BÀI GIẢNG: TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA NHƠM HIDROXIT CHUN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM MƠN HĨA: LỚP 12 THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM Cho a mol NaOH vào b mol AlCl3 - TH1: Chỉ thu kết tủa: - TH2: Kết tủa tan: Cách làm: Bước 1: Tính nOH- nAl3+ Bước 2: Tính tỉ lệ: nOH-/ nAl3+ (*) Bước 3: + Nếu (*) ≤ (Al3+ dư) → nAl(OH)3 = nOH + Nếu < (*) < 4: Kết tủa tan phần → n↓ = 4.nAl3+ - nOHDạng đồ thị: sè mol Al(OH)3 M A(a) sè mol OH- O (0) B(3a) C(4a) + Nhánh 1:Kết tủa chưa đạt cực đại: Khi sử dụng cơng thức: nAl(OH)3 = nOH + Nhánh 2: kết tủa tan phần Trên đồ thị có điểm đặc biệt : n↓ max ↔ (*) = n↓min =0 ↔ (*) = Tương tự với toán nhỏ từ từ H+ vào dung dịch aluminat AlO2BÀI TẬP Câu 1: Cho 14 gam NaOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M Khi phản ứng kết thúc, lượng kết tủa thu là: A 7,8 gam B 3,9 gam C 23,4 gam D Không tạo kết tủa Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH = 14: 40 = 0,35 mol; nAlCl3 = 0,1 mol → (*) = nOH-/nAl3+ = 3,5 → < (*) < → Kết tủa tan phần → nAl(OH)3 = 4.nAl3+- nOH- = 0,1- 0,35 = 0,05 mol → mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam Đáp án B Câu 2: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 thu dung dịch A Thêm 2,6 mol NaOH vào dung dịch A thấy xuất kết tủa B Khối lượng B gam? A 15,60 gam B 25,68 gam C 41,28 gam D 0,64 gam Hướng dẫn giải: Ta có: Dung dịch A chứa nFe3+ = 0,24 mol; nAl3+ = 0,32 mol; nH+ = 0,8 mol tác dụng OH- : nOH- = 2,6 mol H++ OH- → H2O 0,8 0,8 Sau phản ứng OH- 1,8 mol Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 ↓ 0,24 → 0,72 mol 0,24 mol Sau phản ứng OH- dư 1,8- 0,72 = 1,08 mol Tỉ lệ (*) = nOH-/ nAl3+ = 1,08: 0,32 = 3,375 →3< (*) < → nAl(OH)3 = 4.nAl3+- nOH- = 4.0,32- 1,08 = 0,2 mol Vậy mkết tủa = mAl(OH)3+ mFe(OH)3 = 0,2.78 + 0,24.107 = 41,28 gam Đáp án C Câu 3: Cho 0,12 mol Ba vào dung dịch chứa 0,03 mol Al2(SO4)3 khí X, dung dịch Y a gam chất rắn Z Giá trị a là: A 24,09 gam B 20,97 gam C 3,12 gam D Kết khác Hướng dẫn giải: Ba phản ứng với nước tạo Ba(OH)2 0,12 mol Ba2+: 0,12 mol; OH-: 0,24 mol + Al3+: 0,06 mol; SO42-: 0,09 mol Ba2++ SO42- → BaSO4 ↓ 0,12 0,09 0,09 mol Tỉ lệ: (*) = nOH-/nAl3+ = 0,24: 0,06 = → nAl(OH)3 = Vậy kết tủa thu có BaSO4: 0,09 mol → mBaSO4 = 0,09.233 = 20,97 gam Đáp án B Câu 4: Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl 0,01 mol AlCl3 Kết tủa thu lớn nhỏ ứng với số mol NaOH bao nhiêu? A 0,01 mol 0,02 mol B 0,02 mol 0,03 mol Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! C 0,03 mol 0,04 mol D 0,04 mol 0,05 mol Hướng dẫn giải: H++ OH- → H2O 0,01 0,01 n↓ max ↔ (*) = → nOH- = 3.nAl3+ = 0,03 mol → Tổng nOH- = 0,03 + 0,01 = 0,04 mol n↓ ↔ (*) = → nOH- = 4.nAl3+ = 0,04 mol → Tổng nOH- = 0,04 + 0,01 = 0,05mol Đáp án D Câu 5: Cho 200 ml dung dịch KOH vào 250 ml dung dịch AlCl3 1M thu 15,6 gam kết tủA Vậy CM dung dịch KOH ban đầu là: A 3M B 4M C 5M D Cả A, B Hướng dẫn giải: OH-+ Al3+: 0,25 mol → nkết tủa = 0,2 mol Xét trường hợp: TH1: Al3+ dư: nAl(OH)3 = nOH → nOH- = 3.nAl(OH)3 = 0,2 = 0,6 mol → CM = 0,6: 0,2 = 3M TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 4.0,25- 0,2 = 0,8 mol → CM = 0,8: 0,2 = 4M Vậy có nghiệm Nếu hỏi nồng độ lớn CM = 4M Đáp án D Câu 6: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH x M thu 0,78 gam kết tủA Giá trị x là: A 1,2 M B 2,4M 2,28M C 2,8M 1,2M D 2,4M Hướng dẫn giải: Ta có: nAl2(SO4)3 = 0,01 mol; nAl3+ = 0,02 mol + OH- → nkết tủa = 0,01 mol TH1: Al3+ dư: nAl(OH)3 = nOH → nOH- = 3.nAl(OH)3 =0,03 mol → CM = 0,03: 0,025 = 1,2M TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 4.0,02-0,01 = 0,07 mol → CM = 0,07: 0,025 = 2,8M Đáp án C Câu 7: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Phải thêm vào dung dịch ml dung dịch NaOH 0,1M để chất rắn có nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam? A 300 ml B 300 ml 700 ml C 300 ml 800 ml D 500 ml Hướng dẫn giải: nAl3+ = 0,02 mol + OH- → Al(OH)3 → Al2O3: 0,005 mol Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O o 0,01 0,005 mol TH1: nAl(OH)3 = nOH → nOH- = 3.nAl(OH)3 = 0,03 mol→ V = n: CM = 0,03: 0,1 = 0,3 lít = 300 ml TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 0,07 mol → V = n:CM = 0,07 : 0,1 = 0,7 lít = 700 ml Đáp án B Câu 8: Hịa tan 10,8 gam Al lượng H2SO4 vừa đủ thu dung dịch A Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch A để có kết tủa sau nung đến khối lượng không đổi cho chất rắn nặng 10,2 gam? A 1,2 lít 2,8 lít B 1,2 lít C 0,6 lít 1,6 lít D 1,2 lít 1,4 lít Hướng dẫn giải: Ta có: nAl3+ = 0,4 mol t Dung dịch A + OH- →2Al(OH)3 Al2O3 o 0,2← TH1: nAl(OH)3 = 0,1 mol nOH → nOH- = 3.nAl(OH)3 = 0,6 mol→ V = n: CM = 0,6: 0,5 = 1,2lít TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 4.0,4- 0,2 = 1,4 mol → V = n:CM = 1,4 : 0,5 = 2,8 lít Đáp án A Câu 9: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ mol lần nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 thu kết tủa A Nung A đến khối lượng khơng đổi lượng chất rắn thu bé khối lượng A 5,4 gam Tính nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 Ba(OH)2 dung dịch ban đầu? A 0,5M 1,5M B 1M 3M C.0,6M 1,8M D 0,4M 1,2M Hướng dẫn giải: Đặt Al2(SO4)3: x mol + Ba(OH)2: 3x mol Al3+: 2x mol; SO42-: 3x mol + Ba2+: 3x mol; OH-: 6x mol → Kết tủa A gồm BaSO4: 3x mol Al(OH)3: 2x mol → BaSO4: 3x mol Al2O3 Khối lượng chất rắn giảm khối lượng nước → mH2O = 5,4 gam → nH2O = 0,3 mol t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O o 0,2 ← 0,3 mol Nên 0,2 = 2x → x = 0,1 →CM Al2(SO4)3 = 0,1: 0,1 = 1M; CM Ba(OH)2 = 3x: 0,1 = 3M Đáp án B Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 10: Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH 5,46 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu làm quỳ tím chuyển đỏ Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH m gam kết tủa, m bằng: A 3,432 B 1,56 C 2,34 D 1,716 Hướng dẫn giải: Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu làm quỳ tím chuyển đỏ → Dung dịch cịn Al3+ dư Do đó: nAl(OH)3 = nOH → nOH- = x = 3.nAl(OH)3 = 0,21 mol 0,1 mol Al3++ 0,378 mol OH→ (*) = nOH-/nAl3+ = 3,78 → < (*) < → Kết tủa tan phần → nAl(OH)3 = 4.nAl3+- nOH- = 0,022 mol → m = 0,022.78 = 1,716 gam Đáp án D Câu 11: Cho x gam Al2(SO4)3 tác dụng với 0,6 mol NaOH m gam kết tủa Tác dụng với 1,5 mol NaOH m gam kết tủa Vậy x bằng: A 72,675 B 75,24 C 85,5 D 80,37 Hướng dẫn giải: 0,6 1,5 Số mol Với giá trị mol NaOH khác thu lượng kết tủa - Tại nOH- = 0,6 mol: Kết tủa chưa đạt cực đại: nAl(OH)3 = nOH =0,2 mol - Tại nOH- = 1,5 mol: Kết tủa tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- = 4.nAl3+- 1,5 = 0,2 → nAl3+ = 0,425 mol → nAl2(SO4)3 = 0,2125 mol → x = 0,2125.342 = 72,675 gam Đáp án A Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ... NaOH bao nhiêu? A 0,01 mol 0,02 mol B 0,02 mol 0,03 mol Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! C 0,03 mol 0,04 mol D 0,04 mol 0,05 mol... giải: nAl3+ = 0,02 mol + OH- → Al(OH)3 → Al2O3: 0,005 mol Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O o 0,01 0,005... Al2(SO4)3 = 0,1: 0,1 = 1M; CM Ba(OH)2 = 3x: 0,1 = 3M Đáp án B Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 10: Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với