Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
462,94 KB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƢƠNG - NHÓM OXI - LƢU HUỲNH MƠN: Hóa học lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 45 câu, trang) Mục tiêu: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học Oxi Điều chế oxi - Phân biệt oxi ozon Ứng dụng oxi ozon đời sống - Tính chất hóa học S hợp chất lƣu huỳnh (quan trọng H2SO4) - Vận dụng phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng, bảo tồn electron, viết phƣơng trình phản ứng hóa học vào giải tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 12 12 I NHẬN BIẾT (12 CÂU) Câu (ID:231904): Phương pháp sau dùng để điều chế O2 phịng thí nghiệm? A Điện phân nước B Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2 C Điện phân dung dịch CuSO4 D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu (ID:231905): Oxi thu từ phản ứng nhiệt phân chất sau đây? A CaCO3 B KMnO4 C (NH4)2SO4 D NaHCO3 Câu (ID:231906): Chọn câu đúng: A Khí oxi ozon hai dạng thù hình nguyên tố oxi B oxi lỏng khí oxi hai dạng thù hình nguyên tố oxi C oxi lỏng ozon hai dạng thù hình nguyên tố oxi D Cả A C Câu (ID:231907): Hãy câu trả lời sai SO2 A SO2 làm đỏ quỳ tím B SO2 làm màu dung dịch Br2 C SO2 chất khí, màu vàng D SO2 làm màu cánh hoa hồng Câu (ID:231908): Hơi thủy ngân độc, phải thu hồi thủy ngân rơi vãi cách A Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân B rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân C Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân D rắc bột photpho lên giọt thủy ngân Câu (ID:231909): Cách pha lỗng H2SO4 đặc an tồn là: A rót từ từ axit vào nước khuấy B rót nhanh axit vào nước khuấy Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! C rót từ từ nước vào axit khuấy D rót nhanh nước vào axit khuấy Câu (ID:231910): Khí sunfuro chất có: A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa mạnh C Vùa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Tính oxi hóa yếu Câu (ID:231911): Để nhận biết có măt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng A dung dịch chứa ion Ba2+ B thuốc thử Ba(OH)2 C quỳ tím D dung dịch muối Mg2+ Câu (ID:231912): Hóa chất dùng để phân biệt CO2 SO2 A nước brom B giấy quỳ tím C phenolphtalein D dung dịch nước vôi Câu 10 (ID:231913): Nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang bảo quản tốt hơn, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân sau làm cho ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày: A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính tẩy màu D Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi Câu 11 (ID:231914): Trong oxit sau oxit khơng có tính khử: A CO B SO2 C SO3 D FeO Câu 12 (ID:231915): Oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh A Oxi có độ âm điện lớn B oxi có electron lớp ngồi C oxi có nhiều tự nhiên D oxi chất khí II THƠNG HIỂU (12 CÂU) Câu 13 (ID:231916): Cho phản ứng sau: V2 O5 2SO3 a) 2SO2 + O2 t0 o t 3S + 2H2O b) SO2 + 2H2S c) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr d) SO2 + NaOH → NaHSO3 Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: A a, c, d B a,b,d C a,c D a,d Câu 14 (ID:231917): Axit sunfuric đặc thường dùng để làm khơ chất khí ẩm Khí sau làm khơ nhờ axit sunfuric đặc? A Khí CO2 B Khí H2S C Khí NH3 D Khí SO3 Câu 15 (ID:231918): Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu gồm có: A CO2 SO2 B H2S CO2 C CO2 D SO2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 16 (ID:231919): Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A Có phản ứng oxi hóa - khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Câu 17 (ID:231920): Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Ag, Ba, Fe, Sn B Cu, Zn, Na, Ba C Au, Pt D K, Mg, Al, Fe, Zn Câu 18 (ID:231921): Khi cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng sản phẩm thu là: A Fe2(SO4)3; SO2 H2O B Fe2(SO4)3 H2O C FeSO4; SO2 H2O D FeSO4 H2O Câu 19 (ID:231922): Thuốc thử để phân biệt ba lọ nhãn: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4 là: A quỳ tím B NaNO3 C H2SO4 D BaCl2 Câu 20 (ID:231923): H2SO4 đặc vừa có tính axit vùa có tính: A tính khử B tính bazơ C tính oxi hóa D tính bền Câu 21 (ID:231924): So sánh tính oxi hóa oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy: A Lưu huỳnh > Oxi > Ozon B Oxi > Ozon > Lưu huỳnh C Lưu huỳnh < Oxi < Ozon D Oxi < Ozon dễ nhận e để đạt cấu hình bền vững Đáp án A Câu 13: Hƣớng dẫn giải: Tính khử thể số oxy hóa chất tăng lên ( khử chất khác xuống thân tăng số oxy hóa ) V2 O5 2SO3 ( S+4 => S+6 ) 2SO2 + O2 t0 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (S+4 => S+6 ) Đáp án C Câu 14: Hƣớng dẫn giải: Nguyên tắc làm khô : chất dùng làm khơ phải có khả hút nước khơng phản ứng , hấp thụ với chất cần làm khô H2S , NH3 phản ứng với H2SO4 SO3 bị hấp thụ với H2SO4 tạo oleum Đáp án A Câu 15: Hƣớng dẫn giải: FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O + CO2 Đáp án A Câu 16: Hƣớng dẫn giải: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 Đáp án B Câu 17: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Hƣớng dẫn giải: Những kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học kim loại phản ứng với axit H2SO4 , HCl K , Na , Ba , Ca , Mg , Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , H , Cu , Hg , Ag , Pt , Au Đáp án D Câu 18: Hƣớng dẫn giải: Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O (Vì Fe2O3 sắt số oxy hóa cao nên khơng phải phản ứng oxy hóa khử ) Đáp án B Câu 19: Hƣớng dẫn giải: Khi cho H2SO4 vào lọ lọ có khí Na2CO3 , lọ có kết tủa trắng Ba(NO3)2 H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + HNO3 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 Đáp án C Câu 20: Hƣớng dẫn giải: H2SO4 dạng đặc S+6 có tính oxy hóa mạnh H+ Đáp án C Câu 21: Đáp án C Câu 22: Hƣớng dẫn giải: H2S + O2 → S + H2O : ( S có màu vàng ko tan nước ) Đáp án B Câu 23: Hƣớng dẫn giải: Nguyên tắc làm khô : chất dùng làm khơ phải có khả hút nước không phản ứng , hấp thụ với chất cần làm khô H2S , NH3 phản ứng với H2SO4 SO3 bị hấp thụ với H2SO4 tạo oleum Đáp án C Câu 24: Phƣơng pháp: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Dựa vào tỉ lệ để xác định muối : n NaOH x n SO2 Nếu X < => tạo muối NaHSO3 Nếu < X < => tạo muối NaHSO3 , Na2SO3 Nếu X > = > rạo muối Na2SO3 Hƣớng dẫn giải: n SO2 = 0,05 mol , n NaOH = 0,15 mol Vì n NaOH 0,15 > => tạo muối Na2SO3 n SO2 0,05 SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O 0,05 0,15 => 0,05 NaOH dư sau phản ứng Dung dịch chứa chất NaOH, Na2SO3 Đáp án B Câu 25: Phƣơng pháp: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m axit + m kim loại = m muối + m H2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : n H2 = n H2SO4 Hƣớng dẫn giải: n H2 = 0,3 mol => m H2 = 0,3 = 0,6 g n H2 = n H2SO4 = 0,3 mol => m H2SO4 = 0,3 98 = 29,4 g m axit + m kim loại = m muối + m H2 29,4 + 11,3 = m muối + 0,6 m muối = 40,1 g Đáp án D Câu 26: Phƣơng pháp: Sử dụng định luật bảo toàn e : Fe0 → Fe3+ + e S+6 + e → S+4 n Fe = n SO2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Hƣớng dẫn giải: n Fe = 0,05 mol n Fe = n SO2 => n SO2 = 0,075 mol V SO2 = 1,68 l Đáp án B Câu 27: Phƣơng pháp: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m O2 + m kim loại = m oxit Áp dụng định luật bảo toàn e : R0 → Rx+ + x e ( với x hóa trị kim loại ,2 ) O2 + e → O2 n R x = n O2 Hƣớng dẫn giải: m O2 + m kim loại = m oxit + m O2 = 10 m O2 = g n O2 = 0,125 mol n R x = n O2 n R x = 0,5 với x = => n R = 0,5 mol => M R = : 0,5 = 12 ( loại ) với x = => n R = 0,25 mol => M R = : 0,25 = 24 ( chọn Mg ) với x = => n R = 0,5 / mol => M R = : 0,5 / = 36 ( loại ) Kim loại Mg Đáp án D Câu 28: Phƣơng pháp: Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh : n BaSO4 = n H2SO4 = n SO2 SO2 + + Br2 + 2H2O → H2SO4 + HBr H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl Hƣớng dẫn giải: n BaSO4 = 2,33 : 233 = 0,01 mol n SO2 = 0,01 mol V SO2 = 0,224 mol Đáp án C Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 29: Phƣơng pháp: Tính tốn theo phƣơng trình hóa học Fe + S → FeS Zn + S → ZnS FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S HSS + CuSO4 → CuS + H2SO4 Hƣớng dẫn giải: n Fe = 0,2 mol n Zn = 0,4 mol Theo phương trình phản ứng : n S = n H2S = n Fe + n Zn = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol n CuS = 0,6 mol = n CuSO4 => m CuSO4 = 0,6 160 = 96 g m dung dịch CuSO4 = 96 : 10 100 = 960 g V dung dịch = 960 : 1,2 = 800 ml Đáp án B Câu 30: Phƣơng pháp: Áp suất tỉ lệ với số mol khí => số mol khí trước phản ứng ( khí O2 ) số mol khí sau phản ứng ( CO2 , SO2 ) PTHH : FeCO3 + ½ O2 → Fe2O3 + CO2 FeS2 + 11 O2 → Fe2O3 + SO2 Hƣớng dẫn giải: Theo PTHH : n O2 = n FeCO3 ½ n O2 = n FeS 11 => n O2 = 0,25 a mol => n O2 = 11.b mol Tổng số mol khí phản ứng ban đầu = 0,25 a + 11.b ( mol ) Theo PTHH : n CO2 = n FeCO3 = a mol n FeS2 = n SO2 => n SO2 = b Số mol khí sau phản ứng = a + b a + b = 0,25 a + 11.b a + b = a + 11 b 3a = b a=b Đáp án B 10 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Lưu ý nung bình khơng có khơng khí : FeCO3 → FeO + CO2 11 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ... cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Đáp án A Câu 10: Đáp án D Câu 11: Hƣớng dẫn giải: SO3 : Số oxy hóa. .. 0,224 mol Đáp án C Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 29: Phƣơng pháp: Tính tốn theo phƣơng trình hóa học Fe + S → FeS Zn + S... cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Lưu ý nung bình khơng có khơng khí : FeCO3 → FeO + CO2 11 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học