Hóa học lớp 8: Bài giảng ôn tập chương

3 56 0
Hóa học lớp 8: Bài giảng ôn tập chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: ƠN TẬP OXI -KHƠNG KHÍ CHUN ĐỀ: OXI - KHƠNG KHÍ MƠN HĨA: LỚP THẦY GIÁO: ĐẶNG XUÂN CHẤT – TUYENSINH247.COM I Kiến thức cần nhớ Oxi - Tính chất hóa học   Tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ (trừ Au, Pt, Au) Ví dụ: 4Na O2 2Na 2O 2Mg O2 2MgO Tác dụng với phi kim C O CO 4P  5O 2P2 O5 Tác dụng với hợp chất CH 3O2 CO2 2H 2O - Điều chế:  Trong phịng thí nghiệm: Nhiệt phân muối giàu oxi, dễ bị phân hủy nhiệt Ví dụ : 2KMnO4 2KClO3 to to K2 MnO4 MnO2 O2 2KCl 3O2  Trong công nghiệp:  Điện phân nước  Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Oxit - Định nghĩa: Oxit hợp chất chứa nguyên tố, có nguyên tố oxi - Phân loại:  Oxit bazơ oxit kim loại Ví dụ: CuO, FeO, K O, CaO, BaO  Oxit axit oxit phi kim Ví dụ: CO2 , P2O5 ,SO2 , N 2O5   Al O , ZnO Oxit lưỡng tính: Ví dụ: Oxit trung tính: Ví dụ: NO, CO - Gọi tên:  Oxit bazơ: Tên = Tên kim loại (+ hóa trị) + oxit Ví dụ: MgO : Magie oxit Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Fe O3 : Sắt (III) oxit  Oxit axit: Tên = (tiền tố số phi kim) + Tên phi kim + (tiền tố số oxi) + oxit Các tiền tố Ví dụ: CO2 : Cacnbon đioxit SO3 : Lưu huỳnh trioxit Không khí - Thành phần    20% thể tích oxi Gần 80% thể tích nito Cịn lại khí khác CO , H - Sự oxi hóa:   Oxi hóa chậm: không phát sáng Cháy: phát sáng - Điều kiện xảy cháy   Có oxi Đạt đến nhiệt độ cháy Các loại phản ứng - Phản ứng phân hủy - Phản ứng hóa hợp II Bài tập Bài tập 1: Hoàn thành phản ứng sau cho biết phản ứng phản ứng phân hủy, phản ứng phản ứng hóa hợp Ca O2 KMnO CH t o NaHCO3 CO t o H 2O Na 2CO3 CO H 2O Giải: 2Ca O2 2KMnO4 CH 2CaO : phản ứng hóa hợp to 2O2 NaHCO3 K MnO4 CO2 to MnO2 O2 : Là phản ứng phân hủy 2H 2O : Khơng phản ứng hóa hợp, không phản ứng phân hủy Na 2CO3 CO2 H2O : Là phản ứng phân hủy Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Bài tập 2: Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tồn 10 (l) khí metan ( CH ) Biết khí đo điều kiện Giải: Pthh: CH 2O2 CO2 2H 2O (l) 10 → 20 Vkk VO2 (l) 20 100(l) Bài tập 3: Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi phản ứng vừa đủ với 5,6 (g) sắt để tạo thành Fe O3 Giải: n Fe 5, 56 0,1(mol) Pthh: 4Fe 3O2 2Fe2O3 (mol) 0,1 → 0,075 2KClO3 to 2KCl 3O2 0,05← mKClO3 (mol) (mol) 0,075 (mol) 0,05 122,5 6,125(g) Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... Sự oxi hóa:   Oxi hóa chậm: khơng phát sáng Cháy: phát sáng - Điều kiện xảy cháy   Có oxi Đạt đến nhiệt độ cháy Các loại phản ứng - Phản ứng phân hủy - Phản ứng hóa hợp II Bài tập Bài tập 1:... ứng hóa hợp, khơng phản ứng phân hủy Na 2CO3 CO2 H2O : Là phản ứng phân hủy Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Bài tập. .. phản ứng hóa hợp Ca O2 KMnO CH t o NaHCO3 CO t o H 2O Na 2CO3 CO H 2O Giải: 2Ca O2 2KMnO4 CH 2CaO : phản ứng hóa hợp to 2O2 NaHCO3 K MnO4 CO2 to MnO2 O2 : Là phản ứng phân hủy 2H 2O : Không phản

Ngày đăng: 08/09/2020, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan