Tiết28 : KIỂMTRAVĂN Thời gian:45’(không kể thời gian phát đề) A.Ma trận Mức độ Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Thể loại C 2 1 Nội dung C 1, C 3 ,C 4 C 6 C 7 C 9 6 Nghệ thuật C 5 1 Tóm tắt văn bản C 8 1 Tổng số câu 2 4 1 1 1 9 Tổng số điểm 1 2 2,5 2,5 2 10 Trường :THCS Trần Quốc Toản Lớp: 6 Họ tên: KIỂMTRA NGỮ VĂN6 Thời gian: 45 phút ĐIỂM B.Đề: I.Trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1.Nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?(0,5 đ) A.Nhân vật ngốc nghếch B.Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật là động vật D.Nhân vật dũng só 2.Truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện nào?(0,5đ) A.Truyền thuyết B.Cổ tích C.Truyện ngụ ngôn D.Truyện cười 3.Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt là nội dung của văn bản nào?(0,5đ) A.Bánh chưng bánh giầy B.Thánh Gióng C.Con Rồng, cháu Tiên D.Sự tích Hồ Gươm 4.Theo em, người xưa đã mượn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt …xảy ra hàng năm.(0,5đ) A.Đúng B.Sai 5.Truyện nào sau đây có đặc điểm nghệ thuật: sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo, sử dụng những chi tiết thần kì và kết thúc có hậu? A.Thạch Sanh B.Em bé thông minh 6.Điền từ thích hơp vào chỗ trống:(0,5đ) “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một………………………………………của cha để lại. Người ta gọi cậu là……………………………………… ” II.Tự luận(7đ): 7.Truyện truyền thuyết là gì? Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học và đọc thêm ở lớp 6? (2,5đ) 8.Tóm tắt ngắn gọn truyện Con Rồng cháu Tiên.(2,5đ) 9.Trong các truyện dân gian đã học từ đầu năm đến nay em thích nhân vật nào nhất?Giải thích vì sao em thích?(2đ) ĐÁP ÁN BÀI KIỂMTRA NGỮ VĂN 6- TIẾT28 I.Trắc nghiệm(3điểm): Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D(0,5) B(0,5) C(0,5) A(0,5) A(0,5) -lưỡi búa (0,5) -Thạch Sanh (0,5) II.Tự luận(7 điểm): Câu 1 (2,5đ): -Nêu đònh nghóa truyện truyền thuyết(1,5đ): Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. -Kể tên các truyện truyền thuyết đã học và đọc thêm(1đ), nếu trả lời sai 2-3 truyện thì trừ 0,5đ) +Con Rồng cháu Tiên +Bánh chưng bánh giầy +Thánh Gióng +Sơn Tinh Thủy Tinh +Sự tích Hồ Gươm Câu 2 (2,5đ):Tóm tắt ngắn gọn truyện Con Rồng, cháu Tiên, đảm bảo các sự việc chính: -Ở vùng đất Lạc Việt có thần Lạc Long Quân có sức khỏe và nhiều phép lạ, thần thường giúp dân diệt trừ yêu tinh,dạy dân trồng trọt… -Ở phương Bắc có nàng u Cơ ,con gái thần nông xinh đẹp ,đến Lạc Viêt tìm hoa thơm cỏ lạ. -Hai người gặp nhau và nên duyên vợ chồng. -u Cơ có mang và sinh ra một cái bọc có trăm trứng nở thành một trăm con khỏe mạnh. -Lạc Long Quân đem 50 con xuống biển, u Cơ đem 50 con lên núi, chia nhau cai quản các phương. -Người con trưởng theo u Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. mười mấy đời truyền ngôi đều lấy hiệu làø Hùng Vương. Câu 3(2đ): -Nêu được nhân vật trong truyện dân gian em thích nhất:((0,5đ) -Giải thích rõ nhưng phẩm chất tốt đẹp ở nhân vật em thích:(1,5) ************************************* ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: Ngữ văn 9- HK 1 Năm học: 2010-2011 I . Phần Văn- Đọc kó văn bản, phần chú thích, nội dung, nghệ thuật các văn bản sau: + Truyện trung đại: Truyện Kiều : bài giới thiệu khái quát Truyện Kiều và các đoạn trích học. + Truyện hiện đại: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà. +Thơ hiện đại: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, nh trăng. II. Phần Tiếng Việt -Học thuộc khái niệm, cho ví dụ, tập đặt câu, viết đoạn văn với các kiến thức sau: + Các phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lòch sự. +Thuật ngữ +Sự phát triển của từ vựng - Các bài tập về từ vựng: từ loại, nghóa của từ, chữa lỗi dùng từ. - Phân biệt các kiểu câu đơn, câu ghép. III. Phần Tập làm văn- Viết đoạn văn: + Thuyết minh về một loại cây trồng. + Cảm nghó về một nhân vật văn học. -Viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận và miêu tả nội tâm: + Kể một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân. + Chuyển ngôi kể để kể lại các truyện: Chuyện người con gái Nam Xương, Làng. PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂMTRA HỌC KÌ I Năm học: 2010- 2011 Môn Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) A.Ma trận Mức độ Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Nội dung C 7 C 12 2 Nghệ thuật C 6 C 5 2 Tiếng Việt Phương châm hội thoại C 1 C 2 2 Từ loại C 9 1 Thuật ngữ C 3 1 Phát triển vốn từ C 4 1 Nghóa của từ C 8 1 Chữa lỗi dùng từ C 11 1 Các kiểu câu C 10 1 Tập làm Viết đoạn văn C 13 1 Viết bài văn C 14 1 Tổng số câu 4 8 1 1 14 Tổng số điểm 1 2 2 5 10 PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂMTRA HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) B. Đề thi I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Đọc kó các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng ở đầu câu: 1. Câu: “ Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.” là đònh nghóa cho phương châm hội thoại nào dưới đây? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ 2. Phương châm về lượng đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì? A. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp B. Nói thật nhiều thông tin C. Nói những điều mình cho là quan trọng D. Nói tất cả những điều mình biết 3. Nhận đònh nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thò một khái niệm. B.Thuật ngữ không có tính biểu cảm. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 4. Từ xuân trong câu thơ: “ Chò em sắm sửa bộ hành chơi xuân.”( Truyện Kiều- Nguyễn Du) được hiểu theo nghóa nào? A.Nghóa gốc B. Nghóa chuyển 5. Dòng nào sau đây nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều? A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện. B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi. C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. D. Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. 6. Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật được sáng tác theo thể thơ nào? A. Bảy chữ B. Tám chữ C. Tự do D. Lục bát 7. Giữa ba bài thơ: Đồng chí, nh trăng , Đoàn thuyền đánh cá đều có điểm gì chung? A. Nói về người lính cách mạng. B. Nói về người lao động. C. Tình cảm gia đình ruột thòt. D. Đều có hình ảnh trăng. 8.Nghóa của từ đồng chí là gì? A.Người có cùng một chí hướng, lí tưởng. B. Người có cùng một giống nòi. C. Người có cùng môït quê hương. D. Người sống cùng một thời đại. 9. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. rưng rưng B. phăng phắc C. vành vạnh D. đèn điện 10. Câu: “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.”(Làng-Kim Lân) là câu đơn, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 11. Trong các câu sau, câu nào dùng từ chính xác? A. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. B. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. 12. Tìm cụm từ đúng nhất để hoàn chỉnh câu văn nói về suy nghó của ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân: “ Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi………………………………” A. không thể về B. thì không về C. thì phải thù D. phải thù II.Tự luận (7 điểm) 13. Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng thuyết minh về công dụng của cây lúa Việt Nam. (2 điểm) 14. Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (từ đầu đến “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.(5 điểm) PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂMTRA HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) C. Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm: 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C A B C D A D B B C II. Tự luận (7 điểm) Câu 13 (2 điểm ): Viết đoạn văn thuyết minh về công dụng của cây lúa Việt nam: -Nội dung(1,5 điểm): Giới thiệu được các công dụng của cây lúa: + Là cây lương thực chủ yếu của người dân Việt Nam, từ hạt gạo có thể chế biến ra các món ăn như cơm, phở, các loại bánh … +Lúa còn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước. +Các sản phẩm : rơm rạ, trấu, cám… cũng được tận dụng để cho gia súc ăn, làm nấm… - Hình thức(0,5 điểm): viết đoạn văn có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Văn viết lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Câu 14 (5 điểm): -Nội dung(3,5 điểm): Đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương phải đảm bảo các sự việc chính sau: + Vũ Nương là người con gái nết na, tư dung tốt đẹp, được Trương Sinh đem trăm lạng vàng mua về. + Trương Sinh phải đi lính, để lại mẹ già và người vợ trẻ ở nhà. + Vù Nương ở nhà nuôi con, chăm sóc mẹ già. Lúc mẹ chết, nàng lo ma chay chu tất. + Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ không chung thủy. + Vù Nương bò oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. +Tình cờ trong đêm nói chuyện với con , chàng Trương nhìn bóng trên vách mới biết mình nghi oan cho vợ, chàng ân hận lắm nhưng đã muộn. - Hình thức (1,5 điểm): Biết viết bài văn kể chuyện kết hợp tự sự, miêu tả nội tâm, nghò luận; biết chuyển ngôi kể (ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất); văn viết lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đăït câu. . BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 6- TIẾT 28 I.Trắc nghiệm(3điểm): Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D(0,5) B(0,5) C(0,5) A(0,5) A(0,5) -lưỡi búa (0,5) -Thạch Sanh. ,C 4 C 6 C 7 C 9 6 Nghệ thuật C 5 1 Tóm tắt văn bản C 8 1 Tổng số câu 2 4 1 1 1 9 Tổng số điểm 1 2 2,5 2,5 2 10 Trường :THCS Trần Quốc Toản Lớp: 6 Họ tên: