kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng CP hà đô
Trang 1PHẢN MỞ ĐẦU
Sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai? đó là những câu hỏi
hết sức bức thiết, cần thiết, cần được các nhà doanh nghiệp Việt Nam đưa ra những lời
giải đáp hợp lý và đúng đắn trong giai đoạn hiện nay khi mà lộ trình cắt giảm thuế quan, khi gia nhập AFFTA, cơ hội mở rộng quan hệ các nhà doanh nghiệp ra thị trường các nước trong khu vực ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới, cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt Mà hiện nay Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cạnh tranh nhiều hơn trước với các nước, khi gia nhập WTO thì đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như những chỉ tiêu chuẩn kinh tế: trình độ quản lý thì mới có thể tồn tại và phát triển được vậy các doanh nghiệp phải làm gì và làm như thế nào? Đây là một bài toán khó cần có lời giải đáp
Ngành xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng các công trình giao thông nói riêng cũng đang đứng trước những cơ hội thách thức của xu thế hội nhập nền kinh tế
trong khu vực cũng như trên thế giới, với vai trò đặc biệt thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất, sản phẩm của ngành đảm bảo việc mở rộng tài sản xuất sản cô định trong nền
kinh tế quốc dân, việc quán lý yếu tố chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm sẽ
làm cho giá trị tài sản cố định của các ngành khác hạ theo, đó là vân đề tích cực có lợi
to lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia
Trong nganh xây lắp chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thường chiếm một tỷ trọng lớn( khoảng 70- 80%) trong giá thành sản phẩm, việc quản lý nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở các khâu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một sự biến đổi nhỏ của nó cũng ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của giá thành sản phâm đòi hỏi phải quản lý tốt nguyên vật liệu Muốn vậy tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp phải khoa học, hợp lý và không ngừng quản lý hoàn thiện Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cô phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng cũng đứng
trước vấn để bức xúc là làm sao quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có hiệu quả
Trang 2dụng lý luận vào thực tiễn một cách linh hoạt sáng tạo dé dam bao đúng chế độ, phù
hợp với đặc điểm của công ty
Trên tỉnh thần đó với kiến thức tích lũy được trong thời gian, học tập ở trường, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Bích Vượng và sự chỉ bảo của cán bộ trong phòng tài chính kế tốn của cơng ty em đã nghiên cứu đề tài kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty xây dựng cô phần Hà Đô_Bộ Quốc Phòng
Nội dung chuyên đề gồm có:
Phần mớ đầu:
Phần I: Các vấn đề chung về kế tốn vật liệu và cơng cụ, dụng cụ I Khái niệm, đặc điếm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
1 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ HI Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
IV Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ
V.Phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ VI Kế toán và thú tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ PHAN II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cu tại công ty xây dựng cỗ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng
I Đặc điểm chung của doanh nghiệp
I Thực tế cơng tác kế tốn nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Trang 3PHAN I: CAC VAN DE CHUNG VE KE TOAN VAT LIEU CONG CU
DUNG CU
I Khái Niệm, đặc điểm và vai trò của Vật Liệu và Công cụ, dụng cụ
1 Khaí Niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm
Dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản,
không thể thiếu đó là tư vật liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tượng lao động và được coi là yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp
1.2.1 Đặc điểm cúa nguyên vật liệu
“Tất cả mọi vật trong thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích có thể tác động
vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tượng của lao động Đối tượng lao
động trở thành nguyên vật liệu Chính vì vậy, không phải bất kỳ đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu Ví như sắt nằm trong quặng không phải là nguyên vật liệu mà chỉ khi con người tiêu hao lao động để tìm ra nó cung cấp cho ngành công nghiệp thì khi đó sắt mới được gọi là nguyên vật liệu Nguyên vật liệu nếu xét về hình thái
hiện vật thì nó được xét vào tài sản lưu động của doanh nghiệp, còn nếu xét về hình
thái giá trị thì nó là một bộ phận trong vốn lưu động của doanh nghiệp Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị nguyên vật liệu chỉ được dịch chuyên toàn bộ một lần vào giá trị sản pham tao ra hoac
vao chi phi kinh doanh trong ky
1.2 Khai niém va dac điểm cúa công cụ, dụng cụ 1.2.1 Khái niệm về công cụ, dụng cụ
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả mãn đình nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Ngoài ra những tư liệu không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành xứ, thủy tỉnh, giày dép, quan áo làm việc Dù thoả mãn
định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình nhưng vẫn coi là công cụ,
Trang 41.2.2 Đặc điểm cúa công cụ, dụng cụ
Công cụ, dụng cụ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung ứng dịch vụ Khi tham gia vào qúa trình sản xuất thì công cụ vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu Trong quá trình sản xuất giá trị hao mòn được dịch chuyền từng phần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Nhìn chung công cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn hạn được quản lý và hạch toán như tài sản lưu
động
2.Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn được theo dõi và quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và gía trị ở tất cả các khâu mua
sắm, dữ trữ, bảo quản và sử dụng
- Ở khâu mua hàng cần phải quản lý thực hiên kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, quy cách, phẩm chất chủng loại giá mua, chi phí mua như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng chức tốt kho hàng, bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện
đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng
loại nguyên vật liệu tài sản Ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ góp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị
Il PHAN LOAI DANH GIA NGUYEN VAT LIEU VA CONG CU, DUNG CỤ
1 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu và công cụ khác nhau Đề có thề quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chỉ tiết từng loại từng nhóm, từng thứ thì cần phải tiến hành phân loại
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng là căn cứ vào các tiêu thức nhất định
đề chia nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng
loại từng nhóm, từng thứ
Trang 5- Nguyên vật liệu chính( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là các loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm được sản xuất ra Vd: xi mang, sắt thép, trong doanh ngiệp xây lắp
- Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành thực thể của sản phẩm, nhưng có vai trò cần thiết và nhất định cho quá trình sản xuất như: dầu nhờn, các loại thuốc nhuộm, phụ gia kết hợp với nguyên
vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ
cho công việc quản lý sản xuất
- Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thé ran, thể lỏng hoặc thể khí
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để
sử dụng cho việc sửa chưã, thay thế những bộ phận của tài sản có định hữu hình
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho
công tác xây dựng cơ bản đề hình thành tài sản có định
- Vật liệu khác bao gồm các loại chưa được phản ánh ở các loại vật liệu trên Các
loại vật liệu này đo quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định
* Ý nghĩa: Việc phân loại nguyên liệu theo vai trò và tác dụng của chúng giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được nội dung, công dụng của từng loại nguyên vật liệu, trên cơ sở đó thực hiện việc quản lý, sử dụng từng loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm của chúng Xét về phương diện kế toán, cách phân loại này giúp kế tốn tơ chức vận dụng phương pháp kế toán, tài khoản kế toán cho phù hợp
Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu Nội dung phân loại nguyên vật liệu căn xứ vào nguồn hình thành của nguyên vật liệu dé phan chia toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài + Nguyên vật liệu thuê gia công
+Nguyên vật liệu được nhận tài trợ, biếu tặng, nhận góp vốn
+ Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản sản xuất
* Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất được phân chia như sau:
Trang 6+ Dụng cụ giá lắp, đồ nghề chuyên dùng cho sản xuất +Công cụ dụng cụ dùng cho công tác quản lý
+Quần áo bảo hộ lao động + Khuôn mẫu đúc sẵn + Lán trại tạm thời +Các loại bao bì dùng đề chứa đựng hàng hoá, vật liệu + Các loại công cụ dụng cụ khác - Trong công tác quản lý và hạch tốn cơng cụ dụng cụ được chia thành 3 loại: + Công cụ, dụng cụ + Bao bì luân chuyền +Đồ dùng cho thuê
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất có thể căn cứ vào đặc tính lý hoá của từng
loại đề chia thành từng nhóm, từng thứ nguyên liệu vật liệu, công cụ và dụng cụ 2 Đánh giá vật liệu và công cụ, dụng cụ
Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ: là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán hàng
tồn kho( trong đó bao gồm cả nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ) phải được ghi nhận
theo nguyên tắc giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể được thực hiện thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá thuần có thé thực hiện được
2.1 Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo nguyên tắc giá góc Gia gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phi mua, chi phi chế biến và các chí phí liên quan truc tiếp khác phát sinh dé có được tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện
tại
Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ được xác định theo từng trường hợp nhập xuất
Trang 7Gia gốc NVL giá mua ghi trên hoá các loại chi phí có liên quan CCDCmua =_ đơn sau khi trừ đi các + thuế không + _ trực tiếp đến việc ngoài nhập kho khoản triết, giảm giá hoàn lại mua hàng
Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: chỉ phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản trong qua trình mua hàng và các chi phi khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
- Gia gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tự chế biến nhập kho được
tính theo công thức sau:
Giá gốc vật liệu công = giágốcvật + chiphi
cụ dụng cụ nhập kho liệu xuất kho chế biến
Chi phí sản xuất hàng tồn kho bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phi san xuất chung cố định, chỉ phí
sản xuất chung biển đổi phát sinh trong qua trình chế biến nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ
Gid gic NVL giá gốc NVL tiền công phải chỉ phí vậnchuyền bốc vaCCDC = xuấtthuêngoài + trảcho người + và các chỉ phí liên
nhập kho chế biến chế biến quan trực tiếp khác
- Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận góp vốn liên doanh vốn
cổ phần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng đánh giá và
được chấp thuận cộng với các chi phí tiếp nhận( nếu có)
Giá gốc nguyên giá trị hợp lý ban các chi phí khác vật liệu và =_ đầu của những NVLU + có liên quan trực CCDC nhap kho và CCDC tương đương tiếp đến việc tiếp nhận
- Giá gốc nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được cấp:
Giá gốc NVL giághi số của đơn vị các chỉ phí vận chuyền, bốc vật
CCDC = cấp trên hoặc được đánh + đỡ, chi phí có liên quan trực
nhập kho giá lại theo giá trị thuần tiếp đến việc tiếp nhận
Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
Trang 8bì
2.1.2 Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho
Do gia gốc của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau, nên đề tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thê có sử dụng một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
- Phương pháp tính theo giá trị đích danh: giá trị thực tế của nguyên vật liệu và
công cụ, dụng cụ xuất kho tính theo giá trị thực của lô hàng nhập kho Áp dụng đối với các doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và
có thể nhận diện được
- Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ < bình quân gia quyền cuối kỳ> giá trị trung bình có thể tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp< bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập>
Giá trị thực tế NVL =_ sốlượngNVL * đơn giá bình quân gia quyền và CCDC xuất kho và CCDC xuất kho
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các cách sau:
Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ( còn gọi là giá bình quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kỳ) Giá trị thực tế NVL và + Giá trị thực tế NVL và Đơn giábình CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ quân gia quyền = cả kỳ dự trữ Số lượng NVL và CCDC tồn + Số lượng NVL và CCDC kho trước khi nhập kho nhập kho của từng lần nhập
- Phương pháp nhập trước xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên
giả định là hạng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và
Trang 9bì
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên
giá định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hạng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu và công cu, dung cu theo giá hạch toán Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thường sử
dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hoạt động nhập xuất
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ diễn ra thường xuyên, liên tục Nếu áp dụng nguyên tắc giá gốc thì rất phức tạp, khó đảm bảo kịp thời của kế toán Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi số kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp xây dựng, có thể là giá kế hoạch hoặc là giá trị thuần, có thể thực hiện được trên thị trường Giá hoạch toán được thống nhất trong doanh nghiệp và được sử dụng tương đối ồn định và lâu dài Trường hợp có sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ phải tuân thủ nguyên tắc
tính theo giá trị thực tế Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hoạch toán từng thứ< nhóm hoặc loại> nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ đề điều chỉnh giá hạch toán xuất thành giá trị thực tế
Giá trị thực tếcủaNVL + Giá trị thực tếNVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDCnhập kho trong kỳ
Hệ số chênh lệch=
Giá trị hoạch toán NVL + Giá trị hạch toán NVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ Giá trị thực tếNVL=_ Giá hoạch toánNVL* hệ số chênh
Trang 10II NHIỆM VỤ KE TOAN NGUYEN VAT LIEU VA CONG CU, DUNG CỤ
Để phát huy vai trò, chức năng của kế tốn trong cơng tác quản lý nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng chất lượng, phẩm chất,
quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên
tắc, thủ tục nhập xuất và thực hiện nghiên chỉnh chứng từ kế toán
- Mở các loại số( thẻ) kế toán chỉ tiết theo từng thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo đúng chế độ phương pháp quy định
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dữ trữ và sử dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo dự toán, tiêu chuẩn định mức chỉ phí và phát hiện các
trường hợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu hụt, tham ô, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý
- Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo chế độ
quy định của nhà nước
- Cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phần tích, tình hình mua hàng,
bao quản và sử dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
IV CHUNG TU KE TOAN VA THU TUC NHAP, XUAT KHO VAT LIEU VA CONG CU, DUNG CU
1 Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng được quy đỉnh theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quy định số 1141/TC/CĐKT ngày 01.11/1995, theo QD 885/1998/QĐ/BTC ngày
16/07/1998 của bộ trưởng bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan bao gồm: - Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho mẫu số 02_VT
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ<mẫu số 03-VT> - Biên bản kiểm kê vật tư,sản phẩm,hàng hoá<mẫu số 08-VT>
Trang 11- Hoá đơn bán hàng- Hoá đơn GTGT
Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của nhà nước các doanh nghiệp co thê sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn như: Biên bản, phiếu xuất vật tư theo hạn mức< mẫu số 04-VT>
2 Thú tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ 2.1 Thú tục nhập nguyên vật liệu và công cu, dung cu
Bồn phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp động mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá đề tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm đề kiêm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số lượng, khối lượng và quy cách, căn cứ vào kết quá kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập "biên bản kiểm nghiệm vật tư” sau đó bộ phận cung cấp hàng lập “phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ tục nhập kho sau khi cân đo đong đếm sẽ ghi số lượng thực nhập và tồn của từng vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản Hàng ngày, định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căn cứ đề ghi số kế toán
2.2 Thú tục xuất nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các bộ phận sử dụng vật tư viết phiếu
xin lĩnh vật tư Căn cứ vào phiếu xin vật tư bộ phận cung cấp viết phiếu xuất kho trình lên giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất vào phiếu Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi số kế toán
V PHƯƠNG PHÁP KÉ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIEU VA CONG CU,
DỤNG CỤ
1 Phương pháp thẻ song song
Trang 12Trình tự kế toán theo phương pháp thẻ song song:
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất kho vat tư hợp lệ thủ kho tiến hành nhập, xuất vào chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán có kèm theo giây giao nhận chứng từ do thủ kho lập
(2) Hàng ngày hoặc định kỳ nhận được chứng từ nhập, xuất vật tư kế toán
phải kiểm tra chứng từ kế tốn, hồn chỉnh chứng từ, ghi hoá đơn giá thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào số( thẻ) kế toán chỉ tiết
) — Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán chỉ tiết vật tư và thủ kho đối chiếu số
liệu giữa thẻ kho với số( thẻ) kế toán chỉ tiết
(4) Căn cứ vào số liệu tổng hợp nhập- xuất- tồn, mỗi thứ vật tư ghi một dòng
sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Số liệu
này dùng đề đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp Thẻ kho chứng từ nhập chứng từ xuất số chỉ tiết NVL,CCDC | Bảng tôngt hợp nhập xuât tôn Bảng tổng hợp Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
< -> Déi chiếu kiểm tra
NVL, CCDC: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ * Ưu điềm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
Trang 13- ĐH KTQD Chuyên »copy - De nay - In Luận văn, 1 Gn #: 6.280.688
- Nhược điểm: việc ghi cháp giữa kho và phòng kế toán còn trùng lập về chỉ tiêu số lượng, khối lượng hai chép nhiều Công việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu dồn vào ngày cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của
- Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư hàng hoá, việc nhập xuất ra không thường xuyên Đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng kế toán máu thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, hàng hoá diễn ra thường xuyên Do đó xu hướng phương pháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi
2 Phương pháp đối chiếu luân chuyến
Nguyên tắc hoạch toán: Thử kho sử dụng thẻ kho đề theo dõi số lượng nhập,
tồn trên thẻ kho, kế toán mở số đối chiếu để theo dõi số lượng giá trị nhập, xuất tồn của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ
SƠ ĐÒ TRÌNH TỰ KÉ TỐN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP SỐ
DOI CHIEU LUAN CHUYEN Thẻ kho () | a) _— Th phiêu xuat Phiêu nhập (4) (2)
rare @) 2 ak, yak @G) a,
Trang 14ĐH KTOD ( COL D 1 n Luận vy Gn #:- 6.280.6
Trình tự kế toán chỉ tiết theo phương pháp số đối chiếu luân chuyển
(1.) Thủ kho tiến hành công việc quy địng nhập xuất kho và ghi số lượng
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ được nhập , được xuất vào chứng từ ghi sau đó
ghi thẻ vào kho và tính số tồn kho sau mỗi lần nhập xuất Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho nhập
(2) Định kỳ kế toán mở bảng thống kê tổng hợp nhập, xuất của từng thớ
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng
và giá trị
(3) Căn cứ vào số tổng hợp trên bảng kê để ghi vào số đối chiếu luân chuyển mỗi thứ ghi một dòng vào ngày cuối tháng, số đối chiếu được mở và dùng cho cá năm
(4) Cuối tháng đối chiếu số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập xuất của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ trên thẻ kho với số đối chiếu luân chuyên
(5) Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất tồn trên số đối chiếu luân chuyền với số kế toán tổng hợp
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
- Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi số kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
- Nhược điểm: việc ghi số kế toán vẫn bị trùng lặp với thủ kho về số lượng việc
kiểm tra, đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của kế toán - Điều kiện áp dụng: phương pháp này được áp dụng cho những đơn vị có ít nghiệp vụ nhập, xuất và đơn vị bồ trí ít nhân viên kế toán chỉ tiết riêng do vậy không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày
3 Phương pháp ghi số số dự
Nguyên tắc kế toán chỉ tiết: thủ kho dùng thẻ kho để ghi số lượng nhập- xuất- tồt và cuối kỳ phải ghi số tồt kho đã tính được trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ vào số liệu trên số dư, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp giá trị nhập xuất tồn kho của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ vào cột số tiền trên số dư, để có số liệu đối chiều với bảng tổng hợp giá trị nhập- xuất- tồn kho
Trang 15ĐH KTOD ( ên copy - De 10 in Luan va Gn #®?: 6.280.688 SƠ ĐỎ TRÌNH TỰ KÉ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP GHI SO SO DU’ 1 3 x chứng từ nhập a) thé kho 6) chứng từ xuât @) 4) I | @) bảng giao nhận số số dư bảng giao nhận chứng từ nhận (6) (3) số tông hop | (3) snhap ,xuat ,ton A @®) Vv bang luy ké , „nhập ,xuat ,ton Trình tự kế toán:
(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp và phân loại chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo từng nhóm vật tư
(2) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập( xuất) của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư
(3) Kế toán chỉ tiết vật liệu khi nhận được phiếu giao nhận, chứng từ nhập (xuất) của từng nhóm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đính kèm chứng từ gốc Phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hoạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số tiền của các chứng từ nập, xuất theo từng nhóm đề ghi vào cột số tiền
trên phiếu giao nhận, chứnh từ nhập, xuất, sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho
theo từng kho
(4) Kế toán chỉ tiết vật liệu căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn đề lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn (nếu vật tư được bảo quản ở từng kho)
Trang 16(6) Khi nhận số dư, kế toán kiểm tra và ghi tiêu giá trị vào số số dư Sau đó đối chiếu trên bang luy ké nhap, xuất tồn kho hoặc bảng tổng hợp nhập xuất, tồn với số số dư
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiệm áp dụng
- Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chỉ tiết vật liệu chỉ theo dõi giá trị của từng nhóm vật tư tránh được việc trung hợp với thủ kho, công
việc kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiện việc kiểm tra thường xuyên của kế
toán
- Nhược điểm: khó phát hiện nguyên nhân khi đối chiếu, phát hiện ra sai sót và đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao
- Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá, việc
nhập xuất diễn ra thường xuyên
VI KẾ TOÁN TỎNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ
1 Phân loại
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ dùng theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiêm kê định kỳ
- Phương pháp kê khai thương xuyên theo dõi phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Hiện nay phương pháp này được sử dụng phô biến ở nước ta
- Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp không theo dõi một cách thường
xuyên và liên tục, về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá , sản phẩm, trên
các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ
2 Kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp kế khai thường xuyên
Trang 17Trị giá vốn thực tế số lượngNVL* đơn giá thực của NVL xuất = xuất kho tế xuất kho
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho được tổng hợp từ các chứng từ xuất kho Còn đơn giá thực tế xuất kho thì tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá nào
Phương pháp kê khai thường xuyên có ưu điểm là: Độ chính xác cao, cung cấp thông tin kịp thời, cập nhật tại bất kỳ thời điểm nào nào kế toán cũng xác định được
lượng nhập, xuất tồn kho vật liệu Tuy nhiên, phương pháp này còn có nhược điểm là
khối lượng công việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp này còn có nhược điểm là khối lượng công việc lớn tốn kém thời gian
- Các tài khoản chủ yếu sử dụng:
+ TKI5I: Hàng mua đang đi trên đường
Kế toán sử dung TK151 dé phan ánh giá trị vật tư, hàng hố mua ngồi thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển, đang ở bến cảng bến bãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm định nhập kho
+ TKI52: Nguyên vật liệu
Kế toán sử dụng tài khoản 152: để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động, tăng, giảm các loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp
+ TK153: Cong cụ, dụng cụ
Kế toán sử dụng TKI153: để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động tăng giảm các loại công cụ, dụng cụ kho của doanh nghiệp
+ TK311: phai tra người bán
Trang 18B
TRÌNH TỰ KÉ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN TK111,112,141,331 TKI52 TKITIC mua ngoài vật liệu Tk133 Thué GTGT hang di đường nhập kho TK141 Nhập cấp phát tặng, thường nhận góp vốn liên doanh TKI54 Vật liệu thuê ngoài chế biến tự chế nhập kho TK128,222 Nhận lại vốn góp liên doanh TK632,338(3381) Phát hiện thừa khi kiểm kê TK 711 Vật liệu được tặng thưởng viện trợ TK 621 xuất chế tạo sản phẩm TK 627,641,642 kuất cho sản xuất cho bán
Trang 20bì
a Kế toán tổng hợp tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ
a.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ do mua ngoài
* Trường hợp hàng nhập kho và hoá đơn cùng về căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan
~tNều mua hàng trong nước
Nợ TK 152, TK 153<giá mua thực tế>
Nợ TK 1331- thuế GTGT được khấu trừ <nếu có>
Có TK 111, 112, 113 .<tông giá thanh toán> -Mua hàng nhập khâu
+Nếu nguyên vật liệu,CCDC nhập khẩu dùng cho hoạt động SXKD hàng hoá,
dich vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Kế toán phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cu nhập khẩu phải nộp chỉ phí thu mua vận chuyên
Nợ TK 152, 153 :theo giá thực tế
Có TK 111,112,331 : Số tiền đã trả, phải trả cho người bán với chỉ phí
vận chuyền, bốc đỡ
Có TK 333- Thuế xuất, nhập khẩu <chi tiết thuế nhập khẩu> Có TK 413 -chênh lệch tỷ giá <chênh lệch tỷ giá tăng>
+Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên số kế toán nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế thì số chênh lệch tỷ giá giảm được ghi vào biên nợ TK 413
TGTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư,hàng hoá và thuế GTGT hàng nhập
khẩu
Nợ TK 133
Có TK 333(33313)- Thuế GTGT hàng nhập khâu
+Nếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu dung cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ không chịu đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu TGTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp,chương trình, dự án, văn hoá, phúc lợi được trang trai bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của
hàng nhập khẩu được tính vào giá trị vật liệu,CCDC
*Trường hợp hàng về nhập kho, nhưng chưa nhận được hoá đơn, kế tốn khơng ghỉ số ngay, lưu phiếu nhập vào hồ sơ” hàng về chưa có hoá đơn”
Trang 21+Nếu trong tháng nhận được hoá đơn,căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi số như trường hợp hàng và hoá đơn cùng vê
+Nếu đến cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn, kế toán tạm tính giá dé ghi số
kế toán
No TK 152,153< giá tạm tính>
Có TK 33I- phải trả cho người bán
Sang tháng sau khi nhận được hoá đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh lại số liệu kế
toán theo một trong hai cách sau:
cách 1: Xoá giá tạm tính đã ghi số tháng trước bằng bút toán đó, sau đó ghi số theo giá trị thực tế bằng mực thường
Cách 2: Điều chỉnh số kế toán theo số chêch lệch giữa số đã ghi số kế toán theo giá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn
*Trường hợp trong tháng khi hoá đơn về nhưng chưa nhận được hàng, kế tốn khơng ghi số ngay, lưu hoá đơn vào hồ sơ” hàng mua đang trên đường đi”
+Néu trong tháng hàng về, căn cứ vào hoá đơn và số ghi kế toán như trường hợp hàng và hoá đơn cùng vê Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, căn cứ cước vào hoá đơn ghi:
Nợ TK 151: ghi theo giá hoá đơn
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào<Nếu có>
Có TK 111,112,141,331 tổng giá thanh toán
Sang tháng sau khi hàng về căn cứ vào phiếu nhập kế toán ghi Nợ TK 152,153: nếu hàng nhập kho
Nợ TK 621, 627, 642: chuyền cho các cán bộ phận sử dụng
*Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn: về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên có liên quan biết để cùng xử lý.Tuỳ từng trường hợp kế toán ghi số sau:
+Nếu nhập kho toàn bộ số hàng
Nợ TK 152, 153: trị giá toàn bộ số hàng Nợ TK 133 :Thuế GTGT tính stheo hoá đơn Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 338(3381): Trị giá số hàng thừa chưa có thuế GTGT
Trang 22+Nếu trá lại người bán số hàng thừa
Nợ TK 338( 3381): trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK 152.153: trả lái số hàng thừa +Nếu đồng ý mua lại số hàng thừa
Nợ TK 338( 3381) : trị giá số hàng thừa đã xử lý
Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT của số hàng thừa <nếu có> Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
+ Nếu hàng không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã được xữ lý Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân *Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi số hàng thực nhân, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng
thông báo cho bên bán biết kế toán ghi số như sau:
Nợ TK 152,153: trị giá số hàng thực nhân<giá chưa có thuế GTGT> Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn< Nếu có>
Nợ TK 138( 1381): trị giá thanh toán theo hoá đơn Có TK 331 : Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
Khi xử lý căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
+Nếu người bán giao tiếp số thiếu
Nợ TK 152, 153: Số thiếu do người bán giao Có TK 138 (1381) :số thiếu được xử lý +Nếu người bán hàng không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền trả cho người bán
Có TK 138( 1381): xử lý do thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu +Nếu có nhận làm mắt phải bồi thường
Nợ TK 138(1381) ,334: cá nhân bồi thương Có TK 138 ( 1381): xử lý số thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu +Nếu số hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
Trang 23Nợ TK 632: Các khoản mất mát, hao hụt của vật liệu,công cụ dụng cụ sau
khi trừ đi phân bồi thường của cá nhân hoặc tập thê Có TK 138( 1381): xử lý số thiếu
*Trường hợp kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo hợp đồng
Số hàng này có thể giảm giá hoặc trả lại cho người bán.Khi xuất kho giao hàng cho chủ hàng hoặc số được giảm giá
Nợ TK 331,111,112: Tổng giá thanh toán
Có TK 152,153: số được giảm giá hoặc trả lại Có TK 133(1331): thuế GTGT giảm trừ *Các trường hợp nhập khác -Vật liệu, CCDC tự chế hoặc th ngồi gia cơng chế biến Nợ TK 152,153: theo giá thực tế -Tăng vật liệu, CCDC do nhân vốn góp liên doanh liên kết của đơn vị khác hoặc được cấp phát Nợ TK 152,153: giá thực tế Có TK 411: giá thực tế
-Tắng vật liệu,CCDC do được nhận trợ cấp biếu tặng:
Nợ TK 152,153: giá trị hợp lý ban đậu C6 TK 411: gid tri hop lý ban dau -Tăng vật liệu,CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152,153:theo giá thực tế
b.Kế toán tổng hợp giảm vật liệu,CCDC
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác
- Xuất vật liệu đùng cho sản xuất kinh doanh Căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu
xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642,214
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dụng - Xuất vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến:
Trang 24Nợ TK 154
Có TK 152
- Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, căn cứ theo giá trị vốn
góp do hội đồng liên doanh đánh giá và gia thành thực tế vật liệu xuất kho để xác định
phần chênh lệch
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho, phần
chênh lệch ghi có TK 142:
Nợ TK 128,222: Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá Có TK 152: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho Có TK 421: Phần chênh lệch
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi nợ TK 412
Nợ TK 128,222: giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá Nợ TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho - Xuất vật liệu cho vay tạm thời
Nợ TK 138(1388): Cá nhân, tập thê vay tạm thời
Nợ TK 136(1368): Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152: giá vật liệu cho vay thực tẾ
- Xuất vật liệu bán, trả lương, thưởng, biếu tặng( theo giá thực tế):
Nợ TK 162: giá vốn hàng bán Có TK 152: nguyên vật liệu
- Kiểm kê phát hiện thiếu:
Nợ TK 138(1388): thiếu cá nhân phải bồi thường Nợ TK 334: khấu trừ vào lương
Nợ TK 632L: Thiếu trong định mức
Có TK 152: trị giá vật liệu thiếu hụt
- Đánh giá giảm nguyên vật liệu theo quyết định nhà nước:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 152: nguyên vật liệu e Kế toán tổng hợp xuất dùng CCDC
Trang 25Do đặc điểm của CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên đề tính toán chính xác giá trị CCDC chuyên dịch vào chỉ phí sản xuất kinh doanh, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bồ thích hợp Việc tính toán phân bổ giá thực tế
CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện một lần hoặc
nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng
*Xuất CCDC
- Phương pháp phân bổ 1 lần: phương pháp này áp dụng đối với những CCDC xuất dùng đều dặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ Theo phương pháp này, khi xuất dùng CCDC thì toàn bộ giá trị của CCDC được chuyền hết một lần vào chi phi san xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:
No TK 627( 6273): xuất dùng ở phân xưởng Nợ TK 641(6413): xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ
Nợ TK 642(6423): xuất dùng chung cho cả doanh nghiệp Có TK 153(1531): giá thực tế công cụ xuất kho - Phương pháp phân bồ dần giá trị( từ 2 lần trở lên)
+ Phương pháp phân bồ 2 lần( phân bổ 50% giá trị)
Phương pháp này được áp dụn đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Theo phương pháp này khi xuất công cụ, dụng cụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng Khi nào báo hỏng, mắt, hết thời gian sử dụng người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại
Số phân bồ lần đầu= 50% giá trị xuất dùng
giá trị báo hỏng phế liệu thu số bồi thường
Trang 26Khi công cụ, dụng cụ báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng sẽ phân bồ nốt giá trị
còn lai:
Nợ TK 152: phé liệu thu hồi( nếu có)
Nợ TK 138(1388), 334: số bồi thường( nếu có) Nợ TK 627, 641, 642: số phân bỏ lần thứ 2
Có TK 142(1421), 242: giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ
+ Phương pháp phân bồ nhiều lần( từ 3 lần trở lên)
Phương pháp này được áp dụng với những CCDC xuất dùng với qui mô lớn, giá
trị cao, mục đích thay thế mới trang thiết bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán BTI: Khi xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 14291421,242: giá thực tế xuất dùng Có TK 153( 1531): giá thực tế xuất dùng BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142(1421), 242
Các kỳ tiếp theo, kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán thứ 2 Khi báo
hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ vào phế liệu thu hồi, số bồi thường
của người làm mắt, hỏng Giá trị còn lại sẽ được phân bổ tiếp vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh tương tự như phương pháp phân bồ lần 2
Xuất dùng bào bì luân chuyền
Nợ TK 142( 1421), 242: giá trị thực tế của bao bì luân chuyên xuất dùng Có TK 153(1532): giá trị thực tế của bao bì luân chuyển xuất dùng Phân bồ giá trị hao mòn của bao bì tính vào chi phí của kỳ sử dụng
No TK 152: tinh vao giá trị sử dụng của vật liệu mua ngoài
Nợ TK 641: tính vào chỉ phí bán hàng
Có TK 142( 1421), 242: giá trị hao món của bao bì Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho:
No TK 153(1532): gia tri còn lại của bao bì Nợ TK 133(1331): thuế GTGT( nếu có)
Trang 27Có TK 111,112,331: tổng giá thanh toán
Khi xuất đồ dùng cho thuê:
Nợ TK 142 <1421>,242 + giá thực tế xuất dùng của đồ dùng cho thuê
CóTK153 <l533> }
Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê
Nợ TK 635: nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên Nợ TK 627: nếu hoạt động cho thuê thường xuyên Có TK 142(1421), 242: giá trị hao mòn của đồ dùng Đồng thời phản ánh số thu hồi về cho thuê đồ dùng:
No TK 111,112, 131: tong sô thu về cho thuê
Có TK 515: nếu là hoạt động không thường xuyên
Có TK 511: nếu là hoạt động thường xuyên Có TK 333( 3331): thuế GTGT phải nộp
Khi thu hồi đồ dùng cho thuê
Nợ TK 153(1533): phần giá trị còn lại
Có TK 142( 1421), 242: phần giá trị còn lại
3 Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỷ Phương pháp kiêm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường
xuyên và liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên
các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ
đó xác định lượng xuất kho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo
công thức:
Phương pháp này có đặc điểm là tiết kiệm được thời gian nhưng dộ chính xác không cao, thông tin không cập nhật
Trang 28- TK151: hang mua đang đi trên đường
Dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường
- TK 153: công cụ, dụng cụ
Dùng đề phản ánh số kết chuyển giá trị các loại CCDC tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số tài khoản có liên quan như: TKIII, TK 112, TKI33, TK331, Các tài khoản này cũng giống như ở phương pháp kê khai thường xuyên
+ Đầu kỳ kinh doanh, kết chuyền giá trị hàng tồn kho theo từng loại No TK 611: mua hàng
Co TK 152, 153
Có TK 151: hang mua đang đi trên đường
+ Trong kỳ kinh doanh, khi mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, các chứng từ, phiếu nhập kho, kế toán ghi:
No TK611: gia thu té vat ligu, CCDC thu mua
Nợ TK 133( 1331): thuế GTGT đầu vào( nếu có) Co TK111, 112, 331: tong giá thanh toán
Các chi phi thu mua phát sinh trong kỳ căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
No TK611: chi phi mua chwa tinh thuế
Nog TK133( 1331): thuế GTGT đầu vào( nếu có)
Có TK I11,112,331 tổng giá thanh toán
Trong trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liậu, CCDC không đúng qui cách, phẩm chất thì số hàng hoá đó sẽ được giảm giá hoặc trả lại, khi đó kế toán ghi:
No TK111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán
Trang 29Có TKŠ15: doanh thu hoạt động tài chính
+ Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liêu, CCDC trong kỳ:
No TK611: gia tri thure tế vật liệu, CCDC tăng
Có TK4I 1: nhận vốn góp cô phần, vốn cấp phát Co TK311, 338, 336: tang do di vay
Cé TK128, 222: nhan lai vén gop lién doanh
+ Cudi ky, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê tính ra trị giá vật liệu, CCDC tồn
kho cuối kỳ, biền bán xử lý số mắt mát thiếu hụt:
No TK152,153: giá trị nguyên vật liệu, CCDC tồn kho cuối kỳ No TK151: hang đang đi trên đường cuối kỳ
Nợ TKI138( 1381): số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân
No TK632: số thiếu hụt trong định mức
Có TK6II: giá trị hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt
+ Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất được xác định bang cach lay
tổng số phát sinh bén Cé TK611( bao gồm số tồn kho cuối kỳ, số ma mát, số trả lại, số
giảm giá hàng mua ) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng
No TK627, TK641, TK642, TK621
Co TK611( 6111): mua nguyên vật liệu
+ Đối với công cụ, dụng cụ: việc hạch tốn cơng cụ, dụng cụ nhỏ cũng được tiến
Trang 30Phần II: THỰC TẾ CƠNG TÁC KÉ TỐN NGUN VAT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG
CÓ PHẢN HÀ ĐÔ-BỘ QUÓC PHÒNG
L Đặc điểm chung của công ty xây dựng cỗ phần Hà Đô- Bộ quốc phòng
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô thuộc Bộ quốc phòng Trước đây là công ty là một doanh nghiệp được nhà nước thành lập theo quyết định số 148/ TC ngày 04/06/1980 của Bộ quốc phòng
Công ty xây dựng cô phần Hà Đô đựơc thành lập của Bộ quốc phòng
Từ năm 1980 đến năm 1986 trụ sở đóng tại xã Chiềng Sai, Huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình
Từ năm 1998 đến nay tru so dong tai 18C- Lang Ha- quan Ba Dinh- Hà Nội
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình như Tuyến tránh K45( quốc lộ 6), tránh ngập lòng hồ sông Đà, 32 km tiêu chuẩn đường cấp 3 miền núi, các công trình giao thông phục vụ thuỷ điện, quốc lộ 1A hợp đồng 2 Vinh- Đông Hà và hợp đồng 2 Đơng Hà- Quảng Ngãi Ngồi các công trình giao thông, công ty còn liên doanh, liên kết với nhiều công ty để xây dựng chung cư, khu
đô thị mới với chất lượng tốt, đảm bảo được sự an toàn, tiên lợi khi đi vào sử dụng
Công ty đã tạo được long tin với những người sử dụng sản phẩm do công ty tạo ra Tat cả các công trình của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ quốc phòng thi công đều đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ thi công
Sản lượng năm 2001 đạt 37,1 ty đồng, mirc tang hang nam dat 15% Hiện nay, công ty đã đầu tư thêm những thiết bị thi công hiện đại với công nghệ thi công nền, mặt đường cấp cao, có đội ngũ cán bộ quán lý, khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề đủ điều kiện tham gia thi công tác công trình có yêu cầu kỹ thuật và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Tuy còn nhiều khó khăn, phức tạp nhưng với quyết tam phan dau, nỗ lực và sự chỉ đạo tập trung thống nhất của ban lãnh đạo công ty nên công ty đã thu được những kết quả trong sản xuất kinh doanh
Trang 31- ĐH KTQD Chuyên »copy - De nay - In Luận văn, 1 Gn #: 6.280.688
Những chỉ tiêu kinh tế tai chính dưới đây phần nào thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của công ty
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Don vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
1 Doanh thu trứợc thuế 24810 31043
2 Doanh thu sau thuê 144 257
3 Lợi nhuận trước thuê 108 193
4 Lợi nhuận sau thuê 2253 5098
5 Nguồn vốn kinh doanh 2525 5236
6 Nguôn vôn chủ sở hữu 18000 19107
7 Tông các khoản phải thu 37000 39132
8 Tông các khoản phải trả 26 32712
2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu hiện nay:
Xây dựng mới, sửa chữa nâng câp các công trình giao thông Xây dựng cầu, cống loại vừa và nhỏ
Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện
Xây dựng các công trình dân dụng
Công ty có nhiệm vụ xây dựng các công trình đúng tiến độ thi công, tìm đựơc
công trình, tạo công an việc làm cho cán bộ công nhân viên cho những năm tiếp theo
và hạch toán sao cho đúng, đủ, lấy thu bù chỉ và có lãi Công ty hoạt động trong phạm VI cả nước
3 Đặc điểm qui trình sản xuất thi công xây lắp của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện tổ chức sản xuất cũng như sản phâm của doanh nghiệp có những khác biệt so với các ngành khác, sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm thi công xây lắp Trong thời gian này nhiệm vụ của vụ chính của doanh nghiệp là thi công công trình, giao thông đường bộ và một số công trìnhxây lắp dân dụng mặt đường có giá trị khác nhau Xây dựng các khu đô thị
Trang 32CH số - ĐH KTQD Chuyên Photo Đá, hr Ti n @: 6.280.688
tiép thi dau tu
tham gia đấu thâu và thang thâu
ký hợp đồng
|
lập dự án chuẩn bị chuẩn bị vốn giải phóng mặt phòng án công nguyên vật thiệt bị và băng và chuân
Trang 334.đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
SO BO CƠ CAU TO CHUC SAN XUAT KINH DOANG CUA CONG TY
XAY DUNG CO PHAN HA DO Giam déc
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng tàichính Phòng kế hoạch Phòng tổ chức Phòng quản lý
kế toán kỹ thuật CBLĐ vật tư
CÐ dự án QL 9 BCD dy an BCD dy an BCD dy an BCD dy an
Dong Ha Tuyén Son quan ly 37 quản lý 32 B đường 240A
Đội nền Xưởng Đội Đội Đội Đội Đội
mặt sửa công công công công nên đường chữa xe trình trình trình trình mặt 184 máy thi 199 189 188 181 đường công 199
Bộ máy quản lý của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng giữ vai
trò hết sức quan trọng Quyết định đến sự thất bại hay ton tại và phát triển của công ty
trong quá trình sản xuất kinh doanh Bộ máy của công ty là sự ton tại và phát triển, mỗi nghề sản xuất khác nhau thì tổ chức bộ máy cũng khác nhau đề có thể phù hợp với
33
Trang 34mọi đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp góp phần thúc đấy phát triển sản xuất Là một doanh nghiệp của Bộ Quốc Phòng nên quản lý theo cấp, đứng đầu là giám đốc, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban chức năng
Giám đốc công ty là người chụi trách nhiệm trước pháp luật trong mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh,tổ chức đời sống và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao
đồng trong doanh nghiệp
Các phó giám đốc được giao phụ trách từng mặt công tác,thay mặt giám đốc điều hành các lĩnh vực được phân công.Các phó giám đốc là những người gián tiếp tạo nên sự thành công và phát triển của công ty
Các phòng ban chức năng tham mưu cho giám đốc gồm:
Phòng ban tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch thu chỉ tài chính vay vốn và cấp phát vốn cho sản xuất, lập luân chứng kinh tế, đầu tư mua sắm thiết bị toàn bộ khối lượng hàng tháng đối với các đội thực hiện đúng các chế độ chính
sách của nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm thuế, khấu hao, tiền lương, báo cáo
định kỳ quyết toán, năm, thanh tốn quyết tốn cơng trình khi hoàn thành
Phòng tổ chức cán bộ lao động: tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán
bộ và lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất như: việc thành lập, giải thể, sát nhập tổ chức „quy định chức năng nhiệm vụ, bồ trí cán bộ lao động công tác đề bạt bổ nhiệm cán bộ, tiếp nhận cán bộ,công nhân, công tác đào tạo bồi dưỡng công tác nâng lương, nâng
bậc, thuyên chuyên, khen thưởng, kỷ luật thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động, các mặt công tác an ninh trật tự bảo hộ lao đồng
Phòng kế hoach kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc xây dựng phương pháp, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất hàng quý hàng tháng giao cho cácđơn vị, các dự án thực hiện Giám sát kỹ thuật, chất lượng trong quá trình thi công, đảm bảo thi công theo đúng quy trình ,đúng hồ sơ thiết kê, quan hệ làm việc với tư vấn giám sát giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật thống nhất giải pháp kỹ thuật thi cơng lập hồ sơ hồn cơng khi cơng trình hồn thành phần bàn giao Tham mưu cho giám đốc thương thảo ký kết với các cơ quan đơn vị theo đúng quy định của pháp luật, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh, giải quyết kịp thời các phát sinh vướng mắc Khi kết thúc hợp đồng kinh tế lập nên bảng thanh lý hợp đồng xác định giá trị thanh tốn, đơn đốc thanh toán
Trang 35ĐH KTOD ( COL D 1 n Luận vy Gn #:- 6.280.6
Tổng hợp thống kê khối lượng, giá trị thực hiện, chi phí sản xuất từng đơn vị, từng dự án làm cơ sở thanh toán cho các đơn vị và báo cáo thống kê với cấp trên theo quy định Đôn đốc công tác nhiệm thu thanh toán, quyết toán nội bộ và nhiệm thu thanh toán với chủ đầu tư hoàn thành thời hạn từng hạng mục công trình
Phòng quản lý thiết bị vật tư: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực đầu tư mua sắm thiết bị công nghệ, đáp ứng nhu cầu sản xuất xây dựng và ban hành quy chế quản lý thiết bị vật tư, quy chế ban hành, bảo dưỡng thiết bị, chế độ vận hành thiết bị vật tư đối với các đơn vị
Các ban chỉ đạo chức năng: phụ trách các phòng trách nhiệm đã được phân côn Cơ cấu tổ chức công ty bao gồm:
Tổng số cán bộ nhân viên là: 253 người Kỹ sư cử nhân: 44 người
Trực tiếp sản xuất: 165 người Công nhân kỹ thuật: 127 người Lao động phô thông: 68 người
Lãnh đạo công ty có: Giám đốc, ba phó giám đốc, các đội sản xuất trực thuộc
Công trình Huế có 3 đơn vị: Đội mặt đường 184, đội công trình I8 và xưởng sửa
chữa thi công
Công trinh Yaly có một đơn vị đội công trình 181
Cơng trình Hồ Bình có một đơn vị: đội công trình 188
Trang 365 Tố chức bộ máy kế tốn của cơng ty xây dựng cỗ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng Kế toán trưởng
Kế toán thanh Kế toán ngân Kế toán tổng hợp†tài Kế toán tiền
toán hang+nguyên vật liệu sản cơ định lương+quỹ
kế tốn ban Kế toán ban
Kế toán đội
Hiện nay do yêu cầu của sản xuất và nhân lực hiện có, đồng thời vừa đảm bảo
cho việc thực hiện các nhiệm vụ, cũng như đảm được sự lãnh đạo và chỉ đạo thông
nhất trực tiếp của kế toán trưởng nên bộ máy của công ty như sau:
Kế toán trưởng: phụ trách chung toàn bộ công tác tài chính kế tốn của cơng ty, tổ chức giám sát hạch toán tư công ty đến các đội sản xuất phản ánh kịp thời môi trường hoạt động kinh tế phát sinh trong kỳ chịu trách nhiệm trước pháp luật, giám đôc công ty về tính chính xác, tính pháp lý, về lĩnh vực tài chính kế toán của đơn vị
Kế toán thanh toán: kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoản công nợ cá
nhân đồng thời chuyên toàn bộ các chứng từ thanh toán về kế toán nhật ký chung ghi
số
Kế toán ngân hàng, nguyên vật liệu: là người có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư cho các công trình, cuối kỳ lập báo cáo liên quan, đồng thời theo dõi nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng
Kế toán tổng hợp và kế toán tài sản có định: ghi chép và cập nhật chứng từ hàng
ngày, định kỳ lập báo cáo tài chính, xác định doanh thu, lỗ, lãi, thuế phải nộp, kiểm tra
Trang 37ĐH KTOD ( ên copy - De 10 in Luan va Gn #®?: 6.280.688 số sách, xử lý các bút toán chưa hợp lý Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao sửa chữa lớn tài sản có định
Kế toán tiền lương và quỹ: có nhiệm vu chỉ tiền mặt, quản lý két tiền mặt của công ty Đồng thời có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên chức, đảm bảo đúng chế độ tương xứng với công việc
Kế toán đội: chịu trách nhiệm tập hợp luân chuyển những chứng từ ban đầu ở từng đội Hàng tháng tiến hành luân chuyên chứng từ về phòng kế toán để kiểm tra và thanh toán
6 Cơng tác kế tốn công ty
Dựa vào tình hình sản xuất thực tế của công ty, bộ máy để tiến hành có hiệu quả cơng việc kế tốn trong công ty thì công ty lựu chọn: hình thức ghi số kế toán: hình
thức nhật kí chung
Niên độ kế toán qui định: từ1/1đến 31/12 hàng năm
Kiểm kê hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên Trích khẩu hao tài sản cô định theo phương pháp bình quân
Căn cứ pháp lý của công tác trong công ty là văn bản quyết định của bộ tài chính Cụ thể là hệ thống kinh tế trong các doanh nghiệp xây lắp ban hành theo quyết định 1864 ngày 16/12/1998 và các văn bản quyết định hạch tốn chung tồn cơng ty Tồn bộ cơng tác ghi chép tính toán, xử lý thông tin tài chính của công ty được thực hiện trên máy tính
Chu trình xử lý chứng từ dược thực hiện như sau
Nghiệp vụ Xử lý Nhập Ghi số nhật Khoá số của
Trang 38bì
Ở công ty xây dưngcồ phần Hà Đô-Bộ Quốc Phòng đã áp dụng hình thức kế toán là số nhật ký chung
chứng từ gốc
nhật ký đặc biệt nhật ký chung số thẻ chỉ tiết
ghi hàng ngày Số cái Bảng tổng hợp chỉ tiết
ghi cuối tháng cuối kỳ số phát sinh
quan hệ đối chiếu
báo cáo kê toán
I.THỰC TẾ CÔNG TÁC KÉ TÓAN NGUYÊN VẬT LIỆU 1.Phân loại
Tất cả các loại nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình thi công cầu thành
nên thực thể công trình được coi là nguyên vật liệu chính và được hạch toán vào tài
khoản 152 Việc quản lý nguyên vật liệu được tiến hành qua chương trình phần mềm AFSYS bằng việc mã hoá các loại nguyên vật liệu theo tên của chúng Nguyên vật liêu chính của công ty được phân chia thành các nhóm như sau:
Bê tông nhựa(BTN) Xi măng(XM)
Thép tròn trơn(THÉP TT)
Vật liệu khác: cát, sỏi, đất đắp, đá 2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đối với nguyên vật liệu nhập kho ở công ty xây dựng cổ phần Hà Đô vât liệu nhập kho hầu hết là do mua ngoài, ngoài ra còn do trường hợp phé liệu thu hồi nhập kho Trường hợp nhập kho do mua ngồi
Do cơng ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên trị giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho là trị giá mua theo hoá đơn không bao gồm TGTGT của nguyên vật liệu
Trang 39Trị giá vốn thực Số lượng nguyên Đơn giá mua ghi trên hoá vật liệu nhập * don<khdng bao gồm TGTGT>
liệu nhập kho kho
tế của nguyên vât
Do đặc điểm nguyên vật liệu của công ty sử dụng vào hoạt động xây dựng, xây lắp nên thường có khối lượng lớn, cồng kềnh, do đó khi mua công ty thường thoả thuận với nguời bán có trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu tới tận chân công ty Do vậy chỉ phí vận chuyền tính luôn vào đơn giá mua nguyên vật liệu
Vị dụ:
Căn cứ vào hoá đơn GTGT 06135 ngày 07 thang 11 nam 2004 của xí nghiệp đá bình đông- công ty xây dựng đô thị và khu công nghiệp ban 3000mỶ đá khối cho công ty xây dựng cô phần Hà Đô thì giá vốn thực tế của 3000m” đá khối nhập kho là:
3000*3300 =99.000.000(déng)
Hod don GTGT ` Mẫu số: 01GTKT- 3LL
Liên 2( giao cho khách hàng) NN/2004N
Ngày 20 tháng 12 năm 2004 No: 00616535
Đơn vị bán hàng: Cơng ty đá Hồ Phát
Địa chỉ: Điện thoai
Trang 40bì
Tiền thuế GTGT: 2.357.250
Tổng cộng tiền thanh toán: 49.500.000
Số tiền viết bằng chữ: bốn mươi chín triệu năm trăm ngàn đồng
người mua người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký rõ họ tên) (Ký rõ họ tên) (Đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đối với nguyên vật liệu nhập kho do các xưởng tự chế biến: giá thực tế gồm giá trị nguyên vật liệu xuất chế biến cùng các chỉ phí nhân công chỉ phí khác
Đối với nguyên vật liệu nhập kho cho các đơn vị vay tạm thời thì các đơn vị này
phải hoàn trả nguyên vật liệu theo dung số lượng, chủng loại, chất lượng
Tri gia vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho= Giá trị vốn thực tế nguyên vật liệu
xuất kho cho vay
Trường hợp phế liệu thu hồi nhập kho: Công ty xác định trị giá vốn thực tế của phé liệu thu hồi nhập kho theo giá ước tính
Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho:
Mac du sé lượng chủng loại nguyên vật liệu của công ty nhiều nhưng khả năng quản lý chỉ tiết nguyên vật liệu của công ty chặt chẽ Nguyên vật liệu nhập kho thuộc lô hàng nào thì thường xuất thắng cho các đội Do đó công ty có thể theo dõi lô hàng từ khi nhập đến khi xuất Bởi thế công ty sử dụng giá trị thực tế cho xuất kho< phương pháp thực tế đích danh>
3 Tổ chức hệ thống số kế toán và báo cáo kế toán về NVL 3.1 Hệ thống số kế toan vé NVL, CCDC
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức số nhật ký chung số sách kế toán về nguyên vật liệu, CCDC theo hình thức này bao gồm:
- Số nhật ký chung
Số cái tài khoản 152
Số cái tài khoản 153
Số chỉ tiết nguyên vật liệu< mở cho từng vật liệu ở tất cả các kho>
Số ra doanh nghiệp còn một số số kế toán khác như số cái tài khoản 33 1, số chỉ
tiết phải trả người bán đề theo dõi tình hình thanh toán với người bán về các khoản mua nguyên vật liệu