1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra văn lớp 6 hay

43 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có những kỹ năng nào?. Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả.. A/ Bức tranh của em gỏi tụi B/ Cõy tre việt Nam C/ B

Trang 1

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1 Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích "Sông nước Cà Mau"

A Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ

B Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ

C Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng Đông Nam Bộ

D Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ

Câu 2 Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có những kỹ năng nào ?

A Quan sát, nhìn nhận B Nhận xét, đánh giá

C Liên tưởng , tưởng tượng D Xây dựng cốt truyện.Câu 3 Trong câu sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa ? "Từ đó lãoMiệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân thiết với nhau mỗi người mỗiviệc, không ai tị ai cả"

A 5 danh từ B 6 danh từ C 7 danh từ D 8 danh từ Câu 4 Trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" tác giả đã sử dụng những phương thứcbiểu đạt nào?

A Miêu tả B Tự sự C Biểu cảm D Miêu tả và biểu cảm

Câu 5 Hình ảnh "Mặt trời" trong câu thơ nào được dùng theo lối ẩn dụ ?

A Mặt trời mọc ở đồng bằng

B Thấy anh như thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao

C Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim

D Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh

Câu 6 Trong câu sau: "Rồi tre lớn lên, cứng cáp dẻo dai, vững chắc" Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn không ?

A Có B Không

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Đề bài : Em hãy tả hình dáng và tính nết tốt của một bạn học sinh được nhiều người quý

Trang 2

II Phần tự luận : 7 đ

*.Yờu cầu chung

1 Về nội dung: Xỏc định được đối tượng được tả

2 Về hỡnh thức

+ Lựa chọn những chi tiết tiờu biểu, trỡnh bày kết quả theo một thứ tự

+Bài viết cần rừ ràng, đỳng ngữ phỏp, khụng dựng sai từ, ngữ

* Yờu cầu cụ thể

1 Mở bài:

- Giới thiệu người được tả ( Một bạn học sinh được nhiều người quý mến )

- Nờu ấn tượng chung về bạn học sinh

Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa thờng gặp?

Đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa và cho biết trong câu em vừa đặt có sửdụng kiểu nhân hóa nào?

Trang 3

Môn: Ngữ văn 6 Năm học 2012 - 2013

Câu 2

( 2,0 điểm)

- Nêu đúng khái niệm:

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những

từ vốn đợc dùng để gọi, tả ngời

- Kể tên 3 kiểu nhân hóa thờng gặp:

+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉhoạt động, tính chất của vật

+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời

0,5

0,250,250,25

Đặt đợc câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa Gọi tên đúng kiểu nhân hóa trong câu vừa đặt 0,50,25

Câu 3

( 5,0 điểm)

A Yêu cầu chung:

1 Về kĩ năng: Viết đúng bài văn tả ngời

2 Đúng đối tợng: Ngời bạn em yêu mến

3 Về hình thức: Bố cục đủ 3 phần: mở bài; thân bài, kết bài

+ Diễn đạt lu loát, rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, chữ viếtsạch sẽ

+ Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết…

+ Biết kết hợp linh hoạt các kĩ năng miêu tả : so sánh,nhận xét, tởng tợng,…

b, Thân bài:

Tập chung tả chi tiết tiêu biểu làm nổi bật đối tợng:

+ Ngoại hình: hình dáng, nét mặt, ánh mắt, nụ cời,…

+ Tính cách: cử chỉ, hành động, lời nói, tình cảm,…nhữngnét đáng yêu của bạn khiến bản thân và mọi ngời yêu mến

c, Kết bài:

Cảm nghĩ của bản thân về ngời đợc tả

* L

u ý: Trên đây chỉ là gợi ý chấm, cần căn cứ vào bài làm cụ

thể của học sinhđánh giá cho điểm chính xác Khuyến khích những bài làm sáng tạo có giọng điệu riêng.

0, 75

1,52,0

0, 75

Đề 1

Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất.

1 Trong những cõu sau, trường hợp nào khụng phải là cõu trần thuật đơn.

A Mựa xuõn, hoa mai vàng nở rộ B Chim ộn về theo mựa gặt

C Tụi đi học cũn mẹ đi làm D Ngày mai, Nam đi Hà Nội

2 Cõu thơ: “Người Cha mỏi túc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.”

đó sử dụng phộp tu từ:

A So sỏnh B Nhõn hoỏ C Ẩn dụ D Hoỏn dụ

3 Bài “Cõy tre Việt Nam” thuộc thể loại nào?

A Thơ B Kớ

C Truyện ngắn D Tiểu thuyết

Trang 4

4 Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng”?

A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin

C Bình thường như những buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

5 Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc lấy vạ vào thân

B Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũngmang vạ vào thân

D Ở đời phải biết trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân

6 Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”

A Ẩn dụ hình thức

B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C Ẩn dụ cách thức

D Ẩn dụ phẩm chất

Trang 5

7 Bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn trong văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng đối với người da

đỏ thời đó?

A Tàn sát những người da đỏ B Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ

C Xâm lược các dân tộc khác D Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi

trường sống

8 Kết luận nào chưa chính xác khi muốn làm văn miêu tả?

A Xác định được đối tượng miêu tả

B Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu

Trả lời bằng cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1 Câu thơ “ Ngày Huế đổ máu” sử dụng phép tu từ gì?

A Nhân hóa B Hoán dụ C So sánh D Ẩn dụ

Câu 2 Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác

không ngủ” ? Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.

A Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ

B Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước

C Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.

D Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ

Câu 3 Bài văn Vượt thác muốn làm nổi bật điều gì?

Trang 6

A Cảnh vượt thác.

B Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ

C Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên

D Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác

Câu 4 Qua văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê, khi nghe thầy

thông báo đây là Buổi học cuối cùng tâm trạng cậu bé Phrăng diễn ra như thế nào?

A Vui mừng phấn khởi B Choáng váng, nuối tiếc, ân hận

C Tỏ ra buồn bã D Ngạc nhiên, đau đớn

Câu 5 Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là

gì?

A Tả cảnh sông nước

B Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc

C Tả cảnh sông nước miền Trung

D Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người

Câu 6 Hình ảnh Lượm được tập trung miêu tả ở đặc điểm nào?

A Trang phục, hành động B Ăn mặc, cử chỉ, hành động

C Dáng vẻ, trang phục, cử chỉ D Lời nói, cử chỉ

Câu 7 Khi viết văn miêu tả cần chú trọng rèn luyện thao tác nào nhất?

C Xây dựng cốt truyện D Quan sát, tưởng tượng, so sánh

Câu 8 Trong văn tả người, chi tiết nào được coi là phần quan trọng ở phần thân

bài?

A Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói … của đối tượng

B Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết quần áo, giầy dép… của đối tượng

C Miêu tả tỉ mỉ chi tiết các sở thích của đối tượng

D Miêu tả tỉ mỉ chi tiết nghề nghiệp của đối tượng

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012

(Không kể thời gian phát đề)

Trang 7

Môn Ngữ Văn lớp 6 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng

Câu 1: Câu nào ghi lại chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn ?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời không cẩn thận nói năng, nếu không sớm muộn cũng sẽ mang vạ vào mình

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

D Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.Câu 2: Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

C Duyên dáng và mềm mại D Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 5: Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Vì sao ? Trái đất nặng ân tình

Hát mãi tên người Hồ Chí Minh”

A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá

Câu 6: Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?

A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D.Phụ ngữ

Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ?

A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần miêu tả theo thứ tự

B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả

C Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả

D Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả

Câu 8: Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ?

Trang 8

A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.

B Em bị ốm không đến lớp học được

C Em muốn vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

D Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

- Nêu đúng khái niệm được 0,5 điểm

- Lấy được ví dụ 0,25 điểm, chỉ ra được mục đích nói 0,25 điểm

ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 6

(Thời gian làm bài: 90 phút)

I/ Trắc nghiệm:(2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

1 Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả. B Tự sự

C Nghị luận D Biểu cảm

2 Bài học đầu tiên Dế Mèn nhận được từ đâu?

A Từ chị Cốc B Từ dế Choắt

C Từ cái chết của dế Choắt D Từ những năm tháng sống độc lập

3 Trong truyện “Vượt thác” ai là nhân vật chính?

A Chú Hai B Thằng Cù Lao

B Dượng Hương Thư D Tác giả

Trang 9

4 “Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài” Tại sao

người anh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” lại như vậy?

A Vì những bức tranh của em gái vẽ rất buồn

B Vì nhận thấy em có tài hơn hẳn mình

C Vì thương hại em

D Vì cảm thấy những bức tranh ấy chế giễu mình

5 Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá:

A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai

C Kiến hành quân đầy đường D Bố em đi cày về

6 Câu thơ “Ấm hơn ngọn lửa hồng” là biện pháp tu từ:

A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ

7 Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng”?

A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin

C Bình thường như những buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

8 Lí do nào khiến đêm nay Bác không ngủ?

A Do người già thường khó ngủ

B Bác thương dân công, bộ đội, thương nhân dân vất vả và lo lắng cho côngcuộc kháng chiến

C Vì trời mưa và rét

D Cả ba đáp án trên đều đúng

II/ Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (1 điểm)Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?

II/ Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (1 điểm): Nêu đúng định nghĩa câu trần thuật đơn ( 0,75 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng với mỗi câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu: “ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng

nhìn xuống nước” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Trang 10

A ẩn dụ B Nhõn hoỏ C Hoỏn dụ

Cừu 2: Cảnh mặt trời mọc trờn biển đảo Cụ Tụ là một bức tranh như thế nào?

A Duyờn dỏng và mềm mại B Rực rỡ và trỏng lệ

C Dịu dàng và bỡnh lặng D Hựng vĩ và lẫm liệt

D

Cõu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào khụng cú cốt truyện?

A/ Bức tranh của em gỏi tụi B/ Cõy tre việt Nam

C/ Bài học đờng đời đầu tiên D/ Buổi học cuối cựng

Cõu 4: Muốn làm bài văn tả người ta cần:

A/ Quan sỏt, lựa chọn và trỡnh bày cỏc chi tiết tiờu biểu về đối tượng cần miờutả

B/ Chỉ cần miờu tả dỏng vẻ bờn ngoài của đối tượng cần tả

C/ Chỉ cần núi đến tỡnh cảm của mỡnh về đối tượng cần tả

D/ Chỉ cần tỏi hiện những nột tớnh cỏch nào đú của đối tượng cần tả

Cõu 5: Hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong bài “ Đờm nay Bỏc khụng ngủ được miờu tả qua

những phương diện nào?

A/ Vẻ mặt, hỡnh dỏng B/ Cử chỉ, hành động

C/ Lời núi, vẻ mặt, hỡnh dỏng D/ Dỏng vẻ, hành động, lời núi

Cõu 6: Cõu “ Tre là cỏnh tay của người nụng dõn.” thuộc kiểu cõu:

A/ Cõu trần thuật đơn

B/ Cõu trần thuật đơn cú từ là

C/ Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là

Cõu 7: Biện phỏp nghệ thuật nào bao trựm toàn văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da

đỏ”

A/ So sỏnh B/ Ẩn dụ

C/ Đối lập tương phản D/ Hoỏn dụ

Cõu 8: Cú ý kiến cho rằng trong văn miờu tả khụng thể cú yếu tố tự sự và ngược

lại, trong văn tự sự khụng thể cú yếu tố miờu tả Điều đú đỳng hay sai?

A/ Đỳng B/ Sai

Phần I/ Trắc nghiệm ( 2 điểm - Mỗi cõu trả lời đỳng 0,25 điểm Nếu khoanh vào

2 đỏp ỏn trong cựng một cõu khụng cho điểm )

Trang 11

( Năm học:2011-2012)

Môn : Ngữ Văn 6

Thời gian: 90 phút

Phần I Trắc nghiệm( 2 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.

Câu 1.Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ?

A Cây tre Việt Nam C Cô Tô

B Bức tranh của em gái tôi D Lòng yêu nớc

Câu 2 Câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có vị ngữ là:

A Một động từ C Hai động từ

B Một cụm động từ D Hai cụm động từ

Câu 3 Phép tu từ nào dới đây đợc sử dụng trong câu tục ngữ : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” ?

A So sánh C ẩn dụ

B Nhân hoá D Hoán dụ

Câu 4 Câu thơ : Ra thế

Lợm ơi !

bị ngắt đôi làm hai dòng thể hiện điều gì ?

A Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ

B Thể hiện sự ngạc nhiên

C Diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ

D Yếu tố nghệ thuật độc đáo của nhà thơ

Câu 5 Bài thơ nào dới đây là thơ bốn chữ ?

A Đêm nay Bác không ngủ C Lợm

B Ma D Tre Việt Nam

Câu 6 Dòng nào dới đây nêu điểm giống nhau trong việc miêu tả cảnh vật giữa hai văn bản Vợt thác và Sông nớc Cà Mau ?

A Ngắn gọn, súc tích C Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

B Các ý rõ ràng, mạch lạc D Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

Phần II Tự luận (8 điểm)

Trang 12

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

• Yêu cầu: Khoanh đúng các chữ cái ở mỗi câu như trên

• Cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Khoanh sai hoặc khoanh 2 chữ cái trở lên cho 0 điểm

II Phần tự luận ( 8 điểm)

Câu 1 ( 1,5 điểm)

a (0, 5 điểm) Học sinh cần nêu được :

* Trong câu trần thuật đơn không có từ là :

- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từtạo thành

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

* Trong câu trần thuật đơn không có từ là có hai kiểu câu là : câu tồn tại

và câu miêu tả

ĐỀ 9

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6

( Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề)

C Thơ D Tiểu thuyết

Câu 3 : Văn bản ‘‘Vượt thác’’ của Võ Quảng có nội dung gì ?

A Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnhcon người lao động

Trang 13

B Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng, sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiênnhiên rộng lớn, hùng vĩ.

C Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹphùng dũng và sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn,hùng vĩ

Câu 4 : Câu ‘‘Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột

phấn trên da quả nhót’’ có mấy vị ngữ ?

A Hai vị ngữ B Ba vị ngữ

C Bốn vị ngữ D Năm vị ngữ

Câu 5 : Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?

A Hoa cúc nở vàng vào mùa thu

B Chim én về theo mùa gặt

C Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ

D Những dòng sông đỏ lặng phù sa

Câu 6 : Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ?

A Cây tre Việt Nam B Bức tranh của em gáitôi

C Cô Tô D Lao xao

Câu 7 : Câu nào sau đây ghi đúng trình tự của một bài tập làm văn miêu tả ?

A Tả chi tiết và giới thiệu đối tượng

B Tả chi tiết đối tượng theo một thứ tự nhất định

C Nêu nhận xét và tả chi tiết đối tượng

D Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo một thứ tự nhất định, nêunhận xét, cảm nghĩ

Câu 8 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật bài thơ ‘‘Lượm’’ của Tố Hữu ?

A Thể thơ tự do, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

B.Thể thơ năm chữ, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

C.Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

D.Thể thơ lục bát, nhiều từ láy và giàu âm điệu

Phần II : Tự luận(8 điểm).

Câu1 :(1 điểm) Thế nào là câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ và phân tích chủ ngữ, vị

ngữ ?

Trang 14

BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn cho : 0,5 điểm, thiếu hoặc sai cho 0 điểm

Yêu cầu : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới

thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến

- Lấy ví dụ đúng cho :0,25 điểm, phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ cho :0,25 điểm

ĐỀ 17

ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm học : 2011- 2012) Môn: NGỮ VĂN-Lớp 6

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

D Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả

2 Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ?

A Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Trang 15

B Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

C Lan là học sinh gỏi nhất lớp 6A

D.“Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn Đoàn Giỏi

3 Trong những câu sau , câu nào là câu tồn tại ?

A Chim hót líu lo

B Những đóa hoa thi nhau khoe sắc

C Trên đồng ruộng , những cánh cò bay lượn trắng phau

D Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò

4 Cụm từ “Chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng

dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?

A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ

5 Bài văn “Cô Tô” của tác giả Nguyễn Tuân thuộc thể loại gì?

A Truyện ngắn B Kí

C Tuỳ bút D Tiểu thuyết

6 Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Vì sao Trái đất nặng ân tình

Hát mãi tên người Hồ Chí Minh”

A So sánh B ẩn dụ

C Hoán dụ D Nhân hoá

7 Muốn tả người cần phải làm gì ?

A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu và trình bày về đốitượng miêu tả theo thứ tự

B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bề ngoài của đối tượng cần tả

C Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả

D Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả

8 Câu nào ghi chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột

B Ở đời phải cẩn thận nói năng, nếu không sẽ chuốc vạ vào thân

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sứm muộnrồi sẽ mang vạ vào mình đấy

Trang 16

D Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không rồi sớm muộn sẽ mang vạ vàomình.

Câu 2 : Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?

B -

I Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)

Chọn đáp án đúng như dưới đây Mỗi đáp án đúng 0, 5 điểm.

II Phần tự luận (8 điểm)

Câu 2 : Ẩn dụ :

*Trình bày đúng khái niệm ẩn dụ (0,5 điểm)

Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho sự diễn đạt.

A Buồn rầu và sợ hãi

B Thương và ăn năn hối hận

C Than thở và buồn phiền

D Nghĩ ngợi và xúc động

Câu 2: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức

tranh em gái vẽ mình

A Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ

B Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

C Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ

Trang 17

D.Tức tối, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 3: Câu thơ nào dưới đâydùng phép ẩn dụ?

A Người Cha mái tóc bạc

B Bóng Bác cao lồng lộng

C Bác vẫn ngồi đinh ninh

D Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 4: Tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào trong truyện “Bức tranh

của em gái tôi”?

Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại?

A Chim hót líu lo

B Những đoá hoa thi nhau khoe sắc

C Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò

D Dưới sân trường, những học sinh nô đùa

Câu 7: Chi tiết nào không miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng?

A Bãi dâqu trải ra bạt ngàn

B Những con thuyền xuôi chầm chầm

C Càng về ngược vườn tược càng um tùm

D Nước bị cản văng bọt tứ tung

Câu 8: Trường hợp nào sau đây phải viết đơn?

A Em phạm lỗi trước thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi

B Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên ở trường

C Em bị ốm không đến lớp được

D Có một vụ đánh nhau, và em là người chứng kiến

Phần II: Tự luận (8 điểm).

Trang 18

Phần I : Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Học sinh khoanh tròn các chữ cái đầu

dòng , đúng mỗi câu cho 0,25 điểm

Phần II : Tự luận ( 8,0 điểm )

Bài 2 ( 1 điểm )

a : Nêu đúng khái niệm hoán dụ (0.5đ)

b – Lấy đúngví dụ hoán dụ cho 0.25đ

- Phân tích đúng cho 0.25đ

Bài 4: (5đ )

a Mở bài ( 0.5đ ): Giới thiệu hình ảnh người mẹ và cảm nghĩ chung

• Cho điểm

- Điểm 0.5 : Như yêu cầu

- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

b Thần bài :( 4đ )

• Yêu cầu : Miêu tả chi tiết : Ngoại hình , cử chỉ , lời nói, hành động , tâm trạng … của mẹ khi em làm được việc tốt biểu hiện trên khuôn mặt, cử chỉ , niềm tự hào

• Trong khi miêu tả học sinh biết nồng cảm xúc, tình cảm của mình với người mẹ

• Cho điểm :

- Điểm 3.5 – 4: Như yêu cầu Diễn đạt tốt cảm xúc , tình cảm

- Điểm 2 – 3 : Miêu tả tương đối chi tết , diễn đạt đôi khi lủng củng

- Điểm 0,5-1,0: Nặng về kể,mắc nhiều lỗi

c ) Kết bài (0,5 điểm )

* Yêu cầu : Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ

* Cho điểm

- Điểm : 0,5 : Như yêu cầu

- Điểm 0 : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

ĐỀ 11

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6

(Thời gian: 90 phút)

Trang 19

I Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh vào đáp án mà em cho là

đúng nhất)

Câu 1: Cụm từ “Chẳng bao lâu” trong câu “ Chẳng bao lâu tôi đã trởthành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dướiđây?

Câu 3: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào?

A Minh Huệ B Tố Hữu

C Trần Đăng Khoa D Tô Hoài

Câu 4: Dòng nào không đúng ý nghĩa của ba câu thơ cuối bài thơ “Đêmnay Bác không ngủ”

Đêm nay Bác ngồi đó

Vì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh

A Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ

B Cả cuộc đời Bác giành chọn cho dân cho nước

C Đó là một lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”

D Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ

Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây nêu ý nghĩa “Phải biết giữ gìn và yêu quýtiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng để giữ nền độc lập”?

A Vượt thác B Lòng yêu nước

C Cây tre Việt Nam D Buổi học cuối cùng

Câu 6: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước

Cà Mau”

A Tả cảnh sông nước B Tả người lao động

C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả cảnh vùng cực Nam tổquốc

Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ?

A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cầntả

B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả

C Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả

D Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả

Câu 8: Các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

Trang 20

A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí

B Em bị ốm không đến lớp học được

C Em muốn vào Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

D Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng

II Tự luận:

Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ về phép so sánh và cho biết thuộc kiểu sosánh nào?

Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộng

- Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm và hành động ân cần, chu đáo của Bác với Bộ đội và dân công, anh đội viên “Mơ màng như nằm trong giấc mộng” một giấc mộng đẹp đẽ ấm áp Anh cảm thấy hình ảnh Bác vừa thiêngliêng, lớn lao, vị đại, Bác như Tiên Ông trong cổ tích vừa gần gũi, vừa thân thương

Hình ảnh so sánh

“Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

Trang 21

- Đã làm nổi bật tình yêu thương bao la của Bác đối với bộ đội và dân công trong đêm mưa rừng Việt Bắc, tình cảm của Bác ấm hơn cả ngọn lửa hồng

- Những câu thơ trên còn giúp cho ta cảm nhận được tình cảm yêu kính cảm phục của người chiến sĩ với Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộcViệt Nam

Cảm nhận đầy đủ sâu sắc tinh tế (1,5 – 2 đ)

Cảm nhận khá đầy đủ nhưng chưa sâu sắc tinh tế ( 0,75-1,25 đ)

Cảm nhận sơ sài có ý chạm vào yêu cầu (0,25-0,5 đ)

Thiếu hoặc sai hoàn toàn không cho điểm

Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ về người thân ấy, tình cảm của người thân

ấy đối với gia đình, trách nhiệm của bản thân

ĐỀ 12

I.Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Trong những câu sau câu nào không sử dụng phép hoán dụ.

A Áo chàm đưa buổi phân ly C Ngày Huế đổ máu

B Người Cha mái tóc bạc D Bàn tay ta làm nên tất cả

Câu 2: Cho câu văn: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” Vị ngữ

của câu trên có cấu tạo như thế nào?

A Động từ C Tính từ

B Cụm động từ D Cụm tính từ

Câu 3: Dòng nào gợi ra sự nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, đáng yêu cuả Lượm?

A Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN 6

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w