THẢO LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật ưu thế cây họ Sao – Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai (Trang 52 - 54)

Từ những kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy cần thảo luận rõ thêm những vấn đề sau đây:

(1) Đặc trưng những ưu hợp thực vật

Số liệu điều tra của tác giả cho thấy, kiểu rừng kín thường xanh và nửa thường xanh ẩm nhiệt đới tại Nam Cát Tiên được hình thành bởi nhiều lồi cây gỗ khác nhau; trong đĩ cĩ thể bắt gặp 15 ưu hợp thực vật sau đây: Ưu hợp Bằng lăng nước - Chiêu liêu nghệ - Mắt cáo - Chị chai…, Ưu hợp Cĩc rừng - Vên vên - Cẩm lai - Trau tráu…, Ưu hợp Bằng lăng nước - Bằng lăng ổi - Bằng lăng xoan…, Ưu hợp Bằng lăng - Săng mây – Sp – Trâm – Thung - Bình linh, Ưu hợp Dầu rái - Săng mây - Bình linh - Sao đen, Ưu hợp Bằng lăng - Săng mây - Cơng chúa lá rộng…, Trâm trắng – Bằng lăng ổi – Chiếc tam lang – Trường trái nhỏ…, Kơnia – Thị đen – Dầu song nàng…, Nhọ nồi – Bằng lăng ổi – Cám – Dầu song nàng…, Bằng lăng ổi – Trâm – Cẩm lai – Dầu song nàng – Bứa…, Bằng lăng ổi – Dầu lá bĩng – Vàng vè – Trâm – Gõ đỏ…, Trâm - Bằng lăng ổi - Kơ nia…, Bằng lăng ổi – Trâm – Cứt mọt – Dầu lá bĩng…, Bằng lăng ổi – Cứt mọt –

Trâm – Hồng rừng…, Bằng lăng ổi – Trâm - Dầu lá bĩng - Quao núi…Nĩi chung, những ưu hợp thực vật này phân bố khá phổ biến ở nhiều nơi thuộc Đơng Nam Bộ. Điều đĩ cũng đã được nhiều tác giả khảng định (Phùng Tửu Bơi (1980)[2], Lê Văn Mính (1985, 1986)[26, 28], Vũ Xuân Đề (1985; 1989)[11, 12, 13]; Lâm Xuân Sanh (1985)[36], Thái Văn Trừng (1985, 1998)[44, 45], Nguyễn Văn Thêm (1992)[39]).

(2) Những đặc trưng cấu trúc rừng

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phân bố N – D1.3của cả 3 trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 và IIIB đều cĩ dạng một đỉnh lệch trái và rất nhọn. Đường cong phân bố N – D1.3 của cả ba trạng thái đều phù hợp nhất với dạng phân bố khoảng cách. Trái lại, những nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, phân bố N - D1.3 của rừng tự nhiên nhiệt đới phần lớn tồn tại ở dạng phân bố giảm. Theo tác giả, sở dĩ phân bố N – D1.3của cả 3 trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 và IIIB ở Nam Cát Tiên cĩ dạng một đỉnh là vì: (1) ở đây tác giả đã thống kê tất cả những cây cĩ D1.3 ≥ 5,0 cm, trong khi đĩ nhiều tác giả khác chỉ xét những cây cĩ D1.3 ≥ 10 cm; (2) phân bố N - D chỉ được tác giả phân tích theo các ưu hợp thực vật. Thực tế cho thấy, phần lớn những lồi cây họ Sao - Dầu và Bằng lăng thường tái sinh đồng loạt theo từng đám. Do đĩ, kết cấu đường kính của các ưu hợp ưu thế những lồi cây thuộc họ Sao - Dầu và Bằng lăng thường cĩ dạng tương tự như rừng trồng gần đồng tuổi. Ví thế, phân bố N - D thường cĩ dạng một đỉnh. Nếu chỉ xét những cây cĩ D > 10 cm, thì hình thái đường cong phân bố N - D cũng cĩ dạng phân bố giảm giống như nhiều loại rừng tự nhiên khác.

(3) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kiểu rừng kín thường xanh và nửa thường xanh ẩm nhiệt đới tại Nam Cát Tiên cĩ khả năng tái sinh rất mạnh; trong đĩ rừng cĩ ưu thế cao cây họ Sao - Dầu tái sinh tốt hơn so với rừng cĩ ưu thế trung bình và ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu. Kết quả này cũng phù hợp với nhận xét của nhiều tác giả (Phùng Tửu Bơi (1980)[2], Lê Văn Mính (1985, 1986)[26, 28], Vũ Xuân Đề (1985; 1989)[11, 12, 13]; Lâm Xuân Sanh (1985)[36], Thái Văn Trừng (1985, 1998)[44, 45], Nguyễn Văn Thêm (1992)[39]).

4.5 Một số đề xuất

Mục tiêu chính của kinh doanh rừng tự nhiên ưu thế cây họ Sao - Dầu ở miền Đơng Nam Bộ là tạo rừng năng suất cao để đáp ứng nhu cầu về gỗ lớn dùng trong xây dựng và đồ mộc gia dụng. Để đạt được mục tiêu đề ra, tác giả đề xuất, đối với loại rừng này cần phải đảm bảo kết cấu rừng luơn cĩ sự ưu thế cây họ Sao - Dầu và những lồi cây gỗ lớn như Bằng lăng, Bình linh, Trường…

4.5.2 Dự đốn phân bố số cây theo cấp đường kính

Từ kết quả nghiên cứu ở mục 4.2, tác giả đề xuất mơ hình dự đốn phân bố N-D của các trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 và IIIB như sau:

Trạng thái Phân bố Hàm mật độ xác suất

IIIA3 Khoảng cách P(x) = 0,37*0,04D-1 (4.1) IIIA2 Khoảng cách P(x) = 1,22*0,30D-1 (4.2) IIIB Khoảng cách P(x) = 0,40*0,64D-1 (4.3)

Khi áp dụng những mơ hình 4.1 - 4.3 để tính số cây phân bố vào các cấp D(cm), trước hết thống kê số cây và đo đạc đường kính ngang ngực (D, cm) của tất cả những cây (N, cây) trong ơ tiêu chuẩn 2.000 – 2.500 m2 đại diện cho trạng thái rừng. Kế đến, phân chia số cây theo cấp D(cm) với mỗi cấp 8 cm. Tiếp theo, tính xác suất f(X) tương ứng với mỗi cấp D(cm). Sau cùng, nhân tổng số cây trong từng ơ tiêu chuẩn (N, cây) với P(X) tương ứng với mỗi cấp D, nghĩa là N*P(X).

Chương 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật ưu thế cây họ Sao – Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai (Trang 52 - 54)