1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quan điểm nghệ thuật và nghệ sĩ trong bộ phim Song Lang

11 743 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,75 KB

Nội dung

QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ NGHỆ SĨ TRONG BỘ PHIM SONG LANG (LEON LÊ) Quan điểm nghệ thuật 1.1 Quan điểm nghệ thuật sân khấu – điện ảnh Sân khấu loại hình nghệ thuật tổng hợp với cách thức thể riêng Nếu văn học dùng ngôn từ làm phương tiện để độc giả hiểu cảm nhận, hội họa dùng màu sắc đường nét chất liệu tạo nên cảm hứng ý nghĩa với nghệ thuật sân khấu diễn xuất, hành động diễn viên lại cốt để người nghệ sĩ thể tư tưởng truyền tải thông điệp, giá trị nghệ thuật Điện ảnh coi loại hình “nghệ thuật thứ 7”, xuất vào cuối kỷ XIX Điện ảnh có diễn xuất, hành động, diễn viên khác với sân khấu Bởi không gian điện ảnh đa dạng, linh hoạt, khơng bị hạn chế Bên cạnh đó, nghệ thuật quay phim, dựng phim màu sắc, ánh sáng, kỹ thuật góp phần lớn việc thể ý đồ đạo diễn Trong phim Song Lang, đạo diễn Leon Lê dùng cách thức riêng để thể quan điểm hai loại hình nghệ thuật Trước tiên nghệ thuật sân khấu Bộ phim cho người xem thấy quan điểm mẻ sân khấu biểu diễn Đó là: sân khấu người nghệ sĩ đâu không gian rạp hát, mà nơi đâu coi sân khấu có diễn viễn, có âm nhạc đặc biệt có khán giả Nó thể rõ nét qua cảnh hai người hát đường phố Dũng Linh Phụng ăn Từng câu hát người “nghệ sĩ” chạm đến Linh Phụng khiến anh day dứt Như thấy, nơi đâu có biểu diễn, có cảm nhận khán giả, nơi sân khấu người nghệ sĩ Ngồi ra, thông qua phim ta thấy để thu hút người xem nghệ thuật sân khấu (cụ thể nghệ thuât cải lương) cần phải có chuyển hóa, đổi Bà Chín thấy đoàn tất bật chuẩn bị cho buổi biểu diễn hỏi rằng: “Sao không cho Mị Châu mặc đồ Âu Lạc, hoa văn chim cị trống đồng cho giống Việt Nam?” Và câu trả lời mà bà nhận là: “Thời buổi đồ hát phải băng qua băng lại nhiều tuồng Chín Nè nội dung tuồng không nè…” Cuộc đối thoại ngắn ngủi hai người cho thấy thách thức cải lương cho vừa phải giữ nét truyền thống lại vừa cần phải “cải lương”, đổi cho phù hợp với thời đại thị hiếu người xem Còn điện ảnh, thông qua phim đạo diễn Leon Lê truyền tải thông điệp cách tân, đổi nội dung lẫn kỹ thuật Trước hết nội dung phim Song Lang xuất với đề tài mới, với chất liệu nghệ thuật cải lương Giống sống ln biến thiên, nghệ thuật cần có đổi để tạo tác phẩm mẻ, độc đáo Và người nghệ sĩ người thực sứ mệnh sáng tạo để truyền tải tới người Tiếp theo kỹ thuật Một điểm đáng ý Song Lang việc sử dụng khung hình 3:2 Đó cách tân mẻ, góp phần truyền đạt thơng điệp đạo diễn, đồng thời tỉ lệ khung hình thay đổi mà cảm giác nhân vật dường kéo lại gần Đồng thời qua phim, ta thấy gắn kết âm nhạc với nghệ thuật sân khấu – điện ảnh tách rời Âm nhạc khiến cho nghệ thuật sân khâu, điện ảnh thêm sinh động hơn, rõ nét Từng lời hát cải lương Sương chiều, Lý dừa, Giang Tô điểu ngữ, Trường tương tư, Hồi tình… vang lên nhiều lần qua radio cũ, qua lời ca người nghệ sĩ sân khấu Những âm chất xúc tác để nhân vật phim bộc lộ thân mình, đồng thời giúp đẩy xảm xúc khán giả lên cao 1.2 Quan điểm nghệ thuật bắt nguồn từ sống Điện ảnh nói riêng, nghệ thuật nói chung, khơng bám rễ vào đời, thứ non mềm yếu, khó mà vươn cao mạnh mẽ Bởi vậy, mảng màu, chất liệu sống mạch nguồn cảm hứng sáng tạo tâm hồn nghệ sĩ Với phim Song Lang Bộ phim câu chuyện đời gã giang hồ đòi nợ thuê kép hát cải lương Dũng “thiên lôi” vốn sinh gia đình có truyền thống cải lương, sau biến cố gia đình, anh sa chân vào giang hồ, trở thành tên đòi nợ thuê mà ai phải kiêng dè Và đầu phim, thân anh nhận định, đời cải lương khơng có nhịp song lang Tuy nhiên, trái ngược với vẻ bề dữ, máu lạnh trái tim ấm áp, ngời sáng “phần người” Điều thể rõ qua phân cảnh đòi nợ, qua cách nói chuyện Dũng với ơng chủ Kim điện tử, cách anh bỏ hạt ổi cho hai đứa gái gia đình nợ, cách mà anh trả lại đồng hồ sợi dây chuyền chấp rạp hát, đặc biệt qua phân cảnh anh khóc sân thượng… Và từ cơng việc Dũng thiên lôi, phim lột tả cách chân thực thực nghèo khổ đời sống lúc Biết bao mảnh đời cực đói nghèo mà mượn nợ bị siết nợ, khơng có tiền mà tự tử, đổ vỡ gia đình Cịn Linh Phụng, kép rạp hát Thiên Lý Từ nhỏ câu yêu thích cải lương Tuy nhiên nghiệt ngã thay, ngày mà cậu hát sân khấu ngày mà bố mẹ cậu qua đời tai nạn đường đến xem trai biểu diễn Cái chết bố mẹ trở thành ám ảnh, day dứt, tự trách Linh Phụng Cũng mà câu hát cậu dường thiếu phần “hồn” Và cách tình cờ, định mệnh để hai người gặp Chính gặp gỡ ảnh hưởng lớn đến đời người sau Như thấy, góc khuất, câu chuyện, vấn đề sống chất liệu để tạo nên phim Không dừng lại đó, để thể quan điểm nghệ thuật bắt nguồn từ sống, đạo diễn lựa chọn Mị Châu – Trọng Thủy để thể song song với câu chuyện Linh Phụng Dũng Như biết Mị Châu, vốn gái An Dương Vương, tình u với Trọng Thủy mà vơ tình mang tội với đất nước nhận chết đau đớn từ người cha Một cách tình cờ, có nét tương đồng với Dũng Lựa chọn quay lưng lại với khứ, “phản bội” gắn bó với trước đây, để sống với chất (nó giống cách Mị Châu “phản bội” lại đất nước, “phản bội” lại vua cha để lựa chọn tình yêu) khiến cho Dũng nhận lại kết cục đau lòng Trước cửa rạp hát, anh bị đâm tay nợ - kẻ phải chịu nỗi đau vợ mà người gián tiếp gây nên nỗi đau Dũng Khi Dũng ngã xuống lúc hai nhịp song lang vang lên Hai nhịp song lang báo hiệu cho kết thúc cải lương, đồng thời báo hiệu cho kết thúc đời người Và dường rạp hát với tên Thiên Lý hàm chứa ẩn ý “Thiên lý” nghĩa nghìn dặm, ám khoảng cách dài cách trở Cũng giống khoảng cách Dũng với sân khấu nơi Linh Phụng biểu diễn, cách vài bước chân lại nghìn dặm xa xơi Đồng thời, “thiên lý” có nghĩa lẽ trời, lẽ mà người phải tuân theo Cũng từ chiêm nghiệm gieo nhân gặt Mỗi người sẻ phải gánh chịu ân oán, vay trả gây điều nghịch thiên Tới đây, ta nhận thấy dường sân khấu (nghệ thuật) đời người hòa quyện làm Ngồi ra, đạo diễn cịn cài cắm nhiều chi tiết khác phim để thể quan điểm nghệ thuật Điển hình câu từ, lời ca cải lương Ví Trường tương tư: “Ngày cuối thu âm u gió bấc/ Nhận tin người mà tấc tái tê/ Nghĩa trăm năm son sắt lời thề/ Sao nỡ để phải ê chề ngao ngán”; “Chờ đợi buổi tương quan nối lại đá vàng hàn gắn tơ loan/ Ngỡ đâu quay bước phũ phàng/ Để bẽ bàng cung bậc dở dang” Lời hát tiếng lòng cha Dũng dành cho người vợ rời bỏ trai Đó nỗi nhớ, nỗi đau, trách móc, ốn Nói cách khác trải nghiệm sống trờ thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác nên Trường tương tư Hay câu hát hai người hát đường: “Nghiệp cầm ca, đời nghệ sĩ kiếp tài hoa/Mãi dấn thân bước phong trần/ Vất vả mn phần, lê chân nhiều nơi/ Hồn vương, tiếng hát nhạc du dương ” Từng câu chữ cất lên nói đời đa đoan, cực khổ họ Và khó khăn ấy, khiến cho lời ca họ ám ảnh day dứt hơn, giống Dũng nói: “Nhiều khơng tật nguyền, không nghèo khổ người ta lại ca hay vậy” Như vậy, thấy nghệ thuật ln hiển sống vào phim để đến với lòng người cách tự nhiên Tuy nhiên, thực sống đưa vào nghệ thuật, khơng phải sống hồn tồn giống thật mà phản ánh qua lăng kính, qua cảm quan người nghệ sĩ 1.3 Nghệ thuật tựa đường để người nghệ sĩ truyền tải giá trị văn hóa Với hình ảnh sống động, phim ảnh cách để quảng bá, giới thiệu nét đẹp, giá trị đất nước, dân tộc Đến với Song Lang, ta nhận thấy rõ điều Trước hết bối cảnh Bộ phim tái lại chân thực thành phố Sài Gòn thập niên 80 Trong phim, Linh Phụng có câu nói rằng: “Người ta vượt thời gian qua cách: người, đồ vật nơi chốn” Và thật với Song Lang, người xem du hành vượt thời gian thông qua người, đồ vật không gian phim Đó khơng gian khu tập thể cũ kĩ với chằng chịt dây điện, rạp hát cải lương với áp phích vẽ tay, … hay đồ vật đượm màu xưa cũ radio, casste, sách đến xe máy đời cũ Đồng thời, phim phản ánh nét đặc trưng Sài Gòn thời thơng qua hình ảnh loa phường, trị chơi ném lon, chơi xèng, đặc biệt Contra nhãn hiệu tiếng lúc Bát Đạt, Sinco hay đời sống tín ngưỡng, tôn giáo người dân Phật giáo, Thiên chúa giáo…Từng thước phim lên đưa người xem ngược trở khứ, hoài niệm miền xưa xũ Từ đó, giúp người xem hiểu biết nhiều thời kì qua đất nước, nét đặc trưng mà thấy Và điều đặc biệt phim, việc khai thác thể sân khấu cải lương Đạo diễn Leon Lê chia sẻ thông qua bối cảnh câu chuyện nhân vật phim, anh muốn dành lời tri ân tới nghệ thuật cải lương thật Song Lang làm điều Bộ phim thành công truyền tải đến người xem giá trị nét văn hóa Việt Nam Từ trang phục, đạo cụ sân khấu biểu diễn hay lời nhắc trước bắt đầu lên cách chân thật phim Rồi trình buổi biểu diễn thực diễn đời thực Trước lên sân khấu, người nghệ sĩ thường thắp nén nhang trước bàn thở tổ nghiệp Và nét đặc trưng tái rõ nét phân cảnh trước Linh Phụng diễn Mỵ Châu – Trọng Thủy Rồi âm phía sau sân khấu tiếng trị chuyện, vui đùa, tiếng cổ vũ, động viên hay lời khen thể cách tự nhiên, giản dị sống động Bộ phim có góp mặt tham gia nhiều nghệ sĩ cải lương NSƯT Hữu Quốc, Kim Phương, Minh Phượng, Tú Quyên…Cũng mà hồn cải lương lại truyền mạnh mẽ Với Song Lang, người xem đắm vào lời ca, khơi nguồn hiểu biết đặc trưng nét văn hóa dân tộc Cũng từ đó, truyền tình yêu, tự hào giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời, đường để quảng bá văn hóa, hình ảnh Việt Nam đến với giới Như vậy, ngơn ngữ, cách thức riêng mình, điện ảnh nói riêng nghệ thuật nói chung đã, cầu nối để kết nối, lan tỏa giá trị văn hóa theo nhiều cách 1.4 Nghệ thuật sợi dây kết nối người với người Nghệ thuật ln mang sứ mệnh cao kết nối người với người Quan điểm thể rõ Song Lang Trong Song Lang, nghệ thuật sợi dây để kết nối hai người xa lạ, tưởng chừng hai đường thẳng song song Dũng Linh Phụng Một gã giang hồ thứ thiệt kép hát gắn kết với cải lương Nghệ thuật tạo đồng điệu hai tâm hồn cô độc, tưởng chừng trái ngược thực chất lại bổ sung cho Sự xuất Linh Phụng, đánh thức tâm hồn Dũng, đánh thức niềm đam mê với cải lương sâu bên Dũng, để lần anh lại cầm lên đàn, du dương theo lời ca gõ xuống nhịp song lang Tiếng đàn người đam mê cải lương, biến cố q khứ mà bị chơn giấu đi, lại cất nên lần nữa, thực khiến cho người ta rung động Và với Linh Phung, gặp gỡ, quen biết Dũng chất xúc tác giúp cho câu hát anh trở nên có hồn Khi Dũng bị đâm, dường kết nối hai người khiến Linh Phụng cảm nhận điều Bởi vậy, câu hát anh vẹn đầy cảm xúc Không kết nối nhân vật phim, mà nghệ thuật kết nối đạo diễn, người làm phim với khán giả Thật phim chạm đến trái tim khán giả, truyền thơng điệp người làm phim đến với người xem để tâm hồn đồng điệu qua giá trị nghệ thuật Quan niệm nghệ sĩ 2.1 Nghệ sĩ phải biết tạo 2.2 Nghệ sĩ phải biết cảm nhận thả hồn vào nghệ thuật Qua phim ta thấy Linh Phụng người có kỹ thuật hát điêu luyện, lại thiếu phần “hồn” Những câu hát anh thiếu cảm nhận từ trái tim, thiếu cảm xúc chân thật Bởi mà cất lên sân khấu, khó chạm tới trái tim người xem Và sau gặp Dũng, phần hồn dường đánh thức Từng câu hát đoạn cuối phim đong đầy cảm xúc Đó khơng tiếng lịng Trọng Thủy Mị Châu, mà dường câu hát xuất phát từ trái tim chàng trai cảm nhận điều xảy đến với người tri kỉ Và người nghệ sĩ thả hồn vào nghệ thuật, khiến người xem thật cảm động thăng hoa mặt cảm xúc Qủa thật khơng ngoa nói có điều xuất phát từ trái tim thật chạm đến trái tim người Từ đó, đạo diễn truyền tải quan điểm người nghệ sĩ Đó phải biết cảm nhận thả hồn vào nghệ thuật Như nghệ thuật thật có giá trị sức trường tồn bền lâu 2.2 Quan điểm thái độ người nghệ sĩ với loại hình nghệ thuật mà theo đuổi Trước hết, thể qua thái độ người nghệ sĩ cải lương Đằng sau ánh hào quang nơi sân khấu, nỗi lo cơm áo gạo tiền, mưu sinh, toan tính Thế người nghệ sĩ hết lịng với cải lương Dù sống có khó khăn, đứng sân khấu, biểu diễn họ với nghề, truyền tải giá trị văn hóa Điều thể qua vai bà bầu Bích Liên đồn cải lương Dù thiếu nợ đầu tư tiền vào tuồng, cải lương niềm đam mê với nghệ thuật Hay ba Dũng nghệ sĩ ln với nghệ thuật mà ơng u thích Cuộc sống khốn khó khiến vợ chồng ông tranh cãi mặc lời nói vợ, ơng tâm khơng bỏ nghiệp hát, có phải hát chui, hát lán ơng chịu miễn bỏ nghề Và mang trọng trách người nghệ sĩ, bước chân lên sân khấu, họ phải có trách nhiệm với Khi nhung sân khấu chưa hạ xuống người nghệ sĩ chưa thể rời khỏi Điều thấy rõ qua nhân vật Linh Phụng Khi đứng sân khấu, sợi dây vơ hình gắn kết hai người khiến Linh Phụng có linh cảm điều khơng tốt xảy với Dũng anh phải hóa thân vào nhân vật sân khấu Đó tôn trọng người nghệ sĩ nghệ thuật Bên cạnh đó, quan điểm cịn thể qua thái độ đạo diễn cải lương điện ảnh Đạo diễn Leon Lê cho biết anh có niềm đam mê lớn với cải lương, nguồn cảm hứng để anh sáng tạo nên phim Với thái độ yêu mến tơn trọng loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, Leon Lê tái lại chân thực nét đặc trưng cải lương Từ trang phục, đạo cụ đến đồ dùng hóa trang kim sa, phụng, mão…đều anh kiểm duyệt khắt khe, nghiêm túc cho phù hợp Cũng mà nghệ thuật cải lương thông qua phim truyền gần gũi giản dị Và yêu nghề, tận tâm với loại hình nghệ thuật mà theo đuổi, Leon Lê chu việc tạo nên phim Song Lang, từ chi tiết nhỏ bối cảnh, màu sắc, ánh sáng đến cách quay phim, dựng phim anh nỗ lực, trau chuốt kĩ lưỡng ... truyền tải quan điểm người nghệ sĩ Đó phải biết cảm nhận thả hồn vào nghệ thuật Như nghệ thuật thật có giá trị sức trường tồn bền lâu 2.2 Quan điểm thái độ người nghệ sĩ với loại hình nghệ thuật mà... đồng điệu qua giá trị nghệ thuật Quan niệm nghệ sĩ 2.1 Nghệ sĩ phải biết tạo 2.2 Nghệ sĩ phải biết cảm nhận thả hồn vào nghệ thuật Qua phim ta thấy Linh Phụng người có kỹ thuật hát điêu luyện, lại... đó, nghệ thuật quay phim, dựng phim màu sắc, ánh sáng, kỹ thuật góp phần lớn việc thể ý đồ đạo diễn Trong phim Song Lang, đạo diễn Leon Lê dùng cách thức riêng để thể quan điểm hai loại hình nghệ

Ngày đăng: 08/09/2020, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w