1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ CÀ PHÊ THẾ GIỚI

12 908 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,52 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT PHÊ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ PHÊ THẾ GIỚI 1.1. Khái quát về cây phê các sản phẩm phê 1.1.1. Khái quát về cây phê 1.1.1.1 Khái quát về cây phê phê là một thứ nước uống quen thuộc của hàng trăm triệu người trên toàn thế giới. Bên cạnh đó nó còn là mặt hàng thương mại quan trọng trên thị trường quốc tế, thứ 2 sau dầu mỏ. phê bao gồm nhiều loài cây lâu năm khác nhau (khoảng từ 25-100 loại). Tuy nhiên, không phải loài nào cũng chứa caffein trong hạt, một số loài khác xa với những cây phê ta thường thấy. Chỉ có hai loài phê có ý nghĩa kinh tế. Loài thứ nhất có tên thông thường trong tiếng Việt là phê chè (tên khoa học: Coffea Arabica), đại diện cho khoảng 61% các sản phẩm phê trên thế giới. Loài thứ hai là phê vối (tên khoa học: Coffea canephora hay Coffea robusta), chiếm gần 39% các sản phẩm phê. Ngoài ra còn có Coffea liberica Coffea excelsa (ở Việt Nam gọi là phê mít) với sản lượng không đáng kể. •Coffea ArabicaLine gọi tắt là phê Arabica, tên Việt Nam là phê chè. phê chè phát triển trên đất giàu khoáng chất, khí hậu ôn hòa, nhiệt độ bình quân từ 18-22 o C, với độ cao trên 1000m, lượng mưa hàng năm khoảng 1500-1800mm, mùa khô kéo dài không quá 6 tháng. Những loại phê Arabica nổi tiếng là: Moka, Maragogipe, CanRamon…Cà phê Arabica chứa lượng cafeine thấp, hương vị thơm ngon. •Coffea Robusta có tên Việt Nam là phê vối. Loại phê này sống ở nơi có khí hậu nhiệt đới á nhiệt đới nóng ẩm với nhiệt độ trung bình 20- 25oC, biên độ dao động nhiệt ngày đêm khô quá lớn. Lượng mưa hàng năm lớn (từ 1000 đến 2500mm) sẽ tốt cho sự sinh trưởng ra quả của cây phê Robusta. Cây phê này phát triển tốt ở độ cao khoảng 600m đề kháng sâu bệnh cao. Với lượng cafeine cao gấp 2 lần phê Arabica, nên nó thường được sử dụng trong các công thức pha trộn. Ở Việt Nam, ngoài 2 loại phêtính thương mại trên, còn có thêm một số loại phê khác gọi là phê mít, dâu da… 1.1.1.2 Các sản phẩm phê phê nếu phân theo chất lượng thì có: - phê Arabica dịu dạng Colombia - phê Arabica dịu khác - phê Arabica Brazil - phê Robusta. Còn nếu phân theo các dạng chế biến thì có các loại phê: - phê hoà tan - phê rang - phê lỏng - phê đặc biệt Nếu theo dạng của phê chúng ta các loại sau: - phê nhân - phê thóc - phê quả khô. 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phê. 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Cây phê có nguồn gốc mọc trong rừng châu Phi, trên cao nguyên Kaffa của Ethiopia (ở độ cao 1370-1830m). Từ đó cây phê được con người phát hiện di canh đến các địa lục khác. Ở Việt Nam, cây phê do các cha đạo người Pháp mang đến để trồng làm cảnh từ những năm 1857. Từ năm 1930, cây phê bắt đầu được trồng thành những đồn điền để khai thác nhân. Từ đó đến nay, diện tích, năng suất, sản lượng phê ở nước ta không ngừng tăng lên. Cây phê có nhiều chủng loại, mỗi loại có nguồn gốc, đặc điểm sinh thái khác nhau. Tuy nhiên, để trồng khai thác hiệu quả từ cây phê thì cần phải chú ý đến các điều kiện về tự nhiên kỹ thuật để cây phê sinh trưởng cho quả tốt nhất. 1.1.2.1.1 Đất đai Sản xuất phê trong các khu vực địa lý khác nhau có thể sẽ có năng suất khác nhau. Sự khác biệt này có thể do điều kiện môi trường khác nhau giữa các vùng, như điều kiện về đất, chất dinh dưỡng, khí hậu, giống cây… Cây phê không đòi hỏi khắt khe về đất, nó có thể phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau như: Đất nâu đỏ, nâu vàng hoặc đất xám …. Trong đó, đất đỏ bazan cây phê sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. Yêu cầu cơ bản là có tầng đất mặt sâu từ 70 cm trở lên, có thành phần cơ giới trung bình đến hơi nặng (Đất thịt nhẹ- sét). 1.1.2.1.2 Thời tiết khí hậu - Nhiệt độ Cây phê vối sinh trưởng phát triển thích hợp nhất ở nhiệt độ từ 22 – 26 o C. Cây phê ưa nóng ẩm với nhiệt độ 24-26 o C là thích hợp nhiệt độ tới thấp không dưới 7 o C. phê mít thích hợp với nhiết độ 23-25 o C, nó nhạy cảm với lạnh hơn là khô. Nói chung là cây phê cần nhiệt độ từ 20-25 o C, biên độ nhiệt là 15-30 o C ngoại trừ cây phê vối có khả năng thích nghi ở nơi có biên độ nhiệt lớn hơn từ 5-32 o C. - Lượng mưa Cây phê sinh trưởng phát triển tốt ở những vùng có lượng mưa hàng năm 1.800 – 2.000 mm, có một mùa khô ngắn vào cuối sau vụ thu hoạch để phân hóa mầm hoa. Độ ẩm không khí thích hợp với cây phê là từ 70% trở lên. Độ ẩm không khí càng cao càng tốt đối với cây phê, đặc biệt là giai đoạn cây phê ra hoa. Cây phê (Vối) thích hợp trong điều kiện ẩm độ cao, gần như bão hòa. - Ánh sáng Cây phê vối thích hợp ánh sáng trực xạ yếu, do đó cần trồng cây che bóng để điều hòa ánh sáng cho vườn cây phê hợp lý đặc biệt là giai đoạn kiết thiết cơ bản. - Gió Gió nóng, lạnh hay gió mạnh đều gây ảnh hưởng cho sinh trưởng phát triển cây phê. Khi lập vườn cần trồng cây chắn gió phù hợp cho vườn phê. Tốc độ gió thích hợp là 2-3met/giây trong lô trồng. Tóm lại: Cây phênhững yêu cầu sinh thái riêng, đòi hỏi điều kiện về đất đai thời tiết khí hậu thích hợp. Khi đáp ứng được những yêu cầu này cây phê sẽ sinh trưởng cho năng suất cao, chất lượng tốt. Trên thế giới, ở Brazil Colombia điều kiện tự nhiên rất thích hợp với cây phê. Nếu cây phê được trồng ở những nơi không đáp ứng được các điều kiện trên thì cần phải khắc phục bằng các biện pháp kỹ thuật như: tưới nước, trồng cây che bóng… Tuy nhiên thiên nhiên thường diễn biến rất phức tạp. Thiên tai như sương muối, gió nóng…cùng với sâu bệnh ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất phê. Lịch sử của ngành phê cho thấy chính thiên tai đã gây cho ngành bao thăng trầm biến động mạnh về giá cả. 1.1.2.2 Nhân tố kỹ thuật sản xuất phê Không chỉ những điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến cây phê mà cây phê muốn cho năng suất, chất lượng cao rất cần những người lao động có chuyên môn, kỹ thuật. Hiện nay, hàng loại những tiến bộ kỹ thuật mới đã được nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất phê. Những tiến bộ kỹ thuật chủ yếu về các vấn đề sau: + Lai tạo giống: các nhà khoa học đã cố gắng tạo ra các giống cây có năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường thích ứng được điều kiện ngoại cảnh trên diện rộng. + Chất hóa học, thành tựu trong phòng trừ sâu bệnh cũng như cỏ dại. + Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong cơ giới hóa, điện khí hóa…trong trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản sản phẩm phê. Những biện pháp kỹ thuật mới có ý nghĩa rất lớn với ngành phê. Cây phê không những cho sản phẩm có năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, mà còn hạn chế được những tác hại, ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. Chính những tiến bộ kỹ thuật này đã hợp thành nhóm các nhân tố kỹ thuật sản xuấtchúng ta cần quan tâm để việc sản xuất phê cho hiệu quả cao nhất. 1.1.2.3 Nhân tố kinh tế - tổ chức sản xuất phê Nhóm nhân tố này rất phức tạp vì nó là tổng hợp của những tác động của các vấn đề kinh tế. Nhóm các nhân tố này cũng rất quan trọng vì nó cho có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm nhóm các nhân tố tự nhiên nhân tố kỹ thuật. Điều kiện tự nhiên dù có thuận lợi tới đâu nhưng nếu không có các biện pháp kinh tế- tổ chức sản xuất phê hợp lý thì hiệu quả đạt được cũng không cao. Các nhân tố này bao gồm nhiều nhân tố khác nhau như: - Thị trường, giá cả phê quốc tế - Quy hoạch, bố trí sản xuất phê - Chính sách kinh tế với sản xuất phê - Đầu tư xây dựng cơ bản thâm canh Tóm lại, khi sản xuất phê thì mỗi nhân tố trên đều có ảnh hưởng theo chiều hướng, mức độ khác nhau nên cần phải được chú trọng kết hợp cả ba nhóm nhân tố đó để mang lại kết quả sản xuất cao nhất. 1.1.3 Ý nghĩa của sản xuất phê 1.1.3.1. Sản xuất phê tạo ra các sản phẩm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội  Là loại đồ uống cao cấp được tiêu dùng rộng rãi trên thế giới phê là một loại cây công nghiệp, phát triển ở những nước có khí hậu nhiệt đới. Uống phê được coi như một lối sống văn hóa của một số dân tộc trên thế giới mỗi quốc gia có một phong cách riêng. Với những giá trị văn hóa, cùng với giá trị kinh tế, phê ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân từ thành thị đến nông thôn. Nhu cầu tiêu dùng phê không ngừng được tăng lên cả cả về số lượng cũng như chất lượng. Đối với các nước phát triển, phê thực sự là một nhu cầu thiết yếu. Lượng tiêu thụ phê bình quân đầu người ở các nước Tây Âu là 5kg hàng năm. Ở một số quốc gia, phê thực sự như là một nguồn năng lượng cho hoạt động của con người cũng như dầu mỏ đối với nền kinh tế. Nhu cầu phê còn lan rộng ra cả những nước có truyền thống uống trà như Nhật, Trung Quốc trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hội nhập kinh tế…  Bên cạnh đó, sản phẩm phê là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp thực phẩm: bánh kẹo phê, rượu phê… 1.1.3.2. Sản xuất phê mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho nhiều nước  Thế giới: Xuất khẩu phê đã mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho nhiều nước trên thế giới. Tại 17 quốc gia trồng phê chính, mặt hàng này đóng góp 25% kim ngạch xuất khẩu cả nước. phê là một trong những mặt hàng có tính thương mại cao. Trong niên vụ 2001/2002 tỷ lệ xuất khẩu phê đã lên đến 75.14% sản lượng sản xuất toàn thế giới. phê đã đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho các nước xuất khẩu mặt hàng này. Thu nhập từ phê chiểm 5% ở Brazil 20% ở Colombia. Ở một số quốc gia Trung Mỹ phê cũng chiểm đến 20-30% tổng thu nhập xuất khẩu như Guatemala, Honduras, Nicoragua… phê còn là một loại nông sản quan trọng với các nước chậm phát triển ở Châu Phi vì nó tạo ra nguồn ngoại tệ chủ yếu trong những năm 1989-1992: Uganda (83,3%), Burindi (75%), Rwanda (58%) Ethiophia (57,6%). Một số nước xuất khẩu phê hàng đầu thế giới là:Brasil, Việt Nam, Colombia, Indonesia, Ấn Độ, Mexico, Ethiopia, Guatemala, Peru….Sản lượng của các nước này chiếm tới 88% sản lượng phê xuất khẩu của cả thế giới. Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn 30%. Tổng sản lượng của ba quốc gia đứng đầu là Brazil, Việt Nam Colombia nhiều hơn tất cả các nước khác cộng lại. Lượng phê thế giới xuất khẩu ước tính đạt 8,87 triệu bao trong tháng 12 năm 2008, tăng so với 7,51 triệu bao cùng kỳ năm 2007. Lượng xuất khẩu trong 3 tháng đầu niên vụ 2008/09 (từ tháng 10 đến 12/2008) đã tăng từ 21,8 triệu bao cùng kỳ niên vụ trước lên 23,1 triệu bao niên vụ này, tương đương với mức tăng 5,8 %. Trong năm 2008, lượng phê Arabica xuất khẩu đạt 63,4 triệu bao, tăng so với 62,4 triệu bao năm 2007; trong khi đó ; lượng phê Robusta xuất khẩu chỉ đạt 33,2 triệu bao, giảm so với 34 triệu bao năm trước.  Việt Nam: Năm 2000, nước ta đã xuất khẩu 680.000 tấn phê, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 500 triệu USD, đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu phê, sau Brazil. phê Việt Nam đã xuất khẩu sang 54 nước, trong đó các nước nhập khẩu trên 10.000 tấn phê là Hoa Kỳ, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Ba Lan, Anh, Nhật Bản, áo, Hàn Quốc, Canada Hà Lan. Năm 1975, toàn quốc mới có 14.000 ha phê, sản lượng dưới 5.000 tấn, năng suất 4 tạ/ha. Nhưng đến năm 2000, Việt Nam đã mở rộng diện tích trồng phê lên 430.000 ha, năng suất bình quân trên 15 tạ/ha. Trong đó, khu vực Tây Nguyên có 230.000 ha phê, sản lượng 380.000 tấn/năm. phê của Việt Nam có phẩm chất thơm ngon nhờ giống tốt, được trồng trên vùng cao nguyên có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng rất thích hợp. Hiện nay, Việt Nam đã là nước xuất khẩu phê thứ 2 trên thế giới, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu trên một triệu tấn phê vối đến hơn 70 quốc gia vùng lãnh thổ. Niên vụ phê 2007/2008 từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 9 năm 2008 là vụ thứ 3 liên tiếp ngành phê lập kỷ lục vì giá trị xuất khẩu với kim ngạch 2,08 tỷ USD. Đây cũng là vụ bội thu nhất trừ trước đến nay. 1.1.3.3. Sản xuất phê là ngành thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống. Trên thế giới hiện nay có khoảng 75 nước trồng phê chủ yếu tập trung ở Nam Mỹ, Châu Phi Châu Á. Khoảng 10 triệu lao động tham gia sản xuất phê. Tổng diện tích phê thế giới khoảng 10 triệu ha, sản lượng hàng năm trên dưới 6 triệu tấn, đem lại thu nhập cho khoảng 100 triệu người. Nếu kể cả những người trồng người liên quan đến tiêu thụ thì trên thế giới có khoảng 20-25 triệu người sống nhờ cây phê. Nghề trồng phê ở Việt Nam là một nguồn thu nhập cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du miền núi. phê đã tạo được việc làm cho hơn 600.000 nông dân số người có cuộc sống liên quan tới phê là khoảng trên 1 triệu người. 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ phê thị trường phê quốc tế 1.2.1 Tình hình sản xuất Cà phê thuộc nhóm cây lâu năm được trồng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Do vậy, hầu hết các nước sản xuất phê là các nước đang phát triển, các nước có thu nhập trung bình và thấp, tập trung chủ yếu ở Châu Phi, Châu Á Mỹ Latinh. Trên thế giới có 2 loại cà phê chủ yếu có giá trị kinh tế quan trọng là Arabica (cà phê chè) và Robustas (cà phê vối). Phần lớn cà phê Robustas được sản xuất ở châu Phi và châu Á, trong khi đó Arabica chủ yếu được trồng từ khu vực Trung và Nam Mỹ. phê Arabica được đánh giá cao trên thị trường vì có hương vị thơm ngon chứa ít hàm lượng caffein (từ 1 - 2%) hơn. Trong giai đoạn từ 1990 đến 2006, sản xuất cà phê trên thế giới tăng mạnh với tốc độ trung bình 1,98%. Qua các năm, sản lượng phê thế giới biến động không đều, tăng giảm khá thất thường, chủ yếu là do sự tăng trưởng mạnh của cà phê Robustas với sản lượng bình quân hàng năm tăng 4,36 % trong giai đoạn 1990-2002 trong khi cà phê Arabica chỉ tăng 0,68%. Cây phê khá nhạy cảm với thời tiết khí hậu nên sản lượng phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi của thời tiết, đặc biệt là khi lượng mưa giảm hoặc thời tiết đông giá bất thường. Đáng kể nhất là vụ phê năm 1995, sản lượng phê sụt giảm đáng kể do ảnh hưởng của thời tiết. Brazil là nước đứng đầu thế giới về sản lượng phê nên thời tiết đông giá bất thường ở Brazil năm 1994 làm cho sản lượng phê của nước này sụt giảm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản lượng cà phê trên toàn thế giới. Sau đợt đông giá năm 1994, sản lượng cà phê Brazil và thế giới năm 1995 chỉ đạt 28,19 triệu bao (mỗi bao 60kg) 86,92 triệu bao, sản lượng phê thế giới giảm 8% so với năm 1994. Đến năm 2000, sản lượng phê thế giới đã tăng lên 113,67 triệu bao tuy nhiên đến năm 2001 chỉ còn 107,5 triệu bao (giảm 9,5% so với năm 2000). Trong những năm tiếp theo, sản lượng phê khá ổn định, tăng giảm không nhiều. Đỉnh điểm trong năm 2006, sản lượng phê thế giới đạt 127,1 triệu bao, cao nhất từ trước đến nay. Trong năm 2007, sản lượng phê thế giới vẫn giữ ở mức cao, ổn định không có thay đổi gì lớn so với năm 2006. Brazil đứng đầu thế giới về sản lượng diện tích phê. Diện tích sản lượng phê tại Brazil liên tục tăng, mức tăng trung bình của sản lượng trong giai đoạn 1990 - 2006 đạt 6,9% cao hơn khá nhiều so với mức tăng trung bình của toàn thế giới. Biến động sản lượng phê của Brazil quyết định khá nhiều tới sự biến động sản lượng phê của toàn thế giới. Năm 2006, sản lượng phê của Brazil đạt 42,5 triệu bao, chiếm 35% tổng sản lượng phê thế giới. phê Brazil chủ yếu là Arabica nên năng suất không cao lắm, chỉ đứng thứ 13 thế giới (FAO, 2005). Tuy nhiên đây vẫn là nơi cung cấp phê chủ yếu trên thị trường thế giới. 1.2.2 Tình hình tiêu thụ phê trên thế giới 1.2.2.1. Tiêu thụ phê ở các nước sản xuất. Cây phê hoang dại mọc trên các tán rừng thưa bìa rừng ở Châu Phi, Mỹ dần dần được thuần chủng, phát tán rộng trên khắp thế giới. Các nước sản xuất phê chỉ tiêu thụ khoảng ¼ sản lượng sản xuất phê thế giới. Trong các nước sản xuất phê thì những nước có mức tiêu thụ đáng kể là: Brazil, Colombia, Costarica. Mức tiêu dùng phê ở Indonesia Việt Nam, hai nước sản xuất phê lớn trên thế giới, tương ứng là 0,5 0,37 kg trong khi mức tiêu dùng phê bình quân đầu người trên thế giới năm 1998 là 4,63 kg/người trong đó Mỹ là 4,14 kg/người, EU là 5,52 kg/người, Nhật là 3,92 kg/người, Brazil là 4,58 kg/người. Năm 2008, tình hình kinh tế toàn thế giới khủng hoảng. Ở những quốc gia sản xuất phê, thị trường chiếm hơn 26% lượng tiêu thụ phê thế giới, giá phê nội địa giảm đã kích thích tiêu dùng trong nước. Nói chung, tiêu thụ phê tại các thị trường này không có xu hướng chịu bất cứ một ảnh hưởng tiêu cực nào. Những khu vực tiêu thụ phê lớn còn lại bao gồm các thị trường ở Đông Âu châu Á, nhiều thông tin gần đây cho thấy tiêu thụ phê tại đây sẽ trở lại bình ổn. Ngoài ra, Trung Quốc vẫn là một thị trường tiêu thụ phê nhỏ, nên sẽ không có bất cứ ảnh hưởng rõ rệt nào đến tình hình thương mại phê thế giới. Cùng với sự gia tăng của tổng lượng phê tiêu dùng trên thế giới, tiêu dùng phê các nước cũng tăng theo. Điều này chứng tỏ, tỷ lệ tiêu dùng phê tại các nước trồng phê đã tăng lên. Trước đây, phê được tiêu thụ chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển cao với mức thu nhập bình quân đầu người lớn. Khi nền kinh tế phát triển nhất là tại các nước đang phát triển thì thói quen dùng phê cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên xét trong tổng sản lượng phê tiêu dùng trên thế giới, thì lượng phê tiêu dùng nội địa tuy đã tăng nhưng vẫn còn khá thấp. Năm 1990, sản lượng phê tiêu dùng nội địa là 19,66 triệu bao, chiếm 20,6 tổng lượng phê tiêu dùng trên thế giới, năm 2000 con số này đã tăng tương ứng là 28,5 triệu bao 25,6%, đến năm 2006 con số này đã tăng lên 31,4 triệu bao 25,7%. Tỷ lệ tăng trung bình trong giai đoạn này đạt xấp xỉ 3%/năm. Mức tiêu thụ phê tăng lên chủ yếu do mức tiêu thụ cà phê của các nước mà trước đây tiêu thụ ít phê tăng theo thời gian, từ 6635 nghìn bao năm 1996 tới 8434 nghìn bao năm 2000. Những nước có mức tiêu thụ phê tăng nhiều nhất bao gồm Brazil, Trung Quốc (từ 50 nghìn bao năm 1997 lên tới 105 nghìn bao năm 2000), Hàn Quốc (từ 926 nghìn bao năm 1997 lên tới 1258 nghìn bao năm 2001) Đài Loan (tăng từ 216 nghìn bao lên tới 417 nghìn bao trong cùng thời kỳ). Điều này chứng tỏ mức tiêu thụ cà phê có thể tăng lên cùng [...]... 1.2.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu phê trên thế giới Trong số các nước xuất khẩu phê thì Brazil là nước xuất khẩu nhiều nhất thế giới, tăng với tốc độ trung bình 15,43%/năm (giai đoạn 1990 - 2006) chiếm khoảng gần 40% tổng sản lượng phê xuất khẩu của thế giới (nguồn ICO) Năm 2006, sản lượng phê xuất khẩu của Brazil đạt 28,5 triệu tấn, chủ yếu là phê Arabica Đứng thứ hai trên thế giới về xuất. .. về xuất khẩu phê là Việt Nam Việt Nam là nước có tốc độ phát triển phê nhanh nhất thế giới Trong giai đoạn 1990 - 2006, sản lượng phê xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh tăng liên tục với tốc độ tăng trung bình gần 20%/năm Tuy nhiên, phê của Việt Nam chủ yếu là phê Robustas nên giá trị xuất khẩu không cao lắm Ngoài Brazil Việt Nam thì một số quốc gia có sản lượng phê xuất khẩu khá... Bản một số nước công nghiệp mới như Singaporo Malayxia là những nước nhập khẩu chủ yếu Trong đó Mỹ là nước có lượng phê tiêu thụ nhiều nhất, là thị trường tiềm năng lớn mà bất kỳ nhà kinh doanh xuất khẩu phê nào cũng muốn được làm đối tác chính Còn EU Nhật Bản có khối lượng nhập khẩu tiêu thụ lớn, nhưng hình thức chủ yếu vẫn tập trung vào việc mua lại, rang xay chế biến thành sản. .. các thị trường tiêu thụ khác Đặc biệt là EU, Mỹ và Nhật Bản với mức tiêu thụ trung bình chiếm 45%, 24% và 8% lượng tiêu thụ trên toàn thế giới Mặc dù tổng lượng phê tiêu dùng trên thế giới liên tục tăng nhưng lượng phê tiêu dùng tại các khu vực tiêu dùng nhiều phê nhất hầu như tăng rất ít trong thời gian qua, thậm chí ở Tây Âu còn giảm nhẹ Cà phê chủ yếu được tiêu thụ ở... xuất khẩu theo hình thức trực tiếp, tính giá FOB cho sản phẩm phê Hình thức buôn bán gián tiếp thường diễn ra nhộn nhịp mang tính chất đầu cơ Hai thị trường nhộn nhịp nhất là New York với phê chè London với phê vối Hoạt động buôn bán phê trên thị trường thế giới hiện nay bị thao túng bới một số công ty lớn Đó là những công ty có khả năng tài chính lớn, có được mối hàng lớn đáng tin... cây phê Như vậy, các trao đổi thương mại trên thế giới chủ yếu là giữa các nước sản xuất cà phê có thu nhập trung bình hoặc thấp với các nước có công nghệ chế biến phê phát triển với các nước tiêu thụ cà phê có thu nhập cao (FAO, 2001:19) phê trên thế giới được buôn bán theo 2 hình thức: Mua bán trực tiếp gián tiếp qua các sở giao dịch Trong đó Việt Nam thường xuất. .. trên thị trường thế giới hiện nay bị thao túng bới một số công ty lớn Đó là những công ty có khả năng tài chính lớn, có được mối hàng lớn đáng tin cậy Đây cũng là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng của thị trường phê thế giới . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ CÀ PHÊ THẾ GIỚI 1.1. Khái quát về cây cà phê và các sản phẩm cà phê 1.1.1 cung cấp cà phê chủ yếu trên thị trường thế giới. 1.2.2 Tình hình tiêu thụ cà phê trên thế giới 1.2.2.1. Tiêu thụ cà phê ở các nước sản xuất. Cây cà phê hoang

Ngày đăng: 18/10/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w