1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử 9 chuẩn

54 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn 11 tháng 02 năm 2006 CHƯƠNG III : CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Tiết 25 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945. A. Mục tiêu cần đạt : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được : - Khi chiến tranh thế giới bùng nổ, thực dân Pháp đã thoã hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ. - Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc sơn, khởi nghĩa Nam kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này. 2. Về tư tưởng Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. 3. Về kĩ năng Tập dượt cho hs biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ. B. Trọng tâm: Mục II. C. Phương tiện dạy học: - Các tài liệu về ách áp bức của Pháp- Nhật đối với nhân dân ta và ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô lương. - Sưu tầm chân dung một số nhân vật lịch sử: Nguyễn văn Cừ, Nguyễn thị Minh Khai, Phan đăng Lưu, Hà huy Tập, Võ văn Tần. - Lược đồ ba cuộc nổi dậy. D. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936 – 1939 ? 3. Giới thiệu bài mới : Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống tình trạng “một cổ hai tròng” rất cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh, mở đầu một thời kì mới, thời kì khởi nghĩa. NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 1 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 4. Bài mới : Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt H. Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? H. Tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ như thế nào? GV cho HS chứng minh qua các sự kiện : + 23/ 7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ Đông Dương”. + 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác toàn diện. HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK. H. Theo em, tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần thứ hai có điều gì đáng lưu ý ? ( Nhân dân ta “ một cổ hai tròng ” áp bức Pháp - Nhật ) GV cần sử dụng một số tư liệu cụ thể. H. Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ? - Vì thực dân Pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận những yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống phá cách mạng Đông Dương. - Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và I.Tình hình thế giới và Đông Dương. 1.Thế giới - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. - 6/1940, Đức kéo vàođất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức-- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc. Quân Nhật đã tiến sát biên giới Việt – Trung. 2. Đông Dương - Thực dân Pháp đứng giữa hai nguy cơ: + Cách mạng Đông Dương. + Nhật hất cẳng Pháp - Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật. Nhật lấn dần từng bước để biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng - Pháp - Nhật cấu kết với nhau để cùng áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương. + Thủ đoạn gian xảo của Pháp + Thủ đoạn thâm độc của Nhật. ( HS trả lời ). - Đời sống cực khổ của nhân dân Đông Dương dưới ách áp bức bóc lột của Nhật – Pháp. HS thảo luận, trả lời. NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 2 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 chống phá cách mạng ĐD, vơ vét sức người, sức của vào chiến tranh . - Nhật và Pháp đều chống lại cách mạng ĐD. Cho nên chúng không ưa gì nhau, nhưng vẫn cấu kết với nhau để chống phá cách mạng . H. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa ? - Khi chiến tranh đế quốc bùng nổ, với sự đầu hàng nhục nhã của Pháp ở ĐD đã thôi thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp - Nhật. H. Em hãy trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ? (hoàn cảnh, diễn biến) HS trả lời – GV bổ sung kết hợp giảng và sử dụng lược đồ để làm nổi bật các ý bên. H. Nguyên nhân thất bại chủ yếu và ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn ? - Do điều kiện thuân lợi cho khởi nghĩa chỉ mới xuất hiện tại địa phương chứ chưa phải trên cả nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng để đàn áp. Tuy thất bại, song khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì được một phần lực lượng: đội du kích Bắc Sơn ra đời, trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này. H. Nêu hoàn cảnh trước khi khởi nghĩa nổ ra ? H.Diễn biến khởi nghĩa ? ( GV phóng to H.35 SGK để tường thuật ) GV kể một số gương hi sinh anh dũng và tội ác của kẻ thù. H. Nêu nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Nam Kì ? Khởi nghĩa Nam Kì nổ ra khi tại đây chưa xuất hiện điều kiện thuận lợi như ở Bắc Sơn, kế hoạch khởi nghĩa lại bị Pháp phát hiện trước và chuẩn bị đối phó. H. Em hãy trình bày về cuộc binh biến Đô Lương ? (GV: Chính sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã làm cho mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc ĐD với Nhật- Pháp sâu sắc và điều đó đã dẫn tới phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ ). II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27-9- 1940) - Đảng bộ Bắc Sơn lợi dụng điều kiện thuận lợi ở địa phương (quân địch tan rã, hàng ngũ tay sai hoang mang) phát động nhân dân vùng lên và giành được thắng lợi ngay khi khởi nghĩa nổ ra (27/9/1940). - Pháp - Nhật cấu kết với nhau để đàn áp cách mạng. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương, nhân dân ta đấu tranh quyết liệt chống khủng bố, duy trì lực lượng cách mạng. 2. Khởi nghĩa Nam Kì (23-11- 1940) HS nêu - Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì. - Sau đó, thực dân Pháp đàn áp khốc liệt đã gây những tổn thất nặng nề cho cách mạng. 3. Binh biến Đô Lương(13/1/1941) + Hoàn cảnh Do bất bình với chính sách của NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 3 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 GV trình bày ngắn gọn diễn biến trên lược đồ và sự hi sinh dũng cảm của Đội Cung cùng các đồng chí của ông. GV giải thích : Cuộc binh biến Đô Lương là cuộc nỏi đậy tự pháy của binh lính, không có sự lãnh đạo của đảng và không có sự phối hợp của quần chúng. Nhưng nó chứng tỏ tinh thần yêu nước của binh lính người Việt trong quân đội Pháp và khả năng cách mạng của họ nếu được giác ngộ. H. Em hãy nêu nguyên nhân thất bại chung và ý nghĩa lịch sử của ba cuộc nổi dậy ? - Nổ ra không đúng thời cơ (kẻ thù còn mạnh, lực lượng ta chưa xây dựng được nhiều. - Chứng tỏ tinh yêu nước của nhân dân ta và để lại cho Đảng ta những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. Pháp, binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã nổi dậy . + Diễn biến -13/1/1941, khởi nghĩa bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của đội Cung… - Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa. - Đội Cung cùng 10 đồng chí của ông bị xử tử, nhièu người khác bị kết án tù chung thân. HS trả lời. 5. Củng cố ?. Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ. ?. Trình bày cuộc khởi nghĩa Nam Kì bằng lược đồ. ?. Trình bày cuộc binh biến Đô Lương bằng lược đồ. ?. Những bài học kinh nghiệm của hai cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương. 6. Bài tập Vẽ bản đồ Việt Nam vào vở rồi điền các kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào những nơi diễn ra khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương. NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 4 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 Ngày soạn 14 tháng 2.năm 2006 Tiết 26 - 27 : CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Giúp HS nắm được : - Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập. - - Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật,cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 2. Về tư tưởng Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh 3. Về kĩ năng - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. - Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. B. TRỌNG TÂM : MỤC I C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bức ảnh “Đội Việt Nam tuyền truyền giải phóng quân”, lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”. - Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Pác Bó (Cao Bằng ), Tân Trào (Tuyên Quang) và các tài liệu về hoạt động của Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các cuộc nổi dậy ? 3. Giới thiệu bài mới : Tại sao đến năm 1941, Đảng ta lại chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh ? Sự phát triển lực lượng cách mạng sau khi mặt trận ra đời ? Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy cao trào cách mạng phát triển ? 4. Bài mới Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt H. Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh ? GV nhắc lại ngắn gọn cuộc hành trình tìm đường cứu nước của NAQ sau 30 năm : năm 1911 bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước, năm 1920 tìm được con đường cứu nước, năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941) * Hoàn cảnh ra đời + Thế giới (HS trình bày theo SGK) + Trong nước - Ngày 28/1/1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị TƯ lần thứ VIII tại Pác Bó (Cao Bằng) . NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 5 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 H. Nêu những chủ trương chính của Hội nghị TW lần thứ 8 ? H. Tại sao đến lúc này, Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh ? ( điều kiện trong nước và thế giới có nhiều biến chuyển…) H. Từ khi Việt Minh ra đời lực lượng cách mạng được xây dựng, phát triển như thế nào ? GV sử dụng bức ảnh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” và tài liệu để trình bày sự kiện này: (đây là bức ảnh rút ra từ tập ảnh trưng bày tại bảo tàng Cách mạnh Việt Nam. Bức ảnh ghi lại hình ảnh lễ tuyên thệ của các chiến sĩ trong buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ngày 22/12/1944 tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, gồm 34 chiến sĩ do đồng chí Võ Nguyên Giáp là đội trưởng). -Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác. - Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đề của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam H. Nguyên nhân dẫn tới Nhật đảo chính Pháp ? - Chủ trương Hội nghị: Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật – Pháp. Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) + Tổ chức Việt Minh (các đoàn thể cứu quốc được xây dựng khắp cả nước, mạnh nhất là ở Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc…) + Lực lượng vũ trang (đội du kích Bắc Sơn lớn dần lên thành đội Cứu quốc quân, đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, ở Cao Bằng đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập; những thắng lợi đầu tiên ở Phay Khắt, Nà Ngần . Tiết 27 II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. 1.Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945 ) + Nguyên nhân: - Tình hình thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Nước Pháp được giải phóng. -Ở mặt trận Thái Bình Dương phát xít Nhật cũng khốn đốn NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 6 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 GV: Lật đổ được Pháp, Nhật lên nắm quyền. Chúng tuyên bố giúp cho nền độc lập của các dân tộcở ĐD, nhưng lại thi hành những chính sách rất phản động như: tăng cường bóc lột nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, tấn công vào khu căn cứ cách mạng nhằm têu diệt Việt Minh… Chính vì vậy, bộ mặt thật của phát xít Nhật bị bóc trần và nhân dân ta vô cùng căm ghét, muốn vùn len chống lại chúng. H. Tình hình ĐD sau khi Nhật đảo chính Pháp ? ( Nhân dân ta còn phải chịu thêm một ách thống trị của phát xít Nhật . Bộ mặt phản động của Nhật đã lộ rõ, nhân dân ta căm ghét chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng phát triển, đẩy phát xít Nhật vào tình trạng nguy khốn hơn). GV: Ngay sau khi Nhật nổ súng đảo chính Pháp, Đảng ta đã họp hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng. H. Nêu chủ trương của hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng ? H. Tại sao Đảng ta quyết định phát động cao trào “kháng Nhật, cứu nước” làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa ? (căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước nêu trên mà Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước, tạo bước chuẩn bị những điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa) H. Trình bày diễn biến của cao trào “Kháng Nhật cứu nước”. GV cho HS quan sát lược đồ GV: Cao trào “Kháng Nhật cứu nước” đã tạo nên một khí thế sẵn sàng khởi nghĩa trong cả nước. - Ở Đông Dương : Thực dân Pháp ráo riết hoạt động chờ đợi quân Đồng minh . - Tình thế trên giới buộc Nhật phải đảo chính lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương. HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK HS thảo luận trả lời 2.Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 + Chủ trương hội nghị : - Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt, duy nhất là phát xít Nhật. - Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” - Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” HS thảo luận trả lời + Diễn biến: - Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa từng phần phát triển mạnh ở vùng thượng du và trung du Bắc Bộ. Việt Nam giải phóng quân và Khu Giải phóng Việt Bắc ra đời - Nhân dân ở các thành phố mít tinh, biểu tình, diễn thuyết, các đội danh dự Việt Minh thẳng tay trừ khử tay sai nguy hiểm. - Phong trào “phá kho thóc, giải quyết nạn đói” NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 7 Giáo án Lịch sử 9 Năm học 2007- 2008 5.Cng c: -Ti sao n nm 1941, ng ta li ch trng thnh lp Mt trn Viờt Minh ? - S phỏt trin lc lng cỏch mng sau khi mt trn ra i ? - ng ta ó lm gỡ thỳc y cao tro cỏch mng phỏt trin ? 6. Bi tp: V bn tụ mu Khu Gii phúng Vit Bc. ----------------------------------------------------------------- Ngy son 23/02/2006 Tit 28: TNG KHI NGHA THNG TM NM 1945 V S THNH LP NC VIT NAM DN CH CNG HO A. Mc tiờu bi hc 1. V kin thc Giỳp HS nm c: - Khi tỡnh hỡnh th gii din ra vụ cựng thun li cho cỏch mng nc ta, ng ta ng u l Ch tich H Chớ Minh ó quyt nh phỏt ng Tng khi ngha trong ton quc. Cuc khi ngha n ra v nhanh chúng ginh thng li Th ụ H Ni cng nh khp cỏc a phng trong c nc, nc Vit Nam Dõn ch Cng ho ra i. - í ngha lch s v nguyờn nhõn thng lica Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945. 2. V t tng Giỏo dc cho HS lũng kớnh yờu ng, lónh t H Chớ Minh, nim tin vo s thng li ca cỏch mng v nim t ho dõn tc. 3. V k nng Rốn luyn cho HS cỏc kh nng : - S dng tranh nh lch s. - Tng thut lai din bin ca Cỏch mng thỏng Tỏm. - Tp dt phõn tớch, ỏnh giỏ s kin lch s. B. Trng tõm : Mc II C. Phng tin dy hc - Lc : Tng khi ngha thỏng Tỏm nm 1945. - nh : Cuc mớt tinh ti nh hỏt ln H Ni (19-8-1945). Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử Trờng THCS Bình Thịnh 8 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc 2007- 2008 - Ảnh : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945) - Các tài liệu đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám và những sự kiện giành chính quyền ở Thủ dô Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập… D. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào Kháng Nhật cứu nước ? 3. Giới thiệu bài mới: Nghiên cứu bài học hôm naychúng ta cùng tìm hiểu xem : Đảng ta ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi nhanh chóng như thế nào ? Tại sao ? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? 4. Bài mới Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt H. Đảng ta ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? GV: Đây là điều kiện rất thuận lợi tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành độc lập. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh thời cơ cách mạng đã xuất hiện. Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch HCM đã kịp thời hạ mệnh lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. H. Tìm một số sự kiện minh hoạ ? H. Theo em, vì sao Đảng ta ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa 14/8/1945 ? - Vì lúc đó phát xít Nhật đã bị tiêu diệt, bọn giặc Nhật ở ĐD hoang mang dao động đến cực điểm (như rắn mất đầu). - Như vậy kẻ thù cũ đã gục, kẻ thù mới là quân đồng minh chưa vào, theo tinh thần công pháp quốc tế, 3/9/1945 quân đồng minh sẽ vào ĐD tước khí giới quân Nhật. - Ở trong nước, chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ lực lượng, cao trào kháng Nhật cứu nước đang nổ ra rất quyết liệt. Như vậy, thời cơ tổng khởi nghĩa đã chín muồi. H. Em có suy nghĩ gì về chủ trương của Đảng ? ( Chủ trương sáng suốt, kịp thời ). H. Cuộc khởi nghĩa giành chính tại Thủ đô Hà Nội diễn ra như thế nào? HS trả lời . Từ đó khẳng định rõ điều kiện thuận I. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố - Phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện (9/5/1945). - Quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện (14/8/1945). - Đảng ta nhận định thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến. - Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào từ 14 đến 15/8/1945. - Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (16/8). - Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào . GV thông báo sự kiện ngày 16-8. II. Giành chính quyền ở Hà Nội - Không khí cách mạng ở Hà Nội rất sôi động. NguyÔn ThÞ DiÖn-Gi¸o viªn tæ v¨n sö Trêng THCS B×nh ThÞnh 9 Giáo án Lịch sử 9 Năm học 2007- 2008 li cho khi ngha H Ni ó cú. i vi s kin ny, GV miờu t, tng thut kt hp vi tranh nh trong SGK. H.39 (SGK): Cuc mớt tinh ti Nh hỏt ln H Ni (19/8/1945). Ni dung bc nh ghi li khụng khớ sụi dng ca ngy ginh chớnh quyn Th ụ H Ni. Trong nh, biu tng trung tõm ni bõt l hỡnh nh lỏ c sao vng c ln ph t tng hai ca Nh hỏt thnh ph, lm nn cho l i cuc mớt tinh v mt lỏ c sao vng khỏc ang dc kộo lờn. ú l lỏ c cỏch mng ó thm mỏu ca cỏc chin s v ng bo ta trong s nghip gii phúng dõn tc. Bc nh cng cho ta thy mt rng c v bin ngi tham gia cuc mớt tinh. H. Khi ngha ginh chớnh quyn H Ni cú ý ngha gỡ? (c v c nc, lm k thự hoang mang dao ng). H. Em hóy trỡnh by v cuc Tng khi ngha ginh chớnh quyn trong c nc? H. Em cú nhn xột gỡ v din bin, lc lng ca tng khi ngha? Tng khi ngha thỏng Tỏm thnh cụng nhanh chúng (ch trong 15 ngy), trong ú khi ngha thng li H Ni , Hu, SG cú ý ngha quyt nh thng li i vi trong c nc. Lc lng tham gia: ton dõn xung ng, bao gm c l.lng chớnh tr v l.lng v trang, trong ú l.lng chớnh tr ca qun chỳng l ch yu. H. Thnh cụng ca cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 c ỏnh du bng s kin no? GV cho HS quan sỏt H.40 v miờu t, tng thut. Ngy 25/8/45, Ch tch HCM, TW ng v u ban Dõn tc gii phúng t Tõn Tro v n H Ni. Theo ngh ca Ngi, U ban Dõn tc gii phúng VN c ci t thnh Chớnh ph Lõm thi. Ngi ó thay mt Chớnh ph Lõm thi vit - Khi ngha ginh chớnh quyn ngy 19/8. III. Ginh chớnh quyn trong c nc - 18/8/1945, bn tnh ginh c chớnh quyn sm nht c nc: Bc Giang, Hi Dng, H Tnh. Qung Nam - 19/8/45 H Ni khi ngha thng li. - 23/8/45, Hu khi ngha thng li. - 25/8/45, Si Gũn khi ngha thng li - 28/8, cỏc tnh cũn li ginh c chớnh quyn. - 30/8/45, vua Bo i thoỏi v. - 2/9/45, Ch tch HCM c Tuyờn ngụn c lp, khai sinh ra nc Vit Nam Dõn ch Cng ho. Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử Trờng THCS Bình Thịnh 10 [...]... kin chớnh trong cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp ( 194 6- 195 4) Hóy hon thnh nhng ụ cũn trng Thi gian S kin Cuc khỏng chin ton quc chng thc dõn Phỏp xõm lc bựng n T 7/10/ 194 7 n 19/ 12/ 194 7 Cuc tin cụng ch Biờn gii phớa Bc Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử 29 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Lịch sử 9 Năm học 2007- 2008 ca ta T 13/3/ 195 4 n 7/5/ 195 4 21/7/ 195 4 Phn II T lun (7 im) Cõu1 Ti sao núi nc Vit Nam... Bình Thịnh Giáo án Lịch sử 9 H i phú vi õm mu Phỏp M bng k hoch Na-va ng v Chớnh ph ta ó lm gỡ ? H Hóy trỡnh by ch trng ca ta trong chin lc ụng Xuõn 195 3- 195 4 ? Năm học 2007- 2008 Xuõn 195 3- 195 4 v chin dch lch s in Biờn Ph 195 4 1 Cuc tin cụng chin lc ụng Xuõn 195 3- 195 4 HS tr li theo SGK + u thỏng 12/ 195 3, ta ỏnh mnh Lai Chõu, buc ch phi cho quõn nhy dự cht gi in Biờn Ph + u 12/ 195 3, ta chin thng ln... hỡnh nc ta sau Hip nh Gi-ne-v 195 4 ? Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử 33 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Lịch sử 9 Năm học 2007- 2008 * Nờu nhng thnh tu ca ta trong ci cỏch rung t v khụi phc kinh t ( 195 4 195 7) ? * Nờu nhng thnh tu ci to quan h sn xut theo nh hng XHCN min Bc ? 6 Bi tp Sau khi thc hin k hoch 3 nm khụi phc kinh t ( 195 4- 195 7) v k hoch 3 nm ci to XHCN ( 195 8- 196 0), min Bc ó cú thay i gỡ ?... chỳng c cỏc giai cp, ng phỏi, dõn tc -T 195 8_ 195 9,M-Dim thng tay khng b cỏch mng cho nờn mc tiờu v hỡnh thc u tranh thay i Chuyn t u tranh chớnh tr sang kt hp gia u tranh chớnh tr v v trang H Phong tro ng khi ca nhõn dõn min Nam bựng n trong hon cnh no ? 2 Phong tro ng khi ( 195 9- 196 0) GV phõn tớch thờm: a Hon cnh -Vi lut 10- 59 M_Dim a ra khu hiu tiờu - T 195 7- 195 9 M- Dim m rng chớnh dit tn gc CNCS, th... M ụng Dng trong k hoch Na Va ( 5 195 3 ) nhm ginh thng li quõn s quyt nh, Kt thỳc chin tranh trong danh d - Ch trng , k hoch tỏc chin ụng Xuõn 195 3 195 4 ca ta nhm phỏ k hoch Na- va ca Phỏp M bng cuc tin cụng chin lc ụng Xuõn 195 3 Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử 24 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Lịch sử 9 Năm học 2007- 2008 195 4 v bng chin dch in Biờn Ph 195 4 ) ginh thng li quõn s quyt nh - Gii... -Ngy son: 2/4/2006 Tit 39: MIN NAM U TRANH CHNG CH M - DIM, GI GèN V PHT TRIN LC LNG CCH MNG, TIN TI NG KHI ( 195 4 196 0) A Mc tiờu bi hc 1.Kin thc: HS cn nm c: -Cuc u tranh chớnh tr ca nhõn dõn min Nam chng ch M - Dim, gi gỡn v phỏt trin lc lng ca nhõn dõn min Nam ( 195 4- 195 9) -Phong tro ng khi ca nhõn dõn min Nam (cui 195 9-u 196 0), ỏnh u mt bc phỏt trin mi ca cỏch mng min Nam,... thỏng Tỏm 194 5, thỡ khú khn no nguy him hn ? Vỡ sao ? Cõu 2 Nờu ý ngha chin dch lch s in Biờn Ph * ỏp ỏn: Phn I Trc nghim (3 im) (T cõu 1n cõu 4, mi ý ỳng 0.5 im ) Cõu tr li ỳng l: 1-C ; 2-D ; 3-A ; 4- A Cõu 5 :( 1 im) Thi gian S kin 19/ 12/ 194 6 Cuc khỏng chin ton quc chng thc dõn Phỏp xõm lc bựng n T 7/10/ 194 7 n 19/ 12/ 194 7 Cuc chin u ca ta chng cuc tin cụng ca Phỏp lờn Vit Bc T 16 /9/ 195 0 n 22/10/ 195 0 Cuc... tranh ca qun chỳng lỳc ng khi min Nam ? u l t:2/ 195 9, Vnh Thnh (Bỡnh nh), GV gii thiu H.61 v minh ho them: Bỏc i (Ninh Thun); 8/ 195 9, Tr Bng -Cui 196 0,Nam B:600/1. 298 xó thnh lp c (Quóng Ngói) chớnh quyn nhõn dõn t qun, trong ú cú 116 xó -Ngy 17/1/ 196 0, di s lónh o ca Tnh hon ton gii phúng u Bn Tre, nhõn dõn 3 xó nh Thu, -Cỏc tnh ven bin Trung B 90 4/38 29 thụn gii Phc Hiờp, Bỡnh Khỏnh thuc huyn M phúng... nhng v thm sỏt m mỏu ch mng min Nam c, Vnh Trinh, i Lc (Quóng Nam), chỳng - 5/ 195 9, chỳng cho ra i b lut phỏt xớt chon sng 21 ngi ti ch c, dỡm cht 42 10/ 59 chớnh thc t cng sn ngoi vũng ngi p Vnh Trinh phỏp lut -Thỏng 7/ 195 5 chỳng bn cht 92 dõn thng mt - Mõu thun trong long xó hi min Nam rt lỳc Hng in gay gt - 195 5- 195 8, 9/ 10 cỏn b min Nam b tn tht - ng cho ra i ngh quyt 15, ch rừ con -Nam B ch cũn... hng hỏi khai hoang, tng trõu bũ, chin tranh ( 195 4- 197 5 ) ? sm nụng c -H thng nụng giang, ờp c phc hi -Tng sn lng lng thc vt 193 9, nn úi kinh niờn b y lựi b Cụng nghip H Cụng nghip thi kỡ ny phỏt trin nh th no ? -Khụi phc v m rng hu ht cỏc c s cụng nghip ln: m than Hũn Gai, xi mng Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử 32 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Lịch sử 9 H Th cụng nghip phỏt trin ra sao ? H Thng nghip . thỏng Tỏm nm 194 5. - nh : Cuc mớt tinh ti nh hỏt ln H Ni ( 19- 8- 194 5). Nguyễn Thị Diện-Giáo viên tổ văn sử Trờng THCS Bình Thịnh 8 Gi¸o ¸n LÞch sö 9 N¨m häc. dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 193 6 – 193 9 ? 3. Giới thiệu bài mới : Sau khi chiến tranh thế giới

Ngày đăng: 18/10/2013, 12:11

Xem thêm: Sử 9 chuẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w