Một số đặc điểm sinh hóa và giá trị dinh dưỡng của trùn biển
Trang 2trúc cơ thể trần biển như sau:
Đặc điểm hình thái, sinh thái
+ Kích thước : tồn thân đài 12-1 5cm
+ Màu sắc: trắng hồng khi cịn tươi, trắng xám ngả sang đen khi đã được giữ lâu + Thân hình trụ đài, đoạn trước là vịi miệng ngắn, chiếm 1⁄4 - 1/5 chiều dài thân,
thân vịi được phủ bởi các gai thị hình tam giác, xếp khơng thành hàng đều
Đoạn cuối thân phơng trịn hình bầu dục,
t Miệng ở đỉnh (chĩi) vịi miệng, được bao quanh bởi các xúc tu dẹp, hình lá dạng túi
+ Hậu mơn ở vị trí trước thân gần đáy vịi miệng, lỗ tiểu gồm hai lỗ rất khĩ thấy, ngay trước hậu mơn
^Z
+ Trên vách thân, hệ thống cơ vách dọc và cơ vách vịng tạo thành ngấn ơ vuơng
rõ rệt, ngấn kéo đài đến vùng bầu dục at ïng vùng biến cát hoặc cát pha bùn, vùng biến triểu độ sâu trung bình 30m on Đặc điểm cấu trúc cơ thể + Cơ dọc vách thân 28-32 bĩ
+ Hai nguyên thận hình túi, một phần gắn vào vách thần (chiếm 10-40%), phần cịn lại lơ lững trong xoang nguyên sinh của thân Lễ tiết ngay trước vách hậu mơn
+ Ruột thất vịng ngay sau yết hầu
+ Cơ treo ruột hình sợi gắn vào vách thân trước lơ hậu mơn
Trang 33.2 KHAO SAT MOT SO CHi TIEU SINH LY CUA TRUN BIEN
3.2.1 Hàm lượng nước trong cơ thể trùn biển
Chúng tơi tiến hành thu mẫu trùn biển, cân trọng lượng và sấy mẫu đến khi trọng lượng khơng đổi Kết quả hàm lượng nước trong cơ thể trùn biển được trình bày ở bảng 3 1
Bảng 3.1: Tỷ lệ % nước trong cơ thể trùn biển so với trọng lượng tồn thân
Lần thí | Trọng lượng | Trọng lượng | Hàm lượng | Tỷ lệ nước
Trang 4Nhận xét:
Từ bảng 3.1 và biểu đơ 3 I cho thấy nước chiếm một phần rất lớn trong cơ thể
trùn biển với tỷ lệ 86,56%, cao hơn so với hàm lượng nước trong cá tươi (72-81%) và
xấp xỈ so với thành phần nước trong một số lồi nhuyễn thể ở biển (80-90%) [4] 3.2.2 Giá trị pH của dịch cơ thể trùn biển
Trong thành phần nước tự nhiên, ion H” cĩ hàm lượng rất nhỏ và thể hiện bằng độ pH Độ pH được xem là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đời sống động vật, nhất là các động vật ở nước và sống trong bùn cát như trùn biển Vì độ pH làm thay đổi tính thấm của vỏ bọc, do đĩ ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và muối khống, trên cơ sở đĩ sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến chức năng hơ hấp và các quá trình sống khác của động vật thủy sinh Kết quả khảo sát giá trị pH dịch cơ thể
trùn biển và pH mơi trường nơi thu nhận trùn biển được trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Các giá trị pH dịch cơ thể và mơi trường nơi trùn biển được thu nhận Lần thí nghiệm | pH dịch cơthế | pH mơi trường | 7,21 7,2 2 7,21 7.6 3 7,23 7,2 4 1,25 72 5 6,83 15 6 6,87 71 7 7,25 7,6 8 6,81 7,3 9 6,80 72 10 6,85 738 Trung binh 7,03 + 0,07 7,32 + 0,06 Nhận xét:
Dựa vào bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy giá trị pH dịch cơ thể trùn biển trong khoảng trung tính, cĩ trị số tương đương với trị số pH của mơi trường nước
Trang 53.2.3 Khả năng hoạt động điều hịa muối ở trùn biển
Trong cơ thể thủy sinh vật luơn luơn cĩ một hàm lượng muối nhất định,
lượng muối này sai khác so với mơi trường nước bên ngồi cả về nồng độ lẫn
thành phần Do đĩ, giữa cơ thể thủy sinh vật và mơi trường nước cĩ một quan hệ
nhất định về thành phần và nồng độ muối, bảo đắm cho thủy sinh vật sống bình
thường Quan hệ này được biểu hiện thơng qua mối tương quan giữa áp suất thẩm
thấu của dịch cơ thể thủy sinh vật và áp suất thẩm thấu của mơi trường nước bên ngồi cĩ muối hịa tan [23]
Do cơ thể trùn biển cĩ hàm lượng nước rất cao (mục 3.2.1) và trùn biển
sống trong vùng triểu cĩ sự biến động nồng độ muối lớn, chúng tơi tiến hành khảo sát khả năng điều hịa muối ở trùn biển nhằm đánh giá tính thích nghi của trùn biển đối với yếu tố nồng độ muối Kết quả được trình bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3: Lượng nước mà cơ thể trùn biển thu vào và thải ra ở các mơi trường cĩ nơng độ muối khác nhau Dung dịch | Nơng độ muối (%ò) | Hàm lượng nước (g) Ringer 8 ” + 17/7 Nước cất oO — +30 _ NaCl 15 + 1,2 18 + 1,8 20 - 1,1 22 - 1,5 23 - 1,7 25 - 2,3 26 - 2,5 27 - 2,2 28 - 2,8 30 54
Trang 6hiện tượng khuếch tán các chất từ mơi trường cĩ nổng độ muối cao sang mơi trường cĩ nồng độ muối thấp qua màng tế bào cơ thể Trường hợp phải chống lại
sự xâm nhập của muối vào cơ thể hay thốt muối ra khĩi cơ thể là nhờ vào tính ít
thấm qua của các tế bào thành cơ thể [23]
Cụ thể, khi nồng độ muối bên ngồi giảm thấp (<18%ø), nước sẽ cĩ xu hướng ngấm vào cơ thể làm giảm nổng độ muối của cơ thể Do đĩ để giữ ổn định
nồng độ muối cần thiết, tràn biển phải giảm lượng nước từ ngồi vào và thải bớt
nước ra khỏi cơ thể Trong trường hợp ngược lại, cơ thể trùn biển phải giẩm lượng nude thal ra
Trùn biển sống ở khu vực ven bờ biển (vùng triểu), nơng độ muối của vùng
thủy vực này thường khơng ổn định (hoặc nhạt đi do nước trong lục địa chảy ra hoặc mặn lên đo nước ngồi đại dương trần vào) Do đĩ, trùn biển phải cĩ khả năng thích
ứng với sự thay đổi nẵng đệ muối Dựa vào kết quả ở ống 3.3, chúng tơi nhận thấy tràn biển đã thích ứng với nhiều nồng độ muối NaCl khác nhau, tầy thuộc vào từng
nồng độ muối mà chúng giảm lượng nước thải ra hay cho nước ngấm vào cơ thể Điều này chứng tỏ trùn biển thuộc nhĩm thích ứng muối rộng (enryhalin) [23]
Ngồi ra, khi cho trùn biến vào dung dịch Ringer hay nước cất, nồng độ muối của mơi trường bị giảm một cách đột ngột, nước ngấm vào cơ thể và chúng
bị trương lên, rất dễ chết
Tuy nhiên khả năng thích ứng này khơng phải là cố định Khi trùn biển được cho vào dung dich NaC] vdi néng độ muối giảm đi từ từ, sự chênh lệch áp
Trang 73.3 KHAO SAT MOT SO DAC DIEM SINH LY BIEN DUONG CUA TRUN BIEN
3.3.1 Khảo sát thành phần thức ăn của trùn biển trong thủy vực
Trùn biển sinh sống ở các vùng biển triều, chúng bắt mơi bằng các xúc tu
bao quanh miệng, vì thế thức ăn của trùn biển chủ yếu là các phiêu sinh lơ lửng
trong mơi trường nước biển [1]1.71.1271
Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh thực vật, hệ phiêu sinh động vật được trình bày ở bảng 3.4 và bảng 3.5
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh thực vật
Ngành Mẫu nước biển Mẫu ruột trùn biển
(định danh đến giống) (định danh đến lồi)
Cyanophyta Anabaena —
Trang 8
Bacillariophy Pleurosigma P.normanii Ralfs (Chrysophyta) Pseudonitzschia — Rhizosolenia — Triceratium _ _ — Tổng số cá thể/ 5.350 — 7.000 4.500 — 4.800 lít mẫu Chú thích: - khơng cĩ Bảng 3.5: Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh động vật Ngành Mẫu nước biển Mẫu ruột trùn biển (dinhdanhdénlodi) | Protozoa Ceratium macroceros — Favella adriatica — Copepoda Eucalanus elongatus — Calanus sinicus — Centropages gracilis — Allodiaptomus gladiolus — Labidocera euchaeta — Othina similis — Oithona rigida — Oithona brevicornis — Microcyclops varicans — Mesocyclops leuckarti — Thermocyclops hyalinus ~ Nauplius larvae _ = Mollusca Gastropoda larvae — Pelecypoda larvae —
Crustacea Balanus larvae —
Ấu tring cua zoealaevae | | = Tổng số cá thể/ 3500 - 5000 0 mỶ mẫu Chú thích: — khơng cĩ Nhận xét:
Kết quả khảo sát ở bảng 3.4 và 3.5 cho thấy vùng triều biến khu vực Ninh Hịa, Khánh Hịa cĩ hệ sinh vật nổi khá đa dạng, sơ bộ cho thấy cĩ 28 giống
Trang 9hệ sinh vật nổi ở vùng triểu khảo sát thuộc khu hệ biển nơng ven bờ là sự cĩ mặt của hàng loạt các đại diện của táo silic trung tâm, tảo Điáp, một số phiêu sinh động vật vùng bờ nhiệt đới Kết quả khảo sát sơ bộ này phù hợp với các kết quả điều tra khảo sát của Nguyễn Trọng Nho và cộng sự (1982) tại đầm Thị Nại (Bình Định) [19] và đầm Nha Phu (Khánh Hịa) PLS]
Hệ phiêu sinh thực vật được cấu tạo chủ yếu bởi táo sile (BaciHariophyta) với nhiều giống chiếm ưu thế về số lồi như Coscimodiscus, Navicula, Pleurosigma, Rhizosolenia VỀ mặt số lượng, tảo silic thường chiếm 70-90%,
đồi khi tới gần 100% tổng số cá thể phiêu sinh thực vật trong một vùng biển [1]
Bên cạnh đĩ, một số giống tảo lam (Cyanophyta), táo lục (Chlorophyta) xuất
hiện với mật độ khá thấp
Hệ phiêu sinh động vật cĩ mật độ trung bình, chiếm ưu thế là Copepoda Những lồi hiện diện với số lượng nhiều là Euealanus elongatus, Othina similis, đây là nguồn thức ăn tự nhiên rất tốt cho thủy sinh vật biển [21]
Trong số các lồi phiêu sinh thực vật, trùn biển đã sử dụng chủ yếu tảo silic làm thức ăn, đây là mội lồi cĩ vị trí to lớn trong dây chuyền thức ăn ở biển
[1] Mật độ phiêu sinh thực vật trong ruột trùn biển khá cao so với mật độ phiêu
sinh thực vật ngồi mơi trường sống Điều này chứng tổ phiêu sinh thực vật là thành phần thức ăn cơ bản của trùn biển trong thủy vực
Tuy nhiền, qua kết quả khảo sát, chúne tơi nhận thấy trong ruột trần biển
chỉ hiện diện một số lồi phiêu sinh thực vật, đặc biệt khơng cĩ phiêu sinh động
vật Điều này cĩ thể lý giải dựa trên cơ sở trùn biển là lồi thủy sinh vật cĩ thể lấy thức ăn hàng loạt một cách ngẫu nhiên, khơng phân biệt rõ từng đối tượng
Trang 10đảm được số lượng thức ăn lớn nhưng do thức ăn lấy vào lẫn lộn, khơng phân biệt nên thức ăn cĩ nhiều vật thừa [23]
3.3.2 Khảo sát hoạt tính enzym thủy phân protein và cellulose trong hệ tiêu hĩa trùn biển
Trùn biển thuộc nhĩm thủy sinh vật dị dưỡng ngoại sinh Trong lối ăn tích cực này, thủy sinh vật phải tiêu hao một phần năng lượng vào việc lấy thức ăn từ mơi trường ngồi, tiêu hĩa thức ăn trong hệ tiêu hĩa nhờ các enzym nhưng đồng
thời chất lượng thức ăn sẽ cao hơn nhờ thành phần phong phú và số lượng lớn [23] Thức ăn chính của trùn biển là các lồi phiêu sinh cỡ nhỏ, vi khuẩn và các
sản phẩm sinh vật dạng phân hủy (chất vấn) Thành phần cấu tạo chủ yếu của nguồn thức ăn này là protein (thí dụ các lồi tảo cĩ thành phần protein chiếm khoảng 30-50% tính theo trọng lượng khơ [27]) và các polysaccharid (cellulose, chitin ) Như vậy, muốn hấp thu các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn, trùn biển phải cĩ khả năng tiết ra các loại enzym cĩ thể phân giải các đại phân tử này
Kết quả khảo sát hoạt tính hệ enzym protease, cellulase được trình bầy qua bảng 3.6 va bang 3.7
Bang 3.6: Hoat tinh hé enzym protease trong ruét trun biển sau đánh bắt và sau khi nuơi trong điều kiện nhân tạo
Trang 11Bang 3.7: Hoat tinh hé enzym cellulase trong ruột trùn biển sau đánh bắt và
sau khi nuơi trong điều kiện nhân tạo
Lơthí | Lần thí | Gidtri | Gidtri | Gidtri | Hoattinh | Hoattinh
nghiệm | nghiệm Vo Vig AV chung chung trung (dvht/g) binh (dvht/g) Sau khi l 18,35 18,45 0,10 0,90 đánh bắt 2 1790 | 1810 | 020 | 1,80 | 1,65+0.40 3 | 1795 | 1820 | 025 | 2,25 Sau khi 1690 | 1715 | 025 | 2,25 nuơi 2 16,90 17,05 0,15 1,35 2.10 + 0,40 nhan tao 3 16,90 17,20 0,30 2.70 Chú thích: advht- don vị hoạt tính Nhận xét:
Căn cứ vào kết quả bảng 3.6 và 3.7, chúng tơi nhận thấy hoạt tính hệ
enzym protease và cellulase trong ruột trùn biển sau đánh bắt và sau khi nuơi
trong điều kiện nhân tạo bằng nguồn thức ăn tảo Spirulina cĩ giá trị tương đương
và khá thấp Điều này chứng tỏ hệ enzym trong ruột trùn biển hoạt động chưa hiệu quả, dẫn đến hệ số hấp thu chất dinh dưỡng chưa cao, nhưng với thời gian
lưu thức ăn kéo dài trong hệ tiêu hĩa, cĩ thể trùn biển cĩ thể sử dụng thức ăn
hiệu quả hơn
3.3.3 Kết quả tổng số vi khuẩn được phân lập trong hệ tiêu hĩa trùn biển và
định danh một số chủng vi khuẩn
3.3.3.1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí và ky khí trong hệ tiêu hĩa trùn biển
Chúng tơi tiến hành xác định tổng số vi khuẩn trong hệ tiêu hĩa trùn biển
Trang 12Bảng 3.8: Kết quả tổng số khuẩn lạc vỉ khuẩn hiếu khí được phân lập
trong hé tiéu héa trun bién Nơng đồ pha | jg lỗng mẫu | 107 105 4 Lan | 220 26 | 8 “Lan 2 238 118 63 - _Lần 3 243 106 78 | Lần 4 M 101 Bo LanS | 229 | 8 | 69 - ‘Trungbinh | 234 | I3 73_ Bang 3.9: Kết quá tổng số khuẩn lạc vỉ khuẩn ky khí được phân lập trong hệ tiêu hĩa trùn biển Nồng lỗng mâu ene GO Poa | q7 độ ph 10° 10° ee “Lan 1 | 28 | 150 108 | _ Lần 2 295 159 112 Lan 3 | 290 a 145 105 Lan 4 _ 298 | 135 | 98 Lần 5 293 156 110 — ————— Trung binh_ | 292 | 150 107 | Nhận xét :
Qua bảng 3.8 và 3.9, chúng tơi nhận thấy tổng vi khuẩn hiếu khí dao động
trong khoảng 113.10” — 73.107 CFU/gram mẫu; tổng vi khuẩn ky khí dao động trong khoảng 15.10'°- 107.10'” CFU/ gram mẫu
Trang 133.3.3.2 Số lượng vi khuẩn hiếu khí và ky khí trong từng đoạn ruột trùn biển
Mẫu trùn biển sau đánh bắt tiến hành giải phẫu thu nhận ruột và chia
thành 5 đoạn khác nhau (mỗi đoạn lcm) để khảo sát hệ vi khuẩn và được đánh
dấu bắt đầu từ đoạn ruột nối với vịi thân kéo dài tới cuối thân theo số thứ tự từ 1
đến 5 Kết quả được thể hiện qua bảng 3.10
Bảng3.10: Tổng số vi khuẩn hiện diện trong từng đoạn ruột của trùn biển Ký hiệu ¡ Tổng số vi khuẩn hiếu khí | Tổng số vi khuẩn ky khí (CFU/cm) L (CFUcm) | Doan | 35.107 + 9,2.104 39.10° + 9,7.10° Đoạn 2 71.100 + 13,1.10 139.10° + 18,4.10° Doan 3 39.10° + 9,8.10° 123.10° + 17,3 10° Đoạn 4 22.10° + 7,4.10° 28.10° + 14,8.10° Đoạn 5 29.10028110 | 43.100+ 10,210 Nhận xét:
Dựa vào bảng 3.10, chúng tơi nhận thấy ở từng đoạn ruột, mật độ các vi khuẩn ky khí cao hơn so với vi khuẩn hiếu khí Tuy nhiên, mật độ của vị khuẩn
hiếu khí và ky khí trong hệ tiêu hĩa trùn biển cĩ điểm tương đồng, thể hiện ở chỗ
sự biến thiên theo chiều hướng giảm mật độ vi khuẩn trong suốt quá trình tiêu
hĩa Điều này chứng tỏ vi khuẩn cũng là một nguồn thức ăn quan trọng của trùn
biển bên cạnh các phiêu sinh thực vật cỡ nhỏ và các loại chất van
3.3.3.3 Khảo sát các đặc tính cơ bản để phân loại các chủng vì khuẩn hiếu khí được phân lập từ hệ tiêu hĩa tràn biển
Theo quan sát về mặt hình thái khuẩn lạc, chúng tơi đã tiến hành phân lập
thuần khiết 16 chủng vi khuẩn hiếu khí, trong đĩ bao gồm 4 chúng Gr (+) và 12
Trang 14e Gram duong Gr (+)
Kết quả khảo sát cho thấy 3 chúng cĩ đặc điểm tương tự, | ching khơng thể tiến hành phân loại Cụ thể các đặc điểm như sau :
- Tế bào hình cầu, đường kính 1-2x 2-3 um, sắp thành cụm bốn tế bào - Gr (4+) - Di dong - Sinh bao tu - Hiéu khi - Catalase (+)
- Nhiệt độ tế bào phát triển tốt 15- 37 ”C
Căn cứ theo khố định danh của Bergey chúng tơi cĩ thể kết luận 3 chủng với ký hiệu M2, M4, MI2 thuộc giống Sporosarcina (30)
eGram am Gr (-)
Trang 15Nhan xét :
Các chủng vi khuẩn hiếu khí, phân lập từ hệ tiêu hĩa trùn biển hầu hết là các chủng vi khuẩn hoại sinh, thích hợp với thủy vực nước lợ cĩ độ mặn dao động trong khoảng 20 — 28%o
3.3.4 Kết quả đánh giá vai trị của hệ vi khuẩn trong quá trình tiêu hĩa của trùn biển
Qua các kết quá khảo sát trên (mục 3.3.2), chúng tơi nhận thấy hệ tiêu hĩa của trùn biển tiết ra các hệ enzym thủy phân protein và cellulose trong thức ăn khá thấp Do đĩ, chúng tơi đặt giá thuyết cho rằng để tiêu hĩa được thức ăn một cách hiệu quả, trùn biển cần phái cĩ nguồn enzym phân hủy thức ăn bổ trợ từ vi khuẩn trong hệ tiêu hĩa
Để chọn mẫu thực nghiệm, chúng tơi đã quan sát, ghi nhận đặc điểm
những loại khuẩn lạc vi khuẩn luơn hiện diện trong 5 đoạn ruột khảo sát và chọn
5 chúng vi khuẩn làm đối tượng nghiên cứu
Bang3.11: Dac điểm các khuẩn lạc vì khuẩn hiện diện chủ yếu trong ruột trùn biển Chủng Đặc điểm khuẩn lạc — Hình dạng | Đường kính | Màu sắc | Bê mát | Mép M5 tron | 3mm | trắng | bĩng | bằngphẳng_ M6 | trịn I-2mm | ánhcam | bĩng _- bằng phẳng “M9 | trịn cĩ vành 3-4mm trang duc bong gồ ghế ở mép fe — cC KK] tron 1-2mm ánhhồng | bĩng | bằng phẳng KK2 trịn 2-3mm trắng đục | bĩng | bằng phẳng _
Trang 16Bang3.12: Đường kính vịng phân giải protein, cellulose
của các chẳng vì khuẩn trong ruột trùn biển Chúng _ | Đường kính vịng phân giải (mm) | — Caen | CMC _ M5 60 | 24 M6 66 17 M9 72 28 KKI 68 47 KK2 38 | 39 Nhận xét:
Qua bảng 3.12 chúng tơi nhận thấy các chúng vi khuẩn thường gặp trong ruột trùn biển đều cĩ khả năng phân giải tốt protein và cellulose Nhĩm vi khuẩn hiếu khí phân giải protein tốt hơn vi khuẩn ky khí: trong khi đĩ, nhĩm vi khuẩn ky khí lại phân giải cellulose tốt hơn vi khuẩn hiếu khí
Nhìn chung, kết quá nêu trên đã chứng minh gián tiếp vai trị bổ trợ của vi khuẩn trong quá trình tiêu hĩa và hấp thu thức ăn của trùn biển
3.3.4.2 Kết quả thử nghiệm bổ sung vì khuẩn vào bỂ nuơi trùn biển trong điều
kiện phịng thí nghiệm
Dựa vào các kết quả trên cĩ thể thấy rằng trong hệ thống tiêu hĩa của trùn biển, các chủng vi khuẩn vừa là nguồn thức ăn, vừa hỗ trợ quá trình phân giải
thức ăn trong hệ tiêu hĩa trùn biển
Kết quả theo dõi khả năng sống của trùn biển cũng như biến động tổng số
Trang 17Bang 3.13: Số lượng tràn biển chết (%) qua các lan khdo sat Thời gian | _ Số lượng trùn chết (%) TNI | TN2 | TN3 | TN4 Sau l ngày 15 12 6 3 Sau 2 ngày 27 28 9 5 Sau 3 ngày 44 62 10 8 Sau 4 ngay 53 69 15 10 Sau 5 ngay 6] 9] 18 16 Sau 6 ngay 64 91 22 19 Sau 7 ngay 76 89 4I 22 Sau 8 ngày 82 100 56 22 Sau 9 ngay 9] 62 24 Sau 10 ngay | 100 72 25 Sau l] ngày 84 26 Sau 12 ngay 9] 26 Sau 13 ngay 100 29 Sau 14 ngay 44 Sau 15 ngay 60 Sau 16 ngay 76 | Sau 17 ngày | 100- Bảng 3.14: Biến động số lượng vì khuẩn hiếu khí và ky khí ở các nghiệm thức
Chú thích: HK vi khuẩn hiếu khí; KK vi khuẩn kị khí
Trang 18Sự biến động của vi khuẩn hiếu khí và ky khí của từng thí nghiệm được
thể hiện qua các đồ thị sau: = 8 ss0 —e HK i KK = E 5000 —+— HK KK 5 500 5 E, 450 F, 4000 + ao 400 k= S 350 ~x 3000 % 300 š \ ‹& 250 *s 2000 8 200 5 \ = 150 ‘= 1000 $e 100 ob x 50 s6 04 %® 0 Es me 123 45 67 8 9 123 45 67 8 9 Ngày Ngày Đồ thị 3.1: Sự biến động vi khuẩn ở TN] Đồ thị 3.2: Sự biến động vi khuẩn ở TN2 “th ae Cahners 1 2 : Tổng vi khuẩn (x10? CEU/cm) BoE a | Tổng vi khuẩn (x10 CFU/em) 8 8 Oo h + w a ~ oo ` Đồ thị 3.3: Sự biến động vì khuẩn ở TN3 Đồ thị 3.4: Sự biến động vì khuẩn ở TN4 Nhận xét:
Dựa vào các bảng 3.13 và 3.14, các đề thị 3.1- 3.4, chúng tơi nhận thấy:
Ở thí nghiệm 1, trùn biển chết dần sau một ngày khảo sát và kéo dài đến
Trang 19Spirulina lam nguồn thức ăn chính, do hệ enzym tiêu hĩa cĩ hoạt tính thấp, trùn
biển cần sự hỗ trợ của các chủng vi khuẩn trong quá trình tiêu hĩa thức ăn
Tổng số ví khuẩn ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 (hai thí nghiệm hồn tồn
khơng bổ sung vi khuẩn) cĩ sự biến động và cao hơn so với những ngày đầu, cĩ
thể là do trần biến chết tạo điều kiện cho vi khuẩn hoại sinh từ bên ngồi phát
triển Với hai thí nghiệm được bổ sung vị khuẩn (thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4) số
lượng vĩ khuẩn cĩ giảm so với ngày đầu tiên, bởi vì vi khuẩn cũng là nguồn thức
ăn của trùn biển bên cạnh việc hỗ trợ trùn biển tiêu hĩa chất dinh dưỡng từ tảo Spirulina
3.4 KET QUA KHAO SAT HAM LUGNG PROTEIN, GLUCID VA LIPID TRONG MAU VACH CO THE TRUN BIEN
Hiện nay trùn biển được các người dân vùng ven biến sử dụng như là một loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày Tuy nhiên về mặt khoa học dinh dưỡng, chưa cĩ tài liệu cơng bố hay cơng trình nghiên cứu về thành phần sinh hĩa của chúng Với mong muốn cĩ những kết quả thực nghiệm làm cơ sở cho việc nghiên cứu dinh dưỡng, phổ biến rộng rãi nguồn thực phẩm này trong nhân dân, chúng tơi tiến hành phân tích các thành phần sinh hĩa cơ bản nhu protein, lipid, glucid trong mẫu vách cơ thể trùn biến (bộ phận chủ yếu được dùng làm thực phẩm)
Tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn đều được tính theo khối lượng khơ tuyệt đối và được xử lý thống kê bằng phần mềm Excel với độ tin cậy
Trang 203.4.1 Hàm lượng protein trong mẫu vách cơ thể trùn biển Dựng đường chuẩn albumin theo đồ thị 3 5 LOD 14, 12 1 0.8 0.6 0.4 0.2 y = 0,012157x 0 20 — 40 60 80 100 Yfml
Dé thi 3.5: Duong chudn albumin biéu dién su bién thién ham luong albumin
(wml) va hiệu số mật độ quang (AOD)
Kết quả phân tích hàm lượng protein của vách cơ thể trùn biển được trình bày 6 bang 3.15 Bang 3.15: Ham luong protein trong vdch ca thé trun bién (%) Lan thi nghiém Trong lugng mau (g) _AOD trung bình | Hàm lượng protein (%) | - 0,2534 - 10080 | 86,83 2 | 02548 _ 08434 1T] 3 02534 09820 85,20 4 02533; 10524 | _ 93,95 5 0,2567 0,9420 80,68 6 0,2533 0,9366 8189 7 0,2529 0,9314 80,97 _ 8 0,2534 1,0314 89,48 9 0,2576 1,0022 85,53 10 0,2619 0,9416 79,04 Trunggbnh ——‘“‘<‘<‘<‘<“‘<‘<i‘isrsws ¬ 83,63 + 1,87 Nhận xét :
Qua bảng 3.15, chúng tơi nhận thấy hàm lượng protein của vách cơ thê
trùn biến đạt tý lệ xấp xỉ 83-84%, cao hơn hẳn hàm lượng protein của cá đạt tý lệ
Trang 213.4.2 Thành phần và hàm lượng các acid amin trong vách cơ thể trùn biển Xét về mặt khối lượng, vách cơ thể trùn biển cĩ thành phần protein rất cao
Khi lượng protein đầy đủ, chất lượng protein được quyết định bởi tính cân đối của
các acid amin, trong đĩ quan trọng nhất là các acid amin khơng thay thế [9], [22] Để tổng hợp protein cơ thể cần phải cĩ đây đủ các loại acid amin với tỷ lệ cân đối, trong đĩ cĩ các acid amin mà cơ thể người khơng tự tổng hợp hoặc tổng hợp với hàm lượng rất thấp [I 1]
Sinh khối vách cơ thể trùn biển cĩ thành phần protein cao, do đĩ trùn biển đã được sử dụng như một nguồn cung cấp đạm bổ sung cho con người Chúng tơi tiến hành phân tích thành phần và hàm lượng các acid amin trong protein trùn
biển nhằm đánh giá khá năng bổ sung dinh dưỡng cho con người theo mục 2.2.18
Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 3 !6
Bang 3.16: So sánh hàm lượng acid amin khơng thay thế trong protein tràn biển với tổ hợp chuẩn của PAO (me/g protein) |24|, [29] Trùn biển Trùn biển Nhu cầu FAO Thành phần (% trọng (mg/p thanh niên (mg/g | lwựngkhơ) | protein) | (mg/g protein) | protein) Isoleucin —_ | 256+0/1 | 350 37] 40 Leucin 4,76 + 0,3 _64 | 56 70 Lysin 5,30 + 0,5 72- _ 75 55 Methionin + Cysten | 2,19+0,1 | 38 | — 34 | 35 Phenylalanin+ Tyrosin | 4,46+0,1 | 60 — |_ 344 | 60 Threonin — | 603222] 8L | 44 40 Tryptophan 0,19 + 0,01 3 4,6 10 Valin 2,75 + 0,2 37 | 41 50
Ngồi các acid amin khơng thay thể trong protein trùn biển cịn cĩ các
Trang 22Bảng 3.17: Thành phần và hàm lượng các acid amin thay thế trong protein trun biển Thành phẩn _ / Tính theo % trong lượng khơ | Tinh theo mg/g protein Acid glutamic 11,43 +0,8 154 _Serin 2,94+01 | 40 Acid aspartic 796 +06 | 108} Glycin 7144130 | 6 2 Histidin 3,63 +01 — 49 — _Arginin 7,35 +1,3 99 Alanin 3517 ‡16 =| 69 Prolin 3,64 +01 — - 40 Nhận xét:
Qua bảng 3.16 va 3.17, chúng tơi nhận thấy thành phần acid amin thuộc
nhĩm trung tính chiếm tỷ lệ 33,54%; acid amin thuộc nhĩm acid - 19 39%; acid amin thuộc nhĩm kiểm - 12,65%; acid amin chứa nhân thơm - 4,46%, acid amin
chứa đị vịng — hơn 7,46%
Thành phần acid amin trong protein trùn biển khá đầy đủ, nhất là cĩ đủ 8 acid amin khơng thay thế với tỷ lệ khá cao (chiếm khoảng 28% so với tổng số acid amin trong protcin) Tuy nhiên, tỷ số cân đối giữa các acid amin cần thiết
trong protein trùn biển cĩ sự khác biệt so với mẫu phối hợp do FAO dé nghi (vi
dụ tỷ số valin/threonin theo FAO là 1,5; trong khi đĩ đối với trùn biển, tỷ lệ này chỉ ở mức 0,5; hoặc tỷ lệ giữa lysin và arginin ở trùn biển là 2/3 trong khi đĩ theo để nghị của các tổ chức quốc tế mức giới hạn tối đa cho tỷ lệ này là 1,2/1) [24] Đặc biệt, trong thành phần acid amin của protein trùn biển, acid glutamic khá cao (11,43%), điều này đã lý giải việc sử dụng trùn biển trong dân gian là nguyên
liệu điểu vị (tạo vị ngọt trong canh thịt) Bên cạnh đĩ, do thành phần arginin chiếm tý lệ cao (7,35%), khi sử dụng protein trùn biển thì cĩ thể dẫn đến tăng sức
Trang 23Theo kết quả trên, chúng tơi nhận thấy thành phần acid amin của protein
trùn biển cĩ thể đáp ứng nhu câu dinh dưỡng về protein của thanh niên (lực lượng lao động chính của xã hội) Ngồi ra, protein trùn biển khá giàu lysin, threonin và methionin; đây là các acid amin thường thiếu trong thành phần acid amin của protein ngũ cốc, các loại đậu Do đĩ cĩ thể sử dụng phối hợp protein trùn biển và
protein ngũ cốc trong các khẩu phần ăn của người Việt Nam để đảm bảo chất lượng và cân bằng các thành phần acid amin cần thiết
3.4.3 Hàm lượng nito ammoniac trong vách cơ thể trùn biển
Ammoniac là thành phần xấu của thực phẩm, hình thành do sự lên men
thối protein Do đĩ, việc xác định ammoniac trong thực phẩm, một mặt xác định
được độ hư hỏng của thực phẩm, mặt khác đánh giá đúng giá trị về protein, acid amin của thực phẩm [16],[20] Hàm lượng ammoniac của trùn biển được phân tích theo mục 2.2.13, kết quả ghi nhận ở bảng 3 I8
Bang 3.18: Ham luong nito ammoniac trong vach co thé trun bién (%) Lần thí nghiệm | Trong ludng mau(g) | AV | Hàm lugng ammoniac (%) CT1 10254 | 0/75 010 — 2 1,0238 | 0,85 0116 | 3 | _3,0628 | 165 | 0075 - 4 isis! | 075 | 0069 5 11610 065 | 0,078 6 | 1,0654 toss | 0,072 7 13935 | 075 | 0,078 8 18605 | 105 | 0,079 9 2,4900 125 | 0,070 10 25018 | 135 | _ _ 0076 ¡ Trung bình _ 0,081+0,01-
Trang 243.4.4 Hàm lượng đường tổng số hịa tan trong mẫu vách cơ thể tran bién
Dựng đường chuẩn saccharose theo đồ thị 3.6 0.9 A0? 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 4 y = 0,00803x 4 00 vai
Đồ thị 3.6: Đường chuẩn saccharose biểu diễn sự biến thiên hàm lượng
saccharose (7ml) và hiệu số mật độ quang (AOD)
Kết quả phân tích hàm lượng đường tổng số hịa tan của vách cơ thể trùn biển được trình bày ở bảng 3.19
Bảng 3.19: Hàm lượng đường tổng số hịa tan trong vách cơ thể trùn biển
Lần thí | Trọng lượng Nồng độ đường | Hàm lượng đường tổng số hịa tan
Trang 25Nhận xét:
Qua bảng 3.19, chúng tơi nhận thấy hàm lượng đường tổng số hịa tan của vách cơ thế trùn biển đạt tỷ lệ dao động trong khoảng 2,05%, giá trị này khá thấp so với các loại thịt động vật thân mềm khác
3.4.5 Hàm lượng đường khử trong mẫu vách cơ thể tràn biển Dựng đường chuẩn glucose theo dé thi 3.7 12 y = 21.4x 10 8 nh ® nN S 0 0.2 04 06 ⁄⁄ml
Đồ thị 3.7: Dường chuẩn glucose biểu diễn sự biến thiên
ham luong glucose (wml) va hiéu số thể tích (4V) Na›S›O;
Trang 26Nhận xét:
Qua bảng 3.20, chúng tơi nhận thấy hàm lượng đường khử của vách cơ thể trùn biển đạt tỷ lệ dao động trong khoảng 16,2% Tỷ lệ này khá cao so với các loại thịt cá và thịt động vật máu nĩng
3.4.6 Hàm lượng lipid tổng số trong mẫu vách cơ thể trùn biển
Trong thức ăn lipid là một trong những nhĩm chất dinh dưỡng chính, khơng
thể thiếu trong quá trình hoạt đơng sinh lý của cơ thể [14].Vềể mặt dinh dưỡng,
lipid là nguồn cung cấp năng lượng cao cho cơ thể, giúp cơ thể hấp thu tốt các vitamin tan trong chất béo Ngồi ra lipid cịn cung cấp một số các acid béo khơng no cần thiết cho cơ thế như acid linolenic, acid linoleic
Tiến hành thí nghiệm theo mục 2.2.16, két qua phan tich lipid tổng số của vách cơ thể trùn biển được trình bày ở bảng 3.21
Bảng 3.21: Hàm lượng lipid tổng số trong vách cơ thể trùn biển Lần thí | Trọng lượng mẫu | Trọng lượng lipid | Hàm lượng lipid tổng số nghiệm (g) (8) (%) 1 _—— 3/0057 | 0/0279 L — 0,93 - 2 2,9999 | 00249 | 0,83 3 30307 j_ 00271 — 0,89 - 4 —— 3/0189 — 002771 0,92 3 3/1020 - 002686 | 0,86_ 6 | — 3/0241 — 00225 CT 7 _ 3069 | 002444 | 0,79 8 3,0849 0,0255_ - 0,84 9 3,0311 0,0304 1,00 10 | 301792 | 0030 | _HÐI Trung bình CỐ — 0,88+0,03 Nhận xét:
Qua bảng 3.21, chúng tơi nhận thấy hàm lượng lipid tổng số của vách cơ
Trang 27lượng lipid của cá (đạt tỷ lệ 0,7-20%) và của thịt bị nạc (đạt tỷ lệ 3%) [10] Đây
chính là ưu điểm của sinh khối vách cơ thể trùn biển, phù hợp trong bảo quản và
chế biến thực phẩm
3.4.7 Khảo sát chỉ số acid và chỉ số iod của lipid trong mẫu vách cơ thể trùn biển
Trong quá trình bảo quản thực phẩm, các chất béo trong thực phẩm cĩ thể bị phân giải thành glycerin và acid béo Để đo lường chỉ tiêu này, người ta dùng dung dich KOH cho phan ứng trung hịa với acid béo Số lượng miligam KOH cần thiết để trung hịa các acid tự do chứa trong 1 gam chất cần thử gọi là chỉ số acid Chính trong mơi trường acid này lại cĩ tác dụng kích thích quá trình oxy hĩa các mạch nối đơi để tạo nên các peroxyd Các peroxyd dé dang bi bé gay dé tao nén
các aldehyd cĩ mùi rất hơi và sau đĩ tiếp tục oxy hĩa thanh acid [12], |20]
Vì vậy, để cĩ thể sử dụng trùn biển làm nguồn thực phẩm cần phải xem xét các chỉ tiêu trên Kết quả phân tích chi số acid, chỉ số iod của lipid trong vách cơ thể trùn biển được thể hiện qua bảng 3.22
Bảng 3.22: Chỉ số acid và chỉ số iod của lipid trong vách cơ thể trùn biển
Lần thí nghiệm | Chỉsố acid Chỉsốiod |
Trang 28thì chỉ số acid càng cao Các loại lipid thực phẩm cĩ chỉ số acid càng thấp càng tốt Từ chỉ số acid (viết tắt là A) cĩ thể tính ra phần trăm acid béo tự do, thường tinh theo % acid oleic: % acid béo tự do = A x 0,503 x A/2 14]
Theo kết quả trên nhận thấy phần trăm acid béo tự do của trần biển là 43,76% Những loại acid béo kết hợp trong glycerid- thành phần của lipid, nĩi chung càng nhiều những acid béo khơng no (chủ yếu là acid oleie, acid linoleie)
càng tốt Dựa trên kết quả bảng 3.22, chúng tơi nhận thấy lipid cia tron biển hầu
hết là các acid béo khơng no và thuộc nhĩm dầu khơng khơ, Dựa theo phân tích của S.G.Libermann và V.Petropski, cĩ thể nhận thấy chỉ số iod trùn biến cao hơn nhiều so với mỡ heo tươi (55,9- 60,1) Như vậy lipid trùn biển thích hợp trong thực phẩm, cĩ hệ số đồng hĩa cao, giúp tiêu hĩa tốt khi sử dụng chúng làm thức ăn 3.4.8 Hàm lượng và thành phần các nguyên tố khống cĩ trong vách cơ thể trùn biển
Các nguyên tố khống là nhĩm các chất khơng sinh năng lượng nhưng cĩ vai trị quan trọng trong nhiều chức năng đối với cơ thể con người Trong suốt những năm ở giai đoạn trưởng thành, hoạt động sinh lý thơng thường gia tăng
cùng với độ tuổi vì vậy vitamin và nguyên tố khống cần được bé sung 133] Tuy
nhiên, cũng cĩ những nguyên tố khống độc hại cĩ thể gây ngộ độc cho người nếu cơ thể tích tụ một lượng lớn
Nhằm kiểm tra những nguyên tố khống cĩ lợi, các nguyên tố khống độc
hại cĩ trong vách cơ thể trùn biển, chúng tơi tiến hành phân tích thành phần và
hàm lượng các nguyên tố khống theo mục 2.2.19, Kết quá phân tích được trình
Trang 29Bang3.23: Thanh phần và hàm lượng các nguyên 16 khodng trong vách cơ thể trùn biển _ Thành phần Hàm lượng (% trong lượng khơ) Na 16667 + 0,066 Si 0/7100 + 0,650 Ca 0,4333 + 0,280 - Mg | 0,3667 + 0,060 - Pp 0,1667 + 0,033 _ Zn _— 00500 + 0,0001 Al _ 0,0390 + 0,030 Fe Ơ —0,02004 0,005 Ti —— 0/0050 + 0.0002 _ Mn | 00023 +00003 ¡| — Cu | 00020 4 0.0005 V._ | 000103 0/0001 Pbhj 00006 #00001 - Cr _—_ 0/0004 3 00001 — Ni] 000013000001 Nhận xét:
Kết quả trên cho thấy trong vách cơ thể trùn biển cĩ 15 nguyên tố khống, bao gồm các nhĩm khống đa lượng và vi lượng Theo Kakuk T và Schmidt 1 (1988) trùn biển cĩ hầu hết các nguyên tố khống tham gia vào các nhĩm chức năng sinh học Đĩ là nhĩm cấu trúc (nguyên tố Ca, P), nhĩm điều hịa thẩm thấu
cân bằng kiểm-axít (nguyên tố Na, Mg), nhĩm chức năng enzym (các nguyên tố
Fe, Cu, Zn, Mn, Ni, Cr), nhĩm thiết yếu nhưng chưa làm sáng tổ cơ chế (nguyên
tố Si, V) [11]
Ngồi ra, vách cơ thể trùn biển cũng cĩ chứa nguyên tố Pb; ở cơ thể người hàm lượng Pb tích tụ trong cơ thể lớn gây rối loạn quá trình tong hợp nhan hem trong hemoglobin, làm cẩn trở quá trình tổng hợp protein, gia tăng sự phá vỡ
Trang 30vách cơ thể trùn biển cịn trong giới hạn cho phép của các tổ chức quốc tế [11] Cụ thể, năm 1986, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ sức khỏe (OMS) da gui định hàm lượng Pb cho phép ăn vào trong khẩu phần ăn trong một tuần là 25mcg/kg trọng lượng cơ thể trẻ em; liều lượng Pb tối đa cĩ thể chấp nhận cho một người trưởng thành hàng ngày qua con đường thức ăn cung cấp tạm thời quy định là 0,005mg/kg thé trong
3.4.9 Danh gia chung
Tổng hợp sơ bộ thành phần sinh hĩa của sinh khối vách cơ thể trùn biển (dạng khơ) ở bảng 3.24 Bảng 3.24: Thành phần sinh hĩa của sinh khối vách cơ thể trùn biển Thanh phan | Hàm lượng (%) Protein — 80 — 83 Glucid 14-15 Lipid 0,8 — 1,0 Khống l,6— 1,7 Độ ẩm 2,0 — 3,5
Với kết quả phân tích trên cho thấy trùn biển là đối tượng cĩ giá trị đinh dưỡng cao, thích hợp làm nguồn cung cấp đạm như các lồi hải sản khác Điểm
mạnh của sinh khối vách cơ thể trùn biển (dạng khơ) là cĩ thành phần protein rất
cao, trong khi đĩ lipid thấp, cho nên đủ đáp ứng yêu cầu làm nguồn nguyên liệu trong chế biến và bảo quản thực phẩm giàu đạm
3.5 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG KHI ĐƯỢC SU DUNG THUC AN BO SUNG BOT DAM TRUN BIEN
Từ các kết quả phân tích về hàm lượng protein, acid amin, đường khử,
Trang 31đánh giá một cách chính xác giá tri dinh dưỡng của trùn biển đối với cơ thể động
vật và người, chúng tơi tiến hành các thí nghiệm bổ sung bột đạm trùn biển (sinh
khối vách cơ thể trùn biển) vào khẩu phần ăn của chuột nhắt trắng và đánh giá
hiệu quả tác động dựa vào một số chỉ tiêu sinh lý của chuột theo mục 2.2.20
Trong thí nghiệm chúng tơi sử dụng viên cám gạo cĩ bổ sung đạm casein (thí nghiệm 3), vì hiện nay casein được xem là nguồn đạm tốt nhất trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho mọi đối tượng Đồng thời, khi so sánh thành phần
và hàm lượng các acid amin thiết yếu trong bột đạm trùn biển và bột đạm casein,
chúng tơi nhận thấy cĩ sự tương đồng, cụ thể được trình bày ở bảng 3.25
Bảng 3.25: So sánh thành phần và hàm lượng các acid amin thiết yếu trong protein trun biến va casein (% tong acid amin) } Thanh phan “Trùn bin | Caseinđ | _Isoleucin ơ a 33 5,2 cLeuen MM _Lysin L682 Methionin+Cystein | 37 | 2 _Phenylalanin+Tyroin | 5,7 | 77 - I0 N ‘Tryptophan | 03 | -_ Valin 1 35 | 730
Chú thích - khơng phái hiện
* neudn African zoology, Vol 35, No.2, 8/2000
3.5.1 Khả năng tăng trọng của chuột nhắt trắng
Kết quả sau 4 tuần theo dối trọng lượng và trang thal sinh lý của chuột thí
Trang 32Bảng 3.26: Sự biến thiên trọng lượng chuột nhắt trắng theo thời gian
Lơ thí nghiệm Trọng lượng chuột (g) theo thời gian (tuần) LSD
Tuần 0 | Tuần! | Tuần 2 | Tuần 3 | Tuần 4 (p =9,05) TNI 23,8 258 26,9 29,2 29,6 2,1 TN2 23,4 22,2 23,5 22,8 22,8 NS TN3 24,5 26,4 28,4 29,5 29,8 4,4 TN4 24,6 29,8 30,3 33,7 32,4 4,3 LSD (p = 0,05) NS 2,4 3,5 5,1 3,9
Chi thich: NS- non significant —su chénh léch khéng co y nghia thong kê
Trang 33Bảng 3.27: Trạng thái sinh lý của chuột nhất trắng
Trạng thái sinhlý | TNI | _TN2
Long mượt mượt Ngú bị bị Khả năng chạy nhảy bt bt Phan bt bt Chú thích: bL— bình thường Nhận xét:
Qua kết quả được ghi nhận ở bảng3.26, bảng3.27 và biểu đồ 3.2 cho thấy khi
bắt đầu thí nghiệm, trọng lượng chuột ở các nghiệm thức hồn tồn tương đương
nhau (thể hiện ở tuần 0, LSD =NS) Ở các tuần tiếp theo trọng lượng chuột ở TN1 gia tăng rõ nhất từ tuần 3, trọng lượng chuột ở TN2 gia tăng khơng đáng kể qua các
tuần thí nghiệm (LSD = NS), trong khi đĩ ở TN3 trọng lượng chuột pia tăng rõ từ tuần 3 Với TN4, sự gia tăng trọng lượng của chuột thể hiện rõ từ tuần l đến tuần 4
Kết quả trên cĩ thể lý giải rằng ở TN2, nguồn đạm được cung cấp trong
khẩu phần ăn của chuột hồn tồn là đạm thực vật (chiếm 12% trong cám gạo), do
đĩ chỉ đáp ứng phần nào cho nhu cầu sinh trưởng của chuột nhất trắng Cịn TNI,
TN3 và TN4, hàm lượng đạm được cung cấp đầy đủ cũng như chất lượng đạm tốt hơn nhiều so với chất lượng đạm ở TN2 (do bổ sung thêm nguồn đạm động vật)
Như vậy, bột đạm trùn biển đã cĩ ảnh hưởng tích cực đến chỉ tiêu tăng trọng của chuột nhất trắng, đáp ứng được nhu cầu sinh trưởng và kích thích tăng
tăng trọng của chuột nhắt trắng tương đương đạm casein cũng như nguồn đạm
trong thức ăn viên do Viện Pasteur TP.HCM cung cấp
3.5.2 Các chỉ tiêu sinh lý máu của chuột nhắt trắng
Chúng tơi tiến hành khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý máu của chuột nhắt
Trang 343.5.2.1 Số lượng hồng cầu
Hồng cầu chuột là những tế bào trịn khơng nhân hình đĩa lõm hai mặt, được
tạo thành trong tủy xương Trong điều kiện sinh lý khỏe mạnh bình thường, số
lượng hồng cầu chỉ dao động trong một phạm vi nhất định Một số trường hợp bệnh lý hay chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý cĩ thể làm thay đổi số lượng hơng cầu Chính vì vậy số lượng hồng cầu là một trong những chỉ tiêu để đánh giá về mặt sinh lý Kết quả số lượng hồng cầu chuột nhắt trắng được ghi nhận ở bảng 3.28
Bảng 3.28: Sự biến thiên số lượng hơng cầu chuột nhắt trắng
theo thời gian ở các lơ thí nghiệm
Lơ thí nghiệm Số lượng tế bào hồng cầu (x 10mm”) LSD theo thời gian (tuần) (p = 0,05)
Tuan0 | Tuanl | Tuan2 | Tuan3 | Tudn4 TNI 808/5 | 804,0 | 8243 | 9185 | 911,8 43,1 TN2 7966 | 755/0 | 8075 | 856,5 | 836,8 21,1 TN3 8059 | 833,0 | 8510 | 9285 | 942/8 20,5 TN4 8102 | 865,0 | 870,5 | 9413 | 970,3 19,5 LSD (p = 0,05) | NS 42,3 20,3 18,5 23,6 Chú thích: NŠS- non significan! —sự chênh lệch khơng cĩ ý nghĩa thống kê
Trang 35Nhận xét:
Từ kết quả ở báng 3.28 và dé thi 3.8, chúng tơi nhận thấy:
+ Số lượng tế bào hồng cầu của chuột ở TN1, TN2, TN3 và TN4 khi bắt
đầu thí nghiệm chênh lệch khơng đáng kể, điều này chứng tổ chuột thí nghiệm hồn tồn ổn định, khơng cĩ hiện tượng stress hay bệnh lý
+ Sau thời gian thí nghiệm từ tuần ¡ đến tuần 4 ở TNI số lượng hồng cầu tăng
lên từ tuần 3 (tuân 3 là 918,5x10'/ mm so với tuần 2 là 824.3x10'/ mm”, tuần 1 là
804,0x 10 mmỶ ), Điều này cũng xây ra tương tự ở TN3 và TN4, số lượng hồng cầu
cũng tăng lên từ tuần 3, Riêng đối với TN2 thì số lượng hồng cầu tăng khơng đáng kể trong suốt thời gian thí nghiệm
+ Xết về chỉ tiêu số lượng hồng cầu, kết quả ở TN1, TN3 và TN4 gần như
tương đương nhau Như vậy chứng tổ thức ăn cĩ bổ sung thêm đạm động vật cĩ
tác dụng tốt đối với sự tái tạo số lượng hồng cầu Cịn ở TN2, số lượng hồng cầu tăng lên khơng đáng kể, cĩ thể do trong khẩu phần ăn nghèo dinh dưỡng (chỉ cĩ
đạm thực vật và chiếm 12% trong cám gạo) nên chưa cĩ tác động tích cực trong việc tái tạo hồng cầu, làm số lượng ơng cầu gần như khơng gia tăng Tuy nhiên, do thời gian theo đối cịn quá ngắn (4 tuần) nên chưa thấy sự biến động số lượng tế bào hồng cầu một cách rõ rệt ở các nghiệm thức
3.5.2.2 Ham luong hemoglobin
Thành phần chủ yếu của hồng cầu là hemoglobin Hemoglobin là một
protein cĩ mầu gồm hai thành phần là hem và globin Chức năng quan trọng nhất
cua hemoglobin la van chuyển oxy và ở một mức độ nào đĩ cũng vận chuyển khí
Trang 36Bảng 3.29: Sự biến thiên hàm lượng hemoglobin ở chuột nhắt trắng theo thời gian Ở các lơ thí nghiệm Lơ thí nghiệm Hàm lượng hemoglobin (g%) theo thời gian LSD - - (tuần) (p=0,05) Tuần0 | Tuần I | Tuần2 | Tuần 3 | Tuần 4 TNI 13,0 13,1 13,8 14,0 14,2 0,3 TN2 12,8 12,9 13,5 14,1 13,6 0,3 TN3 12,9 13,2 13,9 14,2 14,3 0,4 TN4 13,0 13,2 14,0 14,3 14,4 0,3 LSD(p = 0,05) NS 0,2 0,3 0,3 0,4
Chú thích: NS- non sigmiftcant —sự chênh lệch khơng cĩ ý nghĩa thống kê
Số liệu bảng 3.29 được biểu diễn bởi đề zhj 3.9 —®— TNI —#— TN2 ~ TN3 —®— TN4 Đồ thị 3.3: Biểu diễn hàm lượng hemoglobin (%) chuột nhắt trắng theo thời gian Nhận xét:
Kết quả ở bảng 3.29 và đồ thị 3.9 cho thấy khi tiến hành các lơ thí nghiệm,
chuột được nuơi ổn định ở cùng một điều kiện nên hàm lượng hemoglobin ở các
Trang 37Ở các thi nghiệm TN1, TN3 và TN4 hầm lượng hemoglobin tuy cĩ thay
đổi ở các tuần khảo sát nhưng sự thay đổi này chỉ rõ từ tuân 2 đến tuần 4 Riêng đối với thí nghiệm TN2, hàm lượng hemoglobin tăng lên ở tuần 3, rồi giảm Ở
tuần 4 (tuần 3 là 14,1% trong khi đĩ tuần 4 là 13,6%)
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiếu máu đỉnh dưỡng là tình trạng
bệnh lý xảy ra khi hàm lượng hemoglobin trong máu xuống thấp hơn bình
thường do thiếu một hoặc nhiều chất đinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu bất kể lý do gì Như vậy cũng cĩ thể ở TN2 do khẩu phần nghèo dinh dưỡng chỉ
sử dụng cám gạo nên việc tái tạo hemoglobin bị giảm ở tuần 4, sau khi đã sứ
dụng hết những chất định dưỡng tỐn trữ trong cơ thể (ở gan, lách, ); cồn Ở các
lơ thí nghiệm TN1, TN3 và TN4 trong khẩu phần dinh dưỡng được bổ sung thêm đạm động vật nên hàm lượng hemoglobin tăng lên liên tục Điều này cũng phù
hợp với số lượng hồng cầu đã được kháo sát ở các thí nghiệm TN1, TN3 và TN4 đều tăng, riêng ở TN2 số lượng hồng cầu giảm ở tuần 4
Qua các kết quả thu được, một lần nữa cho thấy khẩu phần dinh dưỡng cĩ bổ sung 10% bột đạm trần biển đã cĩ ảnh hưởng tốt lên số lượng hồng cầu, hàm
lượng hemoglobin, đạt hiệu quả tương đương khi bổ sung 10% bột đạm casein hoặc bổ sung đạm động vật trong thức ăn viên do Viện Pasteur Tp.HCM cung cấp 3.5.2.3 Hàm lượng protein tồn phần, albunun, giobuln trong huyết tương
chuật nhắt trắng
Huyết tương là chất cĩ mầu vàng nhạt, thành phần hĩa học của huyết
tương bao gầm 80-90% nước, 6,5—-8 mg% protein, 0,5-0,6mg% lipid, 0,8—1,2g/1
giucid, Ngồi ra cịn cĩ những muối kim loại, các chất định dưỡng, enzym, hormon, kháng thể và các sản phẩm thải của quá trình chuyển hĩa trong cơ thể
Các loại protein của huyết tương là albumin, o-, B-, y- globulin, lipoprotein va
Trang 38trị chủ yếu trong việc duy trì áp lực thẩm thấu của máu Protein huyết tương cũng
tham gia vận chuyển các chất ít tan hoặc khơng tan trong nước như acid béo và các
hợp chất lipid khác, do các chất này liên kết với albumin hoặc œ-, B- globulin
Vì vậy các chỉ tiêu nĩi trên được chúng tơi sử dụng để đánh giá chất lượng
nguồn đạm bổ sung trong thí nghiệm Kết quả hàm lượng protein tồn phần,
albumin và globulin trong huyết tương của chuột thí nghiệm được ghi nhận ở bang 3.30, 3.31 và 3.32
Bảng 3.30: Sự biến thiên hàm lượng protein tồn phân trong huyết tương chuột theo thời gian ở các lơ thí nghiệm
Lơ thí Hàm lượng protein tồn phần (mg/100ml) LSD
nghiệm theo thời gian (tuần) =
Tuần 0 | Tuần 1 | Tuần2 | Tuần 3 | Tuân4 | 0,05 TNI 8,28 9,01 9,65 9,60 9,48 0,37 TN2 8,24 6,10 6,04 6,34 6,18 0,49 TN3 8,18 8,55 8,74 8,92 8,97 0,35 TN4 8,24 9,03 9,76 9,48 9,51 0,22 LSD(p=0,05) NS 0,26 0,23 0,29 0,26
Chú thích: NŠ- non significam —sự chênh lệch khơng cĩ ý nghĩa thống kê
Dựa vào số liệu được ghi nhận tại bảng 3.30 chúng tơi dựng dé thi 3.10 —#— TN2 —_TN3 —®— TN4 Hàm lượng Protein tổng số (mg/100ml) oo
Trang 39Hàm lượng protein trong huyết tương của chuột nhất trắng ở TNI1, TN2,
TN3 và TN4 khi bất đầu thí nghiệm đều tương đương nhau, nhưng ở các tuần
khảo sát cĩ sự thay đổi khác nhau ở các lơ thí nghiệm
Ở TN2 hầm lượng protein giảm mạnh tại các tuần khảo sất so với tuần 0 (6
tuần ¡ là 6,10mg/10Oml; tuần 2 là 6,04 mg/100mli; tuần 3 là 6,34 mg/100ml]; tuần
4 là 6,18 mg/100ml so với tuần 0 1a 8, 24me/100m))
Ở TNI và TN4 hàm lượng protein trong huyết tương chuột tăng mạnh ở
tuần 1 và tuần 2, sau đĩ chúng dao động ở tuần 3 và tuần 4
Ở TN3 thì hàm lượng protein trong huyết tương chuột tăng một cách đều
đặn từ tuần 1 đến tuần 4, tuy nhiên ở tuần 4 hàm lượng protein tống số trong huyết tương vẫn thấp hơn so vơi TNI và TN4 (8,97mg/100ml ở TN3 trong khi đĩ
TNI và TN4 lần lượt là 9,48mg/100ml và 9,5 mg/100m))
Từ những kết quả thu được cho thấy trong khẩu phần dinh dưỡng thiếu
đạm động vật ở TN2 đã ảnh hưởng rất nhiều đến hàm lượng prolein tồn phần trong huyết tương Cịn các lơ thí nghiệm TNI1, TN3 và TN4 khẩu phần dinh dưỡng được bổ sung thêm đạm động vật nên hàm lượng protein trong huyết tương
chuột tăng lên đáng kể so với ban đầu, Điều đĩ chứng tổ rằng cĩ thể bổ sung đạm
trần biển trong khẩu phần ăn thay thế cho đạm casecin hay các loại đạm động vật
Trang 40gian ở các lơ thí nghiệm
Bảng 3.31: Sự biến thiên hàm lượng albumin trong huyết tương chuột theo thời
Lơ thí nghiệm Ham lugng albumin (mg/100ml) LSD theo thời gian (tuần) p=0,05
Tuần 0 | Tuần I | Tuần 2 | Tuần 3 | Tuần 4 TNI 6,06 6,49 6,79 6,50 6,70 0,20 TN2 6,01 4,34 4,12 4,40 4,34 0,24 TN3 5,08 6,10 6,14 6,24 6,40 0,32 TN4 6,04 6,58 6,83 6,60 6,75 0,24 LSD p=0,05 NS 0,26 0,26 0,34 0,22
Chi thich: NS- non significant —su chênh lệch khơng cĩ ý nghĩa thống kê
Từ số liệu được ghi nhận tại bảng 3.37 chúng tơi dựng đồ thi 3.11 —*TN1 —®- TN2 ` TN3 -®-TN4 E = = 2 = & E Bị 2 <a oD = S E i) =
Đồ thị 3.11: Sự biến thiên hàm lượng albumin trong huyết tương chuột theo thời gian ở các lơ thí nghiệm
Nhận xét:
Dựa vào bắng 3.31 và đơ thị 3.11, chúng tơi nhận thấy: