1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG PHẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG PHẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Mã số : Luật Hiến pháp Luật Hành : 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn thân nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban gám đốc, khoa, phịng q thầy, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Thị Đào, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ thời gian nghiên cứu luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến UBND quận, Phòng kinh tế, Trung tâm y tế quận Sơn Trà, Ban quản lý chợ Mai, Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng giúp đỡ cho tư liệu quý báu liên quan đến luận văn Mặc dù thân cố gắng trình thực luận văn Do hạn chế thời gian, nên chắn luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thơng cảm từ phía thầy, bạn bè Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Phấn LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” nghiên cứu cách độc lập, nội dung tham khảo trích dẫn nguồn cụ thể, đảm bảo độ xác trung thực Tôi xin cam đoan kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Phấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM .6 1.1 Khái niệm ý nghĩa quản lí nhà nước an tồn thực phẩm 1.2 Nội dung quản lí nhà nước an toàn thực phẩm 16 1.3 Các điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Tổng quan quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng 33 2.2 Thực trạng tình hình an tồn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 37 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 42 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 58 CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 66 3.1 Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Quận Sơn Trà 66 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Quận Sơn Trà 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật LHS Luật hình QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá sở người tiêu dùng thực trạng ATTP quận Sơn Trà 41 Bảng 2.2 Tổng hợp kết tra từ năm 2016 đến 2018 55 Bảng 2.3 Hình thức xử lý hành vi vi phạm sở ATTP 57 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Thực phẩm Hình 2.2 Kiểm tra ATTP chợ Mai, Thọ Quang, Sơn Trà 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu An toàn thực phẩm vấn đề vô cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Thực phẩm vệ sinh, an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, góp phần nâng cao chất lượng sống chất lượng giống nòi Những năm gần đây, cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; phòng, chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Do vậy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật an tồn thực phẩm, khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nhận thức nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm người tiêu dùng an toàn thực phẩm bước đầu có chuyển biến Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý an toàn thực phẩm xây dựng bước hoàn thiện Bộ máy tổ chức quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ trung uơng đến địa phương kiện tồn, thực phân cơng, phân cấp, công tác phối hợp bộ, ngành địa phương bước đầu có hiệu Tuy nhiên, gần nhiều việc liên tục xảy xoay quanh vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lực lượng chức kịp thời phát ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển thực phẩm thối, nhiễm khuẩn tiêu thụ; bên cạnh mục tiêu lợi nhuận nhà sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều loại hóa chất, chất phụ gia bị cấm để chăn nuôi, trồng trọt, chế biến, bảo quản thực phẩm; việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản khơng theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước tồn dư hóa chất thực phẩm Ðây nỗi lo tồn xã hội khơng thời điểm mà nỗi lo cho phát triển hệ tương lai đất nước Trên sở đó, ngày 30 tháng 11 năm 2016, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng định số 2526-QĐ/TU ban hành đề án thực chương trình “Thành phố an” địa bàn Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, có nội dung “an toàn thực phẩm” An toàn thực phẩm vấn đề mà Đảng quyền Đà Nẵng đặc biệt quan tâm coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội, an toàn xã hội, sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển hội nhập Thành phố Hiện quận Sơn Trà xem trung tâm du lịch, dịch vụ tiêu thụ thực phẩm lớn thành phố Đà Nẵng, nơi có nhiều điểm tham quan, du lịch nhiều nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ẩm thực hình thành Ủy ban nhân dân quận ban hành chủ trương sách để cải thiện tình hình an tồn thực phẩm Tuy nhiên chất lượng an toàn thực phẩm địa bàn quận vấn đề cần quan tâm Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng, song pháp luật an toàn thực phẩm nước ta quan tâm mức bắt đầu có số nghiên cứu quy mô thời gian gần thể nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí chun ngành Luận văn Thạc sỹ Có thể nêu cơng trình, viết sau đây: “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Trí Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; thực từ chương trình mục tiêu quốc gia ATVSTP mà Chi cục ATVSTP cấp cho quận hoạt động hàng năm, UBND quận nên có chủ trương, sách hỗ trợ thêm kinh phí cho công tác QLNN ATTP 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật an tồn thực phẩm Thực tốt cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thơng ATTP; đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, công khai kết kiểm tra, tên địa sở không bảo đảm ATTP phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức tuyên truyền tháng hành động ATTP, tháng cao điểm ATTP địa bàn quận Tiếp tục phổ biến Luật An toàn thực phẩm, Nghị định 15/2018/NĐCP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP văn quy phạm pháp luật ATTP Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức ATTP tới nhóm đối tượng: người quản lý, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm Tổ chức buổi truyền thông cộng đồng, phổ biến kiến thức ATTP hướng dẫn chế biến, bảo quản, sử dụng thực phẩm an toàn, ký cam kết ATTP Xây dựng băng rôn, hiệu dịp trọng điểm, in cấp phát tờ rơi tờ gấp tuyên truyền ATTP Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục truyền thơng, phải xã hội hóa phát huy sức mạnh doanh nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể, nâng cao nhận thức thực hành cho tầng lớp xã hội, tạo phong trào dân trí cao Tổ chức diễn tập điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm, diễn tập phòng chống cúm gia cầm, tổ chức hội thi tìm hiểu ATTP quận phường để nâng cao nhận thức cộng đồng ATTP Các quan báo chí tăng cường viết, chuyên mục ATTP; tăng cường đưa tin, tuyên truyền khách quan, trung thực, kịp thời thực phẩm an tồn, điển hình sản xuất, chế biến, lưu thơng thực phẩm an tồn vụ việc vi phạm ATTP Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, quy định pháp luật ATTP phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng thành chuyên mục định kỳ hàng tháng để tuyên truyền hệ thống phát thanh, truyền hình, đặc biệt hệ thống đài truyền phường; công tác phải làm thường xuyên, liên tục năm Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, quy định pháp luật ATTP cho cán quản lý địa phương, hộ kinh doanh thực phẩm Tổ chức ký cam kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm, cam kết không vận chuyển, kinh doanh hàng thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo ATTP 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm Thanh tra, kiểm tra nội dung vô quan trọng hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm công việc nhiều quan phụ trách tra, kiểm tra cần phải xác định rõ quan chủ trì quan phối hợp, tiến hành tra theo lĩnh vực phân cơng quản lý, trường hợp tra liên ngành Bộ Y tế chủ trì phối hợp với quan liên quan Hoạt động tra, kiểm tra phải đảm bảo không chồng chéo ngành, cấp bảo đảm hoạt động tra, kiểm tra thống từ Trung ương đến địa phương Trong thực phải đảm bảo nguyên tắc, chuyên môn nghiệp vụ, ln đảm bảo tính bảo mật thơng tin trước tra, kiểm tra theo quy định pháp luật Tiến hành thường xuyên tra, kiểm tra đột xuất sở nghi nghờ sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng, tiến hành tra nên tập trung nhiều vào việc kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm thực tế chủ yếu tra việc đảm bảo giấy tờ hồ sơ an tồn thực phẩm, quan tâm đến việc lấy mẫu thực phẩm thực tế để kiểm nghiệm Cần phải tăng cường tra, kiểm tra vào tháng cao điểm năm Tết nguyên đán, tết trung thu…đây giai đoạn nhu cầu tiêu thụ thực phẩm người tiêu dùng tăng mạnh Do quan nhà nước cần phải tăng cường tra, kiểm tra nhiều giai đoạn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Cần xây dựng đội ngũ cán tra, kiểm tra có đầy đủ chun mơn, nghiệp vụ cần thiết, nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp văn hóa ứng xử cho cán làm cơng tác tra; đảm bảo đủ số lượng, coi trọng chất lượng cấu đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra Năng lực cán có định lớn đến chất lượng tra, kiểm tra Trong trình tra, kiểm tra cần phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, tránh tình trạng bao che, hay có hành vi tiêu cực tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Theo dõi, xử lý sau tra, kiểm tra, nội dung quan trọng Sau tra, kiểm tra cần phải có theo dõi, kiểm tra tình hình khắc phục sở sản xuất, kinh doanh đảm bảo cho sở sản xuất kinh doanh khắc phục hạn chế kết luận tra quan tra Luôn phải xác định tra, kiểm tra hoạt động trước, thể chủ động quan nhà nước việc ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Tránh trường hợp tiến hành tra, kiểm tra sau hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm muộn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, với việc hệ thống định hướng, quan điểm đạo mục tiêu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Đảng nhà nước, định hướng tăng cường quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Từ đề xuất số giải pháp có tính thực tế nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Quận Sơn Trà Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, quan nhà nước cần phải có điều chỉnh cần thiết q trình hoạt động, cần phải hồn thiện thể chế quản lý nhà nước Đây sở quan trọng hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước, tổ chức thực cần phải đảm bảo hiệu quả, cần phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết cho trình hoạt động Đồng thời, phải sử dụng kết hợp giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn thực phẩm Việc xây dựng ban hành sách cần phải tùy theo đặc thù địa phương, tránh tình trạng rập khn q trình tổ chức thực Thực tốt nội dung hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước chắn nâng lên, từ chất lượng an tồn thực phẩm cải thiện, sức khỏe người tiêu dùng đảm bảo tạo động lực cho phát triển đất nước KẾT LUẬN An toàn thực phẩm vấn đề mang tính thời khơng đất nước ta mà cịn tồn giới, công đấu tranh loại bỏ thực phẩm chất lượng khỏi đời sống người mối quan tâm chung nhân loại Nhận thức tầm quan trọng an toàn thực phẩm nhận thấy tình hình an tồn thực phẩm giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nội dung quan trọng thiếu hoạt động quản lý nhà nước, lẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, đến tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, nhiều chủ trương sách Đảng nhà nước ban hành nhằm cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao sức khỏe người tiêu dùng Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động quản lý nhà nước nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế, thiếu đồng văn quy phạm pháp luật, yếu lực đội ngũ cán công chức, máy quản lý thiếu phối hợp hoạt động, chồng chéo chức nhiệm vụ, nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Trong thời gian tới, để cải thiện chất lượng an tồn thực phẩm cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành cấp, phải huy động tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Làm điều hoạt động quản lý quan nhà nước mang lại hiệu hơn, đồng thời chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cải thiện Để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước nội dung này, nhà nước ta cần phải quan tâm học hỏi kinh nghiệm quản lý nước giới, từ tìm kiếm giải pháp hiệu để áp dụng vào thực tiễn đất nước ta Ngồi cịn tránh bước sai lầm mà nhiều nước mắc phải Đề tài nghiên cứu học viên sâu nghiên cứu thực trạng an toàn thực phẩm, thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Từ thực trạng đó, học viên đưa giải pháp có tính thực tế để nâng cao hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước lĩnh vực an toàn thực phẩm Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cải thiện động lực thúc đẩy phát triển đất nước Khi đất nước phát triển đời sống nhân dân cải thiện, xã hội văn minh hơn, từ đưa đất nước ta trở thành nước phát triển sánh ngang tầm với nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình Ban Bí thư (2017), Kết luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình Ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 Vệ sinh an tồn thực phẩm Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Thông tư số 45/TTBNNPTNT ngày 03/12/2014 quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Thông tư số 51/TTBNNPTNT ngày 27/12/2014 quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Bộ Y tế (2012), Thông tư 15/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ Y Tế (2012), Thông tư 26/2012/TT - BYT ngày 30/11/2012 quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), Thông tư 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố 10 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 11 Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Công thương (2014), Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 12 Chính phủ (2004), Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm 13 Chính phủ (2004), Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định quan giúp Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm 16 Chính phủ (2018), Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 20/10/2018 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 17 Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 12/VBHN-BNNPTNT ngày 25/02/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y 19 Nguyễn Thị Phương Oanh (2011), Quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 20 Phịng Y tế quận Sơn Trà (2016), Báo cáo tổng kết tình hình tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà năm 2016, Tp Đà Nẵng 21 Phòng Y tế quận Sơn Trà (2017), Báo cáo tổng kết tình hình tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà năm 2017, Tp Đà Nẵng 22 Phòng Y tế quận Sơn Trà (2017), Báo cáo tổng kết tình hình tra, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà năm 2017, Tp Đà Nẵng 23 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình 1999 24 Quốc hội (2017), Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình 2015 25 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 26 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm 27 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 30/2005/CT-TTg việc “Tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm” 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 29 Thủ tướng phủ (2014), Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm phịng chống ngộ độc thực phẩm tình hình 30 Thủ tướng phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 31 Ủy ban Nhân dân quận Sơn Trà (2017), Kế hoạch số 16/KH- UBND ngày 23/01/2017 “Về việc triển khai thực chương trình “Thành phố an” địa bàn quận Sơn Trà 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THÔNG TIN CÁ NHÂN 1: Họ tên:………………… ………… ………… 2: Ngày sinh:……………………………………… 3: Địa chỉ:………………………… .……………… 4: Điện thoại:……………………… ……………… 5: Nghề nghiệp:…………………… ………………… 6: Email:………………………… …………… PHIẾU KHẢO SÁT CỤ THỂ: Anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào phương án lựa chọn 1: Anh (chị) thấy vấn đề an toàn thực phẩm nước ta nào? a: Tốt b: Chưa tốt c: Không tốt 2: Anh (chị) thấy sản phẩm bày bán chợ có ATVSTP khơng? a: Có an tồn b: Khơng an tồn 3: Các loại thực phẩm tươi sống có bảo quản tốt khơng? a: Tốt b: Không tốt c: Không bảo quản Tất loại thực phẩm có kiểm tra an tồn thực phẩm định kỳ không? a: Kiểm tra định kỳ b: Kiểm tra thất thường c: Không kiểm tra 5: Các loại thực phẩm bày bán số lượng có nhiều khơng? a: Ít b: Nhiều c: Trung bình 6: Tất loại thực phẩm có cấp giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm khơng? a: Có giấy chứng nhận b: Khơng có giấy chứng nhận 7: Các loại thực phẩm có dùng hóa chất khơng? a: Có b: Khơng 8: Thực phẩm bán khơng hết có bảo quản bỏ đi? a: Bảo quản dùng tiếp b: Không bảo quản dùng tiếp c: Bỏ 9: Nơi chế biến thực phẩm có an tồn khơng? a: Có b: Khơng 10: Có biện pháp ngăn chặn trùng động vật gây hại khu vực sản xuất bày bán hay khơng? a: Có b: Khơng 11: Các chất tẩy rửa sát trùng có theo quy định Bộ Y tế khơng? a: Có b: Khơng 12: Các chất thải sau bán xong có xử lý khơng? a: Có b: Khơng 13: Anh (chị) có hài lịng với thực phẩm mua hay khơng? a: Có b: Khơng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!! PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Người khảo sát: Thời gian khảo sát: h ngày .tháng năm 2018 Tên cửa hàng: Địa chỉ: Các mặt hàng giá: 1) giá: 2) giá: 3) giá: 4) giá: 5) giá: 6) giá: Thời gian bán hàng: Các câu hỏi khảo sát: Cửa hàng có đảm bảo có nước nước đá khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Quán ăn có dụng cụ, đồ chứa đựng khu vực trưng bày riêng biệt thực phẩm sống thực phẩm chín? Có Khơng Ý kiến khác: Nơi chế biến thực phẩm có sạch, cách biệt nguồn nhiễm khơng? (cống rãnh, rác thải, cơng trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm) thực quy trình chế biến chiều? Có Khơng Ý kiến khác: Người làm dịch vụ chế biến có khám sức khoẻ định kỳ năm lần khơng Có Khơng Khơng xác định Người làm dịch vụ chế biến có giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? Có Khơng Khơng xác định Người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải mặc quần áo bảo hộ, có mũ chụp tóc, tháo bỏ đồ trang sức, cắt ngắn móng tay tay ln giữ hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Nguyên liệu thực phẩm có nguồn gốc an tồn khơng khơng sử dụng phụ gia thực phẩm danh mục cho phép Bộ Y tế? Có Khơng Khơng xác định Thức ăn có bày bán bàn giá cao cách mặt đất 60cm khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Thức ăn bày bán có để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống ruồi, bụi, mưa, nắng xâm nhập trùng, động vật khác khơng? Có Khơng Ý kiến khác: 10 Thực phẩm có dụng cụ chứa đựng chất thải kín, có nắp đậy chuyển ngày khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Nhận xét: Đề xuất giải pháp: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!! ... nhà nước an toàn thực phẩm quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan quận Sơn Trà, Thành. .. lý nhà nước an toàn thực phẩm 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Tổng quan quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng. .. 33 2.2 Thực trạng tình hình an tồn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 37 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 09/09/2020, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 30/2005/CT-TTg về việc “Tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăngcường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh an toànthực phẩm
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
31. Ủy ban Nhân dân quận Sơn Trà (2017), Kế hoạch số 16/KH- UBND ngày 23/01/2017 “Về việc triển khai thực hiện chương trình “Thành phố 4 an” trên địa bàn quận Sơn Trà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc triển khai thực hiện chương trình “Thành phố4 an
Tác giả: Ủy ban Nhân dân quận Sơn Trà
Năm: 2017
1. Ban Bí thư (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới Khác
2. Ban Bí thư (2017), Kết luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thư tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới Khác
3. Ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng 7 năm 2003 về Vệ sinh an toàn thực phẩm Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Thông tư số 45/TTBNNPTNT ngày 03/12/2014 quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Thông tư số 51/TTBNNPTNT ngày 27/12/2014 quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Khác
7. Bộ Y tế (2012), Thông tư 15/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Khác
8. Bộ Y Tế (2012), Thông tư 26/2012/TT - BYT ngày 30/11/2012 quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các Khác
9. Bộ Y tế (2012), Thông tư 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Khác
10. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Khác
11. Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Bộ Công thương (2014), Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm Khác
12. Chính phủ (2004), Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Khác
13. Chính phủ (2004), Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Khác
14. Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định các cơ quan giúp Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm Khác
15. Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm Khác
16. Chính phủ (2018), Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 20/10/2018 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm Khác
17. Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất Khác
18. Chính phủ (2014), Nghị định số 12/VBHN-BNNPTNT ngày 25/02/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w