1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9

172 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9Tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG PTCS TRUNG GIANG Giáo viên : Nguyễn Văn Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 1) HỆ THỐNG KIẾN THỨC DẠY - HỌC THỜI GIAN Tháng 8/20 Tháng 9/20 TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN Củng cố, ôn tập 1.1 Khái quát số kiến thức văn số đơn vị chương trình Ngữ văn 6,7,8 kiến thức cũ 1.2 Ôn tập kiểu nghị luận chứng minh 1.3 Ơn tập kiểu nghị luận giải thích 1.4 Kiểu nghị luận tổng hợp 2.1 Nghị luận văn học: Nghị luận Chuyên đề 1: tác phẩm thơ, truyện đoạn trích Văn nghị luận 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng đạo lí 2.3 Củng có khắc sâu kiến thức kĩ làm văn nghị luận với đề văn cụ thể gắn với kiến HS hoc lớp Dưới Chuyên đề 2: 3.1 Cung cấp số kiến thức lí luận: văn Tìm hiểu số học gì, chức văn học, thể loại vấn đề lí luận văn học, nhà văn trình sáng tác, văn văn học học tiếp nhận văn học 3.2 Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị luận 4.1 Khái quát chung văn học trung đại Chuyên đề 3: Việt Nam: thành phần cấu tạo, nội dung Khái quát chính, đặc điểm thi pháp văn học trung đại 4.2 Giới thiệu chi tiết văn học trung đại Việt Nam Việt Nam giai đoạn từ kỉ VI đến kỉ XVIII 4.3 Các tập củng cố chuyên đề Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ tập “Truyền kì mạn lục” Tháng10/ 20 Chuyên đề 4: Kĩ làm văn nghị luận 5.1 Giới thiệu khái quát tác giả tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 5.2 Tìm hiểu chi tiết “Chuyện người gái Nam Xương” 5.3 Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề 6.1 Rèn luyện kĩ xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học 6.2 Kết hợp luyện đề với kiến thức chuyên đề học kiến thức mở rộng, tổng hợp Tháng 10/ 20 Tháng 11/ 20 Tháng 11/20 Tháng 12/20 Tháng 1/20 Chuyên đề 5: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu “Truyện Lục Vân Tiên” Chuyên đề 8: Văn học đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 7.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” 7.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học đọc thêm “Truyện Kiều” 7.3 Luyện đề với kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh 8.1 Giới thiệu chung tác giả tác phẩm 8.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học văn khác tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 8.3 Luyện đề khắc sâu kiến thức tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn 9.1 Khái quát nét lớn lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đặc điểm tình hình văn học thời kì 9.2 Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu học chương trình 9.3 Tìm hiểu số hình tượng chủ yếu văn học giai đoạn này: hình tượng người lính, người lao động, người phụ nữ 9.4 Luyện đề văn học đại Việt Nam Tháng 2,3/20 10.1 Củng cố kiến thức nâng cao chương trình 10.2 Hệ thống nét lớn thời kì văn học, chủ đề, so sánh, đối chiếu vấn đề có tương đồng kiến thức 10 Ơn tập tổng hợp chương trình luyện đề 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ làm văn HS: làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội 11.1.Ngoài bước tiến hành ơn tập nh trên, GV tích cực đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa nhiều hình thức khác 11.2 Bổ sung kiến thức văn khác chương trình (một số văn nước ngồi, văn học thêm ), đặc biệt cịn có kiến thức lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp thắc mắc HS 11.4 Chuẩn bị điều kiện tốt để HS tự tin tham gia kì thi HSG cấp MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức văn nghị luận học lớp 7,8 - Hiểu thêm số kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn 9: nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận tác phẩm thơ, truyện đoạn trích tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận: kĩ xác định đề, kĩ lập ý, dựng đoạn, kĩ diễn đạt - Đây kiến thức xuyên suốt năm học lớp sau chuyên đề việc cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm cịn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức văn nghị luận tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ tổng hợp cho HS học tập môn Ngữ văn B CHUẨN BỊ: - Tài liệu tham khảo: + Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu) + Nâng cao kĩ làm văn nghị luận (Nhà xuất GD, nhiều tác giả) + Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) + Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD) - GV tổng hợp lí thuyết văn nghị luận tập rèn luyện kĩ - HS củng cố kiến thức văn nghị luận học đọc tài liệu bổ sung kiến thức C NỘI DUNG: I Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung văn nghị luận: đặc điểm văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phương pháp lập luận văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận - GV ý tiêu chí dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ văn giải thích II Giới thiệu kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn Phần lí thuyết: a GV cung cấp kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục văn nghị luận, dàn chung kiểu bài: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề t tuởng, đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ b GV ý phân biệt kiểu nghị luận: - Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc, tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận vè vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng Nghị luận việc tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ sống xã hội sau giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tổng - Nghị luận tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích tác phẩm) cần ý tới đặc điểm truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, việc, ngôn ngữ nhân vật Nghị luận đoạn thơ, thơ cần ý tới đặc điểm thơ: ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, biện pháp tu từ Kĩ làm văn nghị luận: a Kĩ xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý từ ngữ quan trọng gợi hướng làm - Xác định kiểu nghị luận để tránh nhầm lẫn phương pháp - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề - Xác định phạm vi t liệu cho viết - GV đặc biệt lu ý kiểu đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh, đề mở để HS làm quen với yêu cầu làm văn nghị luận, đề nghị luận xã hội b Kĩ tìm ý lập dàn ý: - Một văn hay trước hết phải có ý hay Ý ý đúng, sâu, riêng Khi tìm ý cần ý số vấn đề sau: + Có nhận xét khái quát từ vấn đề bật, tiêu biểu nội dung nghị luận + Đề xuất luận điểm từ so sánh nội dung, đối tượng loại + Xây dựng ý từ ý kiến phản đề + Đặt câu hỏi tìm ý, kiểu nghị luận xã hội - Lập dàn ý, xếp ý theo trình tự hợp lí c Kĩ dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài: + Mở theo cách trực tiếp + Mở theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ HSG) - Viết đoạn phần thân bài: + Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích + Kĩ liên kết đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết - Viết đoạn kết bài: + Xây dựng đoạn kết tương ứng với mở + Các cách kết mở * Trong trình dựng đoạn, ý kĩ dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn độ sâu sắc cho viết Kết hợp kiến thức GV cung cấp, ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết chấm chữa, phát huy tính sáng tạo HS làm văn Chuyên đề TỪ VĂN BẢN ĐẾN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A CƠ SƠ LÍ LUẬN Tích hợp quan điểm việc đổi nội dung chương trình SGK đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nhiều năm Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, tác giả biên soạn thể rõ quan điểm tích hợp hình thức: tích hợp ngang phân mơn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi khơng giúp HS có kiến thức tổng hợp mà cịn có kĩ tốt trình học làm văn Trong kiểu làm văn, SGK Ngữ văn thực ý đến kĩ vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích đoạn thơ, đoạn truyện tác phẩm thơ, tác phẩm truyện Bên cạnh cịn có kiểu nghị luận xã hội giúp HS không rèn luyện tốt kĩ làm văn nghị luận mà cịn có thêm cách nhìn, cách nghĩ xã hội sâu sắc hơn, nhận thức rõ vai trò cá nhân trước vấn đề xã hội ngày Có điều thật lí thú tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn, tác phẩm không tranh thu nhỏ sống, nét tâm hồn người mà tác phẩm cịn có khả bồi đắp tâm hồn người đọc, giúp hiểu sâu sắc đời người quanh ta Chính tác phẩm văn học thực trở thành nguồn tư liệu quý, đề tài phong phú cho làm văn nghị luận xã hội Việc vận dụng kiến thức có văn vào làm văn nghị luận xã hội không giúp HS củng cố lại kiến thức văn mà giúp em thành thạo kĩ làm văn biết từ văn học đến sống Bài viết xin bàn kĩ vận dụng kiến thức văn học chương trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng quan điểm tích hợp đổi phương pháp dạy học bàn thêm kĩ làm văn HS nhà trường B NỘI DUNG CHÍNH I Ý nghĩa xã hội tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn tính cách Việt Nam với nét bền vững thành truyền thống có vận động trường kì lịch sử Mỗi thời kì, giai đoạn, văn học lại có nội dung cụ thể, phản ánh cách chân thực xã hội người thời kì Vốn có tinh thần cộng đồng từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều xâm lăng, phải thường xuyên vật lộn với khắc nghiệt thiên nhiên để sinh tồn phát triển nên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam Tư tưởng yêu nước thể tinh thần phục hng dân tộc thời Lí, hào khí Đơng A thời Trần, ý thức sâu sắc đầy tự hào đất nước, dân tộc thơ văn Nguyễn Trãi Tinh thần lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp, văn học yêu nước đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tinh thần yêu nước thể rung động niềm yêu mến, tự hào quê hương, thiên nhiên đất nước, tự hào tiếng nói dân tộc Các sáng tác văn học đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người - truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam Tất hướng khẳng định giá trị tốt đẹp người, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự do, lẽ công Nhiều tác phẩm hướng tinh thần nhân đạo vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ bất công xã hội, lực thống trị, áp lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho người Các tác phẩm văn học đặc biệt hướng vào khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh giải phóng quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào Nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề gần gũi thiết thực đời sống tinh thần người nh tình cảm gia đình, giật thức tỉnh lơng tâm trước vịng xốy đời, truyền thống uống nước nhớ nguồn, học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc đẹp, tình yêu thương lồi vật Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh nhân dân, lu giữ toả chiếu tinh hoa, sắc tâm hồn dân tộc qua thời đại; vốn quý văn hoá dân tộc; ni dưỡng bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng cho hệ người Việt Nam tương lai Tất nội dung mang ý nghĩa xã hội sâu sắc trở thành đề tài độc đáo cho làm văn nghị luận, kiểu làm văn nghị luận xã hội II Đặc trưng kiểu nghị luận xã hội Văn nghị luận tạo lập nhằm giải vấn đề đặt sống Người viết trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề đặt nhằm thuyết phục người đọc tán thành làm theo Vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rãi mạnh mẽ Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn, từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến bàn luận vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lợc, vấn đề tư tưởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tượng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cãi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đường, việc quay cóp làm bài, tượng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các việc, tượng nh học sinh nhìn thấy ngày xung quanh có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt xấu Bài nghị luận việc, tượng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những tư tưởng, đạo lí thường đựơc nhắc đến đời sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết người Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tượng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tượng, người viết rút tư tưởng đạo lí đời sống Nhưng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) tư tưởng Đây nghị luận nghiêng tư tưởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thường sử dụng nhiều Như vậy, kiểu nghị luận xã hội trước hết dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vấn đề xã hội, tượng, việc vấn đề tư tưởng đạo lí đời sống xã hội, đời sống tinh thần người Nh ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vơ phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tượng kiểu nghị luận Trong chương trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng, công lao động xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người Những điều chủ yếu mà tác phẩm thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt người nh tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn Dưới số ví dụ cụ thể để minh chứng coi tư liệu vận dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xã hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xã hội Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chương đời sống xã Khẳng định tính giáo dục, tính tư tưởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, người xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xã hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí xác định nội dung học Ví dụ: lí tưởng niên ngày (được gợi ý từ văn “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa gia đình quê hương đời sống người (được gợi ý từ văn “Nói với con”), mối quan hệ cá nhân tập thể (được gợi ý từ kịch “Tôi chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”) - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vấn đề gợi ý từ văn học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhường em học ý thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hương, với đời chung d Các nội dung viết: - Trước hết học sinh hiểu phải trình bày ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vấn đề xã hội nhắc đến văn vốn kiến thức thực tế sống, thực trạng vấn đề với mặt tốt - xấu, - sai, cũ - Từ bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải vấn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thường văn nghị luận: mở bài, thân kết ln Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức - Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xã hội văn học, lịch sử Một số đề văn nghị luận xã hội từ văn Đề số 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời người - Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa nội dung thơ “Con cò”, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trước mẹ kính yêu, dù có khơn lớn trưởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần mẹ yêu thương, che chở suốt đời + Khẳng định vai trò mẹ sống người (ý chính): Mẹ người sinh ta đời, mẹ ni nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thương vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng 10 ? Hướng dẫn hs thực Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm ? ? GV: nhận nhóm Chốt lại vấn đề Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung Gv tổng hợp ý kiến học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp em rút kinh nghiệm nhóm HS thực theo yêu cầu Sửa chữa có Hs thảo luận nhóm theo phân nhóm gv-> ghi kết bảng phụ Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Sửa chữa rút kinh nghiệm Nghe gv nhận xét sử chữa-> ghi vắn tắt định nơi chốn diễn việc nói lăng Bác b) Diệu kì thay, ngày, Tựng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà biển đổi sang màu xanh lục ( Thụy Chương) ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn việc: thay đổi màu sắc biển liên kết, thể mạch lạc giũa câu đoạn văn) Bài tập 3: Trạng ngữ tách thành câu riêng có tác dụng gì? Đêm Trong phòng tập thể, Na, Hà ngủ say ( Báo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý thời gian) Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2’)  Học lại toàn kiến thức  Chuẩn bị phần "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động"  Làm tập gv phát cho hs tờ giấy có in sẵn tập hs chuẩn bị trước  Ôn lại toàn kiến thức để làm kiểm tra kết thúc học học phần 158 ÔN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức:  Ôn tập, vận dụng kiến thức học để thực hành làm tập nhiều dạng khác để khắc sâu, mở rộng kiến thức "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động" 2- Kĩ năng:  Tiếp tục rèn luyện thực hành qua số tập nâng cao 3- Thái độ:  Bồi dưỡng ý thức cầu tiến II Chuẩn bị: giáo viên:  Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn số tập tiêu biểu cho học sinh thực hành  Phát giấy có chứa số tập cho học sinh tự làm trước nhà học sinh:  Soạn theo hướng dẫn giáo viên III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV HĐ1 (GV hướng dẫn HS ôn tập số vấn đề "Chuyểnđổi câu chủ động thành câu bị động ") Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức" Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động " GV chốt vấn đề cho hs nắm HĐ 2:(Thực hành) GV:Gợi ý cho hs HĐ HS Học sinh ôn lại kiến thức học Trình bày theo cá nhân Hs sửa chữa sai xót có Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp -> nhận xét rút kinh nghiệm Điền vào chỗ trống-> lớp Kiến thức I- Ôn tập nội dung sau: - Câu chủ động, câu bị động - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại II- Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu bị động đoạn trích sau: Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào rực hồng lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng giát vàng vùng biển trũn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng chiếu cho nàng tiên biển múa vui Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng Những sóng nhỏ nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào 159 biết chuyển đổi nhận xét (Vũ Tú câu chủ động Tiến hành xác Nam) thành câu bị định nhêu Bài tập 2: động tác dụng theo Chuyển câu bị động tập Cho cá nhân hs chuẩn bị thành câu chủ động tự điền-> nhận trướccủa a) Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ xét, sữ chữa, bổ mỡnh b) Nắng chiếu vào cánh bườm sung Lớp nhận xét nâu biển hồng rực lên đàn bướm GV: Hướng dẫn Thảo luận múa lượn trời xanh HS xác định nhóm III BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT nêu tác dụng HS thực Đề : làm vi tính GV nhận xét.? theo yêu cầu Đáp án biểu điểm Hướng dẫn hs Sửa chữa A Trác nghiệm (5đ) thực có Mỗi câu 0,5 điểm Nhận xét, bổ Hs thảo luận 1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C sung-> hs rút nhóm theo B Tự luận (5đ) kinh nghiệm phân nhóm 1)…( mà riêng) người ?? GV: nhận gv-> ghi chun mơn C/ định V… nhóm Chốt lại kết -> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT vấn đề bảng phụ 2)… Khuôn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> Theo dõi hs trình Đại diện cụm C-V làm vị ngữ bày, nhận xét, bổ nhóm trình 3) ( khi) gái vịng (C)/ đỗ sung bày gánh, giở lớp sen(V)-> cum C-V Gv tổng hợp ý Lớp nhận xét, làm phụ ngữ cụm DT kiến học bổ sung 4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm sinh, bổ sung sửa Sửa chữa rút C-V làm CN chữa cho hồn kinh nghiệm Hắn (C)/ giật (V)-> cụm C-V làm phụ chỉnh, giúp Nghe gv nhận ngữ cho cụm ĐT em rút kinh xét sử chữa-> nghiệm ghi vắn tắt Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2’)  Học lại toàn kiến thức  Chuẩn bị chủ đề III phần " Ôn tập văn nghị luận "  Làm tập gv phát cho hs tờ giấy có in sẵn tập hs chuẩn bị trước 160 BUỔI 9: LUYỆN GIẢI ĐỀ Bài tập thực hành * Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía “Là niên phải giữ cho lửa lòng cháy Đừng để trái tim ta truỵ lạc nỗi đồng loại ta khổ, ta khơng động tâm, thấy bất bình, ta khơng phẫn uất, bị xỉ nhục, ta khơng tức khí Đừng để tri thức truỵ lạc nỗi tham vọng chi phối hoạt động trí thông minh Hãy mãi rung động trước tác phẩm đẹp, mê đắm việc làm sáng tác, hướng dẫn, truyền bá” (Đinh Gia Trinh, trích Lửa bên ) a/ Tìm luận điểm cho đoạn văn ? b/ Chỉ luận để làm sáng tỏ luận điểm ? c/ Cho biết cách lập luận mà tác giả sử dụng ? * Bài tập : Cho luận điểm sau « Qua câu tục ngữ, cha ơng ta muốn khuyên nhủ hệ mai sau lối sống tương thân tương » Hãy sử dụng luận sau để triển khai thành đoạn văn NL theo phương pháp tổng – phân – hợp ? - Con người sống đời phải coi người khác thân để cảm thơng, chia sẻ, trân trọng yêu thương - Người dân tộc lại phải đùm bọc, giúp đỡ lẫn - Thương người thể thương thân - Bầu / Tuy - Nhiều điều / Người - Đó truyền thống đạo lí, lối sống nhân văn dân tộc ta * Bài tập 3: Tục ngữ có câu Gần mực đen, gần đèn rạng Hãy phát biểu ý kiến em câu tục ngữ đó? GỢI Ý GIẢI ĐỀ * Bài tập 1: - Luận điểm : câu mở đầu «Là niên phải giữ cho lửa lòng cháy » - Các luận : + Phải biết động tâm thấy đồng loại ta khổ, biết phẫn uất thấy bất bình, biết tức khí bị xỉ nhục + Khơng tham vọng chi phối hoạt động trí óc + Giữ rung động, say mê thưởng thức sáng tác, hướng dẫn, truyền bá đẹp - Cách lập luận : theo lối diễn dịch, lập luận cách phản đề * Bài tập 2: Nên lấu câu cho làm câu chủ đề đặt đầu đoạn văn Các câu lại triển khai ý câu chủ đề, có đưa chứng cụ thể Câu kết câu « Đó truyền 161 thống đạo lí, lối sống nhân văn dân tộc ta » - Chú ý cách trình bày dẫn chứng đoạn * Bài tập 3: Dàn ý : Mở : - Tục ngữ kho báu học kinh nghiệm sống - Tuy nhiên có câu tục ngữ đặt vào sống hơm cịn phần Chẳng hạn câu: Gần mực b Thân : b1, Giải thích - Khun người tránh mơi trường xấu, người xấu, tìm đến mơi trường tốt người tốt mà chơi mà kết bạn b2, Đánh giá : Lời khuyên vừa đúng, vừa chưa - Đúng: Bởi người sống chịu chi phối môi trường, XH gần môi trường tốt người dễ truởng thành - Khơng đúng: Bởi người có khả làm chủ thân mình, làm chủ mơi trười sống, có lĩnh có ý chí mạnh mẽ, có lí tưởng sóng đắn vượ lên hồn cảnh sống trưởng thành bình thường người.(dẫn chứng) b3, Mở rộng vấn đề : - người cần biết cải tạo mơi trường sống cho theo hướng ngày tốt đẹp - Khi cần sẵn sàng đến nơi khó khăn gian khổ để chung tay xd sống giúp đỡ bạn tiến Đó thước đo phẩm chất người xhcn - Mọi biểu ích kỉ hẹp hịi khơng phù hợp với đạo đức sống người c Kết : - Lưu ý người nhận thức cho đúng, đầy đủ câu tục ngữ - Liên hệ với thân ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 1.TỪ GHÉP TỪ LÁY ĐẠI TỪ 4.TỪ HÁN VIỆT QUAN HỆ TỪ TỪ ĐỒNG NGHĨA TỪ TRÁI NGHĨA TỪ ĐỒNG ÂM THÀNH NGỮ 10 ĐIỆP NGỮ 11 CHƠI CHỮ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KỲ II 162 RÚT GỌN CÂU CÂU ĐẶC BIỆT TRẠNG NGỮ CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LIỆT KÊ DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY, DẤU GẠCH NGANG, DẤU GẠCH NỐI BÀI TẬP Xác định thành phần câu - Hôm ấy, trời mưa to// khiến lớp tôi/ không tham quan ( Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ ( CĐT) - Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái (Hồ Chí Minh) - Chiếc cầu /vắt ngang dịng sơng // đẹp tranh - Nhà // mái /đã hỏng - Câu mở rộng thành phần cụm từ: Bác Hồ // mong cháu / ngoan ngoãn học giỏi.-> phụ ngữ cụm ĐT Những hình ảnh ấy// khiến người/ thương xót -> mở rộng phụ ngữ cụm ĐT Cây táo này// /rất sai Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt qua VD sau đây: ? a/ Một đêm hè Tôi mẹ công viên dạo mát b/ Lan hỏi Hoa: - Bạn gặp cô bao giờ? - Một đêm hè a Câu đặc biệt (Một đêm hè)-> khơng có cấu tạo theo mơ hình CN-VN; khơng khơi phục được; tồn độc lập b Câu rút gọn (Một đêm hè)-> lược bỏ thành phần CN - VN; khôi phục thành phần bị lược bỏ; tồn ngữ cảnh định Tìm cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu cụm C –V làm thành phần ? a Khí hậu nước ta ấm áp// cho phép ta/ quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa b Thật đáng tiếc chúng ta/// thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất mình/ thay dần thức bóng bảy hào nháng thơ kệch bắt chước người (Theo Thạch Lam) c Những chim non/ nhảy nhót cành// báo hiệu mùa xuân d Lớp trưởng Lan// khuôn mặt /trái xoan * Cụm chủ – vị làm thành phần câu : a- Những chim non nhảy nhót cành  Cụm C- V làm thành phần chủ ngữ b- Khuôn mặt trái xoan  Cụm C- V làm thành phần vị ngữ 163 Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em sau đọc “Ca Huế Sơng Hương”có dùng biện pháp liệt kê, dấu chấm lửng, dầu chấm phẩy, câu đặc biệt, dùng cụm C-V để mở rộng câu, sử dụng trạng ngữ ? Huế (1) ! Cái nôi dân ca(2) Huế tiếng điệu hò: hò lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện; điệu lý: lý sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam (3)Đêm trăng, thuyền rồng, người say sưa thưởng thức ca Huế (4) Các ca công biểu diễn ca Huế trẻ(5) Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn nếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng(6) Khúc nhạc ca cơng biểu diễn có hồn (7) Làm xao động lịng người(8) Câu đặc biệt: Huế (1) ! Cái nơi dân ca(2 Câu rút gọn: Làm xao động lòng người(8) Liệt kê: hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện ; lý sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam (3) Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn nếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng(6) Chấm phẩy: xay lúa, hò nện; điệu lý Chấm lửng: lý sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam (3) Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn nếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng(6) Sử dụng trạng ngữ: Đêm trăng, thuyền rồng, người say sưa thưởng thức ca Huế(4) LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU CẢM NHẬN Câu Chỉ hay, đẹp hiệu diễn đạt sử dụng đoạn thơ sau đoạn văn (khoảng – 12 câu): … Đẹp vô tổ quốc ta ! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sơng Lơ hị tiếng hát, Chuyến phà dạt bến nước Bình ca… - Cái đẹp ( nghệ thuật đoạn thơ): + Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu + Đảo trật tự cú pháp dùng dấu cảm thán câu thứ nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca + Âm tiếng hát điệu hị tạo cảm giác mênh mơng khống đạt + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4 + Đoạn thơ có màu sắc chói chang nắng, có bát ngát tốt tươi rừng cọ, đồi chè, nương lúa + Có đường nét sơn thủy hữu tình- vẻ đẹp thi ca cổ- núi đồi in bóng xuống dịng sơng với sóng vỗ chuyến phà ngang dọc qua sông - Cái hay ( nội dung đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng 164 thiên nhiên đất nước; tạo cho lịng người niềm tự hào vơ bờ bến Tổ quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống Câu 2: Phần kết văn Ca Huế sông Hương (Ngữ văn 7, tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết: Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại… Em cảm nhận vẻ đẹp kì diệu ca Huế sông Hương qua đoạn văn ? - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch, tao nhã - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, cịn cảm thấy tình người - Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu… - Ca Huế mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người vẻ đẹp bí ẩn Câu 3: Trình bày cảm nhận em dòng thơ sau đây: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa (Trích Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương) - Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm cho ta xúc động đến nôn nao Ý đối lập hai câu thơ “ Lưng mẹ còng dần xuống / Cho ngày thêm cao” Như muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ - Mẹ đem đến cho “cuộc đời” lời hát, mẹ chắp cho “đôi cánh” để lớn lên bay xa Những cảm xúc, suy nghĩ tác giả người mẹ thật đẹp đẽ ! HS cần cảm nhận ý nghĩa tiếng hát mẹ con, nhờ tiếng hát mẹ mà hiểu đời, đặc biệt hiểu vất vả tình yêu thương mà mẹ dành cho - Chính lời ru mẹ chắp cho đôi cánh, cho ước mơ, niềm tin nghị lực để bay cao, bay xa Mẹ động lực, sống HS nêu số câu thơ khác viết mẹ để mở rộng, nâng cao làm rõ cảm nhận khuyến khích viết giàu cảm xúc - Khẳng định lại tình mẫu tử thiêng liêng hành trang người sống => Liên hệ thân Câu 4: Bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh có đoạn: “Cháu chiến đấu hơm 165 Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” ( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD) Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nghệ thuật nội dung có đoạn thơ - Hình thức : Một đoạn văn - Có câu chủ đề - Chỉ rõ biện pháp tu từ điệp ngữ ( từ nhắc nhắc lại “ vì” ) - Tác dụng biện pháp tu từ để làm bật nội dung đoạn thơ : Làm tăng tính nhạc cho đoạn thơ đồng thời nhấn mạnh, làm bật ý : Người lính trẻ chiến đấu mang theo tiếng gà trưa- mang theo kỉ niệm thân thương tuổi thơ hình ảnh người bà hết lòng yêu thương cháu vào chiến đấu Qua đó, tác giả gửi đến người đọc ý nghĩa sâu sắc ; tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm với gia đình, với người thân, u xóm làng.Đó cội nguồn tình yêu quê hương , yêu đất nước Tình cảm sức mạnh người lính “- Đem chia đồ chơi ! – Mẹ lệnh Thủy mở to đôi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tơi Dìu em vào nhà, bảo: - Không phải chia Anh cho em tất Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy giật nhìn xuống Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy Em để hết lại cho anh.” ( Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi, Ngữ văn 7, Tập I ) Trình bày suy nghĩ em gợi từ đoạn trích + Nỗi đau buồn hai anh em phải xa gia đình đổ vỡ + Sự yêu thương, nhường nhịn, lo lắng, tình cảm thắm thiết, gắn bó Thành Thủy + Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng, cao quý, thể cách phong phú, đa dạng sống + Trong đời sống người, tình cảm gia đình có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc… + Hiện nay, tình trạng nhân đổ vỡ, tình cảm gia đình bị rạn nứt ngày nhiều dẫn đến chia ly, gây tổn thương cho tâm hồn đứa trẻ + Mỗi người cần trân trọng, gìn giữ, xây dựng tình cảm gia đình, khơng nên lý làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng Giải thích ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”*** - Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn 166 phê phán xã hội Việt nam năm trước cách mạng Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc muôn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến - “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc Viết đoạn văn cảm nghĩ: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có Văn chương có vai trị to lớn với đời sống tâm hồn, tình cảm người.Vì “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét:”Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có” nghĩa văn chương đem lại cho ta tình cảm, cảm xúc mà ta chưa trải qua Như ta đọc truyện “Cuộc chia tay búp bê” cho ta hiểu nỗi đau đứa phải sống cảnh bố mẹ li Qua ta biết cảm thông, chia sẻ với hai anh em Thành Thủy Khi đọc thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan, dù chưa tới ta cảm thấy buồn buồn trước cảnh vật thầm lặng Đèo Ngang Hay đọc văn “Mùa xuân tôi”, ta chưa sống mùa xuân đất Bắc cảm nhận nét đẹp mùa Xuân Hà Nội mà thêm yêu quê hương đất nước Đọc “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh dù chưa lần gặp Bác lịng kính u Bác vơ hạn, cảm phục tình cảm thiên nhiên đất nước hoàn cảnh chiến tranh Bác Biết bao tác phẩm văn học bồi đắp tình yêu thương, lòng nhân hậu, hướng đến điều tốt đẹp Văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu người cần yêu quý tác phẩm văn chương đọc tác phẩm văn chương ngày Viết đoạn văn đoạn văn cảm nghĩ : Văn chương gây cho ta tình cảm ta sẵn cóVăn chương có vai trị to lớn với đời sống tâm hồn, tình cảm người.Vì “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét: “Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có ” nghĩa văn chương làm sâu sắc hơn, phong phú đời sống tình cảm tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình u thầy , bạn bè Khi ta đọc ca dao “ “Công cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” ta hiểu cơng lao to lớn cha mẹ Từ mà ta thêm yêu thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ thấy bổn phận làm phải hiếu thảo Hay học văn “Cổng trường mở ra” ta biết vai trò to lớn nhà trường nghiệp giáo dục, tâm tư người mẹ, từ mà ta hiểu tình cảm tốt đẹp Hay câu tục ngữ người, xã hội luyện cho ta tình yêu thương người “Thương người thể thương thân”; dạy ta sống biết ơn “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đọc thơ “Cảnh Khuya” Bác Hồ Chí Minh, ta hiểu tình yêu quê hương Bác, lòng sâu nặng nhân dân ta , kính yêu, cảm phục Bác Đọc thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình có, thêm yêu quê hương, đất nước tươi đẹp … Ta thấy văn chương mở rộng, làm phong phú tâm hồn tình cảm cho người.Vì ta cần yêu quý tác phẩm văn chương, đọc tác phẩm văn chương 167 ngày để học điều tốt đẹp từ tác phẩm Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em sau đọc “Ca Huế Sông Hương”? Huế Thành phố mộng mơ Huế không đẹp với danh lam thắng cảnh mà tiếng với điệu dân ca phong phú Đặc biệt đêm ca Huế sông Hương Đêm Khi thành phố lên đèn, thuyền rồng dòng Hương Giang thơ mộng lúc lời ca tiếng nhạc cất lên rộn ràng Dàn nhạc với nhiều nhạc cụ dân tộc đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu Các ca cơng trẻ Nam mặc áo dài, khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng dun dáng Các nhạc cơng tài hoa với ngón đàn điêu luyện như: ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, phi, chớp, búng lúc khoan lúc nhặt làm xao xuyến lòng người Đêm khuya, khoang thuyền nghe đầy ắp lời ca hát say mê Ca Huế giọt nước ấm chảy vào tim người Việt Nam Ca Huế trở thành nét văn hóa đặc sắc, độc đáo cần bảo vệ, giữ gìn phát triển.Cảm ơn Huế, cảm ơn người nơi đây, cảm ơn nhạc độc đáo xin cảm ơn tác giả Hà Ánh Minh để lại cho đời văn “Ca Huế sơng Hương” vơ có ý nghĩa Đoạn văn cảm nghĩ thơ Tĩnh tứ - Lí Bạch “Q hương khơng nhớ” lúc xa, từ nỗi nhớ đó, Thi tiên - Lý Bạch để lại cho đời kiệt tác bất hủ thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: thơ “Tĩnh tứ”.Thưở nhỏ sống quê, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng yêu tha thiết vầng trăng quê hương Và kể từ lúc xa, đến nơi nào, lần nhìn trăng tác giả lại nhớ cố hương.Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh, ánh trăng rọi xuống đầu giường, tỏa ánh sáng lung linh huyền ảo đêm khiến cho thi nhân ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng chạnh lòng nhớ quê cũ, nơi mà tác giả yêu thương thắm thiết.Trên bước đường phiêu bạt, nhà thơ cánh chim trời tung bay thỏa chí từ sâu thẳm nỗi nhớ quê trĩu nặng lịng.Khơng giống người bạn thân – Hạ Tri Chương nhớ quê khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ, Lý Bạch nhớ quê xứ lạ quê người Bài thơ thật ngắn vỏn vẹn hai mươi chữ chứa đầy tình cảm sâu nặng tha thiết với quê hương Đoạn văn cảm nghĩ thơ Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương Từ xưa đến nay, có thơ viết nỗi nhớ quê hương thắm thiết có lẽ độc đáo thú vị “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Nhà thơ rời xa quê hương thuở thiếu niên để lập công danh chốn quan trường sau năm mươi năm trở nhà.Xa quê lâu tình u q ln sâu nặng lịng qua giọng nói khơng thay đổi khiến người đọc vô cảm phục.Và rưng rưng xúc động trước cảnh vật thay đổi quê hương, tác giả nghẹn ngào nghe trẻ nhỏ hỏi khách nơi đến chơi.Đau lịng xót xa nhớ hình ảnh quê hương thuở bạn bè với độ tuổi nữa chẳng biết nơi nao.Câu hỏi trẻ thơ hồn nhiên chạm vào trái tim thi sĩ vốn mang nặng mối tình sâu đậm với quê hương Nếu thi tiên Lý Bạch nhớ quê xa quê Hạ Tri Chương lại nhớ quê vừa đặt chân trở quê cũ Bài thơ ngắn dạt cảm xúc gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc qua bao hế tình u q hương Nhà phê bình Hồi Thanh nói : “ Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có, luyện tình cảm mà ta có …” Hãy dựa vào kiến thức văn học có giải thích dẫn chứng để chứng minh câu nói Trong nghệ thuật văn chương loại nghệ thuật ngơn từ có tác dụng sâu đậm ảnh hưởng đến tình cảm người Vì “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” Đối với người văn chương có ý nghĩa, cảm nhận khác Nhưng hiểu văn chương thứ trừu tượng, ta khơng thể nhìn thấy hay chạm vào mà lắng nghe 168 cảm nhận thơi Văn chương nơi kết tụ tinh hoa sống Văn chương cịn có ý nghĩa vơ quan trọng với đời sống người Văn chương mở cho ta “chân trời mới”, bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho ta, làm giàu thêm cho giới tâm hồn ta Và văn chương khai phá tình cảm xưa ẩn sâu trái tim ta bồi dưỡng thứ tình cảm thêm lớn Văn chương “Gây cho ta tình cảm ta khơng có” Tức đem đến cho tâm hồn cảm giác, tình cảm mẻ mà ta chưa biết Thật Văn chương đưa ta đến tình huống, hồn cảnh, số phận ta chưa gặp đời Qua nhân vật, cảm xúc, thái độ , … nhân vật, văn chương gây cho ta tình cảm, cảm xúc mẻ, tạo đồng cảm bạn đọc tác giả Đọc tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” Tơ Hồi, ta thấy giới trùng lồi vật sống động gần gũi, từ cảm thấy yêu giới công trùng nhỏ bé May mắn sống gia đình êm ấm hạnh phúc, đọc văn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hồi ta hiểu hòan cảnh em bé phải sống cảnh bố mẹ chia xa.Tác phẩm làm rung động lòng trắc ẩn trước số phận đứa trẻ tội nghiệp có bố mẹ li dị Khơng thế, người đọc thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc đứa trẻ phải lìa xa người thân “Văn chương tranh muôn màu sống giúp cho ta hiểu thêm sắc màu khác đời mà ta chưa trải qua” Làm hệ trẻ ngày có tình cảm qn dân thời Lý Thường Kiệt chống quân Tống cách khoảng 1000 năm? Nhưng đọc “Nam quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt lịng ta xuất lòng căm thù giặc đến tận xương tủy, lịng u hương nước nồng nàn, ý chí chiến đấu sôi sục, tinh thần xả thân bảo vệ tổ quốc hết lòng tự hào chủ quyền lãnh thổ đất nước, từ nâng cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước lực xâm lược Làm hệ trẻ ngày có tình cảm người phụ nữ thời phong kiến ? Nhưng có lần ta đọc “bánh trôi nước” Hồ Xn Hương trrong lịng nảy sinh tình cảm thương xót cho số phận bi thảm họ phải chịu cảnh “bảy ba chìm”… Đồng thời trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, son sắt gười phụ nữ Việt Nam Chưa đến Trung Quốc đọc thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lý Bạch Lý Bạch ta cảm nhận vẻ đẹp thác Núi Lư Từ đó, cảm thấy yêu thương thiên nhiên Dù ta chưa phải rời xa nơi sống, rời xa quê nhà đọc “Tĩnh tứ” Lý Bạch lịng nảy sinh tình cảm yêu thương quê cha đất tổ… ta cảm niềm xa xứ Có phải văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ? Nhờ đó, rút cho học, gây dựng cho tình cảm đắn biểu đẹp, tốt xấu, ác đời Bên cạnh đó, văn chương cịn “luyện” tình cảm ta sẵn có Vì nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng tình thương mn vật, mn lồi Khởi nguồn văn chương cảm xúc thật từ tim.Từ thở lọt lịng, ai có tình cảm định gia đình, bạn bè, thầy cơ, q hương … Văn chương thực nhiệm vụ hình dung sống sáng tạo sống phản ánh 169 đầy đủ tình cảm mà làm đẹp hơn, sâu sắc thực vốn có tồn đời sống người Nhờ cảm nhận đầy đủ sâu sắc tình cảm lịng Ai mà khơng “sẵn có” tình cảm với trường lớp, thầy Ai mà khơng có qng thời gian vui bước đến trường Nhưng có nhớ xác ngày học Nhờ có văn chương mà ta “sống lại” tình cảm cách sâu đậm, thiết tha lần đầu giở đọc lại tác phẩm “Cổng trường mở ra” Lý Lan Ai mà khơng “sẵn có” tình cảm u thương người mẹ Nhưng văn chương thổi bùng tình yêu mẹ Đọc văn “Mẹ tôi” Ét –môn-đô A – mi-xi., mà chẳng xúc động, ngẫm nghĩ lại chữ hiếu, tăng thêm lịng u mến, kính u mẹ Tất yêu quý mẹ, đọc văn biết hi sinh cao mẹ tự hứa không làm mẹ buồn Đọc ca dao tình cảm gia đình với hình ảnh “núi Thái Sơn, nước nguồn”, “Anh em thể chân tay”… Đọc thơ ‘Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh, ca dao quê hương đất nước … Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình có, thêm u q hương đất nước tươi đẹp … Chính cơng dụng tuyệt vời khiến văn chương trở thành lọai hình nghệ thuật khơng thể thiếu đời sống người Tóm lại, văn chương luyện tình cảm ta sẵn có : Giúp ta có nhìn sâu sắc sống, suy nghĩ lại mình, có ý thức tình cảm mà có tình cảm trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp … Nhất văn chương giúp người hiểu rõ hơn, yêu thương hiểu sống hơn, từ mối quan hệ xã hội người với ngày tốt đẹp Qua dẫn chứng trên, ta thấy văn chương tạo phép màu cho sống, tạo tình cảm người với người Văn chương bồi dương tâm hồn ta, mở rộng cánh cửa nhân lịng ta, giúp ta hiểu thêm tình đời tình người Văn Văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu người Văn chương làm giàu tình cảm người, làm đẹp cho sống Đúng Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có”./ Thế nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể thủ pháp nghệ thuật truyện "Sống chết mặc bay" tác dụng nó? Mở bài: - Giới thiệu giá trị truyện ngắn "Sống chết mặc bay" - Giải thích nghệ thuật tương phản Thân bài: * Tương phản sức nước sức người, nguy đê vỡ nhân dân cứu đê: - Thời điểm: Gần đêm, làm tăng thêm khó khăn cho người dân (giờ người dân yên nghỉ sau ngày lao động vất vả, cực nhọc) - Mưa gió tầm tã, khơng dứt ngày to - Đê núng , nguy hiểm 170 - Nước sông cuồn cuộn bốc lên - Khơng khí, cảnh tượng hộ đê: người dân đói khát, mệt lử, nhốn nháo, căng thẳng, lộn xộn, sợ hãi bất lực (Qua tiếng động, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau, qua hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn người dân) - Sự bất lực sức người trước sức trời, yếu đê trước nước → Thiên tai lúc giáng xuống đe doạ sống người dân * Sống chết mặc bay tranh tương phản bên cảnh tượng nhân dân phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy vỡ đê Bên cảnh quan phủ đám nha lại lao vào đánh tổ tơm: - Địa điểm: Đình cao, vững chãi, đê vỡ khơng việc - Quang cảnh, khơng khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga (phản ánh uy viên quan với lũ nha lại, tay sai) - Đồ dùng sinh hoạt quan phủ ngài hộ đê: quý giá, đắt tiền → chứng tỏ sống quý phái, cách biệt với sống lầm than khổ đám dân - Dáng ngồi oai vệ, đường bệ, cử chỉ, cách nói hách dịch, độc đoán - Quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm - Thái độ quan phủ có người báo tin đê vỡ: đổ trách nhiệm cho dân, đe doạ - Đúng lúc đê vỡ, người dân thét, kêu, lênh đênh mặt nước vị quan phụ mẫu mùa: ù ván to chưa thấy Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nhận xét viên quan phụ mẫu.*** Sống chết mặc bay tên truyện ngắn phản ánh rõ nét mặt thật xấu xa, vô nhân đạo tên quan phụ mẫu thời Pháp thuộc Hắn sống phỡn, biết bạc đỏ đen – niềm vui, niềm hạnh phúc Giữ chức to – quan phụ mẫu, không cần biết trách nhiệm, không cần lo cho dân, biết thỏa mãn sở thích mặc cho dân lành chịu bao cảnh tang thương khổ sở đê vỡ tất Hắn có lịng lang thú , coi thường tính mạng nhân dân biết “sống chết mặc bay” Truyện giúp ta hiểu cảm thông sâu xa với bất hạnh người dân xã hội cũ Càng hiểu ta ghê tởm mặt quan lại bất nhân xưa Chúng tên sâu mọt gây đau khổ cho dân lành 171 172 ... luận: văn Tìm hiểu số học gì, chức văn học, thể loại vấn đề lí luận văn học, nhà văn trình sáng tác, văn văn học học tiếp nhận văn học 3.2 Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị... DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 2) PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC Lí thuyết kĩ phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung học lớp Dưới Một số lu ý cảm thụ văn học làm văn lớp 9: - Ngoài kĩ cảm thụ học, ... học sinh giỏi lớp 9, ngồi cịn tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà - Mục đích: nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, rèn luyện khả cảm thụ thơ văn, rèn lực khải quát, tổng hợp cho học sinh - Học

Ngày đăng: 11/09/2020, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w