1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁTBỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂNVÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHUVỰC VĨNH PHÚC

144 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN THANH “TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT BỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC VĨNH PHÚC” Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ LÝ THÁI NGUYÊN - 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Tác động dự án trì phát bền vững đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực Vĩnh Phúc” thực từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, số thông tin thu thập từ điều tra thực tế địa phương, số liệu tổng hợp xử lý phần mềm thống kê SPSS 15 Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, tinh thần cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Lý trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Huyện uỷ, UBND huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc, trạm Khuyến nơng, phịng Nơng nhiệp & PTNT, phòng Thống kê huyện, phòng Lao động thƣơng binh xã hội, phịng Tài ngun Mơi trƣờng, cán nhân dân xã Hồ Sơn, Đại Đình xã Đạo Trù tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Tác giả Đặng Văn Thanh iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở lý thực tiễn đề tài 19 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá 37 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 37 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 1.3 Một số công cụ sử dụng nghiên cứu .45 1.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá 46 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC VĨNH PHÚC 48 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 48 v 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .51 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế 54 2.2 Thực trạng triển khai dự án địa bàn nghiên cứu 55 2.2.1 Các hoạt động hỗ trợ dự án 55 2.2.2 Thực trạng tác động dự án 57 2.3 Những tác động dự án hai nhóm hộ 66 2.3.1 Thu nhập hai nhóm hộ 66 2.3.2 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ .80 2.3.3 Tỷ lệ số hộ tham gia thu nhập hai nhóm hộ 81 2.4 Sử dụng tài nguyên nhận thức hộ bảo vệ tài nguyên .84 2.4.1 Các hoạt động khai thác rừng thƣờng xun hai nhóm hộ 84 2.4.2 Thơng tin truyền thông 87 2.4.3 Nhận thức hai nhóm hộ mơi trƣờng 91 2.5 Đánh giá tác động 92 2.5.1 Đánh giá thay đổi thu nhập hai nhóm hộ 92 2.5.2 Đánh giá thay đổi thay đổi sống hai nhóm hộ 94 2.5.3 Thay đổi nhận thức tài nguyên rừng bảo vệ môi trƣờng 96 2.5.4 Sự khác biệt hƣớng chuyển dịch sinh kế hai nhóm hộ 100 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tác động sinh kế .102 2.6.1 Phƣơng pháp luận đánh giá tác động sinh kế 102 2.6.2 Đánh giá nguồn lực tiếp cận sinh kế 102 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HÌNH THÀNH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC VĨNH PHÚC 108 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo .108 vi 3.2 Một số giải pháp góp phần hình thành sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc .110 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc phủ 110 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc địa phƣơng 111 3.2.3 Nhóm giải pháp thuộc Ban quan lý dự án 112 3.2.3 Nhóm giải pháp thuộc ngƣời dân vùng đệm 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Kiến nghị 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Tiếng Việt 124 Tiếng Anh 125 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHLB : Cộng hoà liên bang CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố GTZ : Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức PTNT : SPSS : UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vƣờn Quốc gia Phát triển nông thôn Statistical Package For Social Science viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại đất theo độ cao theo độ dốc .48 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2008 49 Bảng 2.3: Dân số lao động huyện Tam Đảo 51 Bảng 2.4: Một số tiêu giáo dục huyện Tam Đảo .52 Bảng 2.5: Một số tiêu y tế huyện Tam Đảo .53 Bảng 2.6: Một số tiêu kinh tế huyện Tam Đảo 54 Bảng 2.7: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ xã nghiên cứu 56 Bảng 2.8: Bảng thống kê số hộ điều tra sở 57 Bảng 2.9: Thông tin chung chủ hộ 58 Bảng 2.10: Trình độ học vấn chủ hộ 60 Bảng 2.11: Diện tích đất bình qn loại hai nhóm hộ .63 Bảng 2.12: Tổng thu nhập bình qn hai nhóm hộ 67 Bảng 2.13: Thu nhập bình qn từ nhóm hàng năm 70 Bảng 2.14: Các thống kê diện tích đất trồng lúa 71 Bảng 2.15: Thu nhập bình quân từ chè hai nhóm hộ 73 Bảng 2.16: Thu nhập từ chăn nuôi hai nhóm hộ 74 Bảng 2.17: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ 84 Bảng 2.18: Các phƣơng tiện truyền tải thông tin bảo vệ rừng 87 Bảng 2.19: Nhận thức hoạt động gây ô nhiễm 91 Bảng 2.20: Sự thay đổi thu nhập hộ theo đánh giá ngƣời dân 93 Bảng 2.21: Sự thay đổi sống hộ theo đánh giá ngƣời dân .94 Bảng 2.22: Kết điều tra nguồn lực hai nhóm hộ 103 115 - Ngoài việc phát triển chăn ni trâu, bị nhƣ này, hộ dân thuộc vùng đệm nên trọng phát triển chăn ni dê thời gian tới Bởi vì, khu vực có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, nhiên diện tích đất đồi núi, đất trồng rừng nhiều điều kiện thuận lợi diện tích chăn thả Với yêu cầu đầu tƣ nhu cầu thị trƣờng phát triển chăn ni dê hƣớng quan trọng góp phần tạo việc, làm nâng cao thu nhập ngƣời dân vùng đệm quê hƣơng - Cộng đồng ngƣời dân vùng đệm cần thảo luận đến quy định số lƣợng đàn gia súc tối đa đƣợc nuôi hộ, xây dựng thực quy ƣớc cộng đồng vùng chăn thả, hộ gia đình cần quan tâm đến việc chăn dắt đàn trâu, bò, dê… hạn chế phá hoại gia súc rừng - Các hộ dân vùng đệm nên đầu tƣ phát triển chăn ni lồi bán hoang dã để khai thác điều kiện chăn nuôi đặc thù riêng vùng đệm, tạo những nông sản mà thị trƣờng có nhu cầu lớn có giá trị kinh tế cao * Phát triển ngành nghề phụ Các hộ gia đình thuộc vùng đệm có điều kiện thuận lợi lực lƣợng lao động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có hạn, nhƣng lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề nhƣ: tre, nứa, lá, khai thác đá, đất sét… Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho ngƣời dân vùng đệm Các ngành nghề phụ mở rộng nhƣ: Ngành nghề làm mành, làm cót, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làm gạch, khai thác vật liệu xây dựng,… 116 * Các giải pháp hỗ trợ vốn Vốn vấn đề quan trọng hộ gia đình thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần ý cho vay để mua sắm trang thiết bị, may móc phục vụ cho sản xuất, với hộ dân tộc thiểu số Thu nhập ngƣời dân cịn thấp, tích luỹ khơng nhiều Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt cơng tác cho vay hộ gia đình thuộc vùng đệm nhƣ Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức tín dụng bán thống Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cịn số bất cập nhƣ: - Mức vốn vay bình qn cho hộ nghèo khơng cao hạn chế khả đầu tƣ phát triển sản xuất hộ - Một số địa phƣơng không làm tốt cơng tác thẩm định mục đích sử dụng vốn vay dẫn đến vốn sử dụng sai mục đích, khơng tạo lợi nhuận Ví dụ, vay vốn ngân hàng để đóng góp xây dựng nhà văn hố… - Các tổ chức tín dụng chƣa làm tốt cơng tác hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng vốn hiệu giám sát trình sử dụng vốn hộ dân vùng đệm - Thời gian cho vay vốn nhiều bất cập, thƣờng hộ nghèo đƣợc vay thời gian năm Nhƣng thực tế năm khoảng thời gian đủ để hồn vốn có tích luỹ nhiều hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh nông nghiệp Muốn phát triển kinh tế địi hỏi hộ phải có đầu tƣ chiến lƣợc, đầu tƣ cho hoạt động mang tính dài hạn… đòi hỏi thời gian vay vốn phải phù hợp Từ thực trạng này, đề xuất nhƣ sau: - Cần nâng cao quy mô vốn cho hộ dân thuộc vùng đệm nhƣ thời gian vay vốn Tuỳ theo mục đích, yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà định mức vốn thời gian cho vay hợp lý 117 - Cán tín dụng cần làm tốt cơng tác thẩm định, hƣớng dẫn giám sát việc sử dụng vốn hộ dân thuộc vùng đệm Coi yêu cầu cấp thiết việc cho vay vốn hộ - Nhóm giải pháp nâng cao kỹ sản xuất cho hộ gia đình Một số đề xuất để thực giải pháp nâng cao kỹ sản xuất cho hộ gia đình thuộc khu vục vùng đệm: - Cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân thuộc vùng đệm, đặc biệt với hộ dân tộc thiểu số - Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hƣớng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức đƣợc chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Nên hình thành tổ nhóm tƣơng trợ với quy mô nhỏ để giúp đỡ đƣợc thiết thực, tránh tình trạng hình thức, khơng hiệu 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thu nhập bình quân ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo đƣợc cải thiện nhiều Song khoảng cách chênh lệch thu nhập lớn có xu hƣớng ngày nới rộng Nên đời sống cộng đồng dân tộc chỗ cịn gặp khơng khó khăn - Nghiên cứu cho thấy số loại hình sinh kế có ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyền rừng VQG nhƣ: Khai thác gỗ, lâm sản gỗ, động vật hoang dã trái phép, khai thác nguồn tài nguyên phụ thuộc vào thiên nhiên - Thu nhập từ loại ngắn ngày nguồn thu chủ yếu cộng đồng lại thấp khơng ổn định trình độ canh tác đầu tƣ thấp, cấu trồng có chuyển dịch theo hƣớng tích cực song chƣa thực phù hợp, thiếu đất canh tác, thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy Nhiều tiềm địa phƣơng nhƣ chăn nuôi đại gia súc, kinh tế vƣờn hộ, khai thác phát triển lâm sản gỗ chƣa đƣợc phát huy cách mức - Đời sống phận ngƣời dân vùng đệm khó khăn Vì sống mƣu sinh họ trở thành ngƣời có tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng tự nhiên thuộc VQG Tam Đảo - Lâm sản gỗ khu vực đa dạng phong phú từ thành phần loài đến dạng sống Nghiên cứu xác định đƣợc 30 loài lâm sản gỗ đƣợc khai thác sử dụng cộng đồngcho mục đích khác Khả rừng tự nhiên khu vực đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời dân địa phƣơng, xu hƣơng thƣơng mại hố sản phẩm lâm sản ngồi gỗ mối quan ngại lớn ảnh hƣởng lớn đến nguồn tài nguyên rừng 119 - Các loại có giá trị dƣợc liệu vốn phong phú nhƣng chƣa đƣợc trọng mức nghiên cứu, khai thác sử dụng cộng đồng - Dự án hoàn thành mục tiêu đề giảm đói nghèo củng cố phƣơng thức quản lý có tham gia cấp xã vùng đệm để bảo vệ môi trƣờng VQG Tam Đảo - Dự án góp phần làm giảm đáng kể hoạt động gây ảnh hƣởng tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng nhƣ việc thu hái củi cây, săn bắn khai thác khống sản Trong hoạt động phát triển nguồn tài nguyên rừng, tạo nguồn thu nhập hợp pháp từ việc bảo vệ VQG có chiều hƣớng gia tăng - Dự án góp phần đáng kể việc thay đổi nhận thức ý thức ngƣời dân việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng VQG - Dự án góp phần nâng cao kỹ sản xuất kinh doanh cho nhóm hộ tham gia dự án không tham gia dự án Song kết sản xuất kinh doanh, chất lƣợng sống nhóm hộ tham gia dự án cao hẳn nhóm hộ khơng tham gia dự án biểu sinh động cho thành cơng dự án - Dự án góp phần thay đổi theo hình thành hƣớng phát triển sinh kế bền vững - Tuy nhiên, vấn đề đặt cho cấp quản lý làm cách để trì đƣợc kết tốt đẹp mà dự án tạo Đặc biệt việc giữ vững nâng cao đƣợc nhận thức ý thức bảo tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sống ngƣời dân vùng đệm trƣớc áp lực nhu cầu sống luôn tiềm ẩn lực hút kéo họ trở lại với cách tƣ nhận thức đƣợc ăn sâu qua nhiều hệ - Dự án góp phần tạo nên tính chủ động, dám nghĩ dám làm, chấp nhận cách làm ăn để có thu nhập cao từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nghề rừng… ngƣời dân theo hƣớng giảm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng tự nhiên 120 - Một kết quan trọng dự án số ngƣời dân hiểu đƣợc vai trò quan trọng rừng sống loài ngƣời mà hẹp sống họ hệ sau họ - Dự án góp phần thay đổi cách tạo thu nhập cho ngƣời dân vùng đệm Họ hiểu họ tạo thu nhập khơng công việc liên quan đến việc khai thác, phụ thuộc vào tài nguyên rừng Họ tạo thu nhập việc thay đổi nhận thức, nâng cao kỹ lao động, sáng tạo nhạy bén đầu tƣ sản xuất kinh doanh, chí tìm cơng việc phi nơng lâm nghiệp để tạo nguồn thu nhập cao hơn, ổn định sử dụng tài nguyên thiên nhiên Kiến nghị - Đối với hộ dân thuộc diện đói nghèo vùng đệm dự án nên chọn hoạt động trực tiếp nhanh chóng cải thiện đƣợc sống thƣờng ngày ngƣời dân (lƣơng thực, nƣớc, sức khỏe, nhà ở, tăng thu nhập ) - Dự án nên có nghiên cứu đánh giá phƣơng thức hiệu công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức thiên nhiên môi trƣờng Đây khâu then chốt để làm cho ngƣời hiểu đƣợc vấn đề ngun nhân gây suy thối mơi trƣờng; tạo cho họ lịng tin họ tự cải thiện đƣợc sống họ cách sử dụng cách hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nƣớc mà họ có) - Dự án cần tuyên truyền giáo dục nhằm tạo dựng đƣợc niềm tự hào đặc trƣng tự nhiên có khơng hai VQG Tam Đảo cho ngƣời dân Từ họ tự giác tích cực việc trì phát triển VQG - Các hoạt động dự án cần đƣợc lập kế hoạch chi tiết, cụ thể thực hơn, với mục tiêu ngắn hạn có tính khả thi cao Tránh việc xây dựng mục tiêu dài hạn khó hoạt thành đƣợc, tạo thất vọng cản trở dẫn đến tình trạng trì trệ lòng tin ngƣời dân vùng đệm 121 - Sự tham gia ngƣời dân cần đƣợc quán triệt rõ hoạt động triển khai dự án Tránh áp đặt kế hoạch cứng nhắc đƣa từ xuống Nhất thiết khơng để ngƣời dân có suy nghĩ dự án làm thay công việc họ, mà dự án đến để hỗ trợ họ tự giải vƣợt qua khó khăn mà hộ phải đối mặt - Dự án nên đƣợc triển khai có trọng tâm trọng điểm tránh dàn trải không tạo đƣợc kết ấn tƣợng thực thu hút đƣợc ý, học hỏi làm theo Vì dự án cần tạo đƣợc mơ hình tốt có tính chất vƣợt trội tuyên truyền thiết thực hiệu để ngƣời dân ý học hỏi làm theo - Mọi hoạt động dự án nên đƣợc tổ chức cách công khai, dân chủ, đem lại nguồn lợi công cộng đồng - Khi xây dựng kế hoạch hoạt động dự án cần tham khảo ý kiến Ban quản lý VQG Tam Đảo, quyền cấp nhân dân địa phƣơng nhằm đảm bảo thống hợp tác chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động dự án đƣợc triển khai đạt kết tốt - Thời gian thực dự án ngắn thay đổi nhận thức nhƣ thay đổi sinh kế chƣa thực rõ nét Do vậy, đề nghị phía quan tài trợ tiếp tục hỗ trợ để dự án kéo dài thời gian hoạt động dự án, đảm bảo kết ổn định bền vững - Các hoạt động dự án, cách tiếp cận dự án đến việc bảo vệ rừng tự nhiên quốc gia tiếp cận phù hợp đề nghị nhân rộng mơ hình điểm - Trƣớc mối quan hệ đói nghèo phụ thuộc sinh kế lên tài nguyên rừng đƣợc phát chặt chẽ, việc tập trung vào hoạt động xố đói giảm nghèo tạo nguồn thu nhập thay đƣợc xem phù hợp Các sách chƣơng trình tác động trực tiếp lên hoạt 122 động tạo thu nhập không phụ thuộc vào rừng bao gồm cung cấp đào tạo kỹ thuật đào tạo dạy nghề, phát triển làng nghề, cải tạo hệ thống thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ khuyến nông hỗ trợ vật tƣ đầu vào cho sản xuất - Rừng trồng đƣợc quản lý sử dụng hộ gia đình việc khuyến khích sử dụng nguồn chất đốt khơng phải gỗ giảm tác động ngƣời dân thu hái củi lên VQG Tam Đảo - Cần có thêm nghiên cứu tính bền vững kết mà dự án đem lại nhƣng lại nằm phạm vi nghiên cứu - Các hoạt động du lịch sở hạ tầng hỗ trợ cho du lịch cần đƣợc qui hoạch cẩn thận để ngành du lịch góp phần nâng cao nguồn thu nhập khu vực Tam Đảo Hơn nữa, cần đảm bảo tầng lớp xã hội đƣợc hƣởng lợi ích thu đƣợc từ ngành du lịch lớn mạnh Ngành du lịch dƣờng nhƣ tạo hội thực nhằm chuyển hoạt động thu nhập khỏi hoạt động có tác động tiêu cực lên rừng mà ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo chƣa khai thác hết tiềm năng, tiềm du lịch sinh thái gắn với nghiên cứu khoa học hay nghỉ dƣỡng - Sự phối hợp thiếu chặt chẽ cấp quyền khác thiếu tham gia quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ dẫn đến quản lý yếu vƣờn quốc gia Tam Đảo Do đó, việc đƣa dẫn rõ ràng cho kế hoạch quản lý rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân vùng đệm huy động nhiều chủ thể địa phƣơng tham gia quản lý cần thiết nhằm theo đuổi việc quản lý bền vững VQG - Cần có phƣơng tiện, công cụ trực quan truyền thông thông tin nâng cao nhận thức cho cộng đồng Cần ý tới việc kí kết tổ chức chiến dịch thông tin để rõ ranh giới VQG 123 - Cần có sách nhƣ sách tín dụng, sách đầu tƣ, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế để kế thừa phát huy hoạt động dự án GTZ sau dự án kết thúc thời gian hoạt động địa phƣơng - Các hộ tham gia dự án cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống Các hộ khác chƣa tham gia dự án nên làm theo hoạt động sản xuất, chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao từ nhóm hộ tham gia dự án Đối với khoản thu có từ hỗ trợ dự án, ngƣời dân nên chủ động tiết kiệm để tái đầu tƣ cho giai đoạn tiếp sau - Ban quản lý dự án phải lựa chọn hộ có kinh nghiệm, chịu khó làm ăn, có mong muốn tâm nghèo - Tập huấn kỹ lƣỡng kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi trƣớc chuyển giao cây, giống - Thƣờng xuyên cử cán đến kiểm tra, trợ giúp cần thiết Nên có lịch kiểm tra định kỳ để kịp thời hỗ trợ cho hộ chăn nuôi - Tập chung vào số hộ có kiến thức chăn ni để thuận lợi cho việc quản lý trợ giúp Khi mơ hình phát triển thành cơng áp dụng nhân rộng cho hộ khác học tập làm theo - Nghiên cứu đặc tính sinh lý, môi trƣờng, nguồn nƣớc, thức ăn, tập quán gieo trồng, chăn nuôi loại giống - giống mà dự án định hỗ trợ có phù hợp với địa phƣơng hay không 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Quang Hợp (2004), Bài giảng Kinh tế phát triển nông nghiệp – nông thôn, Thái Ngun [2] Nguyễn Văn Hn, Hồng Đình Phu (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội văn hoá phát triển bền vững, Hà Nội [3] Bảo Huy & Cộng (2005), Báo cáo nghiên cứu tham vấn trƣờng khu vực Tây Nguyên về: “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”, ĐăkNông [4] Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2002 [5] Nguyễn Bá Long, Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nƣớc giới Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn, Kỳ tháng 3/2006 [6] Mạng lƣới trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á Thái Bình Dƣơng (NACA), Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững - Khái niệm ứng dụng, Hà Nội, 2006 [7] Nguyễn Hồng Phƣơng, Lê Thuý Vân Nhi, Nguyễn Phƣơng Đại Nguyên, Trần Thị Huế (2008), Sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Chu Yang Sin, ĐăkLăk [8] Võ Quý (1998), Về vấn đề quản lý vùng đệm việt nam - kinh nghiệm bƣớc đầu [9] Đỗ Anh Tài (2008), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, NXB Thống kê [10] Nguyễn Bá Thụ (2009), sách cho vùng đệm 125 [11] Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Miền Trung, nghiên cứu ảnh hƣởng quản lý tài nguyên rừng đất đến sinh kế ngƣời dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế, 2005 [12] Văn phòng Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Việt Nam, Báo cáo Điều tra kinh tế hộ gia đình nơng thơn vùng đệm VQG Tam Đảo, Hà Nội, 2005 [13] Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế ngƣời dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [14] Webside Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Tiếng Anh [15] Bishop, J.T (ed.)(1999) Valuting Forest: A teview of Methods and Applications in Developming Countries International Institute for Environment and Development: London [16] Chamber, R & Longhurst, R (1986) Trees, seasons and the poo In Longurst, R., ed Seasonality and poverty [17] Chandeaskhran (1996), proseeding: Electronic confevence on addressing natural resource conflicfs through community forestry [18] Johnson Webster and Barlowe (1954), Raleigh Land Problems and Policies New Work McGraw-Hill Book Company INC [19] GoV and GEF (1994) Biodiversity action plan for Vietnam Hanoi, Vietnam: Government of the Socialist Republic of Vietnam, Global Environment Facility [20] Guha, Ramchandra (1989) The Unquied Woods:Ecological Change and Peasant Resistance in the Himalaya Berkeley University of California Press 126 [21] Gunawan, Rimbo (2000) Power, Meaning and Forest Conservation in the Halimun National Park, West Java, Indonesia MA Thesis Manila Ateneo de Manila University [22] Maxwell, Daniel; Wiebe, Keith (1999) Land Tenure and Food Security: Exploring Dynamic Linkages in Development and Change Hague Blackwell Publishers [23] Rambo, A Terry and Le Trong Cuc et al (1996) Development trends in Vietnam's northern mountain region Final report of a study conducted for the Swedish International Cooperation Agency Honolulu, HI and Hanoi, Vietnam: East-West Center Program on Environment and Center for Natural Resources and Environmental Studies, Vietnam National University [24] Sato, Jin (2000) People in Between: Conversion and conservation of the Forest Lands in Thailand in Development and change, Hague Blackwell Publishers [25] Luong Van Tien (1991) Country paper Vietnam Contribution to the regional expert consultation on non-wood forest products in the AsiaPacific region

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w