Phú Lộc (2017), Báo cáo công tác phịng chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, huyện Phú Lộc 28 Thủ tƣởng phủ (2017), Danh sách xã đặc biệt khó khăn dựa vào chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc giai giai đoạn 2016-2020, định hướng giảm nghèo bền vững, thời kỳ từ năm 2011-2020, Hà Nội 29 Trần Thục, Koos Neefjes (2015), Báo cáo đặc biệt việt nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam,Hà Nội 30 WWF (2012), Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương vàkhả thích ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre, Hà Nội 31 WWF (2013), Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu hệ sinh thái Việt Nam, Hà Nội Tiếng anh 32 A.R Subbiah, L.Bildan &K.Rafisura (2003), Mannaging Climate Risks through Climate Information Applications: The Indonesian Experience Asian Disaster Preparedness Center 33 IPCC (2007), Climate Change 2007: Fourth Assessment Report 34 IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report 35 IPCC(2012), IPCC 2012 managing the risks of extreme events and disasters to advance climate 36 Lyndsay Erin Kean (2008), Climate Change Adaptation Capacity in Ontario Conservation Authorities: A Case Study Evaluation A thesis presented to the University of Waterloo, Ontario, Canada 101 37 Madeleine Jonsson (2011), The impact of climate change on agriculture in the republic of Mauritius, Swedish University of Agricultural Sciences 38 W.B.Wilkinson, D.M Cooper,The response of idealized aquifer riversystems to climate change 39 https://www.wunderground.com/hurricane/at2017.asp 40 https://vi.wikipedia.org/ 102 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI CỦA NGƢỜI DÂN I THÔNG TINCHUNG Họ tên ngƣời đƣợc vấn Địa chỉ: Năm sinh: 4.Giớitính: Nam Nữ Nghề nghiệp chính: Thời gian sống địa phƣơng (từ năm): II TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở ĐỊAPHƢƠNG Loại hình thiên tai thƣờng xảy số lần xuất trongnăm? Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Hạn hán Gió khơ nóng (gió Lào) Lũ lụt/ ngập úng Lở đất, lũ quét Mƣa đá Lốc xoáy Rét đậm, rét hại Bão Nhiễm mặn Động đất Tần suất (lần/năm) 103 Thời điểm xảy Loạihìnhthiêntainàogâyảnhhƣởnglớnnhấtđếnsinhhoạt,sảnxuấttạiđịaphƣơng? Thiên tai gây tác động đến gia đình ơng/bà sản xuất đờisống? Thiệt hại sản xuất,kinhdoanh Ảnh hƣởng đến môi trƣờng Thiệt hại vềnhàcửa Thiếu nƣớc sinh hoạt/sảnxuất Bệnh tật,thƣơngvong Thiếu lƣơng thực/thựcphẩm Khác 10.Gần đây, ơng/bà có nhận thấy biến động bất thƣờng thiên tai thời tiết địa phƣơngkhơng? Có Khơng Nếu có, nêu rõ: - Loại thiên tai/thời tiết cực đoan - Thời điểm xảy - Tần suất xuất - Cƣờng độ tác động III KINH NGHIỆM PHÕNG TRÁNH THIÊN TAI CỦA NGƢỜIDÂN 11.Ơng/bà thƣờng làm để biết đƣợc thơng tin thời tiết/thiêntai? Phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo,đài, TV…) Phổ biến quyền địaphƣơng Từ Internet Phổ biến Đoàn/Hội (Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội Nông dân…) Kiến thức địa/kinh nghiệm thân Khác: 12.Nhữngvậtdụng,phƣơngtiệnnàosauđâythƣờngđƣợcgiađìnhơng/bàchuẩnbị/sửdụn gđể phịng tránh thiêntai? Phƣơng tiện thơng tin/truyền thơng Ghe, đị Áo phao Đèn pin Bìnhđiện 104 Máy bơm nƣớc Máy phát điện Thang Dụng cụ cứuthƣơng Vật dụng tích trữ nƣớc/thức ăn Hầm trú bão Khác 13 Nhữngbiệnphápnàosauđâyđƣợcgiađìnhơng/bàápdụngđểphịngtránhthiêntai? - Khơng thực biện pháp - Chủ động tìm hiểu kiến thức nhận biết dấu hiệu thiên tai - Lƣu giữ thông tin liên lạc cứu hộ - Tích trữ lƣơng thực, nƣớc uống, nhiên liệu - Gia cố nhà cửa - Dọn dẹp chƣớng ngại vật - Vệ sinh nhà cửa thơn xóm - Thay đổi kế hoạch sản xuất, trồng trọt - Di tản - Thay đổi công việc mƣu sinh - Phòng bệnh cho ngƣời - Phòng bệnh cho trồng, vật nuôi - Thông báo cho ngƣời khác biết - Biện pháp khác 14 Ơng/bàcónhữngkinhnghiệmcánhânđểnhậnbiếttrƣớcdấuhiệusắpcóthiêntai khơng? Có Khơng Nếu có, nêu cụ thể kinh nghiệm nhận biết loại thiên tai? Loại thiên tai Dấu hiệu nhận biết 15 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với khơ hạn, 105 gió Lào sản xuất đờisống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 16 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với lũ lụt, ngập úng sản xuất đờisống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 17 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với bão/áp thấpnhiệtđới sản xuất đời sống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 18 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với lốc xoáy 106 sản xuất đờisống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 19 Xinơng/bàchobiếtmộtsốkinhnghiệmđểphịngtránh/ứngphóvớimƣađáđốivớisản xuất đờisống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 20 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với rét đậm, rét hại sản xuất đờisống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 21 Xin ông/bà cho biết số kinh nghiệm để phịng tránh/ ứng phó với lở đất/lũ 107 quét sản xuất đời sống? Thời điểm Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Đối tƣợng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 22 Ngoài ra, ông/bà cho biết thêm số kinh nghiệm để phịng tránh/ứng phó với loại thiêntaikhác(độngđất,nhiễmmặn,lũtráivụ,triềucƣờng,…)đốivớisảnxuấtvàđờisống ? Thời điểm Đối tƣợng Trƣớc thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khai thác/Đánh bắt xa bờ Đời sống 23 Ngồikiếnthứckinhnghiệmcủabảnthân,ởđịaphƣơngơng/bàcóbiếtnhữngkinh nghiệm/kiếnthứcbảnđịađƣợctruyềnlạinhằmphịngtránh/thíchứngvớithiêntai? Có Khơng 108 Nếu có, nêu cụ thể kinh nghiệm/kiến thức địa để phịng tránh/thích ứng với thiên tai? Loại thiên tai Kinh nghiệm/kiến thức địa 24 Giađìnhơng/bànhậnđƣợcsựhỗtrợnàotừchínhquyềnđịaphƣơngnhằmphịng tránh/ứng phó với thiên taikhơng? Có Khơng Nếu có, hình thức hỗ trợ đƣợc nhận từ quyền địa phƣơng là: Cảnh báo đƣa ralờikhuyên Cung cấp nơi trú ẩn Chuẩn bị phƣơng ánứngphó Xây dựng đêkè,… Bệnh tật,thƣơngvong Hỗ trợ kinh phí hộ bị thiệt hại nặng sau thiêntai Giúp gia cốnhàcửa Tập huấn, diễn tập Khác 25 Theo ông/bà, biện pháp quyền địa phƣơng có hiệu quảkhơng? Rấthiệu Kháhiệu Khơng hiệu Vìsao? 26 Ơng/bàcónhậnđƣợchỗtrợnàotừcáctổchức/cánhânkháckhicóthiêntaixảyrahay khơng? Có Hình thứchỗtrợ: Vật chất (mìtơm, gạo,…) Tập huấn kỹ thuật Khơng hỗ trợgì Khác 109 27 Theo ông/bà, biện pháp tổ chức, dự án có hiệu lắmkhơng? Rấthiệu Kháhiệu Khơng có hiệu Vì sao: 28 Trong năm qua, gia đình ơng (bà) có đóng góp cơng tác cứu trợ thiên tai địa phƣơngmình? Đóng gópsứcngƣời Đóng gópbằngtiền Tìm kiếm,cứuhộ Đóng góp kinhnghiệm Cung cấp lƣơng thực/ thực phẩmtại chỗ Chăm sóc sứckhỏe Những yếu phẩm khác ( .) 29 Ơng/bà có sáng kiến góp sức cho hoạt động phòng tránh quản lý rủi ro thiên tai địa phƣơngchƣa? Chƣa Có: Nội dung sáng kiến/Kinhnghiệm 30 Sự hợp tác tƣơng trợ hộ gia đình/ngƣời dân khác quan trọng nhƣ gia đìnhơng/bà? Các hình thức hợp tác Rất cần thiết Chia sẻ nguồn lực trƣờng hợp khẩn cấp (con ngƣời, nơi trú ẩn, lƣơng thực/thực phẩm…) Hợp tác với hộ gia đình khác ngành nghề để có hoạt động giảm nhẹ thiên tai Hình thức khác (ghi rõ) 110 Hơi cần thiết Khơng cần thiết Đã có 31 Từ kinh nghiệm thân, ơng/bà có kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu cơng tác phịng tránh/thích ứng với thiên tai địaphƣơng? Xin cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin! Ngƣờiđiềutra thôngtin ………., ngày …… tháng…… năm 201… Ngƣời cung cấp (Ký ghi rõ họ tên) 111 ... CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI GÂY RA Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã bãi ngang ven biển huyện Phú. .. thiên tai địa bàn xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng thiên tai? ? ?các xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất... giá mức độ tổn thƣơng thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp thích ứngdo thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG