KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.6 Ưu hợp Bằng lăng – Săng mây – Cơng chúa lá rộng…
Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.6. Từ đĩ cho thấy:
+ Ưu hợp này bao gồm 23 lồi cây gỗ; trong đĩ ưu thế là các lồi Bằng lăng, Săng mây, Cơng chúa lá rộng, Cị ke.
+ Mật độ quần thụ là 425 cây/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 185 cá thể hay 43,5%, cịn lại 19 lồi khác chỉ cĩ 240 cá thể hay 65,5%.
Hình 4.1. Biểu đồ phẫu diện mơ tả ưu hợp Dầu rái, Săng mây, Bình linh, Sao đen…
+ Tiết diện ngang quần thụ là 10,87 m2/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 8,64 m2/ha hay 79,5%, cịn lại 19 lồi khác tương ứng là 2,22 m2/ha hay 20,5%.
+ Trữ lượng quần thụ là 101,9 m3/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 86,95 m3/ha hay 85,4%, cịn lại 19 lồi khác tương ứng là 14,96 m3/ha hay 14,6%.
Nĩi chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 lồi (Bằng lăng, Săng mây, Cơng chúa lá rộng, Cị ke) là 69,4%; trong đĩ riêng Bằng lăng đĩng gĩp 37,3% với trữ lượng 56 m3/ha.
Bảng 4.6. Ưu hợp Bằng lăng, Săng mây, Cơng chúa lá rộng… (Ơ tiêu chuẩn 6 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)
Số
lồi Tên lồi cây N, cây G, m2 V, m3
Tỷ lệ (%) theo: N G V T,B (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Bằng lăng 9 1,01 11,20 10,6 46,3 55 37,3 2 Săng mây 15 0,39 3,56 17,6 18,1 17,5 17,7 3 Cơng chúa lá rộng 5 0,24 2,12 5,9 11 10,4 9,1 4 Cị ke 8 0,09 0,51 9,4 4,1 2,5 5,3 Cộng 4 lồi ưu thế 37 1,73 17,39 43,5 79,5 85,4 69,4 23 19 lồi khác 48 0,44 2,99 56,5 20,5 14,6 30,6 Tổng 85 2,17 20,38 100 100 100 100