Ưu hợp Bằng lăng ổ i– Cứt mọt – Trâm – Hồng rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật ưu thế cây họ Sao – Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai (Trang 35 - 36)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.14Ưu hợp Bằng lăng ổ i– Cứt mọt – Trâm – Hồng rừng

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.14. Từ đĩ cho thấy:

+ Ưu hợp này bao gồm 29 lồi cây gỗ; trong đĩ ưu thế là các lồi Bằng lăng ổi, Cứt mọt, Trâm, Hồng rừng.

+ Mật độ quần thụ là 485 cây/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 230 cá thể hay 47,4%, cịn lại 25 lồi khác chỉ cĩ 255 cá thể hay 52,6%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 27,4 m2/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 17,55 m2/ha hay 64,0%, cịn lại 25 lồi khác tương ứng là 9,85 m2/ha hay 36,0%.

+ Trữ lượng quần thụ là 339,9 m3/ha (100%); trong đĩ 4 lồi ưu thế đĩng gĩp 224,8 m3/ha hay 66,1%, cịn lại 25 lồi khác tương ứng là 115,1 m3/ha hay 33,9%.

Nĩi chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 lồi (Bằng lăng ổi, Cứt mọt, Trâm, Hồng rừng) là 59,2%; trong đĩ riêng Bằng lăng ổi đĩng gĩp 30,4% với trữ lượng 141,2 m3/ha.

Bảng 4.14. Ưu hợp Bằng lăng ổi, Cứt mọt, Trâm, Hồng rừng (Ơ tiêu chuẩn 14 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)

Số

lồi Tên lồi cây N, cây G, m

2 V, m3 Tỷ lệ (%) theo: N G V T.B (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Bằng lăng ổi 15 1,87 28,24 15,5 34,1 41,5 30,4 2 Cứt mọt 20 0,82 6,38 20,6 15,0 9,4 15,0 3 Trâm 10 0,36 2,93 10,3 6,5 4,3 7,0 4 Hồng rừng 1 0,46 7,41 1,0 8,4 10,9 6,8 Cộng 4 lồi ưu thế 46 3,51 44,96 47,4 64,0 66,1 59,2 29 25 lồi khác 51 1,97 23,02 52,6 36,0 33,9 40,8 Cộng 29 lồi 97 5,48 67,98 100 100 100 100

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật ưu thế cây họ Sao – Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai (Trang 35 - 36)