Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
25,22 KB
Nội dung
Cácđặcđiểmcó ảnh hưởngđếncôngtáctrảlương của công ty. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Côngty dệt 8 - 3 nằm ở phía đông nam Hà Nội địa chỉ là 460 đường Minh Khai với diện tích toàn bộ là 24 ha. Là một nhà máy dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt - nhuộm in hoa vải. Công suất thiết kế ban đầu là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Đầu năm 1959 Chính phủ ra quyết định cho xây dựng nhà máy Liên hiệp Sợi - Dệt - Nhuộm ở Hà Nội do Chính phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa giúp đỡ. Đầu năm 1963 dây truyền sản xuất sợi bắt đầu đi vào sản xuất. Đến năm 1965 nhân ngày quốc tế phụ nữ 8-3 nhà máy được cắt băng khánh thành nên được mang tên là nhà máy liên hiệp dệt 8-3. Năm 1985 cùng với sự chuyển đổi sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường nhà máy đã lắp đặt thêm hai dây truyền may và thành lập phân xưởng may khép kín. Năm 1990 sau gần 4 năm sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường nhà máy đã đứng vững và từng bước phát triển phù hợp với điều kiện mới. Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định nâng cấp nhà máy dệt 8 - 3 thành nhà máy liên hợp dệt 8 - 3 với các xí nghiệp thành viên gồm có xí nghiệp sợi, xí nghiệp dệt, xí nghiệp nhuộm, xí nghiệp phụ tùng, xí nghiệp động lực, xí nghiệp dịch vụ và xí nghiệp may. Trong đó xí nghiệp sản xuất chính là sợi - dệt - nhuộm. Sau này nhà máy đổi tên thành côngty dệt 8 - 3. Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển côngty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hôm nay mặc dù thiết bị đã quá cũ nát lạc hậu nhưng côngty đã tập chung tu sửa, cải tạo thiết bị cũ, tận dụng khai thác triệt để các thiết bị cũ để sản xuất các mặt hàng truyền thống như sợi, vải bông khổ hẹp mà thị truờng chấp nhận. Ngoài ra côngty còn vay vốn đầu tư mới, cải tạo, mở rộng khổ vải làm các mặt hàng cao cấp như sợi pha vải kẻ để đáp ứng kịp thời nhu cầu trong và ngoài nước. Tăng cường xuất khẩu để thu ngoại tệ, thay thế dần các thiết bị cũ dần dần làm thay đổi nhanh chóng cơ sở vật chất củacông ty. Ngay từ đầu năm 1991 nhà máy đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức và đăng kí lại doanh nghiệp nhà nước theo nghị định 338 và đổi tên thành côngty dệt 8 - 3. Trước yêu cầu của tình hình mới việc sắp xếp điều chỉnh lại đội ngũ công nhân là một yêu cầu khách quan. Trong 3 năm 1991, 1992, 1993 nhà máy đã giải quyết cho về hưu mất sức 1235 người. Đồng thời trong những năm gần đây (1991-1995) côngty đã tuyển thêm gần 600 lao động trẻ có sức khoẻ, có tay nghề để thay thế cho số cán bộ nhân viên đã về hưu. Trong 5 năm qua côngty cũng đã chọn và cử nhiều cán bộ đi học, đào tạo do bộ mở về quản trị kinh doanh, kinh doanh xuất nhập khẩu . Sau một thời gian hoạt động theo quy mô mới, côngty đã phát huy những thế mạnh vốn có và từng bước không ngừng đổi mới phương thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. II. CÁCĐẶCĐIỂMCÓ ẢNH HƯỞNGĐẾNCÔNGTÁCTRẢLƯƠNG Ở CÔNGTY 1. Về mặt cơ cấu tổ chức. Tổng giám đốc côngty là người có quyền hành cao nhất và là người chịu trách nhiệm điều hành chung. Do quy mô củacôngty lớn lên việc điều hành quản lý củacôngty được chia thành các phòng ban và các xí nghiệp thành viên với các chức năng và nhiệm vụ riêng. Cơ cấu tổ chức củacôngty được thể hiện qua sơ đồ 1 (xem trang sau) Phòng kỹ thuật đầu tư: Chịu trách nhiệm về quản lý chất lượng sản phẩm và thiết kế những sản phẩm mới. Phòng tổ chức lao động: Chịu trách nhiệm về những vấn đề về tiền lương, bảo hiểm . Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm hạch toán lỗ, lãi. Phòng kế hoạch tiêu thụ: Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh củacông ty. Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức ký kết xuất khẩu hàng hoá, vật tư thiết bị cần thiết cho công ty. Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi tiêu thụ. Phòng quản lý kho: Có trách nhiệm bảo quản nguyên liệu và thành phẩm sau khi được sản xuất. Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm về mặt an ninh trong nhà máy. Trạm y tế: Có nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khẻo của cán bộ công nhân viên trong công ty. Xí nghiệp sợi có tổng diện tích là 21.000 m 2 có nhiệm vụ sản xuất sợi để cung cấp cho nhà máy dệt hoặc để bán trực tiếp ra bên ngoài. Xí nghiệp dệt có tổng diện tích 20.000 m 2 có nhiệm vụ tiếp nhận sợi ở các xí nghiệp sợi khác để tiến hành dệt vải mộc để cung cấp cho khâu sau. Xí nghiệp nhuộm có tổng diện tích là 11.800 m 2 có nhiệm vụ nhận vải mộc từ xí nghiệp để tổ chức nhuộm vải và in hoa. Xí nghiệp may dịch vụ có diện tích 580 m 2 có nhiệm vụ may quần áo, khân tắm các loại để xuất khẩu. Ngoài các xí nghiệp sợi - dệt - nhuộm - may là các xí nghiệp sản xuất chính thì côngty cũng có một xí nghiệp phụ cung cấp hơi nước, nước, điện phục vụ cho sản xuất củacác xí nghiệp chính. Nhìn vào sơ đồ trảlương thấy cơ cấu tổ chức củacôngty thuộc loại cơ cấu trực tuyến chức năng. Loại cơ cấu này có nhược điểm ở chỗ là quá cồng kềnh và làm việc kém hiệu quả ngoài ra các bộ phận chức năng không có quyền quyết định hành chính đối với các bộ phận trực tuyến mà chỉ là các bộ phận giúp việc cho người lãnh đạo trong phạm vi chức năng của mình. 2. Quy mô và chất lượng lao động Côngty dệt 8-3 có số lượng lao động tương đối đông. Trong các năm 1992-1993 côngty đã tiến hành sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất. Ta có thể theo dõi số lượngcủacôngty qua bảng sau: Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động củacôngty qua các năm. STT Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 So sánh % 1997/199 6 1998/199 7 1 2 3 4 5 6 7 Tổng số lao động Lao động trực tiếp % so với tổng số Lao động gián tiếp % so với tổng số Lao động nữ % so với tổng số 3855 3608 93,5 247 6,5 2512 65,16 3711 3469 93,48 242 6,52 2473 66,64 3500 3264 93,26 234 6,74 2309 66,6 96 96 98 94 94 98 Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động củacôngty liên tục giảm trong những năm vừa qua. Năm 1997 giản so với năm 1996 là 4%, năm 1998 giảm so với năm 1997 là 6%. Trong số này chủ yếu là giảm trong số lao động trực tiếp còn số lao động gián tiếp thay đổi không đáng kể. Nhìn vào bảng trên ta cũng thấy số lao động nữ trong côngty tương đối lớn (chiếm 66% năm 1998). Ưu điểmcủa lao động nữ là có tinh thần kỷ luật cao, có ý thức cần cù chịu khó và có trách nhiệm trong công việc. Tuy nhiên do đặcđiểmcủa lao động nữ là họ còn có chức năng làm mẹ nên quỹ thời gian lao động củaCôngty cũng có những đặcđiểm riêng, đó là số thời gian cho những việc như nghỉ ốm, thai sản . chiếm một tỷ lệ khá lớn. Điều này cóảnhhưởng lớn đến việc tổ chức, sắp xếp và kế hoạch hoá côngtác bố trí lao động củaCôngty Về mặt chất lượng lao động ta có thể theo dõi qua bảng dưới đây Bảng 2: Bảng cơ cấu trình độ lao động TT Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tổng số lao động Lao động có trình độ Đại học, cao đẳng Phần trăm so với tổng số Lao động có trình độ trung cấp Phần trăm so với tổng Công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên Phần trăm so với tổng số Công nhân kỹ thuật có bậc 4 trở xuống Phần trăm so với tổng số Lao động phổ thông Phần trăm so với tổng số 3855 156 4% 227 5,9% 386 10% 2775 72% 311 8,1% 3711 154 4,1% 224 6,04% 352 9,5% 2597 70% 384 10,36% 3500 161 4.6% 218 6,25% 332 9,5% 2485 71% 304 8,68% Nhìn vào bảng 2 ta nhận thấy nhìn chung nhà máy còn thiếu đội ngũ những người có trình độ cao. Năm 1998 là năm mà côngtycó tỉ lệ trình độ Đại học- Cao đẳng là cao nhất mới đạt tới là 4,6%. Do những năm gần đây côngty tuyển nhiều lao động trẻ và do đó tay nghề còn yếu và không đồng đều nên tỉ lệ cấp bậc của nhà máy còn ở mức thấp (2,6), lao động phổ thông còn chiếm một tỷ lệ tương đối lớn (8,68% năm 1998) Máy cắt phôi Là, bao túi Máy may Quần áo thành phẩm Sơ đồ 2: Sơ đồ dây chuyền may Sơ đồ 3: Sơ đồ dây chuyền nhuộm Công đoạn nấu vải Khâu làm bóng Khâu tẩy Khâu nhuộm Khâu sấy Khâu giặt Tuy lao động còn trẻ, tay nghề thấp nhưng có khả năng tiếp thu nhanh về kỹ thuật và cùng với sự cố gắng của họ chắc chắn rằng họ sẽ đạt được trình độ tay nghề cao trong những năm tới. 3. Đặcđiểm về công nghệ máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Trước đây côngty dệt 8-3 sản xuất chủ yếu theo chỉ tiêu của nhà nước dao xuống. Hiện nay khi bước vào cơ chế thị trường thì côngty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Do được thành lập từ lâu nên hầu hết các trang thiết bị, máy móc củacôngty hiện nay đã nát và lạc hậu. Máy móc củacôngty đa phần đều do Trung Quốc sản xuất từ trước những năm 60 nên thiếu phụ tùng thay thế, năng suất rất thấp. Từ năm 1990 trở lại đây côngty cũng có nhiều những biện pháp nhằm cải tiến trang thiết bị và máy móc. Năm 1998 được sự giúp đỡ của Chính phủ Ấn Độ côngty đã vay vốn bằng thiết bị nên đã thay thế được một phần ở dây truyền nhuộm hoàn tất Dưới đây là một số dây chuyền sản xuất chính củaCôngty Sơ đồ 2: Sơ đồ dây chuyền kéo sợi Dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ Máy bông Máy chải thô Máy ghép sơ bộ Máy cuộn cúi Máy chải kỹ Máy ghép Máy sợi con Máy ống Máy đậu Máy ống Máy xe Máy thô Máy chải thô Máy ghép Máy thô Máy sợi con Máy ống Dây chuyền sản xuất sợi chải thô Máy bông Sơ đồ 4: Sơ đồ dây chuyền kéo sợi Do tính chất sản xuất củacôngty dệt là sản xuất theo dây chuyền nước chảy liên tục từ đầu là bông và cuối cùng là sản phẩm may mặc. Vì vậy một bộ phận nào đó bị trục trặc sẽ gây ách tắc chậm trễ cho cả dây chuyền sản xuất. Bởi vậy một yêu cầu cấp bách hiện nay đối với côngty là cầu phải được đầu tư nâng cấp toàn bộ côngty từ nhà máy sợi cho đến nhà máy may. Có như vậy côngty mới có thể nâng cao được năng suất lao động và sản phẩm củacôngty mới có sức cạnh tranh với thị trường. Nguyên liệu cho ngành dệt may nói chung ở nước ta và côngty dệt nói riêng là các loại bông, sợi thiên nhiên, sợi Visco, sợ FE, các loại hoá chất cơ bản và thuốc nhuộm. Hiện nay hầu hết các nguyên liệu nói trên côngty đều phải nhập khẩu. Nguồn nhập khẩu chủ yếu củacôngty là Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc .Nhưng tình hình nhập khẩu không ổn định và chắp vá gây không ít khó khăn cho công ty. Trước đây sản phẩm côngty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước. Nhưng hiện nay khi bước vào sản xuất trong nền kinh tế thị trường thì côngty cũng hết sức chú trọng và xác định chiến lược tiêu thụ sản phẩm của mình. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của yếu củacôngty là thị trường trong nước (chiếm 70-80 tổng sản lượngcủacông ty). Ngoài việc cung cấp vải đáp ứng cho nhu cầu may mặc của nhân dân còn sản xuất các sản phẩm phụ củacác ngành công nghiệp khác như các loại mành làm lốp cho xe ô tô, xe máy, vải lọc bụi cho các nhà máy luyện kim . Bên cạnh việc chú trọng vào thị trường trong nước côngty cũng rất coi trọng việc xuất khẩu thị trường ra nước ngoài. Trong mấy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu củacôngty không ngừng tăng lên. Sản phẩm củacôngty cũng đã xâm nhập được vào một số thị trường khó tính như EU, Canađa, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc . 4- Đặcđiểm về định mức lao động Côngty hiện nay đang áp dụng ba phương pháp để xác định định mức lao động ♦ Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc: Khảo sát tiêu hao thời gian lao động thực tế của một công nhân hoặc một nhóm công nhân, bắt đầu từ đầu ca đến khi kết thúc ca nhằm nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động trong một ca để phát hiện ra các nguyên nhân gây lãng phí thời gian và đề ra các biện pháp khắc phục. Trên cơ sở đó xây dựng các định mức lao động hợp lývới kết cấu thời gian phù hợp với yêu cầu củacông việc ♦ Phương pháp bấm giờ thao tác: Khảo sát tiêu hao thời gian lao động thực tế của những thao tác được lặp đi lặp lại nhiều lần ♦ Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm của người lao động và các số liệu đã thống kê trước đó để đề ra định mức lao động phù hợp cho công nhân Dựa vào các phương pháp trên Côngty đã tiến hành xây dựng một cách khá đầy đủ các định mức lao động ở hầu hết cáccông đoạn sản xuất. Tuy đã áp dụng mức có căn cứ khoa học để xây dựng mức công việc song việc áp dụng này còn mang tính chất hình thức còn trên thực tế Côngty vẫn sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm là chủ yếu. Do đó chất lượngcủa mức nói chung là chưa cao . Các đặc điểm có ảnh hưởng đến công tác trả lương của công ty. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty dệt 8 - 3 nằm ở phía. II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY 1. Về mặt cơ cấu tổ chức. Tổng giám đốc công ty là người có quyền hành cao nhất và là người